1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lao động thành phố vinh nghệ an và một số giải pháp giải quyết việc làm

92 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 645,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đối với Quốc gia, thất nghiệp, thiếu việc làm lãng phí tài nguyên sinh lực Đối với gia đình xã hội, thất nghiệp thiếu việc làm, “nhàn vi cư bất thiện” mầm mống đưa người vào vòng phạm pháp, làm nhân cách không xa Vì ảnh hưởng sâu rộng đó: giải việc làm đến toàn dụng nhân lực xem quốc sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, nước có tình trạng thất nghiệp nước ta Nhận thức vấn đề nêu trên, qua thời gian thực tập Viện khoa học lao động vấn đề xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội em hoàn thành chuyên đề: “Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An số giải pháp giải việc làm” Trong trình thực t nghiên cứu, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hướng dẫn GV Nguyễn Thị Kim Dung cán bộ, chuyên viên Viện khoa học lao động vấn đề xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội Do hạn chế thời gian trình độ nên viết không tránh thiếu sót Vì em mong nhận cảm thông ý kiến góp ý thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phần I VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI A Những vấn đề lao động, việc làm I LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Lao động Lao động hành động người diễn người với tự nhiên, Mác nói: “Lao động trước hết trình diễn người với tự nhiên, trình hoạt động người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên” Ngày khái niệm lao động mở rộng Lao động hoạt động có mục đích, có ích người tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm mang lại cải vật chất cho thân xã hội Bất kỳ xã hội muốn tồn phát triển phải không ngừng phát triển sản xuất, điều có nghĩa thiếu lao động Lao động nguồn gốc động lực phát triển xã hội Bởi xã hội văn minh tích chất, hình thức phương pháp tổ chức lao động ngày tiến Đối với Việt Nam, đất nước thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước với kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lý luận lao động phải đánh giá nhiều khía cạnh mới, cụ thể là: Trước hết, lao động coi phương thức tồn người, vấn đề đặt lợi ích người phải coi trọng Bởi lao động biểu chất người lợi ích người lao động vấn đề nhạy cảm nhất, nhân tố thấm sâu, phức tạp quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với xã hội Thứ hai, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với phương thức sản xuất kinh doanh xã hội chủ nghĩa lao động xem xét khía cạnh suất, chất lượng hiệu Thứ ba, hình thức lao động cá nhân, không phân biệt thuộc thành phàn kinh tế nào, đáp ứng nhu cầu xã hội tạo sản phẩm công dụng đó, thực lợi ích, đảm bảo nuôi sống mình, không ăn bám vào người khác, vào xã hội, lại đóng góp cho xã hội phần lợi ích lao động coi có ích Nguồn nhân lực nguồn lao động Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi định theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt số lượng chất lượng Về số lượng tổng số người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động nước ( kể cận cận dưới) khác tuỳ theo yêu cầu trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Việt Nam, theo quy định Bộ luật Lao động, dân số độ tuổi lao động người đủ từ 15 đến 60 tuổi nam đủ từ 15 đến 55 tuổi đối vơí nữ Về chất lượng nguồn nhân lực, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ phẩm chất người lao động Nguồn lao động ( hay lực lượng lao động ) phận dân số độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) người việc làm tích cực tìm việc làm Cũng nguồn nhân lực, nguồn lao động biểu hai mặt số lượng chất lượng Như vậy, theo khái niệm nguồn lao động có số người tính vào nguồn nhân lực nguồn lao động Đó người lao động việc làm không tích cực tìm việc làm; người học, người làm nội trợ gia đình người thuộc tình trạng khác (người nghỉ hưu trước tuổi theo quy định) Theo khái niệm mở rộng dùng thống kê lao động - việc làm Việt Nam lực lượng lao động bao gồm người độ tuổi lao động ( lao động cao tuổi) thực tế làm việc ngành kinh tế 3 Vai trò lao động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội a Lập luận trường phái kinh tế lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế Lao động yếu tố sản xuất Nhờ có lao động yếu tố đầu vào khác kết hợp tạo sản phẩm cung ứng thị trường, hình thành nên tổng cung Khi yếu tố đầu vào (trong có yếu tố lao động) tăng lên sản