Kế hoạch lao động việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch năm năm 2006 - 2010

32 653 0
Kế hoạch lao động việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch năm năm 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Kế hoạch lao động việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch năm năm 2006 - 2010

Đề tài 3 :Kế hoạch lao động -việc làm các giải pháp giải quyet việc làm thơikế hoạch 5 năm 2006-2010 Mở Đầu1. Lý do chọn đề tàiVai trò quan trọng của kế hoạch lao động việc làm trong quá trinh hội nhập công nghiêp hoá hiện đại hoá Việt Nam2. Mục đích nghiên cứuLập kế hoạch lao động việc làm các giải pháp giải quyết việc làm thờikế hoạch 2006 – 20103. Phạm vi nghiên cứuTrên lãnh thổ quốc gia4. Phương pháp nghiên cứuTổng hợp số liệu thu thập được qua các năm từ các nguồn thông tin từ đó sử dụng phương pháp dự báo để nghiên cứu tìm ra các giải pháp qiải quyết trong thờikế hoạch 2006 – 20105. Nội dung nghiên cứu đề tài chia làm ba phần chínhChương I : Giới thiệu chung về lao động.Chương II: Tình hình thực hiện kế hoạch lao động việc làm & các giải pháp giải quyết việc làm thờikế hoạch 2006 – 2010.Chương III: Các giải pháp để hoàn thành mục tiêu kế hoạch . Nội dung sơ bộChương I: Giới thiệu chung về lao động1. Các khái niệm chung về lao động & kế hoạch lao động việc làm 1 - Dân số- Nguồn nhân lực- Dân số hoạt động kinh tế2. Lập kế hoạch về lao động- Khái niệm- Nhiệm vụ- Vị trí kế hoạch lao độngChương II: Tình hình thực hiện kế hoạch lao động việc làm các giải pháp giải quyết việc làm 2006-20101. Tình hình thực hiện kế hoạch lao động giải pháp giải quyết việc làm trong giai đoạn 2006 – 2007- Quy mô.- Cơ cấu.- Quá trình thực hịên triển khai2. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 2006 – 2007 nhiệm vụ còn lại giai đoạn 2008 – 20103. Kinh nghiệm thu hút lao động các biện pháp giải quyết việc làm của một số địa phươngChương III : Các giải pháp định hướng để hoàn thành mục tiêu kế hoạch lao động giải quyết việc làm giai đoạn 2008 – 2010- Đào tạo nguồn nhân lưc có phẩm chất tốt.- Giải quyết việc làm thông qua các chương trình xã hội.- Xây dựng tập chung vào triển khai Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm,hiện đại hoá nâng cao năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm,tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường lao động đào tạo,tập huấn cho cán bộ quản ly lao động -việc làm2 - Đưa người đi làm viêcthời hạn ở nước ngoài.- Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.- Hoàn thiện khung pháp luật kinh doanh có tính hội nhập cao với luật pháp thông lệ quôc tế.Những khuyến nghị 1. Đối với nhà nước- Có chính sách giải quyết việc làm đối với khu vực bị mất đất do giải phóng mặt bằng để phát triển kinh tế- Xây dựng chính sách bảo hộ quyền lao động - Phân bổ hợp ly nguồn ngân sách cho cac vùng về đào tạo nguồn nhân lực.- Chính sách thu hút vốn đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động2. Đối với doanh nghiệpTận dụng khả năng giải quyết việc làm của mình tạo việc làm cho người lao động.3 4 Chương I: Giới thiệu chung về lao động1. Các khái niệm chung về lao động & kế hoạch lao động việc làm .-Dân số trong độ tuổi lao động(15-60 đối với nam,15-55 đôi với nữ) của một nước thường được chia làm hai bộ phận là Dân số hoạt động kinh tế dân số không hoạt động kinh tế.-Dân số hoạt động kinh tế còn gọi là dân số nguồn lao động hay lực lượng lao động là những người trong độ tuôi lao động, đang làm việc, hoặc không có việc làm nhưng có nhu cấu làm việc. Như vậy,lực lượng lao động trong độ tuổi lao động bao gồm số người có việc làm số người thất nghiệp .Những người được coi là thất nghiệp là những người không có việc làm có nhu cầu làm việc.-Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những người khác trong độ tuổi lao động không thuộc nhóm có việc làm hoặc thất nghiệp . Bộ phận này bao gồm:Những người không có khả năng làm viêc do tàn tật , ốm đau, mất sức kéo dài ;những ngưòi chỉ làm việc nội trợ của chính gia đình mình được trả công;học sinh,sinh viên trong độ tuổi lao động ;những người không hoạt động kinh tế vì những lý do khác .2.Lập kế hoạch về lao động.a. Khái niệm:Lập kế hoạch lực lượng lao động là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển, nhằm xác định quy mô, cơ cấu, chất lượng của bộ phận dân số tham gia hoạt động kinh tế cần huy động cho mục tiêu tăng trưởng kinh 5 tế, các chỉ tiêu cần về nhu cầu làm mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm trong kỳ kế hoạch, đồng thời đưa ra các chính sách các giải pháp quan trọng nhằm thu hút sử dụng hiệu quả lực lượng lao động xã hộiTrong hệ thống kế hoạch hoá phát triển , kế hoạch hoá lực lượng lao động có ý nghĩa đặc biệt, nó bao hàm cả ý nghĩa của kế hoạch biện pháp kế hoạch mục tiêu. Là kế hoạch biện pháp , kế hoạch phát triển lực lượng lao động nhằm vào mục tiêu của kế hoạch tăng trưởng, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế , kế hoạch phát triển vùng kế hoạch, tạo ra các điều kiện về lao động để thực hiện các kế hoạch này lao độngkế hoạch mục tiêu vì kế hoạc lao động phát triển lao động bao hàm một số các chhỉ tiêu nằm trong hệ thống các mục tiêu phát triển xã hôi như :Giải quyết lao động, khống chế thất nghiêp hay các chỉ tiêu giáo dục ,sức khoẻ…b. Nhiệm vụ- Xác định nhu cầu lao động cần có của thờikế hoạch đồng thời hiện cũng là khả năng tiếp nhận về lao động của nền kinh tế. Số lượng chất lượng , cơ cấu lao động theo ngành nghề , trình độ, địa phương khác nhau. Qua đó sẽ xác định được quy mô, tốc độ tăng trưởng về lao động .- Xác định cung của lao động :khả năng cung cấp lực lượng đó là dân số hoạt kinh tế về các mặt quy mô ,cơ cấu ,về trình độ lao động v.v…- Cân đối các chỉ tiêu cơ bản về lao động ,việc làm,bao gồm:- Chỉ tiêu về thất nghiêp khu vực thành thị :số lượng cũng như tỉ trọng- Thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn- Các chính sách về vấn đề giải quyết việc làm phân bổ khai thác sử dụng lực lượng lao động toàn xã hội.c. Vị trí của kế hoạch lao động6 - Lao động là một trong các yếu tố nguồn lực để đảm bao mục tiêu tăng trưởng đặt ra do đó kế hoạch lao động việc làm là bộ phận kế hoạch biện pháp.- Vấn đề lao động việc làm cũng đồng thời là mục tiêu cần đạt được cho mọi nền kinh tế. Do vậy là bộ phận kế hoạch mục tiêu xét về khía cạnh xã hội bao gồm kế hoạch về giải quyết việc làm, kế hoạch về đào tạo sử dụng lao động nâng cao mức sống thu nhập của người dân từ đó đặt ra các mục tiêu cho nền kinh tế thực hiện Chương II: Tình hình thực hiện kế hoạch lao động việc làm các giải pháp giải quyết việc làm 2006-20107 1. Tình hình thực hiện kế hoạch kết quả đạt được giai đoạn 2006-2007 Những Khó khăn, tồn tại của công tác giải quyết việc làm - Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động của nông thôn nước ta còn chậm, hạ tầng cơ sở xã hội của nông thôn lạc hậu nhất là về hệ thống giao thông, trường học, y tế, dịch vụ tư vấn, thông tin liên lạc . - Lực lượng lao động nông thôn thiếu việc làm (20%LLLĐ), chất lượng lao động nông thôn chưa đảm bảo, mới có hơn 21,16% lao động nông thôn qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật - Đội ngũ lao động nước ta thiếu một số phẩm chất để đáp ứng thị trường lao động hội nhập quốc tế như về trình độ ngoại ngữ, tin học, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tác động của nền kinh tế tiểu nông còn rất lớn . - Cơ cấu ngành, nghề được đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường hội nhập quốc tế, thiếu lao động chuyên môn - kỹ thuật cao trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực đang có xu hướng phát triển nhanh, như công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy móc thiết bị, sản phẩm cơ điện, điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông, kỹ thuật xây dựng dân dụng công nghiệp, cầu đường, công nghệ tự động hoá, sinh học, vật liệu mới, lao động kỹ năng của các loại hình dịch vụ trình độ chất lượng cao (ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, quản trị doanh nghiệp .). - Ngân sách đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm còn quá ít so với nhu cầu, hàng năm mới bổ sung cho Chương trình mục tiêu 8 quốc gia về việc làm hơn 200 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 35 - 40% nhu cầu vay vốn tạo việc làm của dân. Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, mở rộng đô thị chưa gắn với các giải pháp chuyển đổi nghề tạo việc làm mới ổn định cho người lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. - Phần lớn doanh nghiệp ở nước ta có quy mô nhỏ, chưa có tầm hoạt động rộng lớn trên thị trường thế giới, hoạt động gia công với tỷ trọng giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu 75 - 80%, giá trị gia tăng thấp, khả năng đầu tư phát triển sản xuất, thu hút lao động hạn chế, tiền lương thấp, điều kiện lao động khó khăn tác động lớn đến quan hệ lao động. - Suất đầu tư cho một chỗ làm việc trong thực hiện các dự 8n cho vay theo chính sách hỗ trợ việc làm cho người nghèo thấp nên chất lượng của giải quyết việc làm theo các dự án đạt được chưa cao. - Thị trường lao động phát triển khá nhanh, hoạt động sôi độngcác tỉnh, thành phố có nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất, ở 3 vùng kinh tế trọng điểm nhưng tại các tỉnh khác vẫn còn ở mức độ sơ khai. Đồng thời, tồn tại các yếu tố hạn chế tính linh hoạt của thị trường lao động, đặc biệt là đến sự dịch chuyển lao động giữa các vùng trong nước, giữa các khu vực, các ngành còn có nhiều rào cản do mất cân đối cung - cầu lao động, hệ thống thông tin về thị trường lao động còn yếu. - Cơ sở dữ liệu chất lượng thông tin dự báo về cung - cầu lao động còn hạn chế, hệ thống giao dịch việc làm còn thiếu yếu, chưa đảm bảo được các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động, chưa kịp thời phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động chính sách phát triển việc làm. - Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta đang có xu hướng giảm dần, là dấu hiệu tốt của nền kinh tế, nhưng tỷ lệ này vẫn còn khá cao.9 Tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo là các mục tiêu ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam là nước nghèo, có nguồn lao động dồi dào. Trong hơn 20 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta đã kiên trì chủ trương tăng trưởng kinh tế đi cùng với giải quyết tốt các vấn đề xã hội.Nhờ vậy, bên cạnh những thành công to lớn về mặt kinh tế, lĩnh vực xã hội, trong đó có giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu quan trọng. Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn với hơn 84 triệu người (2006), trong đó hơn 45 triệu người trong tuổi lao động. Hàng năm với hơn một triệu người bước vào độ tuổi lao động, cộng với số chưa có việc làm thiếu việc làm dẫn đến nhu cầu phải giải quyết việc làm cho 1,5-1,6 triệu lao động. Đây quả là một thách thức lớn đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Đảng Nhà nước coi giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nguyện vọng bức xúc về việc làm của mỗi cá nhân, gia đình cũng như toàn xã hội. Những năm qua, Đảng Nhà nước đã có nhiều giải pháp chính sách đồng bộ nhằm phát triển thị trường lao động giải quyết việc làm. Bộ luật Lao động được ban hành có hiệu lực từ 1/1/1995, sau hai lần sửa đổi bổ sung đã tạo hành lang pháp lý cho quan hệ lao động phát triển. Các văn bản pháp luật khác như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, v.v . đã khuyến khích các thành phần kinh tế trong ngoài nước đầu tư, phát triển kinh tế, tạo việc làm. Nhận thức về việc làm tạo việc làm đã có sự chuyển biến căn bản; nếu như trước đây quan niệm phổ biến là Nhà nước chịu trách nhiệm tạo việc làm bố trí việc làm cho người lao động thì nay đã chuyển sang quan niệm tạo việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, doanh nghiệp, xã hội của chính bản thân người lao động. Sự thay đổi quan niệm về việc làm của Nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường, 10 [...]