Quy mô hộ gia đình và cơ cấu dân sô

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm (Trang 26 - 29)

I- Đặc điểm chung về dân số và lực lợng laođộng 1 Đặc điểm của dân số điều tra.

1.1-Quy mô hộ gia đình và cơ cấu dân sô

Quy mô hộ gia đình

Quy mô hộ gia đình (số nhân khẩu/hộ) thờng gắn liền với tỷ lệ sinh. Tuy nhiên các mối hạn hệ trong cuộc sống nh mức độ quan hệ huyết thống, hôn nhân hay nuôi dỡng của các thành viên, mức độ sống riêng hay chung của các hộ càng làm cho quy mô hộ gia đình lớn nhỏ khác nhau.

Biểu 1: Một số đặc trng hộ gia đình chia theo quy mô hộ

<4 4ữ5 >5 Chung

- Tổng số nợ 585 1.315 298 2.198

% so với tài sản 26,6 59,8 13,6 100

- Số nhân khẩu bq/hộ 2,7 4,4 6,4 4,2

- Số ngời trong độ tuổi lao động/hộ 2,0 3,0 4,2 2,9

% so số ngời/hộ 74,1 68,2 65,6 69,0

- Số ngời HSSKT/hộ 1,4 1,9 2,8 1,9

% số trong tuổi lao động 70,0 63,3 66,7 65,5 (Báo cáo phân tích kết quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An- Năm 1999- Bộ LĐ-TBXH/ Viện KHLĐ và CVĐXH)

Số liệu cho thấy:

- Số nhân khẩu bình quân hộ gia đình của dân số Thành phố Vinh vào loại thấp (so cả nớc và nhiều địa phơng khác) và có xu hớng giảm trong những năm gần đây (4,2 nhân khẩu/hộ so với 4,5 nhân khẩu/hộ ở cuộc điều tra lao động việc làm năm 1997). Sự suy giảm này có thể chủ yếu do việc giảm mức sinh và tách hộ của dân số.

- Xem xét cơ cấu phẩn bổ nhóm hộ theo quy mô khác nhau cho thấy có tới 60% số hộ có quy mô từ 4 đến 5 ngời. Số hộ có quy mô lớn hơn cũng chỉ chiếm khoảng 14% tổng số. Số còn lại (khoảng 27%) là các hộ có quy mô nhỏ (<4 ngời). Từ cơ cấu phân bố này có thể nhận định rằng những năm gần đây dân số Thành phố Vinh đã có sự biến đổi khá rõ nét về quy mô từ hộ gia đình đông ngời sang hộ gia đình có quy mô nhỏ hơn. Quá trình biến đổ này gắn với sự suy giảm mức sinh và những tiến bộ to lớn trong phát triển kinh tế xã hội của Thành phố cũng nh cuộc sống của mỗi gia đình.

- Sự phân bố số ngời trong độ tuổi lao động, mặc dù không chịu ảnh hởng rõ rệt của quy mô hộ gia đình nhng cũng có sự khác nhau đáng kể giữa các hộ gia đình có quy mô khác nhau. Tuy nhiên, sự khác biệt này không mang tính quy luật, vì thực tế hộ gia đình lớn nhỏ cũng không hoàn toàn phụ thuộc vào mức sinh của dân số. Số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ nhân khẩu trong độ tuổi lao động (Nam: 15- 60 và nữ 15-55) của hộ gia đình giảm khi quy mô hộ gia đình lớn (trong thực tế cũng không hoàn toàn diễn ra theo một trật tự nh vậy). Thực tế điều tra cho thấy ở những hộ gia đình có quy mô vừa và nhỏ (dới 5 ngời) th- ờng là những gia đình hạt nhân (vợ/ chồng và con cái) nên số ngời lao động th- ờng chiếm tỷ lệ cao (tới 3/4) trong số thành viên hộ gia đình. ở những hộ gia đình đông ngời, một phần lớn do mức sinh cao (tỷ lệ trẻ em lớn), phần khác do có nhiều thế hệ hơn ( > 3 thế hệ) (tỷ lệ ngời già lớn) có thể là những nhân tố trực tiếp làm giảm tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động của hộ gia đình.

Tình trạng hoạt động kinh tế của dân số trong độ tuổi lao động phân theo quy mô hộ gia đình có thể nói lên sức ép của dân số đối với việc giải quyết đối với những vấn đề có liên quan đến lao động, việc làm. Số liệu phân tích cho thấy tỷ trọng dân số hoạt động kinh tế không phụ thuộc một có trật tự vf quy moo hộ gia đình mà chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc tuổi của các thành viên, đối tợng hoạt động kinh tế của hộ và các thành viên trong hộ. Theo kết quả điều tra số ngời hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất (70%) là ở hộ gia đình nhỏ (<4 ngời - trung bình 2,7 ngời) và thấp hơn cả là ở hộ có quy mô trung bình (4-5 ng- ời). Điều này có thể đợc giải thích rằng hộ có 4-5 ngời thờng là hộ gia đình hạt nhân có tỷ lệ cao hơn về số trẻ em trong độ tuổi đi học so với các nhóm hộ gia đình khác, cả đối với hộ có 6 ngời trở lên. Hơn nữa hộ gia đình ít ngời và hộ gia đình đông ngời cũng chịu ảnh hởng rất lớn bởi những tác động về kinh tế và đời sống. ở những hộ gia đình này, các thành viên trong độ tuổi thờng phải tìm

cách để có việc làm nên tỷ lệ hoạt động kinh tế thờng cao hơn nhóm hộ gia đình có quy mô trung bình

1.2. Cơ cấu giới tính - độ tuổi.

Từ các số liệu cho thấy.

- Dân số của các hộ gia đình đợc khảo sát có cơ cấu tuổi vào loại “lý t- ởng” so với dân số chung cả nớc cũng nh của nhiều địa phơng khác vì số ngời trong độ tuổi lao động chiém tỷ lệ rất cao (68-69%) và tỷ lệ trể con (0-14 tuổi) rất thấp (23,8%). Do dự phân bố này mà tỷ lệ ngời già (>60 tuổi) cũng chỉ xấp xỉ 8%. Điều đáng lu ý rằng số ngời ở độ tuổi lao động xung mãn nhất (20-45 tuổi) chiếm tởi hơn 1/3 dân số đuực khảo sát. Do vậy, gánh nặng dân số phụ thuộc (tỷ lệ trẻ em 0-14 tuổi và ngời già trên 60 tuổi so với dân số trong độ tuổi 15-60) vào loại rất thấp (31,6%). Điều này, có nghĩa là ở thành phố Vinh hiện nay, 2 lao động chỉ phải nuôi không đến 1 ngời ăn theo - Đây là một trong những thế mạnh của nguồn nhân lực thành phố.

Biểu2: Phân tích dân số theo nhóm tuổi và theo giới

Nhóm tuổi Chung Nam Nữ Tỷ số giới tính (Nam/100nữ)

<13 19,0 19,9 18,5 104,3 13ữ14 4,7 4,9 4,5 105,2 15ữ24 21,4 21,9 21,0 101,0 25ữ45 27,7 26,9 28,3 91,64 46ữ55 15,0 13,4 16,6 78,2 56ữ60 4,4 5,1 3,6 137,1 61ữ65 2,4 2,7 1,9 149,3 >65 5,4 5,2 5,6 90,0 Tổng số 100,0 100,0 100,0 96,7

(Nguồn: Báo cáo phân tích kế quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An-năm 1999 Bộ LĐTB và XH - Viện KHLĐ và CVĐXH)

Biểu 3: Cơ cấu dân số theo giới và 3 nhóm tuổi lớn

Nhóm tuổi Chung Nam Nữ Tỷ số giới tính (Nam/100nữ)

So sánh ĐTLĐ-VL (1997)

Cơ cấu Tỷ số giới tính

0ữ14 23,8 24,8 23,0 104,28 35,0 105,4

15ữ60 68,4 67,2 69,5 93,58 57,2 94,4

>60 7,8 8,0 7,5 102,82 7,8 66,3

Tổng số 100,0 100,0 100,0 96,73 100,0 95,3

(Nguồn: Báo cáo phân tích kế quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An-năm 1999 ,Bộ LĐTB và XH - Viện KHLĐ và CVĐXH)

Cơ cấu giới tính và tuổi tác là một trong những đặc trng quan trọng nhất của dân số. Trớc hết, phân bố dân số theo giới tính và tuổi đợc tạo nên bởi xu h- ớng biến đổi của mức sinh, tử vong và di chuyển của dân số.

Trên góc độ phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và hộ gia đình nói riêng, tỷ lệ cao dân số trong tuổi lao động và sự cân bằng hơn về giới tính sẽ là mục tiêu quan trọng của phát triển xã hội và là chỉ số quan trọng thể hiện một phần chất lợng của dân số. Biểu 2 và biểu 3 cho thấy rõ hơn những đặc trng về cơ cấu độ tuổi và giới tính của dân số điều tra.

- Hình nh có sự phân bố không bình thờng về tỷ số giới tính (số Nam/100 nữ) của dân số ở độ tuổi già, đặc biệt là ở 2 nhóm tuổi 56-60 và 61-65 - nhóm tuổi có số nam nhiều hơn nữ tới 1,3 - 1,4 lần. Tính đặc thù này có thể do tác động của dòng di c từ nông thôn về thành phố mà phần đông họ là những nam giới ở độ tuổi về hu. Bên cạnh đó, mẫu điều tra cũng có thể là một yếu tố ảnh h- ởng đến sự phân bố này.

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An & 1 số giải pháp giả quyết việc làm (Trang 26 - 29)