2000 2001 2005 2007 2008 Cơ cấu nội ngành %100,0100,0 100,0 100,0 100,
2.3.2. Một số giải phỏp, bài học kinh nghiệm
Trong thực tế, từ năm 1996 đến năm 2009 cho thấy Đảng bộ và nhõn dõn huyện Quỳnh Lưu đó và đang phỏt huy những thế mạnh về tiềm năng, khắc phục những khú khăn, cố gắng tiến kịp với nhịp độ phỏt triển của đất nước. Nhỡn nhận từ thực tiễn đú chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện Quỳnh Lưu trong thời gian tiếp theo.
Thứ nhất: Phỏt huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo bước đột phỏ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp và nõng cao sức cạnh tranh về đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng đảm bảo chất lượng phỏt triển.
Về nụng nghiệp, Quỳnh Lưu cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa nụng thụn, phỏt triển và ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xõy dựng nền nụng nghiệp hàng húa phỏt triển theo hướng chất lượng hiệu quả, đẩy mạnh phỏt triển
vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, khai thỏc tối ưu tiềm năng của huyện, đảm bảo tăng trưởng và phỏt triển ổn định bền vững. Huyện cần tạo bước chuyển biến sõu sắc toàn diện kinh tế nụng thụn, nõng cao chất lượng đời sống nhõn dõn trờn địa bàn huyện; phỏt triển nụng nghiệp theo thế mạnh của từng vựng gắn với thị trường tiờu thụ và cụng nghiệp chế biến. Đặc biệt, huyện nờn đẩy mạnh phỏt triển nhiều khu nụng nghiệp cụng nghệ cao gắn với du lịch sinh thỏi, đẩy mạnh cỏc nghề truyền thống gắn với bảo vệ mụi trường như nghề muối ở Quỳnh Thuận, nghề làm gạch ngúi ở Quỳnh Yờn; Quỳnh Diễn; nghề dệt lụa ở Quỳnh Đụi; nghề thợ mộc ở Quỳnh Nghĩa. Ngoài ra, huyện cần tổ chức sản xuất theo hướng đa dạng thõm canh, cơ khớ húa, điện khớ húa trong sản xuất; Chỳ trọng phỏt triển rừng sản xuất, củng cố cỏc khu rừng đặc dụng, mở rộng rừng phũng hộ ven biển; khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cụng nghệ và dịch vụ nụng thụn; nõng cao tỷ trọng kinh tế phi nụng nghiệp, đồng thời quan tõm đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật và hướng dẫn phổ cập ứng dụng kỹ thuật cho người nụng dõn, cú chế độ khuyến khớch và hỗ trợ vốn cho người nụng dõn, mạnh dạn ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất chế biến sản phẩm nụng nghiệp.
Đối với cụng nghiệp và xõy dựng, trong những năm tới huyện cần đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp - xõy dựng, kết hợp phỏt triển theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sõu, từng bước hiện đại húa nền sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm giỏ thành tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cụng nghiệp húa - hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn và chủ động hội nhập kinh tế trong nước và bờn ngoài. Huyện nờn chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ phục vụ phỏt triển nụng nghiệp (như chế biến nụng sản, sản xuất cụng nghiệp phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia sỳc), dệt may, sản xuất và phõn phối điện, vật liệu xõy dựng; tiếp tục tập trung đầu tư xõy dựng hạ tầng phỏt triển cụng nghiệp. Trờn thực tế hiện nay, huyện đang quy hoạch
thờm một số khu cụng nghiệp mới trờn địa bàn huyện là Khu cụng nghiệp Căn Bũng - Đỏ Bạc, Đụng Hồi khoảng 1.000ha. Về định hướng phỏt triển đụ thị, huyện cần chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển Thị trấn Hoàng Mai thành khu đụ thị mới, xen giữa khu đụ thị tập trung là cỏc làng nghề, làng nụng nghiệp hiện đại.
Về thương mại, dịch vụ đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển thương mại; phối hợp với cỏc doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề trong hoạt động xỳc tiến, mở rộng thị trường, tạo thờm việc làm, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; phỏt triển cỏc trung tõm thương mại, cỏc chợ đầu mối tại trung tõm của huyện, xõy dựng cỏc chợ xó, cụm xó, chợ theo cụm dõn cư. Huyện cần cú những biện phỏp để mở rộng và hỗ trợ cỏc thành phần kinh tế tham gia thị trường; tổ chức và đổi mới cơ chế của hợp tỏc xó mua bỏn; tiếp tục phỏt triển đa dạng cỏc ngành nghề dịch vụ, trong đú chỳ trọng dịch vụ khu nụng nghiệp nụng thụn, cỏc khu cụng nghiệp; tiếp tục phỏt triển du lịch thành một ngành quan trọng của cơ cấu kinh tế huyện. Huyện nờn chỳ trọng đầu tư khai thỏc cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch như du lịch Đền Cờn, biển Quỳnh Phương - Quỳnh Lập, biển Đụng Hồi; kết hợp du lịch sinh thỏi với du lịch văn húa; nõng cao chất lượng phục vụ thu hỳt khỏch quốc tế.
Thứ hai: Tớch cực và chủ động giao lưu kinh tế với cỏc tỉnh trong nước, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, xõy dựng nền kinh tế năng động hướng về xuất khẩu.
Để thực hiện biện phỏp này, Quỳnh Lưu cần tiếp tục giữ vững ổn định, lành mạnh hoạt động tài chớnh, tiền tệ trờn địa bàn huyện; thực hiện nghiờm chớnh sỏch thuế, bảo đảm khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn thu ngõn sỏch để cõn đối nhu cầu chi, nhất là cỏc nhu cầu cho đầu tư phỏt triển; tăng cường phõn cấp thu, chi ngõn sỏch, đồng thời tăng cường kiểm tra việc thực hiện luật ngõn sỏch nhà nước. Huyện nờn thực hiện tốt chế độ kiểm tra tài chớnh, chế độ kế toỏn, kiểm toỏn của cỏc cơ quan ban ngành huyện. Đồng thời,
Đảng bộ cỏc cấp Quỳnh Lưu đẩy mạnh phỏt triển mạng lưới tớn dụng, tăng cường huy động vốn tại chỗ, cải tiến thủ tục cho vay, nõng cao chất lượng dịch vụ, tổng vốn tớn dụng trung - dài hạn; tiếp tục cải tiến thủ tục hành chớnh, đổi mới cỏc cơ chế chớnh sỏch, thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nước ngoài vào sản xuất kinh doanh, đổi mới cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý của cỏn bộ; chỳ trọng cỏc giải phỏp thu hỳt vốn nhàn rỗi của cỏc tầng lớp dõn cư vào đầu tư phỏt triển; hoàn chỉnh quy hoạch đồng bộ kết cấu hạ tầng để phục vụ cho hoạt động phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống nhõn dõn trờn địa bàn huyện.
Huyện cần đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến đầu tư, nõng cao vai trũ của cỏc doanh nghiệp, đầu tư hạ tầng khu cụng nghiệp; thực hiện tốt cỏc hoạt động quảng bỏ mụi trường đầu tư của huyện, lập danh mục cỏc lĩnh vực và dự ỏn kờu gọi đầu tư, chủ động tiếp cận với cỏc nhà đầu tư tiềm năng từ cỏc luồng đầu tư trực tiếp trong nước và ngoài nước; đẩy mạnh xuất khẩu, tạo sự chuyển dịch vững chắc trong cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng nhanh cỏc sản phẩm chế biến cú giỏ trị, cú sức cạnh tranh; tăng thờm thị phần ở cỏc thị trường truyền thống và khai thỏc thị trường trong nước cũn nhiều tiềm năng.
Thứ ba: Huyện nờn đẩy mạnh phỏt triển lónh thổ trờn cơ sở phỏt huy những lợi thế của từng vựng; tiếp tục rà soỏt lại quy hoạch vựng, đỏnh giỏ hiệu quả quy hoạch để cú cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển theo điều kiện thực tế cũng như cú chế độ, chớnh sỏch đầu tư riờng cho tựng vựng nhằm phỏt huy tốt lợi thế của cả ba vựng trong huyện.
Vựng ven biển: Huyện đẩy mạnh phỏt triển thủy sản theo hướng nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, quảng bỏ du lịch biển kết hợp với du lịch sinh thỏi và du lịch văn húa; thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư, nõng cấp cải thiện cơ sở hạ tầng phỏt triển toàn diện kinh tế biển.
cỏc xó, tập trung nõng cao mặt bằng dõn trớ, đẩy mạnh đào tạo ngành nghề cho người lao động; hỡnh thành vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp ngắn ngày; phỏt triển cụng nghiệp chế biến đi cựng với việc xõy dựng nhà mỏy chế biến tại vựng (như Nhà mỏy chế biến nước dứa cụ đặc ở Quỳnh Chõu); khai thỏc phỏt huy tiềm năng kinh tế lõm nghiệp gắn với bảo vệ phục hồi tài nguyờn rừng, kết hợp mụ hỡnh kinh tế nụng - lõm nghiệp (vườn đồi, vườn rừng).