... - 6,4 triệu lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 22 khoảng 1,52 - 1,6 triệu lao động, trong đó tạo việc làm thông qua Quỹ Quốc gia về việc làm khoảng 350 nghìn lao động/ năm; đưa khoảng 32 vạn lao động đi làm việc ở nước ngoài; tăng tỷ lệ lao động có nghề trong số lao động xuất khẩu lên 65% vào năm 2010; giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5%; phát triển đồng bộ thị trường lao. .. chế phát triển thị trường lao động, các chính sách về việc làm, dạy nghề; có các chính sách khuyến khích đầu tư tạo việc làm tự tạo việc làm; các chính sách hỗ trợ, bảo vệ người lao động trong trường hợp mất việc làm, tì 3 Kinh nghiệm thu hút lao động các biện pháp giải quyết việc 25 làm của một số địa phương */ Kinh nghiệm thu hút lao động Hiện nay hầu hết thị trường lao động đều chưa vận hành... người 12 lao động tìm việc các doanh nghiệp cần tuyển người, rút ngắn thời gian tìm việc thời gian tuyển người, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp những thiệt hại do các chỗ làm việc trống không có người làm việc Hiện cả nước có 160 Trung tâm giới thiệu việc làm, hàng năm đã tư vấn, giới thiệu việc làm cho 300 ngàn lao động ung ứng 250 ngàn lao động cho các doanh nghiệp Hoạt động của các Trung... yêu cầu của thời kỳ mới Thứ ba, là đưa người lao động đi làm việcthời hạn ở nước ngoài Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động này ngày càng phát triển Những năm gần đây, việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ngày càng đi vào nền nếp trở thành một hướng quan trọng của chương trình việc làm, tăng thu nhập xoá đói,... "chảy máu chất xám" v.v Việc Việt Nam trở thành thành viên WTO mở ra các cơ hội đầu tư việc làm to lớn song cũng khiến cho cạnh tranh trên thị trường trở nên quyết liệt hơn, nguy cơ một bộ phận lao động mất việc làm cũng không phải là không cần tính đến Định hướng giải quyết việc làm trong thời gian tới Giải quyết việc làm nâng cao chất lượng việc làm cho đội ngũ lao động là nhiệm vụ trọng tâm... kinh tế cơ cấu lao động để tăng mức cầu lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ trên thị trường lao động, thu hút mạnh mẽ lao động nông thôn Tiếp tục các cải cách một cách triệt để khu vực kinh tế Nhà nước, thúc đẩy các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả tạo mở thêm việc làm cho người lao động Hỗ trợ phát triển sản xuất - kinh doanh của khu vực kinh tế không chính thức, nhằm tạo việc làm. ..coi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm, có vai trò quan trọng trong giải phóng sức lao động, thúc đẩy tạo mở việc làm phát triển thị trường Sự nghiệp tạo giải quyết việc làm đã được triển khai đồng bộ theo 3 hướng sau đây: Thứ nhất, giải quyết việc làm thông qua các chương trình phát triển kinh tếxã hội: Thực hiện chủ trương chính... nghiệp tập chung các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài đẻ tạo việc làm có giá trị kinh tế cao giá trị lao động cũng cao Phát triển các lĩnh vực ngành nghề có khả năng thu hút được nhiều lao động việc làm khu vực phi chính thức ,các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất-kinh doanh dịch vụ Phát triển các doanh nghiệp công nghệ cao 27 * /Các biện pháp giải quyết việc làm của một... làm cho hơn 1,6 triệu lao động Trong đó, các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội đã giải quyết việc làm cho 5,55 triệu lao động, năm 2006 giải quyết việc làm cho 1,22 triệu lao động dự kiến năm 2007 cho 1,17 triệu lao động, góp phần ổn định xã hội, ổn định nâng cao đời sống cho người lao động Năm 2007, Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8,5%; vốn đầu tư phát triển ước đạt 40,6% so... tạo việc làm thuận lợi di chuyển lao động trên thị trường lao động Đảm bảo trong các năm 200 7-2 010 đầu tư từ ngân sách Trung ương khoảng 2.000 tỷ đồng các tỉnh, thành phố đầu tư tương ứng với ngân sách Trung ương để thực hiện các dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm Các chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội phải thực sự gắn với chương trình tạo việc làm cho người lao động . động- Khái niệm- Nhiệm v - Vị trí kế hoạch lao độngChương II: Tình hình thực hiện kế hoạch lao động việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm 200 6- 20101 .. hiện kế hoạch lao động việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm 200 6- 20107 1. Tình hình thực hiện kế hoạch và kết quả đạt được giai đoạn 200 6- 2007

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan