Kinh tế Quỳnh Lưu giai đoạn 1986

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện quỳnh lưu nghệ an trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa (1996 2009) (Trang 26 - 33)

Quỏ trỡnh xõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa là bước đi vừa tỡm tũi vừa thử nghiệm, cho nờn ngoài những thành tựu đó đạt được qua 10 năm (1975 - 1985), đất nước khụng thể khụng mắc phải những thiếu sút, hạn chế nhất định. Những hạn chế đú đó dẫn đến kinh tế - xó hội lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng. Thực tế cuộc sống và sự vận động khỏch quan của quy luật kinh tế yờu cầu Đảng ta phải tiến hành đổi mới đất nước. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) nhằm đỏp ứng yờu cầu đú. Đường lối đổi mới được đề ra một cỏch toàn diện trờn tất cả cỏc mặt kinh tế. Đại hội nờu rừ “nhiệm vụ bao trựm, mục tiờu tổng quỏt của những năm cũn lại của chặng đường đầu tiờn là ổn định mọi mặt tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tiếp tục xõy dựng những tiền đề cần thiết cho việc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ xó hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo” [13,42].

người sức của thực hiện nhiệm vụ, mục tiờu của 3 chương trỡnh kinh tế về sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu. Muốn thực hiện mục tiờu của 3 chương trỡnh kinh tế thỡ nụng nghiệp kể cả nụng - lõm - ngư nghiệp phải là mặt trận hàng đầu và được ưu tiờn, đỏp ứng yờu cầu về vốn đầu tư, về năng lực vật tư, lao động, kỹ thuật.

Dựa trờn cơ sở đường lối đổi mới của Đại hội VI, theo chủ trương của Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XXII, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX đó đề ra 6 chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện: Chương trỡnh lương thực thực phẩm; Chương trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp; Chương trỡnh xuất khẩu; Chương trỡnh phỏt triển hải sản; Chương trỡnh bảo vệ rừng, trồng rừng và trồng cõy phõn tỏn; Chương trỡnh vốn tự cú [1,309]. Đảng bộ và nhõn dõn Quỳnh Lưu ra sức phấn đấu đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra, đó khơi dậy và phỏt huy tiềm năng vốn cú của huyện. Ở giai đoạn đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 1996) kinh tế Quỳnh Lưu đó cú bước phỏt triển mới.

Trong 5 năm (1986 - 1990), sản xuất nụng nghiệp cú nhiều tiến bộ trong sản xuất hàng hoỏ, rừ nhất là cơ cấu mựa vụ, tăng diện tớch vụ hố thu, vụ đụng đưa tổng sản lượng lương thực bỡnh quõn năm 1991 lờn 58.560 tấn, tăng 4,5% so với bỡnh quõn 2 năm 1987 - 1988 và đạt 72% chỉ tiờu Đại hội XXI [11,3]. Bỡnh quõn lương thực đầu người năm 1990 đạt 200kg/năm. Diện tớch gieo trồng tăng 1.300ha so với năm 1988. Đến năm 1990 sản lượng lương thực của huyện đạt được 5.566 tấn, đỏp ứng nhu cầu cho nhõn dõn, tạo ra nguồn lương thực dự trữ và hàng hoỏ được tiờu dựng trờn thị trường.

Kinh tế biển đó được khụi phục, chuyển hướng kịp thời và đang trờn đà phỏt triển. Trong 2 năm 1989 – 1990, sản lượng cỏ đỏnh bắt đạt 70% chỉ tiờu Đại hội XXI của Đảng bộ huyện đề ra và tăng 5% so với bỡnh quõn 2 năm 1987 - 1988. Huyện đó khoanh nuụi được 460 ha tụm xuất khẩu, mở ra triển vọng tốt cho hướng đi này [11,4]. Nghề làm muối của huyện cũng cú

điều kiện phỏt triển. Năm 1991 đạt 32.767 tấn so với 3 năm 1986 - 1988 và bằng 44% chỉ tiờu đại hội XXI của Đảng bộ huyện.

Kinh tế lõm nghiệp cú những bước chuyển biến tớch cực. Trong 2 năm 1989 – 1990, diện tớch trồng rừng đạt 413ha/năm, giao đất giao rừng 163 ha cho 691 hộ và tập thể. Huyện cú chớnh sỏch bảo vệ 330 ha rừng nghốo cũn lại và những cõy cổ thụ rải rỏc. Mỗi năm trồng 1,7 triệu cõy phõn tỏn và cõy lấy búng mỏt trờn đường, cỏc xó ven biển đẩy mạnh trồng rừng chắn giú, cỏt và lấn sõu cửa biển, điển hỡnh cú cỏc xó Quỳnh Liờn, Quỳnh Thọ.

