1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm

74 636 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 422,5 KB

Nội dung

Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm

Trang 1

Lời nói đầu

Đối với Quốc gia, thất nghiệp, thiếu việc làm là một sự lãng phí tàinguyên sinh lực Đối với gia đình và xã hội, thất nghiệp thiếu việc làm, “nhàn

vi c bất thiện” là mầm mống đa con ngời vào vòng phạm pháp, làm mất nhâncách không xa

Vì những ảnh hởng sâu rộng đó: giải quyết việc làm đi đến toàn dụngnhân lực đợc xem là một quốc sách trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc, nhất là nớc đang có tình trạng thất nghiệp nh nớc ta hiện nay.Nhận thức đợc những vấn đề nêu trên, qua thời gian thực tập ở Viện khoahọc lao động và các vấn đề xã hội - Bộ lao động thơng binh và xã hội em đãhoàn thành đợc chuyên đề:

“Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An và một số giải pháp

giải quyết việc làm”.

Trong quá trình thực tập và nghiên cứu, em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệttình của cô giáo hớng dẫn GV Nguyễn Thị Kim Dung và các cán bộ, chuyênviên Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội - Bộ lao động thơng binh

Trang 2

Phần I Vai trò của lao động, việc làm trong quá trình

phát triển kinh tế - xã hội

A Những vấn đề cơ bản về lao động, việc làm

I Lao động và nguồn lao động

1 Lao động

Lao động là hành động của con ngời diễn ra giữa ngời với tự nhiên, nhMác đã nói: “Lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời với tựnhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình con ngời làmtrung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên”

Ngày nay khái niệm lao động đã đợc mở rộng Lao động là hoạt động cómục đích, có ích của con ngời tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm manglại của cải vật chất cho bản thân và xã hội Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại

và phát triển đều phải không ngừng phát triển sản xuất, điều đó có nghĩa làkhông thể thiếu lao động Lao động là nguồn gốc và là động lực phát triển củaxã hội Bởi vậy xã hội càng văn minh thì tích chất, hình thức và phơng pháp tổchức lao động ngày càng tiến bộ

Đối với Việt Nam, khi đất nớc đang thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện

đại hoá đất nớc với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc thì lý luận lao động phải đợc đánh giá ở nhiều khía cạnh mới, cụthể là:

Tr

ớc hết, lao động vẫn đợc coi là phơng thức tồn tại của con ngời, nhngvấn đề đặt ra là lợi ích của con ngời phải đợc coi trọng Bởi vì lao động biểuhiện bản chất của con ngời còn lợi ích của ngời lao động là vấn đề nhạy cảmnhất, là nhân tố thấm sâu, phức tạp trong quan hệ giữa con ngời với con ngời,quan hệ cá nhân với xã hội

Thứ hai, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với phơng thức sảnxuất kinh doanh xã hội chủ nghĩa thì lao động đợc xem xét trên các khía cạnhnăng suất, chất lợng và hiệu quả

Thứ ba, là bất cứ một hình thức lao động của cá nhân, không phân biệtthuộc thành phàn kinh tế nào, nếu đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội tạo ra sảnphẩm hoặc công dụng nào đó, thực hiện đợc lợi ích, đảm bảo nuôi sống mình,không ăn bám vào ngời khác, vào xã hội, lại có thể đóng góp cho xã hội mộtphần lợi ích thì lao động đó đợc coi là có ích

2 Nguồn nhân lực và nguồn lao động

Trang 3

Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theoquy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nguồn nhân lực đợcbiểu hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng Về số lợng đó là tổng số ngờitrong độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động đợc của họ Việcquy định cụ thể độ tuổi lao động của mỗi nớc ( kể cả cận trên và cận dới) rấtkhác nhau tuỳ theo yêu cầu của trình độ phát triển của nền kinh tế xã hộitrong từng giai đoạn ở Việt Nam, theo quy định của Bộ luật Lao động, dân sốtrong độ tuổi lao động là những ngời đủ từ 15 đến 60 tuổi đối với nam và đủ từ

15 đến 55 tuổi đối vơí nữ Về chất lợng nguồn nhân lực, đó là trình độ họcvấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ và phẩm chất của ngời lao động.Nguồn lao động ( hay lực lợng lao động ) là một bộ phận dân số trong độtuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những ngờikhông có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm Cũng nh nguồn nhân lực,nguồn lao động đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng Nh vậy, theokhái niệm nguồn lao động thì có một số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nh-

ng không phải là nguồn lao động Đó là những ngời lao động không có việclàm nhng không tích cực tìm việc làm; những ngời đang đi học, những ngời

đang làm nội trợ trong gia đình và những ngời thuộc tình trạng khác (ngờinghỉ hu trớc tuổi theo quy định)

Theo khái niệm mở rộng dùng trong thống kê lao động - việc làm ViệtNam thì lực lợng lao động còn bao gồm những ngời ở ngoài độ tuổi lao động (lao động cao tuổi) thực tế đang làm việc trong các ngành kinh tế

3 Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội

a Lập luận của các trờng phái kinh tế về lao động với tăng trởng và phát triển kinh tế

Lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất Nhờ có lao động và các yếu tố

đầu vào khác đợc kết hợp tạo ra sản phẩm cung ứng trên thị trờng, hình thànhnên tổng cung Khi các yếu tố đầu vào (trong đó có yếu tố lao động) tăng lênthì sản phẩm tạo ra nhiều hơn, tổng cung tăng lên Mặt khác lao động là mụctiêu của sản xuất Khi lao động tăng tiêu dùng cũng tăng lên làm cho tổng cầucũng tăng lên Nền kinh tế đạt điểm cân bằng mới tơng ứng với mức sản lợngthực tế tăng lên

Từ trớc tới nay, có rất nhiều trờng phái kinh tế đã khẳng định vai trò củalao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế Mô hình của Ricardo (trờngphái cổ điển) đã tính thu nhập quốc dân bao gồm tiền công do lao động làmthuê nhận đợc, lợi nhuận và địa tô Mô hình CácMác cho rằng lao động sốngtạo ra nguồn của cải và giá trị thặng d, là nguồn gốc của tái sản xuất xã hội,

Trang 4

muốn mở rộng sản xuất cần tăng năng suất lao động Lý thuyết tăng trởngkinh tế hiện đại thống nhất với cách xác định của mô hình tân cổ điển về cácyêú tố tác động đến tổng cung Họ cho rằng tổng mức cung của nền kinh tế đ-

ợc xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất, đó là nguồn lao động (L),vốn sản xuất (K), tài nguyên thiên nhiên (R) và khoa học công nghệ (T) Họcũng thống nhất với kiểu phân tích của hàm sản xuất Cobb - Douglas về sự tác

k, l, r: Tốc độ tăng trởng của các yếu tố đầu vào K, L, R

t: Phần d còn lại, phản ánh tác động của Khoa học công nghệ (T)Giữa các yếu tố đầu vào có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc tạo

ra tăng trởng Tuy nhiên cũng tuỳ vào từng nớc, từng thời kỳ mà sử dụngnhiều yếu tố lao động, ít yếu tố vốn hoặc ngợc lại nhiều yếu tố vốn, ít yếu tốlao động phục vụ mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế

Đối với nớc ta lao động đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tăngtrởng và phát triển Bởi vì trong các yếu tố đầu vào thì mặc dù là tài nguyêncủa chúng ta là phong phú, đa dạng nhng không phải là vô tận mà đang cạnkiệt dần Do vậy, lao động nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quátrình tăng trởng và phát triển

b.Vai trò của nguồn lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

b1 Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu, năng động và quyết định sự pháttriển của lực lợng sản xuất

Trong quá trình lao động con ngời luôn tìm tòi, suy nghĩ, năng động,sáng tạo, không chỉ sáng chế ra những t liệu lao động có năng suất cao mà cònkết hơp t liệu lao động với đối tợng lao động nhằm tạo ra những sản phẩmtheo mục đích đã định Nhờ con ngời mà các t liệu sản xuất đợc hoàn thiệntừng bớc và chỉ thông qua hoạt động của con ngời, các t liệu sản xuất mới pháthuy đợc tác dụng, thúc đẩy lực lợng sản xuất và nền kinh tế phát triển

Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ, con ngời đợc đặt vào một quá trình lao động hết sức phức tạp, đòi hỏinăng lực sáng tạo, trình độ chuyên môn cao, ý thức trách nhiệm lớn cả tronglao động cơ bắp, lao động kỹ thuật và lao động quản lý Có nh vậy, lực lợngvật chất to lớn mới đợc sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả, góp phần thúc

đẩy kinh tế xã hội ngày càng phát triển

Trang 5

b2) Lợi ích của nguồn lao động là động lực to lớn trong quá trình pháttriển kinh tế xã hội.

Nhu cầu cuộc sống là động lực cơ bản nhất của con ngời Bất kỳ hoạt

động nào của con ngời cũng bắt nguồn từ những nhu cầu cuộc sống Thoảmãn các nhu cầu chính là bảo đảm lợi ích của con ngời Vì lợi ích mà con ng-

ời hoạt động Lợi ích của con ngời bao gồm lợi ích vật chất và lợi ích tinhthần, trong đó lợi ích vật chất đống vai trò quan trọng Ngời lao động dù làmviệc ở đâu, dới hình thức nào cũng đều nhằm đạt đợc lợi ích của mình Lợi íchcàng cao, càng tạo nên sức hấp dẫn để con ngời hoạt động có hiệu quả hơn

nh vậy chính lợi ích là nhu cầu trở thành động cơ của hành động Thoả mãnlợi ích chính đáng của ngời lao động là động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy nềnkinh tế xã hội phát triển

b3) Nguồn lao động với t cách lực lợng tiêu dùng luôn là mục đích của sựphát triển kinh tế xã hội

Trong mọi phơng thức sản xuất xã hội, sản xuất cho ai, sản xuất cái gì,sản xuất nh thế nào suy cho cùng đều để phục vụ con ngời Ngợc lại nhu cầucủa con ngời là tác nhân kích thích, là “đơn đặt hàng” của xã hội đối với sảnxuất và là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nguồn lao động với

t cách là một bộ phận quan trọng của dân số, đồng thời là một động lực tiêudùng mạnh mẽ, luôn đóng vai trò quyết định là mục tiêu phát triển kinh tế xãhội ở mọi thời đại

Nhận thức đúng đắn về vấn đề lao động không chỉ giúp chúng ta thấy rõhơn ý nghĩa và tầm quan trọng của nó mà còn có cơ sở phơng pháp luận đểxem xét việc sử dụng lao động trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề ra ph ơnghớng và giải pháp sử dụng và phát huy vai trò của nguồn lao động trong giai

đoạn mới

II Việc làm

1 Khái niệm việc làm.

Việc làm là phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế xã hội vànhân khẩu, nó thuộc những vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội Tuỳtheo cách tiếp cận mà ngời ta có những cách định nghĩa khác nhau về việclàm:

Theo H.A Gowlop thì “việc làm là mối quan hệ sản xuất nảy sinh do sựkết hợp giữa cá nhân ngời lao động và phơng tiện sản xuất”

Theo Huyhanto (Viện Hải ngoại Luân Đôn) thì việc làm theo nghĩa rộng

là toàn bộ hoạt động kinh tế của một xã hội, là tất cả những gì liên quan đếncách thức kiếm sống của con ngời kể cả quan hệ sản xuất và các tiêu chuẩnhành vi tạo ra khuôn khổ của quá trình kinh tế

Trang 6

Đối với Việt Nam, Bộ luật Lao động đầu tiên của Việt Nam đợc Quốchội thông qua đã khẳng định: “mọi hoạt dộng lao động tạo ra nguồn thu nhậpkhông bị luật pháp ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm”.

