Thực trạng thị trường lao động thành phố Vinh, Nghệ An và một số giải pháp giải quyết tình trạng thất nghiệp trong thanh niên

MỤC LỤC

Về mặt xã hội

Nếu nh không có các biện pháp tạo mở việc làm hợp lý cho khu vực nông thôn, nhiều ngời lao động ở khu vực này sẽ ra thành thị để tìm việc làm, gây sức ép cho khu vực thành thị trên tất cả các mặt nh: nhà cửa, điện nớc, y tế, thậm chí gây ra cả những rối loạn về mặt xã hội. Nhà nớc sử dụng công cụ tài chính, phát huy vai trò của bộ máy Nhà nớc, các đoàn thể xã hội để thực hiện các chính sách, biện pháp đa ra nh cho các đối tợng vay vốn với lãi suất thấp (u đãi), phát triển các dịch vụ việc làm và dạy nghề, tạo chỗ làm mới trong các ngành, các địa phơng, các thành phần kinh tế.

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc cũng xây dựng các xí nghiệp nhỏ, phi quốc hữu hoá ỏ thành thị, thực thi chính sách phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng với nhiều ngành nghề, nhiều loại sản phẩm, sắp xếp lại cơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý, phát triển dịch vụ ở Trung Quốc đã tăng hơn 3 lần. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển các chế độ “ thị trờng hoá việc làm” và do đó nâng cao trình độ chuyên môn hoá sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, Trung Quốc hiện nay vẫn đang phải đổi mặt với sức ép ngày càng tăng của ván đề lao động việc làm, trớc hết là lực lợng lao động d thừa một cách tiền tàng của bộ phận kinh tế dựa trên chế độ công hữu.

Kinh nghiệm Đài Loan

Thứ t, lựa chọn chiến lợc ” xuất khẩu việc làm”, xuất khẩu hàng tinh chế do nguồn lao động chủ yếu trong nớc sản xuất đa lao động ra nớc ngoài dới nhiều hình thức, trong đó chú trọng hình thức đấu thầu các hạng mục kinh tế với nớc ngoài. Do coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực hơn nhiều quốc gia khác trên thế giới, Đài Loan đã rút ngắn đợc khoảng cách trong thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa thành thị và nông thôn.

Kinh nghiệm Nhật Bản

Nhật Bản đó tận dụng sự giỳp đừ về tài chớnh và thị trờng của Mỹ nh nhận các đơn đặt hàng, các khoản viện trợ, đầu t về vốn, máy móc, trang thiết bị trong giai đoạn đầu khôi phục kinh tế, tạo đà cho sự phát triển nhảy vọt sau này. Phong trào phục hồi ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống đã lan rộng ra khắp nớc Nhật, góp phần giải quyết biệc làm cho hàng triệu lao động, làm tăng mức sống cũng nh tốc độ đo thị hoá của nông thôn Nhật Bản.

Phần cung lao động

Đặc điểm của dân số điều tra

Một số đặc trng hộ gia đình chia theo quy mô hộ

Thực tế điều tra cho thấy ở những hộ gia đình có quy mô vừa và nhỏ (dới 5 ngời) th- ờng là những gia đình hạt nhân (vợ/ chồng và con cái) nên số ngời lao động th- ờng chiếm tỷ lệ cao (tới 3/4) trong số thành viên hộ gia đình. Số liệu phân tích cho thấy tỷ trọng dân số hoạt động kinh tế không phụ thuộc một có trật tự vf quy moo hộ gia đình mà chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc tuổi của các thành viên, đối tợng hoạt động kinh tế của hộ và các thành viên trong hộ.

Cơ cấu dân số theo giới và 3 nhóm tuổi lớn Nhóm tuổi Chung Nam N÷ Tû sè giíi tÝnh

Lực lợng lao động (LLLĐ)

Trình độ học vấn phổ thông của LLLĐ đợc điều tra, so sánh với số liệu điều tra lao động việc làm năm 1997

Do hầu hết những ngời ở độ tuổi 13-18 và hơn một nữa số ngời ở độ tuổi 19-24 đang đi học nên những ngời này sống phụ thuộc vào lực lợng lao động có việc làm. Nó là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định chất lợng của lực lợng lao động, là tiền đề tạo khả năng và cơ hội tiếp cận với việc làm, đặc biệt trong. Trình độ học vấn phổ thông và chuyên môn kỹ thuật cũng chịu ảnh hởng của cơ cấu tuổi, giới tính và tình trạng hoạt động kinh tế của LLLĐ.

LLLD của Thành phố Vinh có trình độ học vấn phổ thông vào loại cao, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung của khu vực thành thị trong cả nớc và có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây (Biểu 6). Kết quả này cũng khẳng định trình độ học vấn cao của LLLĐ Thành phố trong cuộc điều tra thông kế thông tin thị trờng lao động năm 1998. (Nguồn: Báo cáo phân tích kế quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An-năm 1999. Bộ LĐTB và XH - Viện KHLĐ và CVĐXH).

Trình độ học vấn phổ thông của dân số 13- 65 tuổi theo độ tuổi

Tình hình sử dụng CMKT trong công việc hiện tại

Trong thực tế, giữa chuyên môn kỹ thuật đợc đào tạo và thực tế công việc làm không phải lúc nào cũng đợc “sử dụng thoả đáng, đúng nghề” nh chúng ta mong muốn. Chúng ta thừa nhận một thực tế rằng ngành nghề đào tạo nhiều năm qua vừa thừa vừa thiếu, mất cân đối cả về quy mô đào tạo ở các trình độ khác nhau (CNKT, trung cấp, cao đẳng, đại học). Mức độ phù hợp giữa CMKT đợc đào tạo với công việc đang làm đợc trình bày ở biểu11 chỉ là một khía cạnh quan trọng phản ánh tính hợp lý trong công tác đào tạo và sử dụng lao động CMKT trong thực tiễn.

Đặc biệt một tỷ lệ khá cao những ngời có CMKT đợc đào tạo ở hệ sơ cấp (44%) và trung cấp (34%) đang làm những công việc không phù hợp hoặc không đúng với chuyên môn đào tạo. Do vậy, nhu cầu đợc đào tạo về chuyên môn đợc học nghề , trang bị kiến thức và các chuẩn bị hành trang nghề nghiệp của mỗi cá nhân là đòi hỏi bức thiết và ngày một tăng lên. Tuy nhiên, nhu cầu đào tạo này còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng và hoản cảnh cụ thể của đối tợng đợc hỏi.

Nhu cầu đào tạo của ngời lao động phân theo hình thức đào tạo tuổi và giới tính

Lao động đã từng thất nghiệp

Tổng số lao động đã từng thất nghiệp tất cả các phờng của mẫu điều tra là 563 ngời, trong đó lao động thất nghiệp ngắn hạn bình quân 7 tháng chiếm tỷ lệ 49,9% và thất nghiệp dài hạn bình quân 37 tháng là 50,1%. Lao động đã từng thất nghiệp là nam giới dhiếm tỷ lệ 49,3% và nữ giới là 50% trong tổng số nam giới và nữ giới đã từng thất nghiệp thì thất nghiệp ngắn hạn và thất nghiệp dài hạn đều chiếm tỷ lệ gần bằng nhau, dao động trên dới 50%. Thời gian thất nghiệp ngắn hạn bình quân lần cuối là 7 tháng và thời gian thất nghiệp dài hạn bình quân lần cuối là 35- 38 tháng ở cả lao động nam giới và nữ giới.

Trong tổng số lao động đã từng thất nghiệp thì độ tuổi 25-45 chiếm đến 73% (do nhóm tuổi này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động có việc làm và biến động việc làm thờng xảy ra ở độ tuổi này nhiều hơn độ tuổi > 45 tuổi) và. Trong tổng số lao động đã từng thất nghiệp có trình độ văn hoá tốt nghiệp tiểu học thì tốt nghiệp tiểu học chiếm tỷ lệ 72,2 % và thất nghiệp dài hạn 27,8%. Còn trong lao động đã từng thất nghiệp các loại lao động có trình độ tốt nghiệp PTTH trở lên thì lao động thất nghiệp ngắn hạn và thất nghiệp dài hạn có tỷ lệ gần bằng nhau, dao động trên d- íi 50%.

Nguyên nhân thất nghiệp

Xét riêng biệt theo nhóm tuổi, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho thấy không có sự xê dịch nhiều (1,1- 1,4 lần). Tuy nhiên, khi xét sự biến động việc làm của lao động đã từng thất nghiệp phần nào phản ánh sự bất ổn định của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Lao động đã từng thất nghiệp hiện nay đang làm việc chủ yếu là công việc chính, công việc phụ không đáng kể, ít làm kiêm.

Sự phát triển của thị trờng lao động, của kinh tế nhiều thành phần đã làm phong phú hoá hình thức tìm việc làm của ngời lao động. Số liệu phỏng vấn ng- ời lao động cho thấy các hình thức chủ yếu tìm việc làm của ngời lao động thất nghiệp là: qua ngời quen, bạn bè 47,8%, tự tạo việc làm 30,8%, xin làm tại doanh nghiệp 11%, qua hệ thống quảng cáo 3%, qua trung tâm dịch vụ việc làm 2,4% so tổng số trờng hợp tìm việc làm của tất cả các hình thức tìm việc. Và có thể nói mối quan hệ xã hội quen biết, bạn bè và tự tạo việc làm còn đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong giải quyết việc làm cho lao động thất nghiệp.

Vai trò của lao động việc làm trong quá trình phát triển kinh tế x hội. ã

Thực trạng về thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An

Tình trạng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật trong công việc hiện tại. Doanh nghiệp điều tra xét theo qui mô lao động II.Thực trạng lực l ợng lao động của các doanh nghiệp. 3.Lực lợng lao động xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 4.Lực lợng lao động xét theo hợp động lao động.

6.Thời gian làm việc của doanh nghiệp xét theo tính chất công việc 7.Đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động. 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo hình thức sở hữu 2.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo nhóm tuổi. 4.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 5.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo lý do tuyển dụng.

Một số giải pháp giải quyết việc làm - đặc biệt là cho lực lợng thanh niên ở thành phố Vinh- Nghệ An

Phơng hớng giải quyết việc làm ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 1.Những vấn đề về kinh tế xã hội