Vựng đồng bằng: Huyện nờn phỏt triển kinh tế đa dạng kết hợp giữa trồng trọt, chăn nuụi, sản xuất vựng rau an toàn, thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư nụng nghiệp cụng nghệ cao; đặc biệt là đầu tư hoàn chỉnh hệ thống giao thụng, hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp, hệ thống giao thụng gắn kết với phỏt triển cỏc loại hỡnh cụng nghiệp - dịch vụ.
Thứ tư: Huyện Quỳnh Lưu cần tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, Đảng bộ và chớnh quyền Quỳnh Lưu cần mở rộng quyền tự chủ, thực hiện lành mạnh húa, minh bạch húa và cụng khai tài chớnh của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn; cú chớnh sỏch hỗ trợ sau sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để ổn định và phỏt triển sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường. Với kinh tế tập thể, huyện nờn tiếp tục quỏn triệt sõu sắc, phỏt huy mạnh mẽ tinh thần Nghị quyết số 13 - NQ/ TW, Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa IX “về tiếp tục đổi mới phỏt triển và nõng cao hiệu quả kinh tế tập thể”; tổng kết, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh kinh tế tập thể, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đỡnh làm ăn cú hiệu quả. Về kinh tế tư nhõn, huyện chỳ trọng khuyến khớch cỏc nguồn lực của nhõn dõn, khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi để phỏt triển cỏc doanh nghiệp lớn. Đối với kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, huyện cần tạo chuyển biến cơ bản, hướng mạnh vào những ngành, những lĩnh vực quan trọng của ngành
kinh tế nhất là những ngành kinh tế mà thành phần kinh tế trong nước đầu tư chưa hiệu quả.
Túm lại, với những tiềm năng và lợi thế vốn cú được định hướng đỳng đắn kết hợp với cỏc giải phỏp khoa học Quỳnh Lưu sẽ phỏt huy những thế mạnh của mỡnh trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kể cả cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành theo hướng sản xuất hàng húa, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An núi riờng và cả nước núi chung.
Cũng từ thực tiễn nghiờn cứu “Chuyển biến về kinh tế ở huyện Quỳnh Lưu trong cụng cuộc cụng nghiệp húa - hiện đại húa (1996 - 2009)”, chỳng tụi rỳt ra một số bài học kinh nghiệp như sau:
Bài học thứ nhất:
Đường lối đỳng đắn của Đảng là yếu tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp phỏt triển kinh tế trong thời kỳ cụng nghiệp húa - hiện đại húa. Đường lối chớnh trị là vấn đề cơ bản hàng đầu, quyết định và giữ vững sự lónh đạo của Đảng đối với cỏch mạng. Đường lối chớnh trị xỏc định những vấn đề cơ bản của cỏch mạng, cú giỏ trị chỉ đạo xuyờn suốt trong một thời kỳ, một giai đoạn cỏch mạng, bảo đảm cho cỏch mạng đỳng hướng. Với đường lối đỳng là cơ sở để giữ vững sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trong toàn xó hội.
Trong 13 năm qua (1996 – 2009), để cú đường lối đỳng đắn, Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu đó vận dụng sỏng tạo cỏc chủ trương, đường lối của Đảng vào thực tiễn Quỳnh Lưu để định ra cỏc chương trỡnh, cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với điều kiện của huyện. Đảng bộ huyện luụn luụn quan tõm tổng kết thực tiễn, từng bước bổ sung hoàn thiện đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện. Trong quỏ trỡnh thực hiện chủ trương cụng nghiệp húa - hiện đại húa, Đảng bộ huyện luụn luụn coi trọng cụng tỏc “xõy dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt” nhằm tạo ra sự thống nhất về quan điểm, ý chớ và hành động cỏch mạng trong toàn Đảng, toàn dõn trờn địa bàn
huyện Quỳnh Lưu.
Bài học thứ hai:
Phỏt huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dõn. Trước hết là tạo sự đồng thuận của đại bộ phận quần chỳng nhõn dõn đối với đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước để mọi người dõn hưởng ứng tớch cưc, tham gia thực hiện tốt.