phẩm tạo nhiều hơn, tổng cung tăng lên Mặt khác lao động mục tiêu sản xuất Khi lao động tăng tiêu dùng tăng lên làm cho tổng cầu tăng lên Nền kinh tế đạt điểm cân tương ứng với mức sản lượng thực tế tăng lên Từ trước tới nay, có nhiều trường phái kinh tế khẳng định vai trò lao động tăng trưởng phát triển kinh tế Mô hình Ricardo (trường phái cổ điển) tính thu nhập quốc dân bao gồm tiền công lao động làm thuê nhận được, lợi nhuận địa tô Mô hình CácMác cho lao động sống tạo nguồn cải giá trị thặng dư, nguồn gốc tái sản xuất xã hội, muốn mở rộng sản xuất cần tăng suất lao động Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại thống với cách xác định mô hình tân cổ điển yêú tố tác động đến tổng cung Họ cho tổng mức cung kinh tế xác định yếu tố đầu vào sản xuất, nguồn lao động (L), vốn sản xuất (K), tài nguyên thiên nhiên (R) khoa học công nghệ (T) Họ thống với kiểu phân tích hàm sản xuất Cobb Douglas tác động yếu tố đến tăng trưởng: Y= T Kα Lβ Rγ g = t + α.k + β.l + γ.r Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng GDP k, l, r: Tốc độ tăng trưởng yếu tố đầu vào K, L, R t: Phần dư lại, phản ánh tác động Khoa học công nghệ (T) Giữa yếu tố đầu vào có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạo tăng trưởng Tuy nhiên tuỳ vào nước, thời kỳ mà sử dụng nhiều yếu tố lao động, yếu tố vốn ngược lại nhiều yếu tố vốn, yếu tố lao động phục vụ mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế Đối với nước ta lao động đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng phát triển Bởi yếu tố đầu vào tài nguyên phong phú, đa dạng vô tận mà cạn kiệt dần Do vậy, lao động nước ta ngày đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng phát triển b.Vai trò nguồn lao động trình phát triển kinh tế xã hội b1 Nguồn lao động yếu tố hàng đầu, động định phát triển lực lượng sản xuất Trong trình lao động người tìm tòi, suy nghĩ, động, sáng tạo, không sáng chế tư liệu lao động có suất cao mà kết hơp tư liệu lao động với đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm theo mục đích định Nhờ người mà tư liệu sản xuất hoàn thiện bước thông qua hoạt động người, tư liệu sản xuất phát huy tác dụng, thúc đẩy lực lượng sản xuất kinh tế phát triển Trong giai đoạn nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, người đặt vào trình lao động phức tạp, đòi hỏi lực sáng tạo, trình độ chuyên môn cao, ý thức trách nhiệm lớn lao động bắp, lao động kỹ thuật lao động quản lý Có vậy, lực lượng vật chất to lớn sử dụng cách hợp lý, có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội ngày phát triển b2) Lợi ích nguồn lao động động lực to lớn trình phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu sống động lực người Bất kỳ hoạt động người bắt nguồn từ nhu cầu sống Thoả mãn nhu cầu bảo đảm lợi ích người Vì lợi ích mà người hoạt động Lợi ích người bao gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích vật chất đống vai trò quan trọng Người lao động dù làm việc đâu, hình thức nhằm đạt lợi ích Lợi ích cao, tạo nên sức hấp dẫn để người hoạt động có hiệu lợi ích nhu cầu trở thành động hành động Thoả mãn lợi ích đáng người lao động động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển b3) Nguồn lao động với tư cách lực lượng tiêu dùng mục đích phát triển kinh tế xã hội Trong phương thức sản xuất xã hội, sản xuất cho ai, sản xuất gì, sản xuất suy cho để phục vụ người Ngược lại nhu cầu người tác nhân kích thích, “đơn đặt hàng” xã hội sản xuất động mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nguồn lao động với tư cách phận quan trọng dân số, đồng thời động lực tiêu dùng mạnh mẽ, đóng vai trò định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời đại Nhận thức đắn vấn đề lao động không giúp thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng mà có sở phương pháp luận để xem xét việc sử dụng lao động thời gian qua, sở đề phương hướng giải pháp sử dụng phát huy vai trò nguồn lao động giai đoạn II VIỆC LÀM Khái niệm việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế xã hội nhân khẩu, thuộc vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội Tuỳ theo cách tiếp cận mà người ta có cách định nghĩa khác việc làm: Theo H.A Gowlop “việc làm mối quan hệ sản xuất nảy sinh kết hợp cá nhân người lao động phương tiện sản xuất” Theo Huyhanto (Viện Hải ngoại Luân Đôn) việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, tất liên quan đến cách thức kiếm sống người kể quan hệ sản xuất tiêu chuẩn hành vi tạo khuôn khổ trình kinh tế Đối với Việt Nam, Bộ luật Lao động Việt Nam Quốc hội thông qua khẳng định: “mọi hoạt dộng lao động tạo nguồn thu nhập không bị luật pháp ngăn cấm thừa nhận việc làm” Với khái niệm việc làm hoạt động xác định việc làm bao gồm: Làm công việc trả công dạng tiền vật Những công việc tự làm để thu lợi cho thân thu nhập cho gia đình không trả công tiền vật cho công việc Tình trạng việc làm thất nghiệp 2.1 Việc làm đầy đủ Việc làm đầy đủ việc làm cho phép người lao động có điều kiện sử dụng hết thời gian lao động theo quy định Trong thống kê Lao động - việc làm Việt Nam người đủ việc làm gồm người có số làm việc tuần lễ tính điểm thời điểm điều tra lớn 40 người có số nhỏ 40 nhu cầu làm thêm người có số làm việc nhỏ 40 lớn quy định người làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hành Số quy định thay đổi theo năm thời kỳ 2.2 Việc làm hợp lý việc làm hiệu Việc làm hợp lý việc làm phù hợp với số lượng chất lượng yếu tố người vật chất sản xuất, bước phát triển cao việc làm đầy đủ Việc làm hợp lý có suất lao động hiệu kinh tế - xã hội cao Việc làm hợp lý việc làm phù hợp với khả nguyện vọng người lao động Việc hiệu việc làm đem lại mức thu nhập cao cho người lao động Việc làm không hiệu việc làm đem lại thu nhập thấp không đủ cho chi tiêu cho đời sống cua người lao động mức tu nhập từ việc làm thấp so với mức thu nhập tối thiểu đời sống xã hội 2.3 Thiếu việc làm Thiếu việc làm tình trạng việc làm người lao động không sử dụng hết thơig gian quy định nhận thu nhập thấp từ công việc khiến họ có nhu cầu làm thêm Theo khái niệm dùng thống kê lao động - việc làm Việt Nam , người thiếu việc làm gồm người tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số làm việc 40 giờ, có số làm việc nhỏ 40 làm việc nhà nước có nhu cầu làm thêm sẳn sàng làm việc chưa có việc làm (trừ người co số làm việc giờ, có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc không tìm việc làm) Tình trạng thiếu việc làm gọi bán thất nghiệp Người lao động tình trạng thường lao động nông thôn, theo mùa vụ, lao động khu vực thành thị không thức (khu vực phi kết cấu) lao động khu vực sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, lao động khuvực nhà nước dôi dư Tỉ lệ người thiếu việc làm phần trăm người thiếu việc làm so với dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động ) Tỉ lệ sử dụng thời gian lao động phần trăm tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công có nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày công thực tế làm việc số ngày có nhu cầu làm thêm) dân số hoạt động kinh tế 2.4 Thất nghiệp a Khái niệm Thất nghiệp tình cảnh người có khả lao động, có nhu cầu lao động việc làm, tích cực tìm chờ đợi trở lại làm việc Người thất nghiệp, theo khái niệm dùng thống kê lao động - việc làm Việt Nam , người đủ 15 tuổi trả lên nhóm dân số hoạt động kinh tế, mà tuần lễ trước điều tra việc làm có nhu cầu làm việc: Có hoạt động tìm việc tuần qua, hoạt động tuần qua lý tìm việc đâu tìm mà không Hoặc tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số giờlàm việc giờ, muốn sẵn sàng làm thêm không tìm việc Khi đánh giá tình hình thất nghiệp, người ta thường dùng tiêu tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ tính phần trăm só người thiếu việc với dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động ), theo công thức sau: Tỷ lệ thất nghiệp (%) = x 100 Tỷ lệ thất nghiệp mức cao ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế - xã hội Chính thế, quốc gia phải thường xuyên đưa sách biện pháp để giải vấn đề b Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp tượng phức tạp cần phải phân loại để hiểu rõ nó.Thất nghiệp chia thành loại sau: b.1 Phân theo loại hình thất nghiệp Thất nghiệp gánh nặng gánh nặng rơi vào đâu, phận dân cư nào, ngành nghề cần biết điều để hiểu rõ đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại thất nghiệp thực tế Theo tiêu thức ta có: + Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) + Thấp nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi, nghề) + Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ thành thị, nông thôn) + Thất nghiệp chia theo nghành nghề + Thất nghiệp chia theo thành phần kinh tế (quốc doanh, quốc doanh) + Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc b.2 Phân loại theo lý thất nghiệp Theo lý thất nghiệp ta chia thành loại sau: 10 Xuất lao động 100 200 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2001- 2005, ĐẶC BIỆT LÀ CHO LỰC LƯỢNG THANH NIÊN Xây dựng hệ thống thông tin lao động - việclàm