Kinh tế cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp được điều chỉnh, chuyển thể giữ vững và phỏt triển cỏc nghề truyền thống như sản xuất vật liệu xõy dựng, rốn, đúng thuyền. Đồng thời đó mở thờm nhiều nghề mới như chế biến lương thực thực phẩm, sửa chữa cơ khớ và ưu tiờn cho cỏc loại hàng hoỏ phục vụ nụng nghiệp và xuất khẩu. Vỡ thế trong 2 năm 1989 – 1990, tổng giỏ trị sản phẩm bỡnh quõn đạt 125.400 ngàn đồng, tăng 6.9% so với 2 năm 1986 - 1987, đạt 83% chỉ tiờu. Huyện đó xõy dựng cụng trỡnh điện 35 KV, hỡnh thành đội tàu sắt đầu tiờn gồm 9 chiếc với trọng tải tổng cộng là 960 tấn. Cỏc mặt hàng phong phỳ đảm bảo nhu cầu tiờu dựng của người dõn trong huyện. Huyện đó tăng cường thờm cỏc cụng trỡnh phục vụ sản xuất và đời sống. Một số đường giao thụng huyện và xó được làm mới và nõng cấp. Nhiều xó cú phong trào làm giao thụng khỏ như Quỳnh Diễn, Quỳnh Giang, Quỳnh Tõn, Quỳnh Bỏ. Diện tớch tưới của Vực Mấu được mở rộng thờm và xõy dựng cầu mỏng (Quỳnh Lương). Một số hồ đập nhỏ đó và đang hỡnh thành ở cỏc xó Quỳnh Thắng, Ngọc Sơn, Quỳnh Chõu, Quỳnh Thiện. Điện từ trung tõm huyện đó toả về 10 xó [11,4].

Trong 5 năm tiếp theo (1991 - 1995), là giai đoạn diễn ra Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII (3/1991) và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), toàn Đảng và toàn dõn ta vẫn kiờn trỡ khẳng định đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội VI (1986). Nhõn dõn Quỳnh Lưu vững tin xõy

dựng đời sống kinh tế ngày càng phỏt triển.

Tớnh chung giai đoạn này, tổng sản phẩm xó hội tăng bỡnh quõn hàng năm 9,07% vượt 1,07% chỉ tiờu Đại hội XXII (cả tỉnh là 8.5%). Thu nhập đầu người từ 110.000đ/người/thỏng năm 1991 lờn 143.700đ/người/thỏng năm 1995, tăng bỡnh quõn hàng năm là 6,75%, tổng thu ngõn sỏch tăng bỡnh quõn hàng năm là 24%, tỷ lệ huy động vốn đầu tư phỏt triển đạt 16,6% GDP. Tỷ trọng cỏc ngành biểu thị tiến bộ của sự chuyển dịch cơ cấu [12,6].

Về nụng nghiệp, giỏ trị năm 1995 tăng 23,3% so với năm 1991 với tổng sản lượng lương thực 73.371 tấn. Năng suất vụ đụng năm 1995 so với năm 1991 tăng 36,6%, vụ mựa tăng 2,8% [1,332]. Giỏ trị chăn nuụi năm 1995 tăng 40,1% so với năm 1991 và chiếm tỷ trọng 32% trong nụng nghiệp. Bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn 1991 - 1995, đàn trõu tăng 3,6%, đàn bũ tăng 6%, đàn lợn tăng 6,8%. Chăn nuụi trở thành một nghề và là nguồn thu nhập quan trọng của kinh tế hộ nụng dõn [12,7].

Trong lõm nghiệp đó cú tiến bộ rừ rệt, thực hiện cú kết quả cỏc dự ỏn 4304, 327. Đến năm 1995, Quỳnh Lưu đó khoanh nuụi được 4.649 ha, trồng mới 1.271 ha, giao đất giao rừng 9.322 ha cho 1.319 hộ và nhúm hộ. Theo chủ trương của nhiều tổ chức cơ sở Đảng, cỏc điển hỡnh làm ăn giỏi trong lõm nghiệp được phổ biến cho nờn đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh nụng - lõm kết hợp làm ăn cú hiệu quả, hỡnh thành vựng trồng cõy cụng nghiệp ở vựng lõm nghiệp như cà phờ, cõy ăn quả ở vườn nhà, vườn đồi, vườn rừng. Độ che phủ của rừng từ 9% năm 1991 đó tăng lờn 23% năm 1995.