Với khái niệm về việc làm nh trên thì hoạt động đợc xác định là việc làmbao gồm:

- Làm các công việc đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc bằnghiện vật

- Những công việc tự làm để thu lợi cho bản thân hoặc thu nhậpcho gia đình mình nhng không đợc trả công bằng tiền hoặc bằng hiện vậtcho công việc đó

2 Tình trạng việc làm và thất nghiệp.

2.1 Việc làm đầy đủ.

Việc làm đầy đủ là việc làm cho phép ngời lao động có điều kiện sử dụnghết thời gian lao động theo quy định Trong thống kê Lao động - việc làm ởViệt Nam thì ngời đủ việc làm gồm những ngời có số giờ làm việc trong tuần

lễ tính điểm thời điểm điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ hoặc những ng ời có

số giờ nhỏ hơn 40 giờ nhng không có nhu cầu làm thêm hoặc những ngời có

số giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ nhng lớn hơn hoặc bằng giờ quy định đối vớinhững ngời làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hiện hành Số giờquy định trên có thể đợc thay đổi theo từng năm hoặc từng thời kỳ

2.2 Việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả.

Việc làm hợp lý là việc làm phù hợp với số lợng và chất lợng của các yếu

tố con ngời và vật chất của sản xuất, là bớc phát triển cao hơn của việc làm

đầy đủ Việc làm hợp lý có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - xã hộicao Việc làm hợp lý còn là việc làm phù hợp với khả năng và nguyện vọngcủa ngời lao động

Việc là hiệu quả là việc làm đem lại mức thu nhập cao cho ngời lao động.Việc làm không hiệu quả là việc làm đem lại thu nhập thấp không đủ cho cácchi tiêu cơ bản cho đời sống cua ngời lao động hoặc mức tu nhập từ việc làmthấp hơn so với mức thu nhập tối thiểu trong đời sống xã hội

Trang 7

Tình trạng thiếu việc làm còn gọi là bán thất nghiệp Ngời lao động ởtrong tình trạng này thờng là lao động ở nông thôn, theo mùa vụ, lao động ởkhu vực thành thị không chính thức (khu vực phi kết cấu) lao động ở các khuvực sản xuất, kinh doanh đang gặp khó khăn, lao động khuvực nhà nớc dôi d.

Tỉ lệ ngời thiếu việc làm là phần trăm những ngời thiếu việc làm so vớidân số hoạt động kinh tế (lực lợng lao động ) Tỉ lệ sử dụng thời gian lao động

là phần trăm của tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công

có nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày công thực tế đã làm việc và số ngày cónhu cầu làm thêm) của dân số hoạt động kinh tế

2.4 Thất nghiệp.

a Khái niệm.

Thất nghiệp là tình cảnh của những ngời có khả năng lao động, có nhucầu lao động nhng hiện tại không có việc làm, đang tích cực tìm hoặc đangchờ đợi trở lại làm việc Ngời thất nghiệp, theo khái niệm dùng trong thống kêlao động - việc làm ở Việt Nam , là ngời đủ 15 tuổi trả lên trong nhóm dân sốhoạt động kinh tế, mà trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm nhng cónhu cầu làm việc:

Có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua, hoặc không có hoạt độngtrong 4 tuần qua vì lý do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm mãi mà không đ-

ợc Hoặc trong tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số giờlàm việc dới 8giờ, muốn sẵn sàng làm thêm nhng không tìm đợc việc

Khi đánh giá về tình hình thất nghiệp, ngời ta thờng dùng chỉ tiêu tỉ lệthất nghiệp Tỉ lệ này tính bằng phần trăm của só ngời thiếu việc làm sao vớidân số hoạt động kinh tế (lực lợng lao động ), theo công thức sau:

Tỷ lệ thất nghiệp (%) = x 100

Trang 8

Tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao sẽ ảnh hởng xấu đến tình hình kinh tế - xãhội Chính vì thế, các quốc gia phải thờng xuyên đa ra những chính sách biệnpháp để giải quyết vấn đề này.

b Phân loại thất nghiệp

Thất nghiệp là hiện tợng phức tạp cần phải đợc phân loại để hiểu rõ vềnó.Thất nghiệp đợc chia thành các loại sau:

b.1 Phân theo loại hình thất nghiệp.

Thất nghiệp là một gánh nặng nhng gánh nặng đó rơi vào đâu, bộ phậndân c nào, ngành nghề nào cần biết những điều đó để hiểu rõ về đặc điểm, tínhchất, mức độ tác hại của thất nghiệp trong thực tế Theo tiêu thức này ta có:+ Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)

+ Thấp nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi, nghề)

+ Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ thành thị, nông thôn)

+ Thất nghiệp chia theo nghành nghề

+ Thất nghiệp chia theo thành phần kinh tế (quốc doanh, ngoài quốcdoanh)

+ Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

b.2 Phân loại theo lý do thất nghiệp

Theo lý do thất nghiệp ta chia thành các loại sau:

+ Bỏ việc: Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau nh cho rằng lơngthấp, không hợp nghề, không hợp vùng

+ Mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lợng lao động nhng cha tìm đợc việclàm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt nghiệp đangchờ công tác )

+ Quay lại: Những ngời đã rời khỏi lực lợng lao động nay muốn quay lạilàm việc nhng cha tìm đợc việc làm

b.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

Tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thựctrạng thất nghiệp Theo cách phân loại này, ta có:

+ Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra khi có một số ngời lao động đang trongthời gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn hoặc những ngơì mơíbớc vào thi trờng lao động đang tìm kiếm việc làm hoặc chờ đợi đi làm

+ Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có sự mất cân đối cung- cầu giữa cácloại lao động (giữa các nghành, nghề khu vực ) Loại này gắn với sự biến

Trang 9

động cơ cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của thị trờng lao động ( tổchức đào tạo lại, môi giới ).

+ Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảmxuống Nguồn gốc chính là ở sự suy giảm tổng cầu Loại thất nghiệp này th-ờng gắn với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh nên còn gọi là thấtnghiệp chu kỳ

+ Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng: Loại thất nghiệp này xảy ra khichính phủ hoặc công đoàn ấn định mức lơng cao hơn mức lơng cân bằng thực

tế của thị trờng lao động

3 Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề việc làm

3.1 Số lợng, chất lợng nguồn lao động và cơ cấu đào tạo.

Đây là yếu tố thuộc về cung lao động Chúng đóng vai trò quyết định đốivới tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm cao hay thấp ở các quốc gia Số l-ợng lao động càng lớn thì áp lực giải quyết việc làm sẽ càng lớn Ngợc lại nếumột quốc gia giảm dần đợc tốc độ tăng dân số quy mô lực lợng lao động sẽbiến đổi với tốc độ chậm dần, số lao động d thừa trong nền kinh tế sẽ ít đi, khi

đó tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm xuống

Chất lợng lao động và cơ cấu đào tạo quyết định khả năng đáp ứng nhucầu của nền kinh tế mà cụ thể là của các đơn vị kinh tế sử dụng lao động.Thực tế cho thấy chất lợng lao động thấp là nguyên nhân của tình trạng khôngtuyển đợc nhân cần có trình độ chuyên môn kỹ thuật cuả các công ty, nhất làcác khu công nghiệp, các công ty có vốn đầu t nớc ngoài Cơ cấu đào tạo giữalao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên với lao động có trình độ trunghọc chuyên nghiệp và số công nhân kỹ thuật bất hợp lý cũng là nguyên nhâncủa tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu”

Các nớc đang phát triển nh Việt Nam luôn ỏ trong tình trạng dân số

đông, lực lợng lao động lớn nhng chất lợng lao động thấp, cơ cấu đào tạokhông hợp lý Vì thế, đối với các quốc gia này tình trạng thất nghiệp thiếuviệc làm đang là một vấn đề nan giải

3.2 Tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng năng suất lao động.

Nền kinh tế tăng trởng nhanh sẽ tạo ra nhiều chỗ làm việc cho ngời lao

động Nhân tố này lại phụ thuộc vào việc tăng cờng huy động và sử dụng cácnguồn vốn đầu t trong nớc và từ nớc ngoài (nh FDI, ODA) và sự phát triển củacác ngành các địa phơng, của mọi thành phần kinh tế Việc tăng chi tiêu củaChính phủ cũng góp phần làm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làmtrong xã hội

Trang 10

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu lao

động của các ngành Thông thờng nếu nh năng suất lao động không đổi hoặctăng không đáng kể, tỷ trọng của một ngành trong GDP tăng lên ( nh ngànhCông nghiệp và Dịch vụ) hoặc giảm xuống ( nh ngành Nông nghiệp) thì tỷtrọng lao động của ngành đó cũng sẽ tăng lên hoặc giảm xuống tơng ứng KhiGDP và năng suất lao động của các ngành đều tăng nhanh, mức tăng lao độngtrong các ngành sẽ chậm lại Quá trình chuyển dịch kinh tế diễn ra đồng thờivới việc tăng nhanh năng suất lao động có thể gây ra sự dôi d lao động trongnền kinh tế Chính vì vậy việc nghiên cứu xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

và tăng năng suất lao động sẽ là căn cứ quan trọng để đa ra các biện phápnhằm giải quyết các vấn đề về lao động việc làm

3.4 Sự di chuyển của lao động

Các dòng di chuyển lao động bao gồm sự di chuyển lao động từ vùng nàysang vùng khác, từ ngành này sang ngành khác, giữa các thành phần kinh tế

về số lợng lao động ở các vùng khác Tuy nhiên nó cũng có những tác độngtích cực nh nâng cao thu nhập, giải quyết tình trạng thiếu việc làm của ngờidân nông thôn và các vùng nghèo, việc di c đến các vùng tha dân nh miền núi,trung du sẽ góp phần giảm bớt tình trạng d thừa lao động tại các vùng Đồngbằng

Sự di chuyển lao động giữa các ngành kinh tế hoặc từ khu vực Nhà nớcsang khu vực ngoài quốc doanh, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài sẽ tạo

điều kiện phân bố hợp lý lực lợng lao động trong từng ngành, từng khu vực,nhờ đó sẽ giảm bớt đợc số lợng lao động dôi d

Trang 11

Sự di chuyển của lao động ra khỏi lãnh thổ Quốc gia dới dạng xuất khẩulao động hoặc xuất cảnh cũng góp phần điều chỉnh và làm giảm bớt sức ép vềviệc làm trong nớc Đây là một biện pháp mà các nớc đang phát triển nh ViệtNam đã và đang thực hiện.