Hiện có số thông tin lao động - việc làm Những thông tin đề cập từ phía “cung” lao động thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm, chưa cập nhập từ sở không sử dụng hoạt động cụ thể Các thông tin từ phía “cầu” lao động chưa ý, thông tin có ý nghĩa định lĩnh vực giải việc làm Việc cần làm thiết lập hệ thống thông tin lao động việc làm, bao gồm thông tin “cung” “cầu” lao động từ phường người sử dụng lao động đến cấp thành phố 1.1 Các thông tin “cung” lao động a Các đối tượng cần phải thu thập thông tin từ phía “ cung” lao động bao gồm:  Những người bước vào độ tuổi lao động  Những người độ tuổi lao động có khả lao động chưa có việc làm  Những ngừơi độ tuổi lao động có khả lao động, chưa có việc làm có nhu cầu làm việc  Những người có nguy bị việc làm b Các thông tin cần thu thập:  Họ tên, tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ, chỗ  Trình độ đào tạo, khả sở thích người lao động  Nhu cầu làm việc c Yêu cầu thông tin  Các thông tin phải tập hợp cập nhập từ cấp xã, phường, thị trấn nơi ngừời lao động cư trú làm việc 78  Các thông tin phải đầy đủ xác kịp thời d Hình thành phương pháp tiến hành dự báo ngắn hạn, dài hạn số lượng, chất lượng lao động thành phố 1.2 Các thông tin “cầu” lao động a Các đối tượng cần phải thu thập thông tin từ phía “cầu” lao động bao gồm:  Các đơn vị hành chính, từ cấp xã phường, thị trấn  Các đơn vị sử dụng lao động: doanh nghiệp, quan, tổ chức có sử dụng lao động địa bàn thành phố b Các thông tin cần thu thập  Số lao động sử dụng  Số chỗ làm việc trống yêu cầu người lao động đảm bảo công việc chỗ làm việc trống  Dự kiến chỗ làm việc tháng năm sau c Yêu cầu thông tin  Thông tin tập hợp cập nhập từ doanh nghiệp, quan, tổ chức có sử dụng lao động từ cấp phường, thị trấn đến cấp thành phố  Thông tin phải xác, đầy đủ kịp thời d Tiến hành dự báo số lượng lao động ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp, quan tổ chức có sử dụng lao động thành phố lớn Đây việc làm trước tiên, làm tảng cho hoạt động để giải việc làm Đào tạo lao động kỹ thuật Đào tạo lao động kỹ thuật yêu cầu cấp bách, nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mà giúp cho người tự tạo việc làm phù hợp Để đào tạo lao động kỹ thuật cần chủ động vấn đề sau: a Quy hoạch hệ thống trường đào tạo lao động kỹ thuật tỉnh Nghệ An, thành phố Vinh vùng lân cận b Đầu tư có trọng điểm cho số trường để nâng cấp sở hạ tầng Dành nhiều vốn đầu tư cho việc trang bị thiết bị công cụ giảng dạy 79 đại Khắc phục tình trạng thiết bị lạc hậu so với kỹ thuật có sở sản xuất kinh doanh c Đổi nội dung, phương pháp đào tạo, đặc biệt hệ thống giáo trình trường, gắn đào taọ với sở sản xuất - kinh doanh d Có kế hoạch biện pháp để đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho số lao động làm việc doanh nghiệp, sở sản xuất.:  Thành phố cần nghiên cứu có dự báo quy hoạch ngành nghề từ đến năm 2010, có định hướng tiêu số lượng tương đối cho ngành nghề để sở dạy nghề có kế hoạch đào tạo phù hợp, tránh gây lãng phí cho người học lẫn người dạy  Nhằm thoả mãn cung cầu việc đào tạo sử dụng nhânlực thành phố cần phải thành lập hội đồng dự báo phát triển đào tạo nhân lực Kết hợp đào tạo dài hạn với dạy nghề ngắn hạn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người học xã hội  Về tổ chức quản lý: đồng thời với việc mở rộng, đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy nghề, tỉnh thành phố cần có quy định thống công tác dạy nghề như: dạy nghề dài hạn giao cho trường chuyên nghiệp đảm nhận  Thành phố có kế hoạch đáng giá định kỳ đồng thời có trách nhiệm hướng dẫn, đầu tư sở vật chất cho sở trung tâm hoạt động có hiệu thành phố  Thành phố Vinh trung tâm hành tỉnh, nơi có nhiều trường cao đẳng, đại học dạy nghề trung ương địa phương vốn xây dựng từ năm 60 không ngừng phát triển, mở rộng nhiều năm gần Hơn nữa, năm gần phát triển mạnh mẽ lực lượng kinh tế thị trường ngành kinh tế có nhu cầu cao sử dụng lao động kỹ thuật ứng dụng công nghệ đại nhân tố quan trọng thúc đẩy lao động thành phố phải có trình độ CMKT định Tuy nhiên, thành phố cần có sách nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên trường trung tâm dạy nghề thành phố Mở rồng quan hệ hợp tác với 80 chuyên gia trung ương nước tạo điều kiện hoà nhập vào thị trường lao động khu vực miền trung, nước quốc tế  Cần có sách thu hút nghệ nhân truyền nghề truyền thống cho niên Chính sách bảo trợ học nghề cho niên thuộc diện sách, niên tàn tật, hoàn cảnh khó khăn tệ nạn xã hội hoàn lương; sách phổ cập