1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng lao động thành phố vinh nghệ an và 1 số giải pháp giải quyết việc làm

74 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 479 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đối với Quốc gia, thất nghiệp, thiếu việc làm lÃng phí tài nguyên sinh lực Đối với gia đình xà hội, thất nghiệp thiếu việc làm, nhàn vi c bất thiện mầm mống đa ngời vào vòng phạm pháp, làm nhân cách không xa Vì ảnh hởng sâu rộng đó: giải việc làm đến toàn dụng nhân lực đợc xem quốc sách chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc, nớc có tình trạng thất nghiệp nh nớc ta Nhận thức đợc vấn đề nêu trªn, qua thêi gian thùc tËp ë ViƯn khoa häc lao động vấn đề xà hội - Bộ lao động thơng binh xà hội em đà hoàn thành đợc chuyên đề: Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An số giải pháp giải việc làm Trong trình thực tập nghiên cứu, em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hớng dẫn GV Nguyễn Thị Kim Dung cán bộ, chuyên viên Viện khoa học lao động vấn đề xà hội - Bộ lao động thơng binh xà hội Do hạn chế thời gian trình độ nên viết không tránh đợc thiếu sót Vì em mong nhận đợc cảm thông ý kiến góp ý thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phần I Vai trò lao động, việc làm trình phát triển kinh tế - xà hội A Những vấn đề lao động, việc làm I Lao động nguồn lao động Lao động Lao động hành động ngời diễn ngời với tự nhiên, nh Mác đà nói: Lao động trớc hết trình diễn ngời với tự nhiên, trình hoạt động ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên Ngày khái niệm lao động đà đợc mở rộng Lao động hoạt động có mục đích, có ích ngời tác động lên giới tự nhiên, xà hội nhằm mang lại cải vật chất cho thân xà hội Bất kỳ xà hội muốn tồn phát triển phải không ngừng phát triển sản xuất, điều có nghĩa thiếu lao động Lao động nguồn gốc động lực phát triển xà hội Bởi xà hội văn minh tích chất, hình thức phơng pháp tổ chức lao động ngày tiến Đối với Việt Nam, đất nớc thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc với kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc lý luận lao động phải đợc đánh giá nhiều khía cạnh mới, cụ thể là: Trớc hết, lao động đợc coi phơng thức tồn ngời, nhng vấn đề đặt lợi ích ngời phải đợc coi trọng Bởi lao động biểu chất ngời lợi ích ngời lao động vấn đề nhạy cảm nhất, nhân tố thấm sâu, phức tạp quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi, quan hệ cá nhân với xà hội Thứ hai, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với phơng thức sản xuất kinh doanh xà hội chủ nghĩa lao động đợc xem xét khía cạnh suất, chất lợng hiệu Thứ ba, hình thức lao động cá nhân, không phân biệt thuộc thành phàn kinh tế nào, đáp ứng đợc nhu cầu xà hội tạo sản phẩm công dụng đó, thực đợc lợi ích, đảm bảo nuôi sống mình, không ăn bám vào ngời khác, vào xà hội, lại đóng góp cho xà hội phần lợi ích lao động đợc coi có ích Nguồn nhân lực nguồn lao động Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi định theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực đợc biểu hai mặt số lợng chất lợng Về số lợng tổng số ngời độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động đợc họ Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động nớc ( kể cận cận dới) khác tuỳ theo yêu cầu trình ®é ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ x· héi giai đoạn Việt Nam, theo quy định Bộ luật Lao động, dân số độ tuổi lao động ngời đủ từ 15 đến 60 tuổi ®èi víi nam vµ ®đ tõ 15 ®Õn 55 ti đối vơí nữ Về chất lợng nguồn nhân lực, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ phẩm chất ngời lao động Nguồn lao động ( hay lực lợng lao động ) phận dân số độ tuổi quy ®Þnh thùc tÕ cã tham gia lao ®éng (®ang cã việc làm) ngời việc làm nhng tích cực tìm việc làm Cũng nh nguồn nhân lực, nguồn lao động đợc biểu hai mặt số lợng chất lợng Nh vậy, theo khái niệm nguồn lao động có số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng nguồn lao động Đó ngời lao động việc làm nhng không tích cực tìm việc làm; ngời học, ngời làm nội trợ gia đình ngời thuộc tình trạng khác (ngời nghỉ hu trớc tuổi theo quy định) Theo