3.5 Cơ chế, chính sách và các biện pháp phát triển kinh tế xã hội

Môi trờng vĩ mô, trong đó bao gồm các cơ chế, chính sách và các biệnpháp phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc có tác động quan trọng đối với vấn

đề lao động việc làm Việc thay đổi cơ chế quản lý ( từ tập trung bao cấp sangcơ chế thị trờng ) trong giai đoạn đầu sẽ khiến cho nhiều Doanh nghiệp Nhànớc bị thua lỗ, phá sản do không thích nghi đợc với điều kiện kinh doanh mới,dẫn đến nhiều lao động sẽ phải nghỉ việc Tuy nhiên khi cơ chế mới đã vậnhành ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế sẽphát triển mạnh hơn, tạo ra nhiều chỗ làm việc cho ngời lao động

Các chính sách, biện pháp phát triển kinh tế xã hội nói chung và đối vớivấn đề lao động việc làm nói riêng của Nhà nớc cũng có những tác động trựctiếp, gián tiếp đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Chính vì thế khi banhành các chủ trơng, biện pháp ở tầm vĩ mô, Nhà nớc cần nghiên cứu, phântích, đánh giá ảnh hởng của chúng đối với vấn đề lao động, việc làm, từ đó cónhững bổ sung điều chỉnh nhằm đảm bảo giải quyết hài hoà mối quan hệ giữamục tiêu phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu giải quyết việc làm của đất nớc

3.6 Hỗ trợ cộng đồng và dịch vụ việc làm

Hỗ trợ cộng đồng bao gồm sự tham gia giải quyết việc làm của các đoànthể quần chúng, sự tơng trợ, trợ giúp lẫn nhau về thông tin, vốn, kỹ thuật đểtạo mở và giải quyết việc làm trong xã hội

Dịch vụ việc làm là hoạt động hỗ trợ trực tiếp đối với ngời lao động Nóthờng đợc thực hiện qua các trung tâm Dịch vụ việc làm Nhờ các hoạt độngnày, ngời lao động đợc t vấn, đợc giới thiệu, cung ứng việc làm, ngời sử dụnglao động cũng đợc cung cấp các dịch vụ cần thiết theo hợp đồng

Đây là các nhân tố tác động tích cực và đóng vai trò quan trọng trongcông tác giải quyết việc làm của các quốc gia

3.7 Trợ giúp Quốc tế và giải quyết việc làm

Các quốc gia nhất là các nớc đang phát triển thờng nhận đợc các khoảntrợ cấp quốc tế để giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó có vấn đề lao độngviệc làm Một số nớc phát triển còn cung cấp các khoản hỗ trợ song phơng đốivới lao động nớc ngoài từng sinh sống và làm việc tại các quốc gia đó nhnghết hạn hợp đồng hoặc phải trở về nớc do có lý do về kinh tế hay chính trị( nh Quỹ Việt Đức, Quỹ Tiệp Khắc ) sự trợ giúp quốc tế về vốn đào tạo cánbộ là rất cần thiết trong công tác giải quyết việc làm ở Việt Nam

III.Cơ cấu việc làm vàcác thị trờng lao động.

Trang 12

Thị trờng lao động là biểu hiện quan hệ trao đổi diễn ra giữa một bên làngời lao động với một bên là ngời muốn sử dụng lao động dựa trên nguyên tắcthoả thuận mua và bán sức lao động Nh vậy có thể coi sức lao động là hànghoá và dịch vụ khác đợc mua và bán thị trờng Các nhà kinh tế cho rằng thị tr-ờng hoàn hảo là thị trờng mà ở đó các hàng hoá đợc phân phối một cách hiệuquả thông qua giá cả Nhng ở mọi nơi, thị trờng lao động cha đều cha hoànhảo nhất là ở các nớc đang phát triển.

Thị trờng lao động ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, bởi

đặc trng cơ cấu việc làm ba bậc, bao gồm: khu vực thành thị chính thức, khuvực phi kết cấu (khu vực thành thị không chính thức) và khu vực nông thôn

1 Việc làm và khu vực thành thị chính thức.

Khu vực thành thị chính thức là nơi hầu hết mọi ngời đều thích làm việcnếu nh có khả năng Khu vực này bao gồm các tổ chức kinh doanh lớn nhngân hàng, công ty bảo hiểm, nhà máy, khách sạn, cửa hàng Những ngời lao

động luôn chờ đón cơ hội đợc làm việc ở những nơi này, sức hẫp dẫn đối với

họ là luôn đợc trả lơng cao và cung cấp việc làm ổn định Lý do cơ bản để họ

đợc trả lơng cao là vì ở những cơ sở này họ thuê những ngời lao động có trình

độ chuyên môn cao, đã có trình độ cao đẳng, đại học, trung học Vì vậy, ở khuvực này hầu nh có một dòng ngời đang chờ việc làm Tại khu vực thành thịchính thức, tiền lơng đợc trả trên mức cân bằng của thị trờng (w1>w0) và th-ờng xuyên có dòng ngời chờ xin việc (L1’ >L1)

Trang 13

2 Việc làm và thị trờng lao động khu vực thành thị không chính thức.

Khu vực thành thị phi chính thức bao gồm những cửa hàng, những cơ sởkinh doanh bên lề đờng, các đơn vị hoạt động tạp vụ ngoài đờng, các cơ sởnhỏ khác nằm bên cạnh các cơ sở kinh tế lớn của khu vực thành thị chínhthức Những lao động ở khu vực này đại bộ phận là những ngời dân thành phố

có vốn ít, trình độ chuyên môn thấp, một bộ phận ở nông thôn ra Ngời lao

động tham gia vào khu vực này khá dễ dàng, tuy nhiên thời gian làm việchàng ngày tơng đối dài, thu nhập thấp Mặc dù vậy, mức thu nhập trung bìnhcủa ngời lao động trong khu vực này vẫn cao hơn ở khu vực nông thôn Mứctiền công ở khu vực thành thị phi chính thức đợc xác định ở điểm cân bằngcủa thị trờng Mức tiền công này thấp hơn ở khu vực thành thị chính thức(w2<w1)

L 1 L 2

Lao động

Trang 14

ở các nớc đang phát triển, khu vực thành thị không chính thức đợc coi làkhu vực quan trọng để tạo việc làm cho ngời lao động Kết quả nghiên cứutrong những năm gần đây cho thấy ở Việt Nam, tỷ lệ lao động ở khu vực nàykhoảng 40-50% (ở khu vực thành thị phía Bắc) Hoạt động trong khu vựcthành thị không chính thức ở nớc ta có thể phân chia thành ba loại chủ yếu nhsau:

+ Loại hình hoạt động đơn lẻ - gồm những ngời bán hàng vặt, hàng rong,cắt tóc, đạp xích lô, đánh giầy, bán vé số

+ Loại hình hoạt động đã mang tính tập thể theo hình thức hộ gia đìnhhoặc một số ngời góp vốn Loại hình này đòi hỏi có nguồn vốn đầu t và phơngtiện hoạt động nhất định, ngời lao động có hiểu biết về chuyên môn nghềnghiệp

+ Loại hình là những đơn vị kinh tế mà hoạt động của nó đã vợt ra ngoàiphạm vi gia đình, tính tổ chức và hạch toán trong kinh doanh chặt chẽ hơn.Loại hình này có vốn đầu t lớn hơn, có trang bị kỹ thuật và kinh doanh ổn

định có hiệu quả

3 Việc làm và thị trờng lao động khu vực nông thôn.

Đối với các nớc đang phát triển, lao động trong khu vực nông thôn thờnglàm việc trong phạm vi gia đình và mục đích không phải lấy tiền công mà để

đóng góp phần mình vào sản lợng của gia đình Tuy vậy, ở khu vực này vẫntồn tại một thị trờng lao động làm thuê, nhất là theo mùa vụ Những ngời làmthuê này thờng là do gia đình đông ngời, đất trồng trọt lại thiếu

Mặt khác, ở nông thôn, các hộ gia đình vẫn duy trì hoạt động lao độngtrao đổi lao động vào các thời điểm khác nhau trong năm Thu nhập củanhững trờng hợp này có thể là đổi công hoặc đợc trả công bằng tiền hoặc bằnghiện vật ở khu vực nông thôn, ngời nông dân không chỉ làm nghề nông mà

Nguồn: Giáo trình kinh

tế phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân - 1999)

Trang 15

còn tham gia vào một số hoạt động phi nông nghiệp khác nh buôn bán, dịch

vụ, nghề thủ công Tiền công của khu vực này đợc xác định tại điểm cân bằngW3 nhng thấp hơn ở khu vực thành thị không chính thức

B Giải quyết việc làm - vấn đề của mỗi quốc gia

I ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm đối với tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội.

1 Về mặt kinh tế.

Giải quyết việc làm là vấn đề đợc đặt ra ở nhiều quốc gia, kể cả các nớcphát triển và đang phát triển Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với một bộphận dân c, những ngời thiếu việc làm và thất nghiệp mà quan trọng hơn, nótác động đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế

ở Việt nam hiện nay, giải quyết việc làm cho ngời lao động trớc hết sẽ tạo

điều kiện để khai thác đợc tối đa những nguồn lực quan trọng còn đangtiềm ẩn nh tài nguyên vốn, ngành nghề thông qua lao động của con ngời.Khi ngời lao động có việc làm sẽ mang lại thu nhập cho bản thân họ và từ

đó tạo ra tích luỹ Nhà nớc không những không phải chi trợ cấp cho nhữngngời nghèo không có việc làm mà khi giải quyết việc làm cho họ, họ có thểmang lại tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân Tăng tích luỹ sẽ giúp cho sảnxuất đợc mở rộng, thu hút thêm nhiều lao động Mặt khác, khi ngời lao

động có thu nhập, họ sẽ tăng tiêu dùng, từ đó làm tăng sức mua của toàn xãhội Tăng tích luỹ sẽ giúp cho sản xuất đợc mở rộng, tức là tác động đếntổng cung, tăng tiêu dùng sẽ làm cho tổng cầu của nền kinh tế tăng lên kíchthích thích sự phát triển của sản xuất, từ đó thúc đẩy sự tăng trởng của nềnkinh tế Nớc ta luôn tồn tại tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm nghiêmtrọng Đại bộ phận dân c có mức sống thấp, nhiều ngời lao động cần có việclàm hoặc việc làm hiệu quả hơn Giải quyết việc làm ở Việt nam trong tìnhtrạng hiện nay có một ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế,góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và nâng cao thu nhập quốc dân

