Tình hình sử dụng CMKT trong công việc hiện tại:

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm (Trang 37 - 42)

I- Đặc điểm chung về dân số và lực lợng laođộng 1 Đặc điểm của dân số điều tra.

1. Tình hình sử dụng CMKT trong công việc hiện tại:

Trong thực tế, giữa chuyên môn kỹ thuật đợc đào tạo và thực tế công việc làm không phải lúc nào cũng đợc “sử dụng thoả đáng, đúng nghề” nh chúng ta mong muốn. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này trong đó có sự mất cân đối nghiêm trong công tác đào tạo. Chúng ta thừa nhận một thực tế rằng ngành nghề đào tạo nhiều năm qua vừa thừa vừa thiếu, mất cân đối cả về quy mô đào tạo ở các trình độ khác nhau (CNKT, trung cấp, cao đẳng, đại học).

Mức độ phù hợp giữa CMKT đợc đào tạo với công việc đang làm đợc trình bày ở biểu11 chỉ là một khía cạnh quan trọng phản ánh tính hợp lý trong công tác đào tạo và sử dụng lao động CMKT trong thực tiễn.

Biểu11: CMKT đợc đào tạo của nguồn lao động phân theo tính chất phù hợp với công việc đang làm.

Đơn vị: %. TS Phù hợp Không phù hợp CV chính CV phụ 1 CV chính CV phụ 1 1. Sơ cấp 100 56,4 11,5 43,6 88,5 2. CNKT Không bằng 100 73,9 25,3 26,1 74,7 3. CNKT có bằng 100 72,8 21,4 27,2 78,6 4. Trung cấp 100 66,5 16,2 33,5 83,8 5. CĐ, ĐH 100 90,4 35,6 9,6 64,4 6. Trên ĐH 100 100,0 93,0 0,0 7,0 7. Đang học và khác 100 81,4 22,7 18,6 77,3 Chung 100 74,4 22,0 25,6 78,0

(Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An năm 1999 - Bộ LĐTB và XH - Viện KHLĐ và CVĐXH).

Từ số liệu trên cho thấy:

+ Có 3/4 số ngời đợc hỏi cho rằng lĩnh vực CMKT của mình đợc đào tạo đã đợc sử dụng phù hợp với công việc chính mà họ đang làm. Với các công việc phụ mà họ làm thêm thì CMKT đợc đào tạo chỉ đợc hơn 1/5 số ngời sử dụng tới.

+ Những ngời có trình độ cao đẳng, đại học trở lên có xu hớng sử dụng đúng nghề đào tạo hơn so với những ngời đợc đào tạo ở trình độ thấp hơn. Đặc biệt một tỷ lệ khá cao những ngời có CMKT đợc đào tạo ở hệ sơ cấp (44%) và trung cấp (34%) đang làm những công việc không phù hợp hoặc không đúng với chuyên môn đào tạo.

Tình hình trên có thể cho phép nhận định rằng:

+ CMKT đợc đào tạo của lực lợng lao động thành phố Vinh cũng đã đợc phân bố và sử dụng “tới mức tối đa” trong thực tiễn. Với ba phần t số ngời đợc đào tạo có công việc làm phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo cũng l à một thành công đáng kể trong điều kiện thực tế của nớc ta nói chung và ở thành phố Vinh nói riêng.

+ Sự phù hợp hay không phù hợp giữa CMKT đợc đào tạo với công việc đang làm cũng bị chi phối bởi nhiều yếu tố, ví dụ nh một ngời đã qua đợc một

số chơng trình và lĩnh vực đào tạo khác nhau. Hơn nữa, “cảm giác phù hợp” hay “ không phù hợp” của ngời trả lời nhiều khi chỉ mang ý nghĩa tơng đối. Song có thể khẳng định rằng việc đào tạo CMKT ở trình độ sơ cấp cũng sẽ không giúp đợc nhiều trong công việc, trong khi đào tạo CMKT có xu hớng ngày càng gia tăng, lĩnh vực đào tạo đợc sử dụng khá phổ biến trong thực tiễn, nhất là trong điều kiện của nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trờng hiện nay.

2.Nhu cầu đào tạo.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sức ép việc làm và yêu cầu cao về loại việc làm ngày càng gia tăng. Do vậy, nhu cầu đợc đào tạo về chuyên môn đợc học nghề , trang bị kiến thức và các chuẩn bị hành trang nghề nghiệp của mỗi cá nhân là đòi hỏi bức thiết và ngày một tăng lên. Tuy nhiên, nhu cầu đào tạo này còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng và hoản cảnh cụ thể của đối tợng đợc hỏi. Số lợng và hình thức đào tạo trong số 6567 ngời ở độ tuổi 15-65 đợc hỏi về nhu cầu đào tạo trong tơng lai, kết quả trả lời đợc phân bố ở biểu 12.

Biểu 12. Nhu cầu đào tạo của ngời lao động phân theo hình thức đào tạo tuổi và giới tính.

Đơn vị: %

TS (%) Có nhu cầu đào tạo Chia theo hình htức đào tạo chung Ngời % Ngắn hạn Dài hạn Chung T.C C.Đ ĐH Trên ĐH 15 - 24 100 173 8,8 72 101 8 7 86 0 25 - 55 100 216 5,5 96 120 21 7 76 16 56 - 60 100 3 0,7 3 0 0 0 0 0 61 - 65 100 2 0,9 2 0 0 0 0 0

(Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An - năm 1999 - Bộ LĐTB và XH - Viện KHLĐ và CVĐXH)

Số liệu điều tra cho thấy:

Số ngời có nhu cầu đào tạo về CMKT chiếm tỷ lệ rất thấp (6%), trong đó cao hơn là ở độ tuổi 15-24 và 25-50.