khái niệm mở rộng dùng thống kê lao động - việc làm Việt Nam lực lợng lao động bao gồm ngời độ tuổi lao động ( lao động cao tuổi) thực tế làm việc ngành kinh tế 3 Vai trò lao động tăng trởng phát triển kinh tÕ - x· héi a LËp ln cđa c¸c trêng phái kinh tế lao động với tăng trởng phát triển kinh tế Lao động yếu tố sản xuất Nhờ có lao động yếu tố đầu vào khác đợc kết hợp tạo sản phẩm cung ứng thị trờng, hình thành nên tổng cung Khi yếu tố đầu vào (trong có yếu tố lao động) tăng lên sản phẩm tạo nhiều hơn, tổng cung tăng lên Mặt khác lao động mục tiêu sản xuất Khi lao động tăng tiêu dùng tăng lên làm cho tổng cầu tăng lên Nền kinh tế đạt điểm cân tơng ứng với mức sản lợng thực tế tăng lên Từ trớc tới nay, có nhiều trờng phái kinh tế đà khẳng định vai trò lao động tăng trởng phát triển kinh tế Mô hình Ricardo (trờng phái cổ điển) đà tính thu nhập quốc dân bao gồm tiền công lao động làm thuê nhận đợc, lợi nhuận địa tô Mô hình CácMác cho lao động sống tạo nguồn cải giá trị thặng d, nguồn gốc tái sản xuất xà hội, muốn mở rộng sản xuất cần tăng suất lao động Lý thuyết tăng trởng kinh tế đại thống với cách xác định mô hình tân cổ điển yêú tố tác động đến tổng cung Họ cho tổng mức cung kinh tế đợc xác định yếu tố đầu vào sản xuất, nguồn lao động (L), vốn sản xuất (K), tài nguyên thiên nhiên (R) khoa học công nghệ (T) Họ thống với kiểu phân tích hàm sản xuất Cobb - Douglas tác động yếu tố đến tăng trởng: Y= T K L Rγ g = t + α.k + β.l + γ.r Trong đó: g: Tốc độ tăng trởng GDP k, l, r: Tốc độ tăng trởng yếu tố đầu vào K, L, R t: Phần d lại, phản ánh tác động Khoa học công nghệ (T) Giữa yếu tố đầu vào có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạo tăng trởng Tuy nhiên tuỳ vào nớc, thời kỳ mà sử dụng nhiều yếu tố lao động, yếu tố vốn ngợc lại nhiều yếu tố vốn, yếu tố lao động phục vụ mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế Đối với nớc ta lao động đóng vai trò quan trọng trình tăng trởng phát triển Bởi yếu tố đầu vào tài nguyên phong phú, đa dạng nhng vô tận mà cạn kiệt dần Do vậy, lao động nớc ta ngày đóng vai trò quan trọng trình tăng trởng phát triển b.Vai trò nguồn lao động trình phát triển kinh tế xà hội b1 Nguồn lao động yếu tố hàng đầu, động định phát triển lực lợng sản xuất Trong trình lao động ngời tìm tòi, suy nghĩ, động, sáng tạo, không sáng chế t liệu lao động có suất cao mà kết hơp t liệu lao động với đối tợng lao động nhằm tạo sản phẩm theo mục đích đà định Nhờ ngời mà t liệu sản xuất đợc hoàn thiện bớc thông qua hoạt động ngời, t liệu sản xuất phát huy đợc tác dụng, thúc đẩy lực lợng sản xuất kinh tế phát triển Trong giai đoạn nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngời đợc đặt vào trình lao động phức tạp, đòi hỏi lực sáng tạo, trình độ chuyên môn cao, ý thức trách nhiệm lớn lao động bắp, lao động kỹ thuật lao động quản lý Có nh vậy, lực lợng vật chất to lớn đợc sử dụng cách hợp lý, có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế xà hội ngày phát triển b2) Lợi ích nguồn lao động động lực to lớn trình phát triển kinh tế xà hội Nhu cầu sống động lực ngời Bất kỳ hoạt động ngời bắt nguồn từ nhu cầu sống Thoả mÃn nhu cầu bảo đảm lợi ích ngời Vì lợi ích mà ngời hoạt động Lợi ích ngời bao gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích vật chất đống vai trò quan trọng Ngời lao động dù làm việc đâu, dới hình thức nhằm đạt đợc lợi ích Lợi ích cao, tạo nên sức hấp dẫn để ngời hoạt động có hiệu nh lợi ích nhu cầu trở thành động hành động Thoả mÃn lợi ích đáng ngời lao động động lực kinh tÕ trùc tiÕp thóc ®Èy nỊn kinh tÕ x· héi phát triển b3) Nguồn lao động với t cách lực lợng tiêu dùng mục đích phát triển kinh tế xà hội Trong phơng thức sản xuất xà hội, sản xuất cho ai, sản xuất gì, sản xuất nh suy cho để phục vụ ngời Ngợc lại nhu cầu ngời tác nhân kích thích, đơn đặt hàng xà hội sản xuất động mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nguồn lao động với t cách phận quan trọng dân số, đồng thời động lực tiêu dùng mạnh mẽ, đóng vai trò định mục tiêu phát triển kinh tế xà hội thời đại Nhận thức đắn vấn ®Ị lao ®éng kh«ng chØ gióp chóng ta thÊy râ ý nghĩa