Trang 16

Giải quyết việc làm là một vấn đề mang tính xã hội Mỗi con ngời khitrởng thành đều có nhu cầu và mong muốn làm việc, đó là nhu cầu chính đáng

và cũng là quyền lợi của ngời lao động Chính vì vậy, giải quyết việc làm đầy

đủ cho ngời lao động có ý nghĩ rất lớn đối với mỗi cá nhân và cả xã hội KhiChính phủ có chính sách tạo việc làm thoả đáng, điều đó sẽ đem đến sự côngbằng trong xã hội, tạo công ăn việc làm cho tất cả lao động Từ đó mà mọi ng-

ời lao động có thu nhập, không phải lo ăn bám, hạn chế đợc sự phân hoá giàunghèo, tệ nạn xã hội có thể giảm bớt

Ngợc lại, nếu không giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động, hiện ợng thất nghiệp và thiếu việc làm sẽ tăng lên Điều này luôn gắn liền với sựgia tăng các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, trộm cắp, ma tuý làm rối loạn trật tự anninh xã hội, tha hoá nhân phẩm ngời lao động Thất nghiệp ở mức cao còn gây

t-ra sự bất ổn định về kinh tế và chính trị, có khi nó còn là tác nhân gây t-ra sựsụp đổ của cả một thể chế, làm mất niềm tin của ngời dân đối với Nhà nớc vàcác chính Đảng

Giải quyết việc làm trên phạm vi rộng còn bao gồm cả những vấn đềliên quan đến phát triển nguồn lực và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.Trên giác độ này, giải quyết việc làm góp phần nâng cao chất lợng nguồn lao

động nhằm đáp ứng những yêu cầu của thị trờng, đồng thời xây dựng nguồnlực lâu dài cho đất nớc

Giải quyết việc làm gắn liền với quá trình phân công lao động theongành và theo lãnh thổ Nếu nh không có các biện pháp tạo mở việc làm hợp

lý cho khu vực nông thôn, nhiều ngời lao động ở khu vực này sẽ ra thành thị

để tìm việc làm, gây sức ép cho khu vực thành thị trên tất cả các mặt nh : nhàcửa, điện nớc, y tế, thậm chí gây ra cả những rối loạn về mặt xã hội

II Vai trò của Nhà nớc và xã hội trong lĩnh vực giải quyết việc làm

Sự ra đời và phát triển của Nhà nớc gắn liền với sự hình thành và hoànthiện các chức năng của mình Giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội là mộtchức năng cơ bản bao trùm mà Nhà nớc thờng xuyên phải thực hiện Khi vấn

đề thất nghiệp và thiếu việc làm nảy sinh, Nhà nớc phải đứng ra giải quyếtnhằm ngăn chặn và giảm bớt những hậu quả về kinh tế xã hội mà vấn đề cóthể gây ra, đồng thời hớng những tác động đó vào mục tiêu phát triển đất nớc.Chính vì thế, khi tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm càng cao thì vai trò củaNhà nớc trong lĩnh vực giải quyết việc làm sẽ càng lớn

Nhà nớc có thể đa ra nhiều chính sách và biện pháp khác nhau đểu giảiquyết việc làm Nhà nớc tạo ra khuôn khổ pháp lý để giải phóng sức lao động,khuyến khích toàn dân tham gia phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, khuyếnkhích các đơn vị kinh tế thu hút thêm nhiều lao động Nhà nớc sử dụng công

Trang 17

cụ tài chính, phát huy vai trò của bộ máy Nhà nớc, các đoàn thể xã hội để thựchiện các chính sách, biện pháp đa ra nh cho các đối tợng vay vốn với lãi suấtthấp (u đãi), phát triển các dịch vụ việc làm và dạy nghề, tạo chỗ làm mớitrong các ngành, các địa phơng, các thành phần kinh tế Kết quả giải quyếtviệc làm ở các quốc gia sẽ phụ thuộc rất lớn vào mức độ quan tâm của Nhà n-

ớc cũng nh các chính sách, biện pháp mà Nhà nớc thực thi

Việc làm có mối quan hệ mật thiết với chất lợng cuộc sống của ngời lao

động và gia đình họ Vì vậy, giải quyết việc làm không những là nhiệm vụ củaNhà nớc mà còn là trách nhiệm của mọi ngời lao động và toàn xã hội Trong

đó, các tổ chức kinh tế xã hội, các đoang thể quần chúng đóng vai trò tích cựctrong việc hớng dẫn giúp đỡ ngời lao động trang bị kiến thức, nghề nghiệp,tìm việc làm và tạo việc làm cho họ Sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể này

sẽ góp phần quan trọng cùng với Nhà nớc giải quyết có hiệu quả những vấn đềlao động, việc làm đang đợc đặt ra

Nhà nớc Việt nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân Đảng và Nhànớc đã khẳng định: Nền kinh tế nớc ta “vận hành theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN” Chính vì thế, Nhà nớc cùng vớicác đoàn thể xã hội cần phát huy mạnh mẽ vai trò của mình trong lĩnh vực giảiquyết việc làm, một trong những vấn đề kinh tế xã hội cấp bách hiện nay

III Kinh nghiệm một số nớc trong lĩnh vực giải quyết việc làm

1 Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Trung Quốc là một nớc láng giềng có nhiều nét văn hoá và xã hôi tơng

đồng với Việt Nam Đây là một quốc gia có quy mô dân số và lao động lớnnhất trên thế giới Chính vì thế, giải quyết việc làm ở Trung Quốc luôn là mộtvấn đề đợc quan tâm hàng đầu

Sau gần hai thập kỷ cải cách mở cửa, Trung Quốc đã giành đợc nhữngthành tựu nổi bật trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội Với tỷ lệ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm (giai đoạn 1978-1985) đạt xấp xỉ 10%, TrungQuốc trở thành một nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất khu vực Châu á -Thái Bình Dơng

Nhờ kinh tế phát triển trong cải cách mở cửa, Trung Quốc đã có điềukiện giải quyết một bớc quan trọng vấn đề lao động và việc làm một trongnhững vấn đề khó khăn, nan giải nhất đối với một quốc gia đang phát triển có

số đân khổng lồ, khoảng 1,2 tỷ ngời Theo thống kê, từ khi tiến hành cải cách

mở cửa đến năm 1995, Trung Quốc đã tạo đợc công ăn việc làm cho khoảng

228 triệu ngời, tơng đơng với đân số của các nớc Anh, Pháp, Đức, ý cộng lại

Trang 18

Và nếu so sánh với toàn bộ thời kỳ 30 năm trớc cải cách thì số lao động đợcsắp xếp việc làm ở Trung Quốc thời kỳ 1980-1985 đã nhiều hơn đến 30 triệungời, đó thực sự là một kỳ tích có một không hai của lịch sử hiện đại TrungQuốc và trên thế giới.

Có đợc thành tựu đáng khích lện này là do Trung Quốc kiên trì thựchiện chính sách cải cách thể chế kinh tế ở cả nông thôn và thành thị Tr ớc hết

đó là các chính sách hỗ trợ nông nghiệp phát triển nh cơ chế khoản hộ trongnông nghiệp, chính sách về vốn đầu t, tăng gái thu mua lơng thực v.v Bêncạnh đó, Trung Quốc phát triển fcác xí nghiệp hơng trấn, một loại hình cónhiều u thế nh sử dụng vốn ít, kỹ thuật đơn giản, mức lơng tơng đối thấp, thuhút đợc nhiều lao động Theo các số liệu thống kê, trong vòng 10 năm (từ

1981 đến 1990), số ngời làm việc trong các xí nghiệp tăng từ 28,28 triệu đến92,65 triệu Trung Quốc cũng xây dựng các xí nghiệp nhỏ, phi quốc hữu hoá ỏthành thị, thực thi chính sách phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng với nhiềungành nghề, nhiều loại sản phẩm, sắp xếp lại cơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý,phát triển dịch vụ ở Trung Quốc đã tăng hơn 3 lần Lao động công nghiệpcũng tăng theo hớng cân đối và hợp lý hơn Trên cơ sở đó, Trung Quốc thúc

đẩy hình thành thị trờng trong nớc và hớng ra bên ngoài

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển các chế độ “ thị trờng hoá việc làm”

và do đó nâng cao trình độ chuyên môn hoá sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vựcnông nghiệp, Trung Quốc hiện nay vẫn đang phải đổi mặt với sức ép ngàycàng tăng của ván đề lao động việc làm, trớc hết là lực lợng lao động d thừamột cách tiền tàng của bộ phận kinh tế dựa trên chế độ công hữu Theo ớc

đoán, tổng số lao động cần việc làm ở Trung Quốc thời kỳ 1995-2010 sẽ rấtlớn, mỗi năm cần phải tạo ra đợc 7,5 triệu chỗ làm việc mới

Trớc tình hình đó, Trung Quốc đã đa ra một số giải pháp chủ yếu đểgiẩi quyết việc làm nh sau:

Thứ nhất, chú trọng phát triển nhanh hơn và nhiều hơn các ngành kinh

tế cần nhiều sức lao động, áp dụng phơng pháp lấy sức lao động thay vốn đểgiải quyết mâu thuẫn giữa thiếu nguồn vốn và thừa lao động ở đây, mộttrong những biện pháp khả thi là đẩy nhanh sự phát triển các ngành dịch vụ

Thứ hai, xây dựng mô hình “thành phố nông thôn” Hệ thống “thànhphố nông thôn” này vừa thúc đẩy công nghiệp hó và đô t hị hoá, vừa góp phầnphát triển các ngành sản xuất phi nông nghiệp, nâng cao độ đồng đều trongviệc tạo dựng việc làm trên quy mô toàn quốc, trên cơ sở đó, giảm bớt gánh

Trang 19

nặng về đời sống và việc làm cho các thành phố hiện nay và trong các nămtiếp theo.