học nghề cho học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học (kể tốt nghiệp phổ thông sở mà điều kiện học lên nữa); sách ưu tiên miễn thuê lợi tức cho trung tâm dạy nghề có sản xuất Phát triển kinh tế tạo mở việc làm Phát triển kinh tế hoạt động có ý nghĩa định đến chỗ làm việc thành phố nói riêng nước nói chung Do việc xác định hướng có sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân phát triển kinh tế có ý nghĩa lớn lĩnh vực giải việc làm Với vị trí đặc biệt, thành phố Vinh phát triển theo hướng sau để thu hút nhiều lao động:  Phát triển du lịch dịch vụ: hướng quan trọng nhiều tiềm khai thác Trước hết dịch vụ hấp dẫn vui chơi, giải trí, khu thắng cảnh, đáp ứng cho lứa tuổi khác nhau, thu hút du lịch tham quan nước nước  Phát triển sốngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trước hết ngành xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng, khí, lĩnh vực mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, may mặc nhằm phát huy lợi so sánh ngành  Có sách khuyến khích nhằm khơi dậy nguồn vốn sẵn có dân để đầu tư vào sản xuất, hình thành doanh nghiệp nhỏ vừa thu hút nhiều lao động  Có sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại, trọng lĩnh vực xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, việt kiều, vùng lân cận trung ương vào thành phố  Có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động 81 4.Phân định rõ trách nhiệm ngành, cấp lĩnh vực giải việc làm Cần phải rõ làm, làm làm để giải việc làm Chỉ có người sử dụng lao động cấp xã, phường, thị trấn nơi tạo chỗ làm việc Vì nơi trực tiếp giải việc làm cho người lao động Do việc xác định rõ trách nhiệm cấp xã, phường, thị trấn người sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) yếu tố có ý nghĩa định Cấp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cấp không giải đề nghị hỗ trợ, ví ngành Lao động - Thương binh xã hội với việc giúp uỷ ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước lao động, hỗ trợ trực tiếp cho số hoạt động để giải việc làm; ngành kế hoạch đầu tư chức kiểm soát tiêu chỗ việc làm giải khó khăn cho sở Các ngành kinh tế khác theo chức phối hợp giải yêu cầu vốn, tiêu thụ sản phẩm đơn vị cấp Hệ thống dịch vụ việc làm phải hoạt động thống Các hoạt động tổ chức phải hoạt động mục tiêu xã hội, theo tinh thần Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành, tạo thành thể thống nhất, củng cố hoàn thiện để có trung tâm mạnh đáp ứng nhu cầu người lao động, người sử dụng lao động địa bàn thành phố 6.Xây dựng kế hoạch cụ thể giải việc làm phát triển nguồn nhân lực Căn vào cấp ngành tổ chức triển khai thực hiện, tháng phải có đánh giá sơ kết mặt mặt chưa Bố trí cán cấp xã phường thị trấn để làm công tác lao động giải việc làm Tổ chức nghiên cứu khoa học để tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực giải việc làm cho người lao động thành phố nói riêng nước nói chung Sớm nghiên cứu để ban hành luật việc làm chống thất nghiệp, đặc biệt ý đến quy định để hỗ trợ người thất nghiệp 82 trở lại thị trường lao động, quy định giữ chỗ làm việc bảo hiểm thất nghiệp 10.Tăng cường biện pháp, đặc biệt đem lại việc làm cho niên (ở thành phố Vinh) Thực tế thấy tỷ lệ thất nghiệp cao thành phố Vinh thuộc tầng lớp niên (15-24tuổi), vấn đề xúc cho thành phố Chính cần có biện pháp nhằm hạn chế giải bước vấn đề sau: 10.1 Đẩy mạnh việc hình thành trung tâm kinh nghiệm việc làm Cùng với việc chuyển đổi đa dạng hoá ngành nghề nay, số người chuyển ngành, nghề nhiều Để đáp ứng tình hình này, điều quan trọng người dân đặc biệt giới trẻ cần hiểu ý nghĩa xã hội nội dung nghề khác để đạt sống lao động phong phú đầy đủ ý nghĩa cách lựa chọn cho công việc phù hợp Với mục tiêu này, trung tâm kinh nghiệm làm việc hình thành để hiểu rõ tiến triển lịch sử đóng góp xã hội nghề khác nhau, nội dung công việc đặc thù điều kiện làm việc Do vậy, trung tâm nơi góp phần vào việc lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với người 10.2 Những biện pháp liên quan tới tăng cường nhận biết nghề nghiệp niên Thanh niên thường thích hiểu biệt nghề nghiệp thường rời bỏ ngành công nghiệp sản xuất, cần phải mở rộng nhận thức cho họ khuyến khích mong muốn làm việc họ Để thực mục tiêu này, cần phải tổ chức nhiều chiến dịch toàn quốc để làm tăng nhận thức ngành nghề niên đồng thời giúp họ lựa chọn công việc phù hợp thông qua việc cho họ tới tham quan nơi làm việc cụ thể nơi có niên thực tập nghề 10.3 Những biện pháp để giúp học sinh bỏ học tìm kiếm việc làm Có