tầm quan trọng mà có sở phơng pháp luận để xem xét việc sử dụng lao động thời gian qua, sở đề phơng hớng giải pháp sử dụng phát huy vai trò nguồn lao động giai đoạn II Việc làm Khái niệm việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế xà hội nhân khẩu, thuộc vấn đề chủ yếu toàn đời sống xà hội Tuỳ theo cách tiếp cận mà ngời ta có cách định nghĩa khác việc làm: Theo H.A Gowlop việc làm mối quan hệ sản xuất nảy sinh kết hợp cá nhân ngời lao động phơng tiện sản xuất Theo Huyhanto (Viện Hải ngoại Luân Đôn) việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xà hội, tất liên quan đến cách thức kiếm sống ngời kể quan hệ sản xuất tiêu chuẩn hành vi tạo khuôn khổ trình kinh tế Đối với Việt Nam, Bộ luật Lao động Việt Nam đợc Quốc hội thông qua đà khẳng định: hoạt dộng lao động tạo nguồn thu nhập không bị luật pháp ngăn cấm đợc thừa nhận việc làm Với khái niệm việc làm nh hoạt động đợc xác định việc làm bao gồm: Làm công việc đợc trả công dới dạng tiền vật Những công việc tự làm để thu lợi cho thân thu nhập cho gia đình nhng không đợc trả công tiền vật cho công việc Tình trạng việc làm thất nghiệp 2.1 Việc làm đầy đủ Việc làm đầy đủ việc làm cho phép ngời lao động cã ®iỊu kiƯn sư dơng hÕt thêi gian lao ®éng theo quy định Trong thống kê Lao động - việc làm Việt Nam ngời đủ việc làm gồm ngời có số làm việc tuần lễ tính điểm thời điểm điều tra lớn 40 ngời có số nhỏ 40 nhng nhu cầu làm thêm ngời có số làm việc nhỏ 40 nhng lớn quy định ngời làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hành Số quy định đợc thay đổi theo năm thời kỳ 2.2 Việc làm hợp lý việc làm hiệu Việc làm hợp lý việc làm phù hợp với số lợng chất lợng yếu tố ngời vật chất sản xuất, bớc phát triển cao việc làm đầy đủ Việc làm hợp lý có suất lao động hiệu kinh tế - xà hội cao Việc làm hợp lý việc làm phù hợp với khả nguyện vọng ngời lao động Việc hiệu việc làm đem lại mức thu nhập cao cho ngời lao động Việc làm không hiệu việc làm đem lại thu nhập thấp không đủ cho chi tiêu cho đời sống cua ngời lao động mức tu nhập từ việc làm thÊp h¬n so víi møc thu nhËp tèi thiĨu ®êi sèng x· héi 2.3 ThiÕu viƯc lµm Thiếu việc làm tình trạng việc làm ngời lao động không sử dụng hết thơig gian quy định nhận đợc thu nhập thấp từ công việc khiến họ có nhu cầu làm thêm Theo khái niệm dùng thống kê lao động - việc làm Việt Nam , ngời thiếu việc làm gồm ngời tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số làm việc dới 40 giờ, có số làm việc nhỏ 40 làm việc nhà nớc có nhu cầu làm thêm sẳn sàng làm việc nhng cha có việc làm (trừ ngêi co sè giê lµm viƯc díi giê, cã nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc nhng không tìm đợc việc làm) Tình trạng thiếu việc làm gọi bán thất nghiệp Ngời lao động tình trạng thờng lao động nông thôn, theo mùa vụ, lao động khu vực thành thị không thức (khu vực phi kết cấu) lao động khu vực sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, lao động khuvực nhà nớc dôi d Tỉ lệ ngời thiếu việc làm phần trăm ngời thiếu việc làm so với dân số hoạt động kinh tế (lực lợng lao động ) Tỉ lệ sử dụng thời gian lao động phần trăm tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công có nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày công thực tế đà làm việc số ngày có nhu cầu làm thêm) dân số hoạt ®éng kinh tÕ 2.4 ThÊt nghiƯp a Kh¸i niƯm ThÊt nghiệp tình cảnh ngời có khả lao động, có nhu cầu lao động nhng việc làm, tích cực tìm chờ đợi trở lại làm việc Ngời thất nghiệp, theo khái niệm dùng thống kê lao động - việc làm Việt Nam , ngời đủ 15 tuổi trả lên nhóm dân số hoạt động kinh tế, mà tuần lễ trớc điều tra việc làm nhng có nhu cầu làm việc: Có hoạt động tìm việc tuần qua, hoạt động tuần qua lý tìm việc đâu tìm mÃi mà không đ- ợc Hoặc tuần lễ tính đến thời ®iĨm ®iỊu tra cã tỉng sè giêlµm viƯc díi giờ, muốn sẵn sàng làm thêm nhng không tìm đợc việc Khi đánh giá tình hình thất nghiệp, ngời ta thêng dïng chØ tiªu tØ lƯ thÊt nghiƯp Tỉ lệ tính phần trăm só ngời thiếu việc với dân số hoạt động kinh tế (lực lợng lao động ), theo công thức sau: Tû lÖ thÊt nghiÖp (%) = x 100 Tû lÖ thất nghiệp mức cao ảnh hởng xấu