Thứ ba, bảo vệ và phát triển một cách hợp lý nhân tố t bản t nhân ởnông thôn, thực hiện đại chứng hoá t bản Việc khuyến khích ngời dân tích luỹ

t bản sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm nhiều hơn, giải

Các giải pháp nêu trên đã và đnag có những đóng góp tích cực tronglĩnh vực giải quyết vấn đề lao động việc làm ở Trung Quốc Đó cũng là nhữnggợi ý có ích đối với Việt Nam trong vấn đề giải quyết việc làm

2 Kinh nghiệm Đài Loan.

Đài loan là một vũng lãnh thổ hải đảo với 80 đảo lớn nhỏ, tổng diệntích 36.000 km2, cách Trung Hoa đại lục 150 km Dân số Đài loan đã tăngnhanh từ 8 triệu ngời năm 1952 lên tới 20 triệu ngời hiện nay Mặc dù vậy, do

Đài loan có những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, tạo việc làmcho ngời lao động, thu nhập tính bình quân đầu ngời của họ đã tăng nhanh từ

148 USD vào năm 1952 lên 7726 USD vào năm 1990 và nay đạt trên 10.000USD

Trong giai đoạn 1953-1962, Đài loan đã đa ra chiến lợc phát triển,nông nghiệp gắn liến với chiến lợc phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩunhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và giải quyết việc làm Đài loan chútrọng quy mô vừa và nhỏ, công nghệ không cao, xây dựng nhanh nên thu hồivốn cũng nhanh, tạo đợc nhiều chỗ làm việc trọng giai đoạn khởi động nềnkinh tế Nhờ vậy, công nghiệp Đài loan trong giai đoạn này tăng bình quânhàng năm 11,7% số lao động công nghiệp tăng gấp rỡi trong 10 năm (1952-1962) từ 36 vạn ngời lên 53,4 vạn ngời

Từ sau năm 1971, Đài loan luôn giữ ổn định về việc làm cho ngời lao

động bằng một số biện pháp cơ bản sau:

Thứ nhất - Phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp bằng những cáchthức cụ thể nh: tăng vụ cây trồng 2-3 vụ lúa xen với 1-2-3 vụ cây trồng ngắn

Trang 20

ngày; đa dạng hoá các hình thức kinh doanh với nhiều ngành nghề; đẩy mạnhcải cách ruộng đất theo phơng thức: Bán ruộng đất công và thực hiện chínhsách ruộng đất thuộc ngời cày, điều chỉnh lợi nhuận nông phẩm.

Thứ hai - Đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, gắn liền vấn đề tạo việclàm với vấn đề công nghiệp hoá

Thứ ba - Tích cự phát triển các ngành sản xuất cần nhiều lao động để

đẩy nhanh tốc độ tạo ra nhiều việc làm

Thứ t - Tích cực mở rộng mậu dịch đối ngoại và tăng cờng khai thác thịtrờng quốc tế để tạo việc làm cho ngời lao động

Thứ năm - Nâng cao mức tăng tiền gửi tiết kiệm và đầu t để tạo ra sựgia tăng việc làm

Thứ sáu- Giải quyết tối mối quan hệ giữa tăng việc làm và tăng thunhập đảm bảo cho việc làm và thu nhập cũng tăng

Quá trình công nghiệp hoá đợc thực hiện với nhiều giải pháp nêu trên

đã góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội ở Đài loan Năm

1952, ở nớc này, lao động nông nghiệp chiếm 50 %, lao động công nghiệpchiếm 16,9%, lao động dịch vụ chiếm 27% Đến năm 1992, lao động nôngnghiệp đã giảm xuống còn 12,8%, lao động công nghiệp tăng lên 40,2% vàlao động dịch vụ tăng lên 46,9%

Do coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực hơn nhiều quốc gia kháctrên thế giới, Đài Loan đã rút ngắn đợc khoảng cách trong thu nhập giữa ngờigiàu và ngời nghèo, giữa thành thị và nông thôn Thu nhập của nông dân ĐàiLoan hiện nay bằng 70% thu nhập của công nhân viên chức ở thành thị Đặcbiệt, tỷ lệ thất nghiệp của Đài Loan đã đợc duy trì ở mức thấp dới 2%

3 Kinh nghiệm Nhật Bản

Sau năm 1945, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nền do chiếntranh, thiệt hại về vật chất lên tới 61,6 tỷ yên Hơn 13 triệu ngời rơi vào tìnhcảnh không có việc làm Dòng ngời thất nghiệp từ thành thị đổ về nông thônlàm cho số hộ ở nông thôn tăng lên nhanh chóng, trớc năm 1945, số hộ ở nôngthôn khoảng 5,5 triệu, năm 1960 đã lên tới 6,18 triệu hô Chính phủ Nhật Bản

đã đa ra nhiều biện pháp và chính sách phát triển kinh tế tạo việc làm cho ngờidân

Nhật Bản đã tận dụng sự giúp đõ về tài chính và thị trờng của Mỹ nhnhận các đơn đặt hàng, các khoản viện trợ, đầu t về vốn, máy móc, trang thiết

bị trong giai đoạn đầu khôi phục kinh tế, tạo đà cho sự phát triển nhảy vọt saunày Đặc biệt, ngời Nhật đã huy động và sử dụng vốn rất táo bạo và có hiệu

Trang 21

quả Tích luỹ của Nhật Bản luôn đạt từ 30-40% so với GDP trong giai đoạn từ1951-1973, tiền lơng bình quân của Nhật rất thấp, chỉ bằng 1/4 của Mỹ, 1/5của Anh, 1/2 của Pháp Mặc dù hạn chế chi tiêu cho phúc lợi xã hội, Nhật Bảnvẫn đầu t rất lớn cho giáo dục- đào tạo Chính vì thế, ngời lao động ở NhậtBản có trình đọ chuyên môn, kỹ thuật cao Với nguồn vốn đợc huy động, tíchluỹ, tiết kiêm, pháp hành công trái Nhật Bản đã đầu t cho các ngành có điềukiện và hiệu quả cao nh luyện kim , hoá chất, đóng tàu, chế tạo máy, lọc dầu,

đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng Nhật Bản cũng đầu t cho nghiên cứu khoahọc kỹ thuật, chú trọng nghiên cứu khoa học ứng dụng Thị trờng của NhậtBản ở nớc ngoài và trong nớc ngày càng đợc mở rộng Hàng hoá của Nhật Bản

đã xâm nhập vào các thị trờng Đông Nam á, một số nớc Châu Mỹ, Châu âu

và đợc a chuộng, tín nhiệm của nhiều quốc gia trên thế giới

Nhật Bản đã có chính sách và biện pháp nhằm thực hiện công nghiệphoá nông thôn, vừa biến nền công nghiệp cổ truyền kiểu Châu á thành nềnnông nghiệp tiên tiến, vừa phát triển công nghiệp nông thôn theo hớng đadạng nhằm qiải quyết việc làm ở khu vực này Các ngành nghề tiểu, thủ côngnghiệp truyền thống cũng đợc khuyến khích phát triển Vào những năm 70,tính QIVA C Tât Nam Nhật Bản, đã có phong trào “ Mỗi thôn làng một sảnphẩm “ nhằm khai thác các ngành nghề cổ truyền nông thôn Ngay năm đầutiên, họ đã tạo ra 143 loại sản phẩm thu đợc 250 triệu USD Đến năm 1992tăng lên 1,2 tỷ USD Phong trào phục hồi ngành nghề tiểu thủ công nghiệptruyền thống đã lan rộng ra khắp nớc Nhật, góp phần giải quyết biệc làm chohàng triệu lao động, làm tăng mức sống cũng nh tốc độ đo thị hoá của nôngthôn Nhật Bản

Với nhiều chính sách và biện pháp hữu hiệu, Nhật Bản đã kiềm chế đợc

tỷ lệ thất nghiệp ở mức trên dới 2-3% trong rất nhiều năm kể từ khi tiến hànhkhôi phục kinh tế sau chiến tranh Đến đầu năm 1999, do ảnh hởng của khủnghoảng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản đã tăng lên cao nhất từ năm 1950trở lại đây (4,8% trong quý đầu năm) Để đối phó với tình hình này, Chínhphủ Nhật Bản đã thông qua chơng trình “ cả gói” để giải quyết nạn thất nghiệp

và cơ cấu lại các công ty Chơng trình sẽ góp phần tạo hơn 700.000 việc làmcho các thành phần kinh tế t nhân thông qua các dự án của Chính phủ Nhânsách bổ sung để thực hiện chơng trình cả gói này là 500 tỷ yên (4,2 tỷ USD).Chính phủ sẽ cấp vốn cho các địa phơng tạo việc làm trong 2 năm tới

Trang 22

Phần II Thực trạng về thị trờng lao động thành phố vinh

Nghệ an

A- Phần cung lao động:

I- Đặc điểm chung về dân số và lực lợng lao động

1 Đặc điểm của dân số điều tra.

1.1- Quy mô hộ gia đình và cơ cấu dân sô

Quy mô hộ gia đình

Quy mô hộ gia đình (số nhân khẩu/hộ) thờng gắn liền với tỷ lệ sinh.Tuy nhiên các mối hạn hệ trong cuộc sống nh mức độ quan hệ huyết thống,hôn nhân hay nuôi dỡng của các thành viên, mức độ sống riêng hay chung củacác hộ càng làm cho quy mô hộ gia đình lớn nhỏ khác nhau

Biểu 1: Một số đặc trng hộ gia đình chia theo quy mô hộ

Số liệu cho thấy:

- Số nhân khẩu bình quân hộ gia đình của dân số Thành phố Vinh vàoloại thấp (so cả nớc và nhiều địa phơng khác) và có xu hớng giảm trong nhữngnăm gần đây (4,2 nhân khẩu/hộ so với 4,5 nhân khẩu/hộ ở cuộc điều tra lao

động việc làm năm 1997) Sự suy giảm này có thể chủ yếu do việc giảm mứcsinh và tách hộ của dân số

- Xem xét cơ cấu phẩn bổ nhóm hộ theo quy mô khác nhau cho thấy cótới 60% số hộ có quy mô từ 4 đến 5 ngời Số hộ có quy mô lớn hơn cũng chỉchiếm khoảng 14% tổng số Số còn lại (khoảng 27%) là các hộ có quy mô nhỏ(<4 ngời) Từ cơ cấu phân bố này có thể nhận định rằng những năm gần đâydân số Thành phố Vinh đã có sự biến đổi khá rõ nét về quy mô từ hộ gia đình

đông ngời sang hộ gia đình có quy mô nhỏ hơn Quá trình biến đổ này gắn với

Trang 23

sự suy giảm mức sinh và những tiến bộ to lớn trong phát triển kinh tế xã hộicủa Thành phố cũng nh cuộc sống của mỗi gia đình.