Từ đú, huyện Quỳnh Lưu đó huy động được sự đúng gúp sức lực, trớ tuệ của nhõn dõn cho sự nghiệp chung đặc biệt là sự nghiệp phỏt triển kinh tế. Điều quan trọng là đề cao ý thức tự lực, tự cường, phỏt huy nội lực đồng thời làm tốt cụng tỏc đối ngoại để quy tụ và huy động cỏc tiềm năng trong dõn, nguồn lực bờn ngoài vào đầu tư phỏt triển kinh tế chăm lo đời sống vất chất cũng như tinh thần cho nhõn dõn trong 13 năm xõy dựng và phỏt triển kinh tế (1996 - 2009), Đảng bộ và cỏc cấp chớnh quyền ở Quỳnh Lưu đó tạo được khối đoàn kết toàn dõn vững mạnh nờn đó thu được những thành tựu kinh tế to lớn.
Bài học thứ ba:
Khụng ngừng chăm lo đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ nhất là đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật. Kiờn quyết sắp xếp cỏn bộ đỳng người, đỳng việc. Thay thế kịp thời số cỏn bộ kộm năng lực, thiếu trỏch nhiệm, khụng đủ phẩm chất chớnh trị đạo đức.
Qua đú huyện đó xõy dựng đề cương quy hoạch cỏn bộ trước hết là cỏn bộ chủ chốt nhằm thực hiện “trẻ húa đội ngũ cỏn bộ” của huyện, đỏp ứng được yờu cầu và đũi hỏi đẩy mạnh phỏt triển kinh tế của huyện Quỳnh Lưu trong thời kỳ cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước.
Bài học thứ tư:
Xõy dựng nội bộ đoàn kết thống nhất, phối hợp tốt trong lónh đạo, năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm. Chỉ đạo điều hành của Ban thường vụ Huyện ủy, Ủy ban nhõn dõn huyện và cỏc ngành, cỏc cấp, phõn cụng trỏch nhiệm người chỉ đạo theo chương trỡnh đồng bộ cú mục tiờu. Lấy mục tiờu kinh tế làm thước đo tài năng và trỏch nhiệm. Đồng
thời đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu lực và hiệu quả bộ mỏy quản lý nhà nước. Nõng cao chất lượng cụng tỏc lập và thẩm dự ỏn đầu tư, đăng ký kinh doanh.
Bài học thư năm:
Để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trong cụng cuộc cụng nghiệp húa - hiện đại húa thỡ Đảng bộ và chớnh quyền Quỳnh Lưu cần coi trọng đỳng mức cụng tỏc quy hoạch, cần xỏc định mục tiờu tổng quỏt tổng thể cho phỏt triển huyện mang tớnh lõu dài, bền vững. Kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế với mục tiờu phỏt triển văn húa - xó hội và bảo vệ mụi trường, khụng ngừng nõng cao đời sống của nhõn dõn, xõy dựng kết cấu hạ tầng, cụng trỡnh phỳc lợi xó hội và phỏt triển nguồn nhõn lực, chăm lo đến lĩnh vực y tế, kế hoạch húa dõn số, giỏo dục, hạ thấp tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn giảm bớt sức ộp cho nền kinh tế.
Những bài học kinh nghiệm được rỳt ra trong 13 năm thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp húa - hiện đại húa cú giỏ trị thực tiễn đối với Quỳnh Lưu. Để từ đú, Đảng bộ và nhõn dõn Quỳnh Lưu quyết tõm vượt lờn những khú khăn và hạn chế, phỏt huy thành quả đó đạt được, tận dụng mọi nguồn lực, tiềm năng vốn cú của huyện nhằm phỏt triển kinh tế xó hội và đạt được những kết quả to lớn hơn nữa trong cỏc giai đoạn tiếp theo.
A. KẾT LUẬN
Quỳnh Lưu - huyện địa đầu xứ Nghệ là mảnh đất cú truyền thống lịch sử và văn húa lõu đời. Trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ, nước cư dõn Quỳnh Lưu đó cú những đúng gúp to lớn, lập nờn những chiến cụng hiển hỏch, oanh liệt và vẻ vang. Truyền thống đú đó ngấm sõu vào lũng dõn qua bao thế hệ, được “chưng cất” thành nhiệt tỡnh cỏch mạng của con người Quỳnh Lưu trong cỏc cuộc khỏng chiến vĩ đại chống ngoại xõm và trong