đến t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi ChÝnh v× thế, quốc gia phải thờng xuyên đa sách biện pháp để giải vấn đề b Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp tợng phức tạp cần phải đợc phân loại để hiểu rõ nó.Thất nghiệp đợc chia thành loại sau: b.1 Phân theo loại hình thất nghiệp Thất nghiệp gánh nặng nhng gánh nặng rơi vào đâu, phận dân c nào, ngành nghề cần biết ®iỊu ®ã ®Ĩ hiĨu râ vỊ ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt, mức độ tác hại thất nghiệp thực tế Theo tiêu thức ta có: + Thất nghiệp chia theo giíi tÝnh (nam, n÷) + ThÊp nghiƯp chia theo løa ti (ti, nghỊ) + ThÊt nghiƯp chia theo vùng lÃnh thổ thành thị, nông thôn) + Thất nghiệp chia theo nghµnh nghỊ + ThÊt nghiƯp chia theo thµnh phần kinh tế (quốc doanh, quốc doanh) + Thất nghiƯp chia theo d©n téc, chđng téc b.2 Ph©n lo¹i theo lý thÊt nghiƯp Theo lý thất nghiệp ta chia thành loại sau: + Bỏ việc: Tự ý xin việc lý khác nh cho lơng thấp, không hợp nghề, không hợp vùng + Mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lợng lao động nhng cha tìm đợc việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác ) + Quay lại: Những ngời đà rời khỏi lực lợng lao động muốn quay lại làm việc nhng cha tìm đợc việc làm b.3 Phân loại theo ngn gèc thÊt nghiƯp T×m hiĨu ngn gèc thÊt nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp Theo cách phân loại này, ta có: + Thất nghiệp tạm thời: Xảy có số ngời lao động thời gian tìm kiếm công việc nơi làm việc tốt ngơì mơí bớc vào thi trờng lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm + Thất nghiệp cấu: xảy có cân đối cung- cầu loại lao động (giữa nghành, nghề khu vực ) Loại gắn với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trờng lao động ( tổ chức đào tạo lại, môi giới ) + Thất nghiệp thiếu cầu: xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại thất nghiệp thờng gắn với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh nên gọi thất nghiệp chu kỳ + Thất nghiệp yếu tố thị trờng: Loại thất nghiệp xảy phủ công đoàn ấn định mức lơng cao mức lơng cân thực tế thị trờng lao động Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề việc làm 3.1 Số lợng, chất lợng nguồn lao động cấu đào tạo Đây yếu tố thuộc cung lao động Chúng đóng vai trò định tỷ lệ thất nghiƯp vµ tû lƯ thiÕu viƯc lµm cao hay thÊp quốc gia Số lợng lao động lớn áp lực giải việc làm lớn Ngợc lại quốc gia giảm dần đợc tốc độ tăng dân số quy mô lực lợng lao động biến đổi với tốc độ chậm dần, số lao ®éng d thõa nÒn kinh tÕ sÏ Ýt ®i, tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống 10 Khách sạn, nhà hàng 30%; thơng nghiẹp 18%; dịch vụ công cộng12%; công nghiệp 23% so tổng số lao động tuyển mớ Nhìn chung, năm 1998 tốc độ toạ chỗ làm việc doanh nghiệp ngành nêu cao doanh nghiệp ngành nghề khác e) lao động tuyển xét theo chất lợng công việc: Có đến 81,27% tổng sô lao động tuyển có việc làm ổn định đủ thời gian 10,7% có việc làm ổn định không đủ thời gian Đồng thờicũng thÊy r»ng, cã mét phËn dangd kĨ lµ 8,1% tổng số lao động tuyển mớicòn năm tình trangh việc làm không ổn định, thu nhập không đảm bảo f) Lý tun míi lao ®éng Tun míi lao động doanh nghiệp chủ yếu để đảm bảo hoạt động chỗ làm việc tạo chiếm 61,7% tổng số trờng hợp tuyển lao động Số lại 7% để thay lao động không sđáp ứng đợc việc làm 31,3% thay lao động nghỉ việc Xét tuyển lao động mỡ phản ánh trờng hợp tơng tự g) Nơi c trú lao động tuyển Gần nh tất lao ®éng tun míi ®Ịu lµ lao ®éng c tró tỉnh 50% lao động tuyển ngời thµnh phè, 46% lµ ngêi ngoµi thµnh Sè lao động tuyển mớilà ngời tỉnh chiếm 4% tổng số lao động tuyển mớ kết hợp hài hoà nguồn lực vật chất cho đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động Lao động tuyển năm 1998 Tổng số lao động đợc tuyểnmới năm 1998 doanh nghiệp điều tra 347 ngời, nữ 133 ngời (38%) phần lớn lao động tuyển mớilà lao động thuộc doanh nghiệp nhà níc, chiÕm tû lƯ 83,9% tỉng sè lao ®éng tun Tỷ trọng lớn lao động tuyển doanh nghiệp nhà nớc không phản ánh thực chất thu hút lao động năm 1998 cuae doanh nghiệp nhà nớc chiếm phần lớn (69,31%) a) lao động tuyển mớixét theo ®é ti 60 Cã ®Õn 57,35% lao ®éng tun mớilà độ tuổi 25ữ40 34,87% lao động tuyển mớilà độ tuổi 15ữ24 lao động tuyển mớicũng chủ yếy dở độ tuổi Tình hình cho thấy, mặt doanh nghiệp thiên tuyển lao động đủ tuổi (dới 40), mặt khácphản ánh việc làm lao động 40 tuuoỉ có phần ổn định việc làm lao động trẻ tuổi b) lao động tuyển xét theo trình độ văn hoá Trên tổng thể hay xét theo giới cho thấy, cá doanh nghiệp tuyển lao động tronh năm 1998 hầu hết lao động có trình độ văn hoá cao Sè lao ®éng tun míitỉ nghiƯp PTTH chiÕm tû lƯ 86,7%; tốt nghiệp PTCS 11,8%; số lại tốt nghiệp tiĨu häc chØ cã tû lƯ 1,5% Ngn lao ®éng trình độ văn hoá cao yếu tố thuận lợi cho viƯc tun dơng, bỉ xung vèn nh©n lùc cho doanh nghiệp c) lao động tuyển xét theo trình độ CM-KT 25 23% 21% 20 23% 20% 15 13% 10 Không có CM-KT Bán lành nghề CNKT THCN CĐ-ĐH trở lên Loại trình độ CM-KT (Nguồn: Báo cáo phân tích thị trờng lao động thnàh phố Vinh Nghệ An năm 1999 Bộ LĐTB XH: Viện KHLĐ CVĐXH) 61 Từ sơ đồ cho thấy rằng, lao động tuyển năm 1998 doanh nghiệp mang tính đồng số lợng theo loại trình độ CMKT Tuy nhiên cung thấy rằng, lao động trình độ cao đẳng, đại học Đánh giá động thái lao động doanh nghiệp năm 1998 Loại hình doanh nghiệp Lao động nghØ Lao ®éng tun BiÕn ®éng lao viƯc (ngêi) míi (ngời) động DN t nhân -8 Công ty TNHH 54 31 -23 DN Nhà nớc 584 291 -293 DN HTX 13 14 +1 Công ty cổ phần 18 10 -8 Tổng số 678 347 -331 % lao ®éng tun míi 100 51,2 -48,8 so lao động nghỉ việc Bảng cho thấy, vòng năm lao động nghie việc doanh nghiệpnày 5,57% so với tổng số lao động tất doanh nghiệptại thời điểm 1/1/1999 lao động giảm bao hầm tất loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu (không kể DNHTX) Tuy nhiêncũng thấy răng, có sựcải thiện chất lợng lao ®éng tn míi so víi lao ®éng nghie viƯc trình độ CM-KINH Tế Một biểu rõ nét lao động tuyển số lao động ký kết HĐLĐ không thừời hạn có tỷ trọng thấp so với lao động nghỉ việc, loại HĐLĐ khác CHĐLĐ thời vụ, HĐLĐ ngắn hạn) lại tăng lên Đồng thời phần lớn sô lao động nghỉ việc thờng có việc làm không ổn định thiếu việc làm, số lao động tuyển hầu hết việc làm ổn định đủ thời gian Trong lao ®éng nghØ viÖc chØ cã 43% sè lao ®éng nghØ việc có việc làm ổn định đủ thời gian, lao động tuyển số 81% Qua ®ã cho thÊy mét bé phËn lao ®éng cã việc làm không ổn định, thiếu việc làm đợc thay bằngcác chỗ làm việc có việc lmf ổn định, đủ thời gian Nh vậy, Xét tổng thể năm 1998 doanh nghiệp có tạo đợc chỗ làm việc nhng so với số lao động nghỉ việc vấn đề tạo việc làm thnàh phố vấn đề khó khăn cha đợc cải thiện 62 III Nhu cầu tuyền dụng doanh nghiệp thời gian 7/1999- 7/2000 Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp thời gian 7/1999- 7/2000 chØ b»ng 0,8% so tæng sè lao động thời điểm 1/1/1999 Trong đó, nhu cầu lao động nữ chiếm tỷ lệ 21,21% Nhu cầu tuyển dụng lao động theo hình thức sở hữu Trong tổng số lao động mà doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ lệ 63,3%, công ty TNHH 19,2%, doanh nghiệp t nhân 8,1%, doanh nghiệp HTX 7% công ty cổ phần 2,1% Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp nhân chủ yếu công nhân kỹ thuật chiếm 62,5% so với tổng số lao động cần tuyển dụng doanh nghiệp t nhân Trong nhu cầu tuyển dụng lao động công ty TNHH từ cao đẳng, đại học trở lên 36,8%, CNKT 26,3%, doanh nghiệp nhà nớc cao đẳng đại học trở lên lµ 52/5, CNKT lµ 23%, doanh nghiƯp HTX CNKT 71% Do nói, đa số nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp loại hình sở hữu khác lao động có CM-KT Nhu cầu tuyển dụng lao động xét theo nhóm tuổi Các doanh nghiệp hớng vào tuyển dụng lao động trẻ tuổi Nhu cầu tuyển dụng lao động độ tuổi 15-24 chiÕm tû lƯ 53,5%, 25- 40 ti 45,5%, ®é tuổi 40 1% so tổng số lao động cần tuyển dụng Đối với lao động nữ, nhu cầu tun dơng lao ®éng chØ tËp trung ë ®é ti 15- 40, ®ã ®é ti 15- 24 chiÕm tû lƯ 52,4%, 25- 40 ti lµ 47,6% tỉng sè lao động cần tuyển dụng Các doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng lao động nữ độ tuổi khác Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ văn hoá Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động phần lớn có trình độ văn hoá tốt nghiệp