- Sự phân bố số ngời trong độ tuổi lao động, mặc dù không chịu ảnh ởng rõ rệt của quy mô hộ gia đình nhng cũng có sự khác nhau đáng kể giữacác hộ gia đình có quy mô khác nhau Tuy nhiên, sự khác biệt này khôngmang tính quy luật, vì thực tế hộ gia đình lớn nhỏ cũng không hoàn toàn phụthuộc vào mức sinh của dân số Số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ nhân khẩutrong độ tuổi lao động (Nam: 15- 60 và nữ 15-55) của hộ gia đình giảm khiquy mô hộ gia đình lớn (trong thực tế cũng không hoàn toàn diễn ra theo mộttrật tự nh vậy) Thực tế điều tra cho thấy ở những hộ gia đình có quy mô vừa

h-và nhỏ (dới 5 ngời) thờng là những gia đình hạt nhân (vợ/ chồng h-và con cái)nên số ngời lao động thờng chiếm tỷ lệ cao (tới 3/4) trong số thành viên hộ gia

đình ở những hộ gia đình đông ngời, một phần lớn do mức sinh cao (tỷ lệ trẻ

em lớn), phần khác do có nhiều thế hệ hơn ( > 3 thế hệ) (tỷ lệ ngời già lớn) cóthể là những nhân tố trực tiếp làm giảm tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động của

hộ gia đình

Tình trạng hoạt động kinh tế của dân số trong độ tuổi lao động phântheo quy mô hộ gia đình có thể nói lên sức ép của dân số đối với việc giảiquyết đối với những vấn đề có liên quan đến lao động, việc làm Số liệu phântích cho thấy tỷ trọng dân số hoạt động kinh tế không phụ thuộc một có trật

tự vf quy moo hộ gia đình mà chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc tuổi của cácthành viên, đối tợng hoạt động kinh tế của hộ và các thành viên trong hộ Theokết quả điều tra số ngời hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất (70%) là ở hộgia đình nhỏ (<4 ngời - trung bình 2,7 ngời) và thấp hơn cả là ở hộ có quy môtrung bình (4-5 ngời) Điều này có thể đợc giải thích rằng hộ có 4-5 ngời th-ờng là hộ gia đình hạt nhân có tỷ lệ cao hơn về số trẻ em trong độ tuổi đi học

so với các nhóm hộ gia đình khác, cả đối với hộ có 6 ngời trở lên Hơn nữa hộgia đình ít ngời và hộ gia đình đông ngời cũng chịu ảnh hởng rất lớn bởinhững tác động về kinh tế và đời sống ở những hộ gia đình này, các thànhviên trong độ tuổi thờng phải tìm cách để có việc làm nên tỷ lệ hoạt động kinh

tế thờng cao hơn nhóm hộ gia đình có quy mô trung bình

1.2 Cơ cấu giới tính - độ tuổi.

Từ các số liệu cho thấy

- Dân số của các hộ gia đình đợc khảo sát có cơ cấu tuổi vào loại “lý ởng” so với dân số chung cả nớc cũng nh của nhiều địa phơng khác vì số ngời

Trang 24

t-trong độ tuổi lao động chiém tỷ lệ rất cao (68-69%) và tỷ lệ trể con (0-14 tuổi)rất thấp (23,8%) Do dự phân bố này mà tỷ lệ ngời già (>60 tuổi) cũng chỉ xấp

xỉ 8% Điều đáng lu ý rằng số ngời ở độ tuổi lao động xung mãn nhất (20-45tuổi) chiếm tởi hơn 1/3 dân số đuực khảo sát Do vậy, gánh nặng dân số phụthuộc (tỷ lệ trẻ em 0-14 tuổi và ngời già trên 60 tuổi so với dân số trong độtuổi 15-60) vào loại rất thấp (31,6%) Điều này, có nghĩa là ở thành phố Vinhhiện nay, 2 lao động chỉ phải nuôi không đến 1 ngời ăn theo - Đây là mộttrong những thế mạnh của nguồn nhân lực thành phố

Biểu2: Phân tích dân số theo nhóm tuổi và theo giới

Nhóm tuổi Chung Nam Nữ Tỷ số giới tính (Nam/100nữ)

Trang 25

Biểu 3: Cơ cấu dân số theo giới và 3 nhóm tuổi lớn

Nhóm tuổi Chung Nam Nữ Tỷ số giới tính

(Nam/100nữ)

So sánh ĐTLĐ-VL

(1997)Cơ cấu Tỷ số giới tính

Trên góc độ phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh

tế xã hội nói chung và hộ gia đình nói riêng, tỷ lệ cao dân số trong tuổi lao

động và sự cân bằng hơn về giới tính sẽ là mục tiêu quan trọng của phát triểnxã hội và là chỉ số quan trọng thể hiện một phần chất lợng của dân số Biểu 2

và biểu 3 cho thấy rõ hơn những đặc trng về cơ cấu độ tuổi và giới tính củadân số điều tra

- Hình nh có sự phân bố không bình thờng về tỷ số giới tính (sốNam/100 nữ) của dân số ở độ tuổi già, đặc biệt là ở 2 nhóm tuổi 56-60 và 61-

65 - nhóm tuổi có số nam nhiều hơn nữ tới 1,3 - 1,4 lần Tính đặc thù này cóthể do tác động của dòng di c từ nông thôn về thành phố mà phần đông họ lànhững nam giới ở độ tuổi về hu Bên cạnh đó, mẫu điều tra cũng có thể là mộtyếu tố ảnh hởng đến sự phân bố này

2 Lực lợng lao động (LLLĐ)

Lực lợng lao động (trong cuộc điều tra này) đợc hiểu là một bộ phậndân số ở độ tuổi 13-65 trực tiếp tham gia hoặc đang cố gắng tham gia vào cáchoạt động kinh tế Do vậy, LLLD ở đây đợc đồng nhất với “Dân số hoạt độngkinh tế “ (ở độ tuổi trên) Nh vậy, những ngời già trên 65 tuổi, những trẻ em d-

ới 13 tuổi, những ngời tàn tật về mặt thể xác hay tinh thần, thờng khôngtham gia vào LLLĐ - hay dân số không hoạt động kinh tế

2.1 Phân bố LLLD theo độ tuổi và tình trạng hoạt động kinh tế

Theo số liệu điều tra (Biểu 5) tổng nguồn lao động ( bao gồm những

ng-ời từ 13 - 65 tuổi có khă năng lao động )trong tổng dân số đợc khảo sát là

Trang 26

6.881 ngời (chiếm 75,6% dân số), trong đó nam 3.340 ngời (chiếm 48,5%) vànữ : 3.541 ngời (chiếm 51,5%) bao gồm những ngời có việc làm (có hoạt độngkinh tế )và những ngời có khả năng lao động nhng không tham gia trực tiếpvào các hoạt động sản xuất kinh doanh (đang thất nghiệp, đi học, nội trợ vàtình trạng khác).

Biểu 5: Phân bố dân số 1365

TS Có việc làm

(HĐKT)

Không có việc làm (Dân số không HĐ KT)

nghiệp

Đihọc(%)

Nộitrợ(%)

KCKNLĐ

(%)

Khác

1 TS 6949 100 4147 59,6 2802 40,4 3,7 27,3 1,6 1,5 6,3Nam 3395 100 1595 57,7 1436 42,3 4,8 28,9 0,1 1,8 6,7Nữ 3554 100 2288 61,5 1366 38,5 2,7 25,8 3,0 1,2 5,8Theo

Từ các số liệu trên có thể cho nhận xét chung là:

Dân số hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ khá cao (60%) (số còn lại là dân

số không hoạt động kinh tế 40%) trong dân số chung: Trong đó tỷ lệ cao hơn

là ở LLLĐ nữ (61,5%) Có thể thấy rằng tại thời điểm điều tra, tỷ lệ thấtnghiệp của dân số trong độ tuổi 13-65 rất thấp (3,7%) và những ngời còn đihọc chiếm tỷ lệ khác cao (27%) trong đó nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ Số ngời

đang học chiếm tỷ lệ cao vì đối tợng khảo sát bao gồm cả dân số trong độ tuổi

đi học phổ thông (13-18 tuổi) (1458 ngời, chiếm 21%) và số khác đang theohọc các trờng chuyên môn kỹ thuật tại địa phơng

Tỷ lệ dân số có việc làm khác nhau theo từng nhóm tuổi Sự khác biệtnày có xu hớng đạt tỷ lệ thấp nhất ở độ tuổi dới 24; đạt tỷ lệ rất cao ở cácnhóm tuổi 25-45 và 46-55; và giảm dần theo độ tuổi già Do hầu hết nhữngngời ở độ tuổi 13-18 và hơn một nữa số ngời ở độ tuổi 19-24 đang đi học nênnhững ngời này sống phụ thuộc vào lực lợng lao động có việc làm Điều đángchú ý rằng tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở nhóm tuổi 19-24 (11%) Số liệu này

Trang 27

cũng phù hợp với kết quả điều tra lao động việc làm toàn quốc ở khu vựcthành thị Có thể tin rằng một tỷ lệ khá đông những ngời ở độ tuổi này sau khi

ra trờng đã cha tìm đợc việc làm hoặc đang tìm chọn việc làm tốt hơn và phùhợp hơn với năng lực của mình

2.2 Trình độ học vấn.

Học vấn là một chỉ tiêu dùng để tính chỉ số phát triển còn ngời (HDI)

Nó là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định chất lợng của lực ợng lao động, là tiền đề tạo khả năng và cơ hội tiếp cận với việc làm, đặc biệttrong điều kiện phát triển của thị trờng lao động Trình độ học vấn phổ thông

l-và chuyên môn kỹ thuật cũng chịu ảnh hởng của cơ cấu tuổi, giới tính l-và tìnhtrạng hoạt động kinh tế của LLLĐ

Biểu 6: Trình độ học vấn phổ thông của LLLĐ đợc điều tra, so sánh với số liệu điều tra lao động việc làm năm 1997

ĐT 1999(1365 tuổi)

So sánh điều tra 1997 (15 tuổi)

Trang 28

- Sự chênh lệch về trình độ học vấn phổ thông đợc thể hiện khác rõ theo

độ tuổi của LLLĐ (Biểu 7)

Trang 29

Biểu 7: Trình độ học vấn phổ thông của dân số 13- 65 tuổi theo độ tuổi

Không

biết chữ

Cha TN tiểu học

TN tiểu học

TN THCS TN

PTTH

Đang học khác

Điều dễ nhận thấy rằng những ngời ở độ tuổi 25-45 có trình độ học vấnphổ thông cao nhất (63%); sau đó giảm dần theo độ tuổi già và có trình độtuổi thấp hơn là ở độ tuổi 61-65 Nh vậy, phần lớn những ngời có trình độ họcvấn cao nhất đều sinh ra sau những năm hoà bình ở miền Bắc và thống nhất

đất nớc (1975) Những ngời ở độ tuổi này thờng có nhiều cơ hội và điều kiệnthuận lợi hơn để hởng thụ nền giáo dục u việt của thời kỳ bao cấp và xây dựngchủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc

2.2.2 Trình độ chuyên môn - kỹ thuột (CMKT).

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động có quan hệ chặt chẽ vớitrình độ học vấn phổ thông, mặc dù mối quan hệ này cũng không hoàn toàntheo một trình tự nhất định

Cũng nh trình độ học vấn phổ thông, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực ợng lao động thành phố Vinh đợc khảo sát trong cuộc điều tra này là rất caovì có tới 55% trong số 6949 đối tợng đợc hỏi có trình độ chuyên môn kỹ thuậtcác loại, từ trình độ sơ cấp đến đại hoc, trên đại học và đợc phân bổ nh sau:

l-Biểu8: Trình độ CMKT của lực lợng lao động so với các địa phơng khác

năm 1997.

