Tổ chức đa thanh niên đi làm việc ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm (Trang 79 - 84)

III. Thất nghiệp.

4. Mục tiêu giải quyết việclàm thời kỳ 2001-2005.

10.9. Tổ chức đa thanh niên đi làm việc ở nớc ngoài.

Quan hệ tìm kiếm lao động nớc ngoài, cung cấp thông tin về thị trờng lao động xuất khẩu cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động. Phát triển các hình thức xuất khẩu lao động đơn lẻ hoặc nhóm. Xây dựng quỹ khuyến khích xuất khẩu lao động để hỗ trợ các đối tợng nghèo và các đối tợng chính sách đi xuất khẩu lao động.

Kết luận.

Việc làm là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, đặc biệt là lao động trẻ. Giải quyết việc làm cho thành phố Vinh không những có ý nghĩa quyết định trong sự đổi mới và phát ttriển kinh tế thành phố mà còn thể hiện rõ năng lực tổ chức quản lý bộ máy nhà nớc và bản chất chính trị của nớc ta.

Quá trình giải quyết việclàm cho thành phố Vinh, đặc biệt là giải quyết việc làm cho thanh niên thành phố đòi hỏi phải có những chính sách, phơng h- ớng và những giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của thành phố Vinh. Việc triển khai thực hiện các chính sách, giải pháp cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều ngành chức năng nh tài chính, tín dụng, giáo dục đào tạo, công an... và nhiều cấp chính quyền từ trung ơng tới địa phơng. Có đợc nh vậy mới mong muốn giúp cho cả nớc nói chung và thành phố Vinh nói riêng có việc làm và việc làm phù hợp, đặc biệt làm tầng lớp thanh niên.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Văn kiện đại hội Đảng VIII và dự thảo văn kiện đại hội Đảng IX - NXB Chính trị quốc gia.

2. Báo cáo phân tích kết quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An - 1999 - Bộ LĐTBXH - Viện KHLĐ và các VĐXH.

3. Sách thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam năm 1997, 1998, 1999 - NXB Thống Kê.

4. Sách về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam.

5. Giáo trình kinh tế phát triển - Trờng ĐH KTQD - năm 1999.

6. Giáo trình chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội - Trờng ĐH KTQD.

7. Tạp chí Lao động xã hội. 8. Tạp chí kinh tế phát triển. 9. Tạp chí kinh tế và dự báo. 10. Thông tin thị trờng lao động.

Mục lục.

Lời nói đầu.

Phần I. Vai trò của lao động việc làm trong quá trình

phát triển kinh tế x hội.ã

A. Những vấn đề cơ bản về lao động việc làm. I. Lao động và nguồn lao động.

1. Lao động

2. Nguồn nhân lực và nguồn lao động

3. Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội. II. Việc làm.

1. Khái niệm việclàm

2. Tình trạng việc làm và thất nghiệp

3. Các nhân tố tác động đến vấn đề việc làm III. Cơ cấu việc làm và các thị tr ờng lao động

1. Việc làm và thị trơng lao động khu vực thành thị chính thức.

2. Việc làm và thị trơng lao động khu vực thành thị không chính thức. 3. Việc làm và thị trơng lao động khu vực nông thôn.

B. Giải quyết việc làm - vấn đề của mỗi quốc gia.

I. ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm đối với vấn đề tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội.

1. Về mặt kinh tế. 2. Về mặt xã hội.

II. Vai trò của nhà nớc và xã hội trong lĩnh vực giải quyết việc làm. III. Kinh nghiệm của một số nớc trong lĩnh vực giải quyết việc làm.

1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 2. Kinh nghiệm của Đài Loan. 3. Kinh nghiệm của Nhật Bản.

Phần II. Thực trạng về thị trờng lao động thành phố

A. Phần cung lao động. I. Đặc điểm chung.

1. Đặc điểm của dân số điều tra. 2. Lực lợng lao động.

II. Đào tạo và sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật.

1. Tình trạng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật trong công việc hiện tại.

2. Nhu cầu đào tạo. III. Thất nghiệp.

1. Lao động đang thất nghiệp. 2. Lao động đã từng thất nghiệp 3. Nguyên nhân thất nghiệp

4. Hình thức tìm việc làm của ngời lao động thất nghiệp

B.Phần cầu lao động

I.Đặc điểm doanh nghiệp điều tra

1.Doanh nghiệp điều tra xét theo hình thức sở hữu 2. Doanh nghiệp điều tra xét theo hoạt động kinh tế 3. Doanh nghiệp điều tra xét theo qui mô lao động II.Thực trạng lực l ợng lao động của các doanh nghiệp

1.Lực lợng lao động xét theo giới và độ tuổi 2. Lực lợng lao động xét theo trình độ văn hoá

3.Lực lợng lao động xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 4.Lực lợng lao động xét theo hợp động lao động

5.Lực lợng lao động xét theo tính chất công việc

6.Thời gian làm việc của doanh nghiệp xét theo tính chất công việc 7.Đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động

8. Lao động tuyển mới trong năm 1998

9.Đánh giá động thái lao động của các doanh nghiệp trong năm 1998 III.Nhu cầu tuyển dụng của lao động của doanh nghiệp trong thời gian tháng 7 năm 1999- tháng 7/2000

1.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo hình thức sở hữu 2.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo nhóm tuổi

3.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ văn hoá

4.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 5.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo lý do tuyển dụng

6.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo thời điểm tuyển

Phần III: Một số giải pháp giải quyết việc làm - đặc biệt

là cho lực lợng thanh niên ở thành phố Vinh- Nghệ An thời kỳ 2001-2005

I.Phơng hớng giải quyết việc làm ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005

1.Những vấn đề về kinh tế xã hội 2.Những căn cứ xác định phơng hớng 3.Một số quan điểm về giải quyết việc làm

4.Mục tiêu giải quyết việc làm thời kỳ 2001-2005 . 5.Phơng hớng giải quyết việc làm thời kỳ 2001-2005

II.Một số giải pháp giải quyết việc làm đặc biệt là cho lực l ợng thanh niên ở thành phố Vinh - Nghệ An giai đoạn 2001-2005

1.Xây dựng hệ thống thông tin về lao động việc làm 2.Đào tạo lao động kỹ thuật

3.Phát triển kinh tế tạo mở việc làm

4.Phân định rõ trách nhiệm của các nghành

5.Hệ thống dịch vụ việc làm phải đợc hoạt động thống nhất 6.Xây dựng kế hoạch cụ thể giải quyết việc làm

7.Bố trí cán bộ ở cấp xã, phờng, thị trấn để làm công tác lao động và giải quyết việc làm

8.Tổ chức nghiên cứu khoa học để tìm ra giải pháp

9.Sớm nghiên cứu để ban hành luật về lao động việc làm và chống thất nghiệp

10.Tăng cờng giải pháp đem lại việc làm cho thanh niên ở thành phố Vinh- nơi có thanh niên thất nghiệp cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w