số lượng đáng kể học sinh bỏ học tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, phần lớn số họ phải chịu thất nghiệp có công việc làm không ổn định Cần có biện pháp để giúp học sinh bỏ học tìm việc làm, để thoả mãn việc làm cho họ đào tạo họ trở thành người công nhân Để đạt 83 mục tiêu cần thông qua việc hình thành tổ chức hợp tác phối hợp với trường phổ thông, cung cấp hướng dẫn chi tiết ngành nghề, dịch vụ bố trí công việc hướng dẫn để nắm bắt công việc sau tìm việc làm 10.4 Những biện pháp phúc lợi lao động niên Những niên trẻ tuổi đóng vai trò quan trọng việc củng cố tương lai công nghiệp xã hội thành phố Vinh, song họ lại thời kỳ phát triển thể lực trí lực Nhằm làm cho niên có sống với việc làm đầy đủ thể khả mình, sở lao động cần đưa sách giải pháp phúc lợi lao động niên: đào tạo, hướng dẫn để tăng cường khả phù hợp với công việc lao động trẻ tăng cường hoạt động nghỉ ngơi lành mạnh cách tập trung vào hoạt động thể thao văn hoá; tăng cường hoạt động xã hội, tập trung vào hoạt động tình nguyện Thực đồng chương trình giải việc làm cho niên gắn với chương trình giải phòng chống tệ nạn xã hội hạn chế phát triển hoạt động kinh tế việc làm tác động đến tệ nạn xã hội, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ văn hoá Hạn chế tối đa tình trạng niên ăn xin, cư trú thành phố, nơi công cộng 10.5.Bồi dưỡng người lãnh đạo trẻ tăng cường hoạt động họ Để phát triển có hiệu nguồn lao động trẻ, cần phải đưa hướng dẫnvà lời khuyên phù hợp sống nơi làm việc không nơi làm việc, thực hoạt động sau để tăng khả người lãnh đạo thúc đẩy hoạt động có hiệu họ:  Khuyến khích hoạt động người làm công tác tăng cường phúc lợi cán làm công tác vấn đề phúc lợi lao động trẻ  Những giảng để đạt trình độ nhà tư vấn cho lao động trẻ  Những giảng nhà tư vấn lao động trẻ trình bày trường đại học 84  Đào tạo để nâng cao khả chuyên môn nhà tư vấn lao động trẻ  Tổ chức hội thảo phúc lợi cho người lao động trẻ  Tăng cường hợp tác nhà tư vấn lao động trẻ 85 10.6.Phát triển hình thức Hội, Hiệp hội ngành nghề làm kinh tế tạo việc làm 10.7 Phát triển lực lượng niên xung phong thành phố Vinh để thu hút lực lượng niên Tiếp tục tổ chức có hiệu công tác điều động lao động xây dựng vùng kinh tế mới, xếp bố trí lại lượng dân cư, đặc biệt số lượng niên theo định hướng, ổn định việc làm đời sống 10.8 Thực tích cực sách đảm bảo việc làm, hạn chế sở sản xuất kinh doanh sa thải lao động sở tăng cường luật lao động tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp giữ vững phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Thực có hiệu giải việc làm sách cho lao động nữ lao động đặc thù, đặc biệt người độ tuổi niên 10.9 Tổ chức đưa niên làm việc nước Quan hệ tìm kiếm lao động nước ngoài, cung cấp thông tin thị trường lao động xuất cho doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Phát triển hình thức xuất lao động đơn lẻ nhóm Xây dựng quỹ khuyến khích xuất lao động để hỗ trợ đối tượng nghèo đối tượng sách xuất lao động 86 KẾT LUẬN Việc làm vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đặc biệt lao động trẻ Giải việc làm cho thành phố Vinh có ý nghĩa định đổi phát ttriển kinh tế thành phố mà thể rõ lực tổ chức quản lý máy nhà nước chất trị nước ta Quá trình giải việclàm cho thành phố Vinh, đặc biệt giải việc làm cho niên thành phố đòi hỏi phải có sách, phương hướng giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thành phố Vinh Việc triển khai thực sách, giải pháp cần có phối hợp đồng nhiều ngành chức tài chính, tín dụng, giáo dục đào tạo, công an nhiều cấp quyền từ trung ương tới địa phương Có mong muốn giúp cho nước nói chung thành phố Vinh nói riêng có việc làm việc làm phù hợp, đặc biệt làm tầng lớp niên 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng VIII dự thảo văn kiện đại hội Đảng IX NXB Chính trị quốc gia Báo cáo phân tích kết thị trường lao động thành phố Vinh Nghệ An - 1999 - Bộ LĐTBXH - Viện KHLĐ VĐXH Sách thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 1997, 1998, 1999 - NXB Thống Kê Sách sách giải việc làm Việt Nam Giáo trình kinh tế phát triển - Trường ĐH KTQD - năm 1999 Giáo trình chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội - Trường ĐH KTQD Tạp chí Lao động xã hội Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí kinh tế dự báo 10 Thông tin thị trường lao động 88 MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN I VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI A Những vấn đề lao động việc làm I Lao động nguồn lao động Lao động Nguồn nhân lực nguồn lao động Vai trò lao động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội II Việc làm Khái niệm việclàm Tình trạng việc làm thất nghiệp Các nhân tố tác động đến vấn đề việc làm III Cơ cấu việc làm thị trường lao động Việc làm thị trương lao động khu vực thành thị thức Việc làm thị trương lao động khu vực thành thị không thức Việc làm thị trương lao động khu vực nông thôn B Giải việc làm - vấn đề quốc gia I ý nghĩa vấn đề giải việc làm vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Về mặt kinh tế Về mặt xã hội II Vai trò nhà nước xã hội lĩnh vực giải việc làm III Kinh nghiệm số nước lĩnh vực giải việc làm Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm Đài Loan Kinh nghiệm Nhật Bản 89 PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN A Phần cung lao động I Đặc điểm chung Đặc điểm dân số điều tra Lực lượng lao động II Đào tạo sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật Tình trạng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật công việc Nhu cầu đào tạo III Thất nghiệp Lao động thất nghiệp Lao động thất nghiệp Nguyên nhân thất nghiệp Hình thức tìm việc làm người lao động thất nghiệp B.Phần cầu lao động I.Đặc điểm doanh nghiệp điều tra 1.Doanh nghiệp điều tra xét theo hình thức sở hữu Doanh nghiệp điều tra xét theo hoạt động kinh tế Doanh nghiệp điều tra xét theo qui mô lao động II.Thực trạng lực lượng lao động doanh nghiệp 1.Lực lượng lao động xét theo giới độ tuổi Lực lượng lao động xét theo trình độ văn hoá 3.Lực lượng lao động xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 4.Lực lượng lao động xét theo hợp động lao động 5.Lực lượng lao động xét theo tính chất công việc 6.Thời gian làm việc doanh nghiệp xét theo tính chất công việc 7.Đào tạo nâng cao trình độ người lao động Lao động tuyển năm 1998 90 9.Đánh giá động thái lao động doanh nghiệp năm 1998 III.Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp thời gian tháng năm 1999- tháng 7/2000 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo hình thức sở hữu 2.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo nhóm tuổi 3.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ văn hoá 4.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 5.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo lý tuyển dụng 6.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo thời điểm tuyển PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM - ĐẶC BIỆT LÀ CHO LỰC LƯỢNG THANH NIÊN Ở THÀNH PHỐ VINH- NGHỆ AN THỜI KỲ 2001-2005 I.Phương hướng giải việc làm Việt Nam thời kỳ 2001-2005 1.Những vấn đề kinh tế xã hội 2.Những xác định phương hướng 3.Một số quan điểm giải việc làm 4.Mục tiêu giải việc làm thời kỳ 2001-2005 5.Phương hướng giải việc làm thời kỳ 2001-2005 II.Một số giải pháp giải việc làm đặc biệt cho lực lượng niên thành phố Vinh - Nghệ An giai đoạn 2001-2005 1.Xây dựng hệ thống thông tin lao động việc làm 2.Đào tạo lao động kỹ thuật 3.Phát triển kinh tế tạo mở việc làm 4.Phân định rõ trách nhiệm nghành 5.Hệ thống dịch vụ việc làm phải hoạt động thống 6.Xây dựng kế hoạch cụ thể giải việc làm 7.Bố trí cán cấp xã, phường, thị trấn để làm công tác lao động giải việc làm 8.Tổ chức nghiên cứu khoa học để tìm giải pháp 91 9.Sớm nghiên cứu để ban hành luật lao động việc làm chống thất nghiệp 10.Tăng cường giải pháp đem lại việc làm cho niên thành phố Vinh- nơi có niên thất nghiệp cao 92 [...]... hội và mục tiêu giải quyết việc làm của đất nước 3.6 Hỗ trợ cộng đồng và dịch vụ việc làm Hỗ trợ cộng đồng bao gồm sự tham gia giải quyết việc làm của các đoàn thể quần chúng, sự tương trợ, trợ giúp lẫn nhau về thông tin, vốn, kỹ thuật để tạo mở và giải quyết việc làm trong xã hội Dịch vụ việc làm là hoạt động hỗ trợ trực tiếp đối với người lao động Nó thường được thực hiện qua các trung tâm Dịch vụ việc. .. là rất cần thiết trong công tác giải quyết việc làm ở Việt Nam III.CƠ CẤU VIỆC LÀM VÀCÁC THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thị trường lao động là biểu hiện quan hệ trao đổi diễn ra giữa một bên là người lao động với một bên là người muốn sử dụng lao động dựa trên nguyên tắc thoả thuận mua và bán sức lao động Như vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá và dịch vụ khác được mua và bán thị trường Các nhà kinh tế cho... mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm 3.1 Số lượng, chất lượng nguồn lao động và cơ cấu đào tạo Đây là yếu tố thuộc về cung lao động Chúng đóng vai trò quyết định đối với tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm cao hay thấp ở các quốc gia Số lượng lao động càng lớn thì áp lực giải quyết việc làm sẽ càng lớn Ngược lại nếu một quốc gia giảm dần... việc làm nghiêm trọng Đại bộ phận dân cư có mức sống thấp, nhiều người lao động cần có việc làm hoặc việc làm hiệu quả hơn Giải quyết việc làm ở Việt nam trong tình trạng hiện nay có một ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và nâng cao thu nhập quốc dân 2 Về mặt xã hội Giải quyết việc làm là một vấn đề mang tính xã hội Mỗi con người khi trưởng thành. .. thiếu việc làm đang là một vấn đề nan giải 3.2 Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng năng suất lao động Nền kinh tế tăng trưởng nhanh sẽ tạo ra nhiều chỗ làm việc cho người lao động Nhân tố này lại phụ thuộc vào việc tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư trong nước và từ nước ngoài (như FDI, ODA) và sự phát triển của các ngành các địa phương, của mọi thành phần kinh tế Việc. .. quyết việc làm, một trong những vấn đề kinh tế xã hội cấp bách hiện nay III KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1 Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc là một nước láng giềng có nhiều nét văn hoá và xã hôi tương đồng với Việt Nam Đây là một quốc gia có quy mô dân số và lao động lớn nhất trên thế giới Chính vì thế, giải quyết việc làm ở Trung Quốc luôn là một vấn đề được quan tâm... giữa tăng việc làm và tăng thu nhập đảm bảo cho việc làm và thu nhập cũng tăng Quá trình công nghiệp hoá được thực hiện với nhiều giải pháp nêu trên đã góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội ở Đài loan Năm 1952, ở nước này, lao động nông nghiệp chiếm 50 %, lao động công nghiệp chiếm 16,9%, lao động dịch vụ chiếm 27% Đến năm 1992, lao động nông nghiệp đã giảm xuống còn 12,8%, lao động công... thành đều có nhu cầu và mong muốn làm việc, đó là nhu cầu chính đáng và cũng là quyền lợi của người lao động Chính vì vậy, giải quyết việc làm đầy đủ cho người lao động có ý nghĩ rất lớn đối với mỗi cá nhân và cả xã hội Khi Chính phủ có chính sách tạo việc làm thoả đáng, điều đó sẽ đem đến sự công bằng trong xã hội, tạo công ăn việc làm cho tất cả lao động Từ đó mà mọi người lao động có thu nhập, không... nước và các chính Đảng Giải quyết việc làm trên phạm vi rộng còn bao gồm cả những vấn đề liên quan đến phát triển nguồn lực và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động 20 Trên giác độ này, giải quyết việc làm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm đáp ứng những yêu cầu của thị trường, đồng thời xây dựng nguồn lực lâu dài cho đất nước Giải quyết việc làm gắn liền với quá trình phân công lao động. .. lệ thất nghiệp và thiếu việc làm càng cao thì vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực giải quyết việc làm sẽ càng lớn Nhà nước có thể đưa ra nhiều chính sách và biện pháp khác nhau đểu giải quyết việc làm Nhà nước tạo ra khuôn khổ pháp lý để giải phóng sức lao động, khuyến khích toàn dân tham gia phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, khuyến khích các đơn vị kinh tế thu hút thêm nhiều lao động Nhà nước sử ... có số làm việc nhỏ 40 làm việc nhà nước có nhu cầu làm thêm sẳn sàng làm việc chưa có việc làm (trừ người co số làm việc giờ, có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc không tìm việc làm) Tình trạng. ..Phần I VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI A Những vấn đề lao động, việc làm I LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Lao động Lao động hành động người diễn người... phương tạo việc làm năm tới 27 Phần II THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN A- Phần cung lao động: I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Đặc điểm dân số điều tra

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện đại hội Đảng VIII và dự thảo văn kiện đại hội Đảng IX - NXB Chính trị quốc gia Khác
2. Báo cáo phân tích kết quả thị trường lao động thành phố Vinh Nghệ An - 1999 - Bộ LĐTBXH - Viện KHLĐ và các VĐXH Khác
3. Sách thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam năm 1997, 1998, 1999 - NXB Thống Kê Khác
4. Sách về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam Khác
5. Giáo trình kinh tế phát triển - Trường ĐH KTQD - năm 1999 Khác
6. Giáo trình chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội - Trường ĐH KTQD Khác
8. Tạp chí kinh tế phát triển Khác
9. Tạp chí kinh tế và dự báo Khác
10. Thông tin thị trường lao động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w