nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ (1996 - 2009)
2.2.1. Giai đoạn 1996 - 2000
*Nụng – lõm – ngư nghiệp
Về nụng nghiệp, Đại hội lần thứ XXIII của Đảng bộ huyện (5/1996) đó đề ra định hướng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ toàn diện, tăng nhanh giỏ trị sản phẩm trờn một đơn vị diện tớch gieo trồng để đạt 20 -25 triệu đồng/ha/năm, tạo vựng nguyờn liệu chế biến từ trồng trọt chăn nuụi. Với biện phỏp chủ yếu là bố trớ cơ cấu vụ mựa, cõy trồng đầu tư thõm canh và nõng cao hệ số sử dụng đất, tăng nhanh vụ đụng hàng hoỏ và vụ hố thu để mở rộng diện tớch gieo trồng. Bố trớ nghiờm ngặt thời vụ và cơ cấu cõy trồng cú chất lượng cao vào sản xuất đại trà. Đẩy mạnh phỏt triển cơ giới nhỏ và điện năng vào sản xuất như làm đất, vận tải, bơm nước, thu hoạch chế biến nụng sản nhằm giảm lao động nặng nhọc và rỳt bớt lao động sang mở mang ngành nghề dịch vụ [12,26].
Với những chủ trương kịp thời đú, đến năm 2000 nụng nghiệp huyện đó tớch cực chuyển dịch cơ cấu cõy trồng mựa vụ đỳng hướng, tạo lập ba vụ ổn định (vụ xuõn, vụ hố thu mựa, vụ đụng). Huyện đó đưa nhanh một số cõy trồng mới, giống tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất phỏt triển theo hướng hàng húa, tỷ trọng ngày càng cao và giữ vị trớ then chốt như lỳa lai, ngụ lai, lạc cao sản, vừng V6, mớa cao sản và hoa quả khỏc. Bước đầu, huyện đó hỡnh
thành một số sản phẩm hàng húa cú tớnh tập trung và cho giỏ trị kinh tế cao trờn một đơn vị diện tớch. Huyện cũng đó hỡnh thành một số vựng sản xuất cõy cụng nghiệp tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến, tạo số lượng hàng húa, nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp và xuất khẩu như vựng lạc Bói Ngang; mớa, dứa Quỳnh Tam, Quỳnh Chõu ,Quỳnh Thắng.
Bảng 1: Diện tớch, năng suất, sản lượng một số cõy trồng chớnh giai đoạn 1996 - 2000
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 1997 2000
a) Cõy lương thực
- Cõy lỳa + Diện tớch ha 18.488 18.978 + Năng suất tạ/ha 36,67 43,4 + Sản lượng tấn 67.802 82.258 - Cõy ngụ + Diện tớch ha 2.263 3.705 + Năng suất tạ/ha 23,16 23,6 + Sản lượng tấn 5.260 8.742 b) Cõy cụng nghiệp
- Cõy lạc + Diện tớch ha 1.536 2.194 + Năng suất tạ/ha 9,14 11,7 + Sản lượng tấn 1.397 2.565,5
- Cõy mớa + Diện tớch ha 108 455
+ Năng suất tạ/ha 500 560 + Sản lượng tấn 5.400 25.480
- Cõy vừng + Diện tớch ha 165 408
(Nguồn: Ủy ban nhõn dõn huyện Quỳnh Lưu: Đề ỏn đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn huyện Quỳnh Lưu thời kỳ 2001 – 2010)
Năm 1996, huyện ủy đó cú Nghị quyết 02/UBND huyện cú đề ỏn về đổi mới hoạt động cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp và khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh hợp tỏc trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế. 40 hợp tỏc xó đó được kiện toàn theo luật, trong đú nhiều hợp tỏc xó đó đảm nhận được cỏc khõu cơ bản, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phỏt triển. Ban Thường vụ Huyện ủy đó cú
Nghị quyết 03 và Hội đồng nhõn dõn huyện cú đề ỏn vận động nụng dõn chuyển đổi đất nờn bước đầu đó tạo điều kiện cho thõm canh và đưa cơ giới vào sản xuất [ 14,8]. Vỡ vậy, năm 2000 giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 487 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn hàng năm là 6,25%. Trong đú tỷ trọng trồng trọt 60,5%, chăn nuụi 39,5%. Sản lượng lương thực năm 2000 là 98.000 tấn (chỉ tiờu hội nghị giữa nhiệm kỳ là 86.900 tấn, tăng 12.000 tấn). Bỡnh quõn lương thực đầu người là 277,8 kg/năm, tăng 30% [14,8].