Trong số 394 ngời có nhu cầu đào tạo thì : nhu cầu đào tạo dài hạn có 221 ngời (chiếm 56%) trong đó chủ yêú là đào tạo đại học và trên đại học. Số còn lại (44%) là nhu cầu đào tạo hệ ngắn hạn,

Sở dĩ số ngời có nhu cầu đào tạo chiếm tỷ lệ thấp là do:

+ Trong mẫu điều tra bao gồm cả những ngời đã đợc đào tạo và đã có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhất định. Số ngời này chiếm tới 55% tổng số ng- ời ở độ tuổi 55-65 đợc hỏi. Những ngừơi này hầu nh không hoặc ít có nhu cầu đào tạo thêm. Do vậy, số ngời có nhu cầu đào tạo thêm sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn nếu tách riêng số đã đợc đào tạo và có trình độ nhất định về CMKT.

+ Nhu cầu đào tạo thờng xảy ra trong một bộ phận dân c, nhất là đối với những ngời ở độ tuổi trẻ - độ tuổi bắt đầu lập nghiệp và có trình độ học vấn nhất định. Do vậy, những đánh giá về nhu cầu đào tạo sẽ có ý nghĩa hơn đối với những ngời ở độ tuổi thanh niên và ở độ tuổi lao động xung mãn. Song số liệu thể hiện qua cuộc điều tra có thể cha thể hiện hết những nhu cầu đào tạo của lực lợng lao động ở độ tuổi này. Còn đối với những ngời không có nhu cầu về đào tạo, họ nêu một số lý do chủ yếu sau đây:

 Không có thời gian 42,6%

 Học phí quá cao 21,2%

 Không có đủ điều kiện 33,0%

 Các lý do khác9,0%.

Nhu cầu về đào tạo nghề và thời gian đào tạo

Câu hỏi về nhu cầu nghề đợc đào tạo và thời gian đào tạo đợc đặt ra đối với những ngời có nhu cầu đào tạo ngắn hạn nhằm ghi lại những nguyện vọng và dự định của họ về học nghề trong tơng lai. Trong số 173 ngời có nhu cầu đợc đào tạo theo hệ này thì nguyện vọng về nghề đợc đào tạo phân bố nh sau( biểu 13)

Biểu13- Nhu cầu về nghề đào tạo ngắn hạn.

Đơn vị %

TB (tháng) 1. Cơ khí 52 30,1 8,0 2. Xây dựng 17 10,1 3,2 3. Điện tử 18 10,4 12,3 4. May mặc 30 17,3 5,8 5. Lái xe 15 8,7 9,7 6. Ngoại ngữ 10 5,8 13,8 7. Vi tính 10 5,8 13,6 8. Khác 21 12,1 9,4

(Nguồn: Báo cáo phân tích tổng hợp thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An năm 1999 - Bộ LĐTB và XH - Viện KHLĐ và CVĐXH)

Phụ thuộc vào điều kiện thực tế, khả năng thực hiện và nhận thức của mình, những ngời đợc hỏi đều có ít nhất một nguyện vọng hoặc dự định sẽ học trong tơng lai. Từ số liệu thu đợc cho ta thấy:

- Phần đông số ngời muốn đợc học nghề cơ khí (30%) chủ yếu là nam giới, kế đến là nghề may, sửa chữa điện tử, may mặc và lái xe. Còn ngoại ngữ và vi tính, mặc dù rất quan trọng và hẫp dẫn trong đào tạo và lập nghiệp hiện nay nhng cũng chỉ mới có 20 ngời (trong tổng số 173) có nguyện vọng đợc học các nghề này. Từ thực tế này, có thể cho rằng nguyện vọng đợc đào tạo cũng đa dạng, phản ánh nhận thức của ngời dân về các khía cạnh khác nhau của nhu cầu lao động trên thị trờng lao động. Những nghề tập trung đợc nhiều ngời có nhu cầu đào tạo phần nào cũng phản ánh sự phát triển kinh tế của địa phơng hiện nay cũng nh trong tơng lai. Song điều quan trọng hơn, để có một bức tranh về nghề nghiệp trong tơng lai của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá thì việc cung cấp các thông tin về đào tạo nghề cho ngời dân là rất quan trọng và khi đó nguyện vọng học nghề của ngời dân sẽ đa dạng và phong phú hơn.

-Thời gian đào tạo nghề đợc ngời dân đề bạt giao động từ 3 đến 14 tháng/ khóa tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghề đợc đào tạo. Sự kéo dài hơn về thời gian học ngoại ngữ, vi tính, điện tử... so với các nghề đào tạo khác cũng thể hiện sự nhận biết của ngời dân về tầm quan trọng của các chơng trình đào tạo này. Cũng cần lu ý rằng nhu cầu về thời gian đào tạo của của ngời dân chỉ mang ý nghĩa tơng đối, vì những ngời có nguyện vọng đào tạo có thể bao gồm những ngời mới bắt

đầu đi học, một số khác muốn tiếp tục đi học các khóa nâng cao, hoặc muốn đ- ợc bổ túc thêm về nghề nghiệp có thể, sự phân bố thời gian của một khoá đào tạo ngắn hạn theo từng lĩnh vực chuyên môn trên là có cơ sở thực tế và cũng có thể giúp ích cho việc tổ chức các khóa đào tạo CMKT ttrong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w