PTTH chiếm đến 87,9% tổng số nhu cầu tuyển dụng Số lại tuyển dụng lao động tốt nghiƯp PTCS 7,1%, tèt nghiƯp tiĨu häc 5% Nh vËy c¸c doanh nghiƯp rÊt chó träng khai th¸c ngn lao động tốt nghiệp PTTH thị trờng lao động 63 Nhu cầu tuyển dụng lao động xét theo trình độ CM-KT (Nguồn: Báo cáo phân tích thị trờng lao động thnàh phố Vinh Nghệ An năm 1999 Bộ LĐTB XH: Viện KHLĐ CVĐXH) 30 12 Không có CM_kinh tế CNKT THCN CĐ-ĐH trở lên 14 44 Từ sơ đồ cho thấy, nhu cầu tuyển dụng lao động lớn lao động trình độ cao đẳng, đại học trở lên (gần 1/2 tổng số nhu cầu tuyển dụng), sau lao động công nhân kỹ tht (gÇn 1/3 tỉng sè nhu cÇu tun dơng) Nhu cầu tuyển dụng lao động CM-KT chiếm tỷ lệ không đáng kể Đối với lao động nữ, nhu cầu tuyển dụng lao động lớn lao động trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ lệ 52% tổng số nhu cầu lao động nữ Nhu cầu lao động nữ loại hình trình độ khác có tỷ lệ đồng khoảng 14,28%- 19% so tổng số nhu cầu lao động nữ Nhu cầu tuyển dụng lao động xét theo lý tuyển dụng Tuyển dụng lao động doanh nghiệp chủ yếu để bổ sung cho chỗ làm việc chiếm đến 72,7% tổng số lao động cần tun dơng Tun dơng lao ®éng ®Ĩ thay thÕ lao ®éng nghØ viƯc cã tû lƯ 22,2% tỉng sè lao động cần tuyển dụng Ngoài có 5,1% nhu cầu tuyển dụng lao động để thay số lao động không đáp ứng đợc công việc Lý tuyển dụng lao động nữ có tình hình tơng tự để đáp ứng chỗ làm việc thay lao động cũ nghỉ việc Tuy nhiên, công ty cổ phần tất nhu cầu tuyển dụng lao động để thay lao động cũ, doanh nghiệp HTX 85,7% trờng hợp để đáp ứng chỗ làm việc 14,3% để thay lao động không đáp ứng đợc công việc Nh vậy, có phận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định nhng tổng hể doanh 64 nghiệp có hớng phát triển hoạt động theo chiều rộng chiều sâu ®Ĩ thu hót lao ®éng, thĨ hiƯn ë phÇn lín nhu cầu tuyển dụng lao động để đáp ứng chỗ làm việc tạo Nhu cầu tuyển dụng lao động theo thời điểm tuyển Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp tập trung vào thời điểm từ tháng đến tháng 12 năm 1999 chiếm đến 80,8% tổng số nhu cầu tuyển dụng lao động Số lao động có nhu cầu tuyển dụng vào quý I năm 2000 15,1% vào tháng năm 2000 4,1% Xét nhu cầu tuyển dụng lao động nữ theo thời điểm có tình hình tơng tự, 71,4% nhu cầu tuyển dụng vào tháng 7- 12/1999 9,5% vào quý I/2000 19,1% vào tháng 7/2000 Tình hình phản ánh thời điểm điều tra doanh nghiệp đà có hoạt động đầu t cho tạo chỗ làm việc phần lớn lao động nghỉ việc vào tháng 7- 12/1999 quý I/2000 Nh vậy, xuất phát từ tình trạng sản xuất - kinh doanh thiếu ổn định, hiệu thấp khả mở rộng quy mô hoạt động, thu hút thêm lao động doanh nghiệp hạn chế Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp thấp (cha đầy 1%) Đồng thời, tình trạng thiếu vốn chiếm đến 1/2 tổng số doanh nghiệp xuất hạn hẹp đà hạn chế đến khả đầu t nớc cho phát triển sản xuất - kinh doanh, đổi công nghệ thu hút lao động nh năm tới 65 Phần III Một số giải pháp giải việc làm thành phố Vinh NGhiệ An thời kỳ 2001-2005, đặc biệt cho lực lợng niên I Phơng hớng giải qut ViƯc lµm ë ViƯt NAm thêi kú 20012005 Những vấn đề kinh tế xà hội Bớc vào thời kỳ 2001-2005, nớc ta có thuận lợi có chế độ trị vững vàng, ổn định trị xà hội đợc giữ vững tạo tảng môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc TiỊm lùc kinh tế sau 10 năm đổi đà đợc tăng lên rõ rệt hầu hết ngành, lĩnh vực Khả khai thác nguồn lực phát triển từ lao động, đất đai, sở vật chất kỹ thuật kinh tế đà đợc tạo dựng, cải cha dùng đến dồi dào, cho phép khai thác nội lực tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, khai thác lợi so sánh kể lợi nớc ®i sau ®Ĩ chđ ®éng héi nhËp qc tÕ, tËn dụng hội mở rộng thị trờng Thể chế quản lý, hệ thống pháp luật, chế sách đà đợc hoàn thiện đáng kể Tuy nhiên, kinh tế nớc ta đứng trớc thách thức khó khăn phát triển, cụ thể là: Trình độ phát triển nớc ta lạc thấp nhiều so với nớc xung quanh, quy mô sản xuất nhỏ bé, GNP bình quân đầu ngời vào năm 2000 đạt 300USD, cấu kinh tế chuyển đổi chậm, cha phát huy đợc lợi so sánh, cha tác động đến chuyển dịch cấu lao động (tăng trởng cuả khu vực công nghiệp dựa vào vốn nhiều dựa vào lao động, nên tốc độ thu hút lao động vào khu vực chậm, tỷ trọng lao độngtrong ngành tăng lên không đáng kể) Kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển Tốc độ tăng vốn hiệu sử dụng vốn đầu t giảm mạnh, môi trờng đầu t cha ổn định thuận lợi để huy động toàn nguồn lực đất nớc cho phát triển sản xuất kinh doanh Hệ thống tài tiền tệ yếu Các cân đối vĩ mô thiếu sở vững chắc, có mặt không bình thờng, nguy ổn định lớn, kinh tế dễ bị ảnh hởng biến động 66 nớc Trình độ công nghệ nhìn chung lạc hậu 2-3 thập kỷ so với nớc khu vực Mặt khác, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1996-2000 diễn biến theo chiều hớng không thuận, năm sau giảm so với năm trớc Đó điều đáng lo ngại thách thức lớn trớc đòi hỏi ngày cao phát triển hội nhập thời gian tới Tổ chức máy nhiều bất cập, yếu kém; luật pháp, thể chế, sách khiếm khuyết, chắp vá, thiếu đồng bộ, cha mang tính khuyến kích động viên cao nên cha tạo môi trờng điều kiện thuận lợi để phát huy nội lực tiềm thành phần kinh tế Xu hớng phục hồi sau khủng hoảng, ổn định phát triển kinh tế khu vực giới, bên cạnh việc tạo thuận lợi cho khu vực kinh tế nớc ta, việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nâng cao chất lợng cđa sù ph¸t triĨn, cịng sÏ diƠn xu híng nớc tăng lực cạnh tranh, gây sức Ðp ®èi víi nỊn kinh tÕ vèn ®ang kÐm søc cạnh tranh nứơc ta Việc Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xu hoà nhập, mở cửa, thực tù ho¸ kinh tÕ víi c¸c níc ASEAN sÏ ảnh hởng mạnh đến kinh tế nớc, có nhiều khó khăn cho số lĩnh vực sản xuất kinh doanh phủ xoá bỏ chế độ bảo trợ hạn ngạch thuế quan Thực trạng thách thức lớn phát triền kinh tế - xà hội thời kỳ 2001-2005 Đây yếu tố tạo nên cầu lao động hay khả thu hút ngời lao động làm việc ngành kinh tế Chính thế, việc đẩy mạnh điều chỉnh cấu, cải cách kinh tế cải cách hành nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế cần thiết đóng vai trò quan trọng hàng đầu vấn đề giải việc làm thời gian tới Những xác định phơng hớng 2.1 ý nghĩa giải việc làm với trình phát triển kinh tế xà hội Việt Nam Giải việc làm có ý nghĩa mặt kinh tế cvà xà hội sâu sắc tiến trình phát triển kinh tế đất nớc ta Nó gắn liền với việc nâng cao thu nhập cải thiện mức sống ngời dân, góp phần tích cực vào công việc xoá đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nớc ta đà đề Giải việc làm giúp cho đối tợng yếu thị trờng lao động thoát khỏi tình trạng 67 khó khăn việc làm thiếu việc làm Bên cạnh đó, giải việc làm gắn liền với phát triển kinh tế nớc ta Khi ngời dân có công ăn việc làm, họ có điều kiện để chi tiêu tích luỹ từ tiền lơng cải họ đà làm Trong giai đoạn tới, cần nâng cao tỷ lệ tích luỹ, huy động mạnh mẽ nguồn vốn dân phục vụ đầu t phát triển, đồng thời đòi hỏi phải mở rộng thị trờng, tăng tổng cầu kinh tế Chính lẽ đó, vấn đề giải việc làm động lực quan trọng phát triển đất nớc Sự ổn định kinh tế trị điều kiện thuận lợi cho phát triển mục tiêu quan trọng đợc đặt nớc ta Giải việc làm góp phần đảm bảo ổn định kinh tế trị đất nớc Nạn thất nghiệp, tình trạng thiếu việc làm nguy gây tệ nạn x· héi, sù rèi lo¹n trËt tù an ninh x· hội mối đe doạ phát triển ổn định kinh tế Vì vậy, vấn đề giải tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cấp bách nớc ta, cần đợc coi trọng mức, phải đợc cụ thể hoá chiến lợc kế hoạch phát triển Hay nói cách khác, cần phải có hớng giải pháp cụ thể 2.2 Thực trạng giải việc làm Việc xác định hớng giải việc làm nớc ta giai đoạn tới cần phải dựa điêù kiện thực tế lao động - việc làm Trong thời gian qua, vấn đề lên rõ nét tỷ lệ thất nghiệp thành thị nớc ta vào loại cao so với nớc khu vực (năm 1999 tỷ lệ thất nghiệp lực lợng tuổi lao động 6,47%, dự kiến năm 2000 6,5%), tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn cao (chiếm gần 30%), tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đạt 74,5% theo dự tính đến năm 2000 năm tới Do tác động bối cảnh kinh tế - xà hội nớc, tình trạng có xu hớng biến động phức tạp gia tăng nh nhà nớc biện pháp hữu hiệu để giải Bên cạnh đó, lực lợng lao động lại tiệp tục đợc tăng nhanh, nhu cầu giải việc làm lớn Chất lợng lao động thấp, cấu đào tạo nh phân