Chăn nuụi đó cú bước tiến bộ khỏ nhờ tỏc động của cơ chế chớnh sỏch, ứng dụng cỏc tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chăn nuụi tăng cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu đảm bảo. Năm 2000, tổng đàn trõu là 15.897 con, tăng 4.067 con; đàn bũ là 19.950 con, tăng 57.060 con; tổng đàn gia cầm là 891.796 con, tăng 383.663 con so với năm 1991. Huyện đó và đang thực hiện trương trỡnh nuụi lợn nạc và một số mụ hỡnh chăn nuụi theo hướng cụng nghiệp húa cho giỏ trị kinh tế và thu nhập cao, từng bước đưa chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh [ 30,4].
Về lõm nghiệp, Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu nhận thức đỳng vai trũ quan trọng của rừng nờn cú nhiều chớnh sỏch cụ thể nhằm bảo vệ, chăm súc và phỏt triển rừng. Trong 5 năm (1996 – 2000), Huyện ủy chủ trương quy hoạch và phỏt triển lõm nghiệp theo hướng xó hội húa; xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng - lõm kết hợp, phỏt triển vườn nhà, vườn đồi, vườn rừng, phỏt triển vựng cõy cụng nghiệp, cà phờ, mớa đồi và tập đoàn cõy ăn quả; chỳ trọng cả cõy trồng phõn tỏn, cõy ven biển và rừng ngập mặn; triển khai dự ỏn bảo vệ phỏt triển phục hồi sinh thỏi và văn húa du lịch Bắc Quỳnh Lưu. Phấn đấu đến năm 2000, toàn huyện cú 3000 ha thụng, 1500 ha mớa đồi, 300 ha cà phờ, 300 ha cõy hoa hũe, 500 ha cõy ăn quả. Nhờ cú những giải phỏp và phương hướng đề ra kịp thời nờn kinh tế lõm nghiệp cú bước tiến mạnh mẽ. Trong 5 năm đó giao 12.737 ha cho 2.110 hộ và nhúm hộ, đó đẩy nhanh quỏ trỡnh xó hội húa, hầu hết đất rừng đó cú chủ. Huyện ủy đó cú Nghị quyết 10
và UBND huyện đó cú Đề ỏn về phỏt triển kinh tế vườn rừng. Triển khai cỏc dự ỏn rừng đặc dụng Bắc Nghệ An, đó cú mụ hỡnh doanh nghiệp trồng rừng. Toàn huyện cú 58 trang trại theo tiờu chớ mới và nhiều hộ làm kinh tế nụng – lõm kết hợp đạt hiệu quả tốt. Độ che phủ tăng từ 22% (1996 ) lờn 34% (2000). Năm 2000, toàn huyện đó trồng rừng tập trung được 8.272 ha (trong đú cú 250 ha rừng nguyờn liệu bột giấy) quản lý, bảo vệ 900 ha, chăm súc rừng trồng 2.500 ha, khoanh nuụi phục hồi 5.582 ha [ 30,4]. Thành lập tổng đội thanh niờn xung phong xõy dựng kinh tế tại xó Quỳnh Thắng đó khẳng định hướng đi đỳng theo hướng nụng – lõm kết hợp, gúp phần tăng nhanh kinh tế vựng nỳi, bỏn sơn địa với bảo vệ mụi trường sinh thỏi [ 14,9]. Trong thời gian 6 năm (1993 – 1998), thực hiện tốt cỏc dự ỏn 4304, 327, diện tớch rừng đó tăng 8.775 ha. Bỡnh quõn mỗi năm khoanh nuụi phục hồi 600 ha và trồng mới 900 ha. Huyện đó làm tốt cụng tỏc bảo vệ, ngăn chặn nạn phỏ rừng nờn độ che phủ rừng tăng từ 9% lờn 25%. Trồng cõy ăn quả được chỳ trọng hơn, đó du nhập giống và nhõn giống tốt tại chỗ cỏc loại cõy như vải thiều, nhón, hồng, na dai. Đến năm 1998 toàn huyện đó trồng được 413,6 ha cõy ăn quả cỏc loại. Cõy cụng nghiệp đó trồng thờm hàng trăm ha thụng nhựa và tạo được vựng chuyờn canh cõy cà phờ [19,1]. Ngoài việc trồng rừng phũng hộ theo chương trỡnh 327 và trồng cõy phủ xanh đất trống đồi trọc theo dự ỏn 4304, đó xõy dựng được nhu cầu đặc dụng quanh hồ vực. Tổng vốn đầu tư cho trồng rừng là 6,629 tỷ đồng trong đú vốn dự ỏn 6,387 tỷ đồng, vay 304 triệu đồng. Tổng số vốn đầu tư cho cõy ăn quả là 3 tỷ đồng, trong đú vay ngõn hàng 240 triệu, vay của hội nụng dõn 170 triệu và dõn tự bỏ vốn là 2,590 tỷ đồng [19,2]. Kinh tế vườn, rừng đó tạo việc làm, phõn bố thờm lao động, khụi phục vốn rừng, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng thu nhập và đời sống nhõn dõn được cải thiện, nhiều hộ nhờ phỏt triển kinh tế vườn, rừng đó giàu lờn, kinh tế - xó hội cỏc xó vựng bỏn sơn địa của huyện đó cú sự thay đổi nhanh chúng.
Về ngư nghiệp, kinh tế biển được nhận định là một trong ba thế mạnh của huyện, cú quan hệ tỏc động lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng - lõm - ngư nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ. Huyện ủy cú Nghị quyết 09 và Ủy ban nhõn dõn huyện cú Đề ỏn về phỏt triển kinh tế biển. Dự ỏn đỏnh bắt, khai thỏc hải sản xa bờ được triển khai tốt tăng nhanh số thuyền cụng suất lớn cú trang bị khỏ hiện đại. Ra đời một số mụ hỡnh chế biến, dịch vụ toàn phần nghề cỏ, đúng mới và sửa chữa tàu thuyền. Lao động nam cú việc làm và việc làm cho lao động nữ cơ bản được giải quyết. Chương trỡnh nuụi thủy sản từng bước tăng dần nuụi thõm canh, bỏn thõm canh, thu hẹp nuụi quảng canh. Tổng số vốn nhà nước và nhõn dõn đầu tư cho ngành thủy sản trong 5 năm là 104 tỷ đồng, trong đú dõn tự bỏ vốn ra là 54% [14,9]. Cơ cấu tàu thuyền cú sự chuyển đổi theo hướng giảm thuyền thủ cụng cú cụng suất nhỏ, tăng thuyền lớn cụng suất cao. Cuối năm 1995, toàn huyện cú gần 1.600 chiếc thuyền với tổng cụng suất 30.000 CV, cuối năm 1997 lờn 1.332 chiếc với tổng cụng suất là 42.195 CV và năm 2000 cú 1.226 chiếc với tổng cụng suất là 54.572 CV, nõng cụng suất mỏy bỡnh quõn từ 18 CV trờn thuyền năm 1995 lờn 45 CV trờn thuyền năm 2000 [30,4]. Mức tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 8,8% năm. Sản lượng hải sản khai thỏc năm 2000 là 9.500 tấn, tăng 27,5% so với năm 1995 và tăng mạnh về giỏ trị sản phẩm. Sản lượng nuụi 1.500 tấn, tăng 53,10%. Giỏ trị xuất khẩu ngành thủy sản đạt 6,4 triệu USD [14,9].