Ngành ngư nghiệp được chỳ trọng. Tổng giỏ trị ngư nghiệp năm 1995 tăng 60% so với năm 1991 (tăng bỡnh quõn hàng năm 12,6%). Sản lượng đỏnh bắt cỏ hàng năm ở giai đoạn này tăng 37.5%. Tăng nhanh phương tiện sản xuất, hỡnh thức tổ chức, cơ cấu nghề nghiệp được chuyển đổi thớch ứng với cơ chế mới. Đó cố gắng đưa cỏc nghề mới vào sản xuất, khai thỏc cỏc sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao gắn với xuất khẩu. Nuụi trồng thuỷ sản phỏt

triển nhanh, cú nhiều mụ hỡnh tốt. Đến năm 1995, cú 771 ha nuụi tụm sỳ, đạt sản lượng trung bỡnh hàng năm 1991 - 1995 là từ 100 tấn đến 120 tấn tụm xuất khẩu (chiếm tỷ trọng 17,5% trong tổng giỏ trị ngư nghiệp) [1,333].

Nghề sản xuất muối năm 1995 tăng 43,5% so với năm 1991, đó gắn sản xuất với lưu thụng muối. Huyện đó cú nhiều điển hỡnh thõm canh như An Hoà, Quỳnh Thuận, Quỳnh Yờn, Quỳnh Phương, Quỳnh Thọ.

Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ trong những năm 1991 - 1995 tăng 53,8%, tăng bỡnh quõn hàng năm 11,6%, đó cú nhiều mụ hỡnh mới phự hợp với cơ chế thị trường. Một số ngành nghề được phỏt huy như vật liệu xõy dựng, cơ khớ sửa chữa, sản xuất mộc dõn dụng, chế biến nụng - lõm - hải sản. Trong cơ chế mới năm 1995 giỏ trị thương mại và dịch vụ tăng 84,3%, tăng bỡnh quõn hàng năm 1991 - 1995 là 16,6% [13,8]. Thị trường hàng hoỏ phong phỳ đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng, sức mua trong dõn cư tăng. Cỏc dịch vụ thương mại, xõy dựng cơ bản, giao thụng vận tải, bưu điện phỏt triển mạnh.

Lĩnh vực giao thụng vận tải được huyện quan tõm đầu tư cả vốn và kỹ thuật để nõng cấp, tu sửa và xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh. Tổng số vốn đầu tư xõy dựng từ 1991 đến 1995 là 76.854 triệu đồng [8,9]. Hoàn thành vượt mức trước thời gian về nhiệm vụ xõy dựng điện - đường - trường - trạm - thụng tin và mụi trường mà Đại hội XXII đề ra.

Túm lại trong gần 10 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới (1986 - 1995), kinh tế Quỳnh Lưu đó đạt được những thành tựu hết sức cơ bản và hơn hẳn so với thời kỳ trước (1975 - 1985), gúp phần đưa huyện nhà dần dần vượt qua những khú khăn, phỏt huy thế mạnh của từng ngành kinh tế, từng vựng kinh tế một cỏch hiệu quả, đời sống vật chất và tinh thần của người dõn nõng lờn đỏng kể. Tổng sản phẩm xó hội tăng bỡnh quõn hàng năm (1991 - 1995) đạt 9,07%; thu nhập đầu người năm 1995 là 143.700đ/người. Cơ cấu ngành kinh tế của huyện cú sự chuyển dịch căn bản, kớch thớch được cỏc ngành

kinh tế phỏt triển. Tỷ trọng năm 1991, nụng - lõm - ngư nghiệp chiếm 68%, cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 15,2%, dịch vụ 16,8%. Năm 1995, nụng - lõm - ngư nghiệp chiếm 59,6%, cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp là 18%, dịch vụ là 22,4%.

Tuy vậy, bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong xõy dựng và phỏt triển kinh tế ở Quỳnh Lưu những năm đầu đổi mới cũn bộc lộ một số tồn tại yếu kộm: tốc độ tăng trưởng và thu nhập chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của huyện. Trong nụng nghiệp, trồng trọt chưa phỏt triển đều, năng suất lỳa hố thu khụng ổn định, vụ đụng hàng hoỏ tăng chậm, chưa chỳ trọng đỳng mức thõm canh, ứng dụng tiến bộ sinh học, đặc biệt là giống mới vào sản xuất ở diện rộng, thiếu nghiờm ngặt về bố trớ thời vụ, diện tớch lỳa lai, ngụ lai tăng chậm. Chăn nuụi phỏt triển chưa đồng bộ cả về cơ cấu, quy mụ và chất lượng, tỷ trọng chăn nuụi cũn thấp, chưa chỳ trọng đỳng mức cụng tỏc thỳ y, chế biến thức ăn gia sỳc, thụng tin thị trường và tiờu thụ sản phẩm.

Trong lõm nghiệp, chậm điều tra quy hoạch, lỳng tỳng trong bố trớ cơ cấu cõy trồng, thiếu chớnh sỏch đồng bộ về giao đất, khoỏn rừng, khoanh nuụi bảo vệ rừng. Độ che phủ của rừng cũn thấp.

Về ngư nghiệp, Quỳnh Lưu cú thế mạnh về nuụi trồng, khai thỏc thuỷ sản nhưng lại chưa cú nhiều phương tiện lớn ra khơi xa nờn hiệu quả khai thỏc trờn đơn vị thuyền nghề cũn thấp, chưa chỳ ý đồng bộ phỏt triển nghề mới với duy trỡ nõng cao chất lượng nghề truyền thống, mở rộng chế biến dịch vụ. Nạn dựng chất nổ đỏnh bắt thuỷ hải sản chậm được ngăn chặn. Nuụi thuỷ sản cũn quảng canh nờn hiệu quả kinh tế xó hội chưa cao. Cụng tỏc đảm bảo giống và thức ăn cụng nghiệp cho chăn nuụi tụm chưa được đầu tư. Cơ sở vật chất đồng muối yếu kộm, thiếu chớnh sỏch về muối.

Lĩnh vực cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp cũn nhỏ lẻ cả về quy mụ và cơ cấu sản phẩm, cụng nghệ thấp kộm, một số ngành nghề truyền thống khụng được phỏt huy, nghề mới vào chậm. Dịch vụ cho sản xuất, thụng tin thị trường và quản lý kinh doanh cũn yếu. Cơ chế quản lý và cỏch làm thiếu đồng

bộ nờn tỷ trọng thu hỳt vốn và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cũn hạn chế. Tài chớnh tớn dụng cũn yếu trong việc phỏt triển cỏc nguồn thu, thất thu, thất nạp cũn lớn. Tốc độ tăng thu chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế và nhu cầu thu chi của huyện nhà. Quy mụ đầu tư tớn dụng cũn thấp nhất là vốn trung gian là dài hạn, hộ nghốo vay vốn và được vay vốn cũn ớt. Chậm mở rộng cỏc hỡnh thức tớn dụng trong nhõn dõn để tạo vốn đầu tư phỏt triển. Trong xõy dựng cơ bản, thiếu quy hoạch đồng bộ, quản lý cũn lỏng lẻo, chất lượng một số cụng trỡnh cũn thấp, thiếu nguồn vốn để thanh toỏn nờn hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa tập trung đỳng mức về việc củng cố và đổi mới kinh tế hợp tỏc. Kinh tế quốc doanh và cỏc cơ sở dịch vụ nụng nghiệp chưa phỏt huy được vai trũ chủ đạo. Kinh tế ngoài quốc doanh chậm được tổng kết và định hướng cụ thể.

Nguyờn nhõn của những hạn chế, thiếu sút trờn là do điểm xuất phỏt nền kinh tế của huyện cũn thấp, khụng đồng đều. Huyện Quỳnh Lưu lại nằm ở tiểu vựng khớ hậu thường xuyờn bị thiờn tai. Vị trớ chức năng cấp huyện đang cú sự chuyển đổi song năng lực tiếp thị, dự bỏo thụng tin kinh tế thị trường và ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất cũn chậm. Phỏt triển kinh tế nhiều thành phần nhưng chậm đổi mới kinh tế hợp tỏc xó và cỏc ngành dịch vụ. Nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do tư tưởng chủ quan, núng vội, bảo thủ, chậm đổi mới của cỏc ban ngành, cấp uỷ Đảng. Thiếu đoàn kết ngay trong bộ mỏy chớnh quyền từ cấp huyện đến cấp xó, gõy nờn sự khụng thống nhất trong chủ trương kế hoạch cụ thể để lónh đạo phỏt triển kinh tế của huyện, nhiều chỉ tiờu kinh tế được đề ra khụng đi vào cuộc sống và quỏ cao so với thực lực thực tế của huyện. Trước thực tế này đũi hỏi Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp ở Quỳnh Lưu cần phải tiếp tục phỏt huy những thành tớch đó đạt được và khắc phục những mặt hạn chế để kinh tế Quỳnh Lưu trong cỏc giai đoạn tiếp theo đạt kết quả cao hơn, cú bước chuyển biến vững chắc mạnh mẽ hơn cũng như khai thỏc đỳng, khai thỏc hết tiềm năng, thế mạnh để làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống vật chất tinh thần của người dõn trong toàn huyện.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở huyện quỳnh lưu nghệ an trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa (1996 2009) (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w