Trang 30

ĐT 1999 So sánh 1997 (Điều tra lao động - việc làm)

KV thành thị (TP Vinh)

Toàn thể Nghệ An

Cả nớc (KVTT)

Trình độ CMKT của lực lợng lao động thành phố cũng đợc nâng lên rõ rệt,nếu so với số liệu điều tra năm 1997, sau khoảng 2 năm, tỷ lệ lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật các loại tăng lên 8-9% trong đó rõ hơn là ở độingũ công nhân kỹ thuật và cao đẳng đại học trở lên

Do đa số ngừơi ở độ tuổi dới 24 còn đang đi học nên số ngời đã có đợc trình

độ CMKT tập trung ở các nhóm tuổi còn lại Số liệu điều tra cho thấy trong số

3804 ngời ở độ tuổi 13-65 có đợc trình độ CMKT nhất định thì 73% số họ lànhững ngời ở độ tuổi 25-55, trong đó 45% số họ là ở độ tuổi 25-45 Nhữngngời có trình độ cao từ trung cấp trở lên cũng tập trung ở độ tuổi 25-55 này

Sự phân bố này cũng cần đợc xem xét rõ hơn trong mối quan hệ với mật độphân bố mẫu Nếu nh số ngời đợc phỏng vấn trong nhóm tuổi 25-45 và 46-55chiếm tỷ lệ tơng ứng 37% và 20% tổng số mẫu điều tra thì tỷ lệ ngời có trình

Tổngsố13-24

8,657,725,15,9

5,544,535,89,9

7,043,832,910,5

81,417,70,40,4

240125441386402

Trang 31

61-65 2,5 3,5 2,6 4,3 6,1 0,0 216Tổng

15,41066

16,51143

11,0768

6,5452

1006949

Trình độ CMKT cũng phụ thuộc vào cơ cấu tuổi của dân số Nếu nhtrình độ học vấn phổ thông ở những ngời ở độ tuổi 25-45 cao hơn các nhómkhác thì ở CMKT nhóm ngời đạt trình độ cao hơn lại thờng ở những ngờitrong độ tuổi 46-65 (biểu 10) Kết quả quan sát này có thể bị ảnh hởng bởimột phần trong mẫu điều tra có tới gần 1/3 số họ lại ở độ tuổi 46-60 Tỷ lệnhững ngời ở độ tuổi này trong các nhóm dân c khác rất thấp, chỉ giao động10% ở nhóm thành viên hộ gia đình đến 21% ở nhóm ngời tự tạo việc làm.Một trong những nguyên nhân cơ bản để lực lợng lao dộng thành phố Vinh cótrình độ khá cao về CMKT và đợc nâng cao trong những năm gần đây là dothành phố có thế mạnh về các cơ sở giáo dục và đào tạo Thành phố Vinh làtrung tâm hành chính của tỉnh, là nơi có nhiều trờng cao đẳng, đại học, dạynghề của cả trung ơng và địa phơng vốn đợc xây dựng ngay từ những năm 60

và không ngừng đợc phát triển, mở trộng trong nhiều năm gần đây Hơn nữa,những năm gần đây do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng kinh tế thị trờng vàcác ngành kinh tế có nhu cầu cao về sử dụng lao động kỹ thuật và ứng dụngcông nghệ hiện đại là nhân tố quan trọng thúc đẩy lực lợng lao động thànhphố phải có đợc CMKT nhất định Theo số liệu thống kê (1997) tại thành phố

có 47.994 lao động có trình độ CMKT các loại (chiếm 1/3 lao động kỹ thuậttoàn tỉnh) trong khi dân số của thành phố cũng chỉ chiếm hơn 8% dân số toàntỉnh Sự tập trung lực lợng lao động kỹ thuật này (một phần do sự hẫp dẫn củathành phố) đã làm cho lực lợng lao động có trình độ CMKT chiếm tỷ trọng rấtcao trong lực lợng lao động nói chung của thành phố

Biểu10: Trình độ CMKT của dân số 13-65 tuổi, pghân theo độ tuổi.

sơ cấp CNKT trung

cấp

CĐ,

ĐH,trên

ĐH

Đanghọckhác

Tổngsố

3,824,219,315,713,0

2,620,029,528,122,7

2,213,218,319,421,7

15,33,10,10,50,0

100100100100100

Trang 32

sự phát triển ngaỳ càng cao của nền kinh tế thị trờng và các chơng trình pháttriển kinh tế xã hội của địa phơng.

II.Đào tạo và sử dụng lao động CMKT.

Lực lợng lao động của thành phố Vinh có trình độ chuyên môn kỹ thuật caocũng phần nào biện minh cho công tác đào tạo của điạ phơng Tại thành phốnày có hệ thống các trờng đào tạo chính quy (trong đó có trờng đại học sphạm Vinh, trờng công nhân kỹ thuật Việt Nam - CHDC Đức trớc đây) vàkhông chính quy với phơng thức hoạt động khác nhau nh: “trung tâm dạynghề và giới thiệu việc làm” hoặc “cơ sở dạy nghề t nhân” Các hệ thốngkhông đào tạo này góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ CMKT củalực lợng lao động thành phố

1 Tình hình sử dụng CMKT trong công việc hiện tại:

Trong thực tế, giữa chuyên môn kỹ thuật đợc đào tạo và thực tế côngviệc làm không phải lúc nào cũng đợc “sử dụng thoả đáng, đúng nghề” nhchúng ta mong muốn Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này trong đó có sựmất cân đối nghiêm trong công tác đào tạo Chúng ta thừa nhận một thực tếrằng ngành nghề đào tạo nhiều năm qua vừa thừa vừa thiếu, mất cân đối cả vềquy mô đào tạo ở các trình độ khác nhau (CNKT, trung cấp, cao đẳng, đạihọc)

Mức độ phù hợp giữa CMKT đợc đào tạo với công việc đang làm đợctrình bày ở biểu11 chỉ là một khía cạnh quan trọng phản ánh tính hợp lý trongcông tác đào tạo và sử dụng lao động CMKT trong thực tiễn

Trang 33

Biểu11: CMKT đợc đào tạo của nguồn lao động phân theo tính chất phù

hợp với công việc đang làm.

Từ số liệu trên cho thấy:

+ Có 3/4 số ngời đợc hỏi cho rằng lĩnh vực CMKT của mình đợc đàotạo đã đợc sử dụng phù hợp với công việc chính mà họ đang làm Với cáccông việc phụ mà họ làm thêm thì CMKT đợc đào tạo chỉ đợc hơn 1/5 số ngời

sử dụng tới

+ Những ngời có trình độ cao đẳng, đại học trở lên có xu hớng sử dụng

đúng nghề đào tạo hơn so với những ngời đợc đào tạo ở trình độ thấp hơn Đặcbiệt một tỷ lệ khá cao những ngời có CMKT đợc đào tạo ở hệ sơ cấp (44%) vàtrung cấp (34%) đang làm những công việc không phù hợp hoặc không đúngvới chuyên môn đào tạo

Tình hình trên có thể cho phép nhận định rằng:

+ CMKT đợc đào tạo của lực lợng lao động thành phố Vinh cũng đã

đ-ợc phân bố và sử dụng “tới mức tối đa” trong thực tiễn Với ba phần t số ngời

đợc đào tạo có công việc làm phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo cũng l àmột thành công đáng kể trong điều kiện thực tế của nớc ta nói chung và ởthành phố Vinh nói riêng

+ Sự phù hợp hay không phù hợp giữa CMKT đợc đào tạo với công việc

đang làm cũng bị chi phối bởi nhiều yếu tố, ví dụ nh một ngời đã qua đợc một

số chơng trình và lĩnh vực đào tạo khác nhau Hơn nữa, “cảm giác phù hợp”hay “ không phù hợp” của ngời trả lời nhiều khi chỉ mang ý nghĩa tơng đối.Song có thể khẳng định rằng việc đào tạo CMKT ở trình độ sơ cấp cũng sẽkhông giúp đợc nhiều trong công việc, trong khi đào tạo CMKT có xu hớngngày càng gia tăng, lĩnh vực đào tạo đợc sử dụng khá phổ biến trong thực tiễn,

Trang 34

nhất là trong điều kiện của nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chếthị trờng hiện nay.

2.Nhu cầu đào tạo.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sức ép việc làm và yêu cầu cao về loạiviệc làm ngày càng gia tăng Do vậy, nhu cầu đợc đào tạo về chuyên môn đợchọc nghề , trang bị kiến thức và các chuẩn bị hành trang nghề nghiệp của mỗicá nhân là đòi hỏi bức thiết và ngày một tăng lên Tuy nhiên, nhu cầu đào tạonày còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng và hoản cảnh cụthể của đối tợng đợc hỏi Số lợng và hình thức đào tạo trong số 6567 ngời ở độtuổi 15-65 đợc hỏi về nhu cầu đào tạo trong tơng lai, kết quả trả lời đợc phân

Số liệu điều tra cho thấy:

 Số ngời có nhu cầu đào tạo về CMKT chiếm tỷ lệ rất thấp (6%), trong đócao hơn là ở độ tuổi 15-24 và 25-50

 Trong số 394 ngời có nhu cầu đào tạo thì : nhu cầu đào tạo dài hạn có 221ngời (chiếm 56%) trong đó chủ yêú là đào tạo đại học và trên đại học Sốcòn lại (44%) là nhu cầu đào tạo hệ ngắn hạn,

Sở dĩ số ngời có nhu cầu đào tạo chiếm tỷ lệ thấp là do:

+ Trong mẫu điều tra bao gồm cả những ngời đã đợc đào tạo và đã cótrình độ chuyên môn kỹ thuật nhất định Số ngời này chiếm tới 55% tổng sốngời ở độ tuổi 55-65 đợc hỏi Những ngừơi này hầu nh không hoặc ít có nhucầu đào tạo thêm Do vậy, số ngời có nhu cầu đào tạo thêm sẽ chiếm tỷ lệ caohơn nếu tách riêng số đã đợc đào tạo và có trình độ nhất định về CMKT

+ Nhu cầu đào tạo thờng xảy ra trong một bộ phận dân c, nhất là đối vớinhững ngời ở độ tuổi trẻ - độ tuổi bắt đầu lập nghiệp và có trình độ học vấnnhất định Do vậy, những đánh giá về nhu cầu đào tạo sẽ có ý nghĩa hơn đốivới những ngời ở độ tuổi thanh niên và ở độ tuổi lao động xung mãn Song số

Trang 35

liệu thể hiện qua cuộc điều tra có thể cha thể hiện hết những nhu cầu đào tạocủa lực lợng lao động ở độ tuổi này Còn đối với những ngời không có nhu cầu

về đào tạo, họ nêu một số lý do chủ yếu sau đây:

 Không có thời gian 42,6%

 Học phí quá cao 21,2%

 Không có đủ điều kiện 33,0%

 Các lý do khác9,0%

Nhu cầu về đào tạo nghề và thời gian đào tạo

Câu hỏi về nhu cầu nghề đợc đào tạo và thời gian đào tạo đợc đặt ra đốivới những ngời có nhu cầu đào tạo ngắn hạn nhằm ghi lại những nguyện vọng

và dự định của họ về học nghề trong tơng lai Trong số 173 ngời có nhu cầu

đ-ợc đào tạo theo hệ này thì nguyện vọng về nghề đđ-ợc đào tạo phân bố nhsau( biểu 13)

Biểu13- Nhu cầu về nghề đào tạo ngắn hạn.