Nghề muối cú diện tớch sản xuất ổn định, tập trung chủ yếu ở cỏc xó Quỳnh Thuận, An Hũa, Sơn Hải, Quỳnh Minh, Quỳnh Lương, Quỳnh Thọ, Quỳnh Nghĩa. Sản lượng đạt bỡnh quõn 55.300 tấn/năm. Đời sống diờm dõn trong năm 2000 đỡ khú khăn hơn do giỏ cả được cải thiện.
Thành quả kinh tế nụng – lõm – ngư nghiệp đạt được trong 5 năm (1996 – 2000) đó tỏc động tớch cực tới cỏc ngành kinh tế khỏc trong huyện.
Quỏn triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khúa VII), Huyện ủy đó cú Đề ỏn số 571/ĐA – HU, Quỳnh Lưu đó cú sự chuyển biến sõu sắc và tớch cực cả về mụ hỡnh tổ chức, lao động và cơ cấu sản phẩm. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tăng nhanh. Cơ cấu sản phẩm ngày càng đa dạng và chất lượng ngày càng nõng cao phự hợp với cơ chế thị trường. Sự phỏt triển mạnh của cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ thực sự là nội dung quan trọng thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển thị trấn, thị tứ, trung tõm xó. Huyện ủy đó thành lập đoàn khảo sỏt đi sõu nghiờn cứu cỏc xó Quỳnh Xuõn, Quỳnh Vinh, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Thiện, Quỳnh Hưng, Thị trấn Cầu Giỏt.
Từ đầu khúa, Huyện ủy cú Nghị quyết 01 và Ủy ban nhõn dõn huyện cú Đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp. Chủ trương này đó tạo sức chuyển lớn. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, cú 14 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn và cú xu hướng mở rộng phỏt triển. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 18,4%/năm (1996 – 2000) so với 11,6%/năm (1991 – 1995). Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp – tiờu thủ cụng nghiệp đạt 44,2 tỷ đồng lờn 123 tỷ đồng năm 2000. Người lao động cú việc làm ổn định tăng từ 16,775 lao động (năm 1991) lờn 26,080 lao động (năm 2000), chiếm 16,5% tổng lao động toàn huyện [30,5]. Một số làng nghề truyền thống hỡnh thành và phỏt triển mạnh, sản xuất tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến:
- Sản xuất vật liệu xõy dựng tập trung chủ yếu ở Quỳnh Xuõn, Quỳnh Thiện, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Giang, Quỳnh Văn.
- Sản xuất đồ mộc tập trung ở Quỳnh Hưng, Quỳnh Nghĩa, Cầu Giỏt, Quỳnh Xuõn.
- Sản xuất nước mắm ở Quỳnh Dị, Quỳnh Long, Tiến Thuỷ, Quỳnh Phương.
Nghĩa.
- Làng cơ khớ Truụng Thọ, làng bỳn Quỳnh Đụi, thờu rốn Quỳnh Yờn, mõy tre đan Quỳnh Long, Tiến Thuỷ.
Từ năm 1991 trở về trước, toàn huyện mới cú một vài doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp. Đến năm 2000, toàn huyện cú 23 doanh nghiệp và hợp tỏc xó kinh doanh trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng, trong đú cú 12 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, 6 doanh nghiệp tư nhõn, 5 hợp tỏc xó. Ngoài ra, cũn cú 50 tổ hợp chuyờn đúng, sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đồ mộc cao cấp, mộc dõn dụng, cơ khớ vận tải [30,5].
Xõy dựng kết cấu hạ tầng tăng nhanh. Tổng số vốn đầu tư xõy dựng trong 5 năm (1991 - 1995) là 76.854 triệu đồng, trong đú dõn đúng gúp 55% lờn 241.800 triệu đồng (1996 - 2000) trong đú dõn đúng gúp 56%, thể hiện trờn cỏc lĩnh vực sau: về thuỷ lợi đó duy tu bảo dưỡng 80 hồ đập giữ nước cỏc loại, kố 12.5 km đờ,120 km đờ sụng đờ biển hiện cú, nõng cấp và xõy mới 75 trạm bơm điện, xõy kiờn cố từ năm 1997 đến năm 2000, được 130 km kờnh bờ tụng, đảm bảo tưới tiờu ổn định 7.700 ha đất 2 lỳa. Về hạ tầng giỏo dục, y tế, mụi trường, năm 1991 toàn huyện cú 1 xó cú trường cao tầng với 16 phũng học và 773 phũng học cấp 4. Đến năm 2000, toàn huyện cú 35 nhà học cao tầng với 427 phũng học và 1.731 phũng học cấp 4 và 4A. Đó nõng cấp bệnh viện huyện đa khoa Hoàng Mai, đầu tư nõng cấp trạm xỏ 42 xó đảm bảo khỏm, chữa bệnh và chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn. Chương trỡnh nước sạch, vệ sinh mụi trường nụng thụn được quan tõm đỳng mức. Hệ thống giếng nước, nhà tắm, nhà vệ sinh được cải tạo và nõng cấp đảm bảo vệ sinh tốt hơn. Nhà mỏy nước Cầu Giỏt Quỳnh Lưu được xõy dựng xong trong năm 2000 đó đưa vào hoạt động tốt, cung cấp nước sinh hoạt cho Thị trấn và cỏc xó ven thị trấn, đưa số hộ được sử dụng nước sạch chiếm 30% năm 2000 [30,6].
Bảng 2: Cỏc sản phẩm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp chủ yếu giai đoạn 1995 - 2000
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 1995 2000 a) Vật liệu xõy dựng
- Gạch cỏc loại 1.000 viờn 5.200 17.800 - Ngúi cỏc loại 1.000 viờn 4.338 7.000 - Khai thỏc cỏt sỏi 1.000 cm³ 200 420 - Khai thỏc đỏ xõy dựng 1.000 cm³ 405 820 b) Chế biến nụng, lõm, hải sản - Hải sản đụng lạnh tấn 130 139 - Chế biến nước mắm 1.000 lớt 3.600 4.300 - Chế biến thức ăn gia sỳc tấn 85 300
- Đúng mới tàu thuyền tấn 500 650
- Sản xuất đồ mộc dõn dụng m³ 200 1.120
c) Điện KVA/h 38.700
(Nguồn: Uỷ ban nhõn huyện Quỳnh Lưu: Đề ỏn đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn huyện Quỳnh Lưu thời kỳ 2001 - 2010, số liệu tổng hợp từ phũng kế hoạch tài chớnh)
* Thương mại - dịch vụ - du lịch.
Đại hội lần thứ XXIII của huyện đó đề ra chủ trương mở rộng hoạt động thương mại, nõng cao khả năng tiếp thị, hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại, hệ thống chợ huyện, chợ xó và cỏc điểm dõn cư để thỳc đẩy sản xuất phỏt triển và lưu thụng hàng hoỏ. Phỏt triển dịch vụ nhất là dịch vụ cho sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp, mở rộng và nõng cao chất lượng dịch vụ về vận tải bưu điện, thụng tin kinh tế kỹ thuật, thị trường và cỏc hoạt động dịch vụ về tư phỏp, văn hoỏ đời sống. Triển khai quy hoạch và xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc điều kiện dịch vụ cho cỏc tuyến ven biển và cỏc tụ điểm kinh tế, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ.
Thực hiện chủ trương của huyện, cựng với sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất vật chất, hoạt động thương mại dịch vụ khỏ sụi động, đó đỏp ứng yờu cầu cơ bản cung ứng, trao đổi, tiờu thụ hàng hoỏ, đó chuyển sang cơ chế