- Phần đông số ngời muốn đợc học nghề cơ khí (30%) chủ yếu là namgiới, kế đến là nghề may, sửa chữa điện tử, may mặc và lái xe Còn ngoại ngữ

và vi tính, mặc dù rất quan trọng và hẫp dẫn trong đào tạo và lập nghiệp hiệnnay nhng cũng chỉ mới có 20 ngời (trong tổng số 173) có nguyện vọng đợchọc các nghề này Từ thực tế này, có thể cho rằng nguyện vọng đợc đào tạo

Trang 36

cũng đa dạng, phản ánh nhận thức của ngời dân về các khía cạnh khác nhaucủa nhu cầu lao động trên thị trờng lao động Những nghề tập trung đợc nhiềungời có nhu cầu đào tạo phần nào cũng phản ánh sự phát triển kinh tế của địaphơng hiện nay cũng nh trong tơng lai Song điều quan trọng hơn, để có mộtbức tranh về nghề nghiệp trong tơng lai của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihoá thì việc cung cấp các thông tin về đào tạo nghề cho ngời dân là rất quantrọng và khi đó nguyện vọng học nghề của ngời dân sẽ đa dạng và phong phúhơn.

-Thời gian đào tạo nghề đợc ngời dân đề bạt giao động từ 3 đến 14 tháng/khóa tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghề đợc đào tạo Sự kéo dài hơn về thời gian họcngoại ngữ, vi tính, điện tử so với các nghề đào tạo khác cũng thể hiện sựnhận biết của ngời dân về tầm quan trọng của các chơng trình đào tạo này.Cũng cần lu ý rằng nhu cầu về thời gian đào tạo của của ngời dân chỉ mang ýnghĩa tơng đối, vì những ngời có nguyện vọng đào tạo có thể bao gồm nhữngngời mới bắt đầu đi học, một số khác muốn tiếp tục đi học các khóa nâng cao,hoặc muốn đợc bổ túc thêm về nghề nghiệp có thể, sự phân bố thời gian củamột khoá đào tạo ngắn hạn theo từng lĩnh vực chuyên môn trên là có cơ sởthực tế và cũng có thể giúp ích cho việc tổ chức các khóa đào tạo CMKTttrong thời gian tới

III Thất nghiệp.

1.Lao động đang thất nghiệp.

1.1.Cơ cấu lao động đang thất nghiệp.

1.1.1 Cơ cấu chung của lao động thất nghiệp.

Tổng số lao động thất nghiệp của toàn bộ mẫu điều tra (gồm nhữngngừơi trong độ tuổi lao động: nam15-60, nữ 15-55 có khả năng lao động,không có việc làm và đang tìm việc làm) là 296 ngời bằng 7,64% so với tổng

số lao động trong độ tuổi có việc làm, bằng 7,25% số lao động13-65 tuổi cóviệc làm và 7,09% so với lực lợng lao động trong độ tuổi lao động Trong sốnày lao động thất nghiệp ngắn hạn và thời gian thất nghiệp bình quân 7 tháng,chiếm tỷ lệ 33,4% và lao động thất nghiệp dài hạn với thời gian thất nghiệpbình quân 49 tháng là 58,7% Số lao động đã từng có việc làm là 128 ngờichiếm tỷ lệ 43,2% số lao động thất nghiệp Lao độngcha từng có việc làm hầuhết là lao động vừa mới tốt nghiệp trung học cơ sở và phổ thông trung học lần

đầu bớc vào thị trờng lao động Số lao động này vì thế mà cha có mối quan hệvới hệ thống dịch vụ cung ứng - giới thiệu việc làm, cha có trình độ CMKTnên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm

Trang 37

1.1.2.Cơ cấu laođộng thất nghiệp theo độ tuổi.

Nguồn: Báo cáo phân tích tổng hợp thị trờng lao động thành phố VinhNghệ An - năm 1999 - Bộ Bộ LĐTBXH - Viện KHLĐ và Các vấn đề xã hội

Sơ đồ trên cho thấy, trong tổng số lao động đang thất nghiệp, lao động ở

độ tuổi 25-45 chiếm tỷ lệ cao nhất (51,4%), sau đó là lao động ở độ tuổi 15-24(40,9%) và thấp nhất là lao động ở độ tuổi 56-60 (1,3%) Thực trạng rõ rệt làlao động độ tuổi 15-24 thất nghiệp cao là do một bộ phận lao động độ tuổi nàymới tốt nghiệp các cấp giáo dục, các cấp đào tạo CMKT cha tìm đợc việc làm

và một số lao động phổ thông công việc không ổn định, hợp đồng lao độngngắn hạn nên đễ bị mất việc Xét theo tình trạng thất nghiệp cho thấy:

Trong lao động thất nghiệp ở độ tuổi 15-24, lao động thất nghiệp ngắn hạnvới thời gian thất nghiệp bình quân 7 tháng chiếm tỷ lệ 38,8% và thời gianthất nghiệp dài hạn với thời gian thất nghiệp bình quân 34 tháng là 61,2%.Trong lao động thất nghiệp độ tuổi 25-45, lao động thất nghiệp ngắn hạn vớithời gian thất nghiệp bình quân 7 tháng là 28,3% à thất nghiệp dài hạn với thờigian thất nghiệp bình quân 56 tháng là73,7% Trong lao động độ tuổi 46-55,thất nghiệp ngắn hạn bình quân 5 tháng chiếm tỷ lệ 55,5% và thất nghiệp dàihạn bình quân 54 tháng là 49,5% Thời gian bình quân của việc làm cuối cùngtrớc khi thất nghiệp chiếm cao nhất ở độ tuổi 61-65 là 256 tháng và độ tuổi56-60 là149 tháng, độ tuổi 25-45 là 72 tháng và thấp nhất ở độ tuổi 15-24 là

27 tháng Qua đó cho ta thấy, việc làm của lao động trẻ tuổi có sự biến độnghơn so với việc làm của lao động ở độ tuổi khác

1.1.3.Cơ cấu thất nghiệp theo giới tính.

Trong tổng số lao động thất nghiệp, nam thất nghiệp106 ngời chiếm tỷ

lệ 64,18% và lao động nữ thât nghiệp 106 ngời chiếm tỷ lệ 35,82% Trong sốlao động nam thất nghiệp, thất nghiệp ngắn hạn 7 tháng chiếm tỷ lệ 36,82%

và thất nghiệp dài hạn bình quân 52 tháng là 63,38% Lao động nữ thất

6,4 1,3

51,4

40,9

46-55 56-60 25-45 15-24

Ngày đăng: 14/12/2012, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện đại hội Đảng VIII và dự thảo văn kiện đại hội Đảng IX - NXB Chính trị quốc gia Khác
2. Báo cáo phân tích kết quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An - 1999 - Bộ LĐTBXH - Viện KHLĐ và các VĐXH Khác
3. Sách thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam năm 1997, 1998, 1999 - NXB Thống Kê Khác
4. Sách về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam Khác
5. Giáo trình kinh tế phát triển - Trờng ĐH KTQD - năm 1999 Khác
6. Giáo trình chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội - Trờng ĐH KTQD Khác
8. Tạp chí kinh tế phát triển Khác
9. Tạp chí kinh tế và dự báo Khác
10. Thông tin thị trờng lao động Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Loại hình hoạt động đơn lẻ - gồm những ngời bán hàng vặt, hàng rong, cắt tóc, đạp xích lô, đánh giầy, bán vé số... - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
o ại hình hoạt động đơn lẻ - gồm những ngời bán hàng vặt, hàng rong, cắt tóc, đạp xích lô, đánh giầy, bán vé số (Trang 16)
- Hình nh có sự phân bố không bình thờng về tỷ số giới tính (số Nam/100 nữ) của dân số ở độ tuổi già, đặc biệt là ở 2 nhóm tuổi 56-60 và 61-65 - nhóm  tuổi có số nam nhiều hơn nữ tới 1,3 - 1,4 lần - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
Hình nh có sự phân bố không bình thờng về tỷ số giới tính (số Nam/100 nữ) của dân số ở độ tuổi già, đặc biệt là ở 2 nhóm tuổi 56-60 và 61-65 - nhóm tuổi có số nam nhiều hơn nữ tới 1,3 - 1,4 lần (Trang 29)
Tình hình trên có thể cho phép nhận định rằng: - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
nh hình trên có thể cho phép nhận định rằng: (Trang 38)
Biểu 12. Nhu cầu đào tạo của ngời laođộng phân theo hình thức đào tạo tuổi và giới tính. - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
i ểu 12. Nhu cầu đào tạo của ngời laođộng phân theo hình thức đào tạo tuổi và giới tính (Trang 39)
Sơ đồ trên cho thấy, trong tổng số lao động đang thất nghiệp, lao động ở - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
Sơ đồ tr ên cho thấy, trong tổng số lao động đang thất nghiệp, lao động ở (Trang 43)
Sơ đồ sau thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
Sơ đồ sau thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (Trang 45)
Sơ đồ trên cho thấy, trên 2/ 3 số lao động của các doanh nghiệp có trình - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
Sơ đồ tr ên cho thấy, trên 2/ 3 số lao động của các doanh nghiệp có trình (Trang 56)
Loại hình doanh nghiệp Laođộng nghỉ Laođộng tuyển Biến động lao - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
o ại hình doanh nghiệp Laođộng nghỉ Laođộng tuyển Biến động lao (Trang 61)
Bảng trên cho thấy, trong vòn g1 năm laođộng nghie việc của các doanh nghiệpnày bằng 5,57%  so với tổng số lao động của tất cả các doanh nghiệptại  thời điểm 1/1/1999 - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
Bảng tr ên cho thấy, trong vòn g1 năm laođộng nghie việc của các doanh nghiệpnày bằng 5,57% so với tổng số lao động của tất cả các doanh nghiệptại thời điểm 1/1/1999 (Trang 62)
Bảng trên cho thấy, trong vòng 1 năm lao động nghie việc của các doanh  nghiệpnày bằng 5,57%  so với tổng số lao động của tất cả các doanh nghiệptại  thời điểm 1/1/1999 - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
Bảng tr ên cho thấy, trong vòng 1 năm lao động nghie việc của các doanh nghiệpnày bằng 5,57% so với tổng số lao động của tất cả các doanh nghiệptại thời điểm 1/1/1999 (Trang 62)
8. Các hình thức giải quyết việclàm của các đoàn thể, hôi quần chúng. - Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm
8. Các hình thức giải quyết việclàm của các đoàn thể, hôi quần chúng (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w