bố theo ngành theo vùng lÃnh thổ bất hợp lý Những phân tích tình hình lao động việc làm nh đà nêu sở thực tiễn để đa phơng hớng cụ thể giải việc làm thời gian tới 68 Một số quan điểm giải việc làm Quan điểm 1: Giải việc làm trách nhiêm Đảng Nhà nớc, ngành, cấp, tổ chức xà hội ngờ lao động Quan điểm 2: Giải việc làm không hớng vào tạo việc làm cho ngời cha có việc làm mà quan trọng phải trang bị nghề nghiệp, giúp đỡ họ có thĨ sư dơng nghỊ nghiƯp cc sèng Quan ®iĨm 3: Giải việc làm phải gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế Quan điểm 4: Giải việc làm phải hớng tới mục tiêu toàn dụng lao động, giảm lao động d thừa thời gian nhàn rỗi, đồng thời phải vừa đảm bảo bớc nâng cao suất, chất lợng hiệu lao động Quan điêm 5: Cần khai thác tiềm cách triệt để có hiệu để tạo việc làm, tăng thêm quỹ thời gian lao động Mục tiêu giải việc làm thời kỳ 2001-2005 Tạo mở việc làm đảm bảo việc làm cho ngời lao động có khả lao động, có yêu cầu làm việc Thực biện pháp để trợ giúp ngời cha có việc làm nhanh chóng có đợc việc làm, ngời thiếu việc làm việc làm hiệu thấp có đợc việc làm đầy đủ việc làm hiệu cao hơn; tiến tới mục tiêu việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu tự lựa chọn việc làm Từng bớc giải hợp lý mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giải việc làm cho ngơì lao động, góp phần thực công tiến xà hội Điều chỉnh, cân đối cung cầu lao động, ổn định việc làm, tiến tới đảm bảo đầy đủ việclàm cho ngời lao động, việc làm hợp lý với chất lợng đào tạo, suất lao động cao, phân bố lao động hợp lý Phơng hớng giải qut viƯc lµm thêi kú 2001- 2005 a Nhµ níc ban hành tổ chức thực hệ thống pháp luật, chủ trơng, sách đồng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội, chuyển dịch cấu kinh tế, từ tạo mở việc làm tác động tích cực trình chuyển dịch cấu lao động Giải thực kế hoạch nhà nớc, chơng trình, dự án với mục tiêu sử dụng có hiệu nguồn lao động giải việc làm 69 Đối với khu vực thành thị, bên cạnh việc phát triển doanh nghiệp có quy mô lớn, hình thành khu công nghiƯp, khu chÕ xt, c¸c dù ¸n thu hót vèn đầu t nớc Cần phát triển lĩnh vực, ngành nghề có khả thu hút đợc nhiều lao động nh doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh tế khu vực phi thức Phát triển hình thức gia công sản xuất hàng hoá tiêu dùng phục vụ xuất theo hớng đa dạng hoá mặt hàng, trớc hết mặt hàng có công nghệ sử dụng nhiều lao động nh may mặc, Da giầy, gốm sứ, lắp ráp điện tử Phát triển mạnh hình thức dịch vụ thành thị Đối với khu vực nông thôn, với việc phát triển nông, lâm, ng nghiệp theo hớng đa canh, đa dạng hoá trồng, vật nuôi Cần phát triển mạnh ngành nghề phi nông, lâm, ng nghiệp sử dụng nhiều lao động nhng cần vốn Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống có giá trị kinh tế cao, làng nghề gắn với đô thị hoá nhỏ nông thôn Phát triển toàn diện kinh tế - xà hội khu vực nhằm giải việc làm chỗ, khắc phục tình trạng thiếu việc làm, việc làm hiệu có thu nhập thấp, đồng thời góp phần làm giảm bớt sức ép việc làm khu vực thành thị Ngoài ra, Nhà nớc cần phải ban hành triển khai thực sách biện pháp nhằm giải có hiệu vấn đề dôi d lao độn DNNN b Để sử dụng có hiệu nguồn lao động, phơng hớng quan trọng ®iỊu chØnh c¸c u tè vỊ cung lao ®éng Trong thời gian tới, cần phát triển nguồn lao động sức khoẻ, phẩm chất trình độ CMKT; chuyển dịch cấu lao động theo hớng tiến bộ, tích cực phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo nhằm thu hút nhiều dân số độ tuổi lao động vaò học, góp phần làm giảm tỷ lệ tham gia lực lợng nguồn nhân lực, giảm sức ép việc làm kinh tế; đồng thời tiếp tục nâng cao chất lợng đổi cấu đào tạo, cầu ngành nghề phù hợp với nhu cầu lao động hay nhu cầu phát triển việc làm Phân phối hợp lý nguồn lao động, định hớng dòng di chuyển lao động dựa khả tạo việc làm vùng, khu vực Đẩy mạnh việc xuất lao động nớc ngoài, coi biện pháp quan trọng lĩnh vực giải việc làm c Nhà nớc tăng cờng hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho ngời lao động, tiếp tục mở rộng cho vay từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Hình thành phát triển thực điều tiết có hiệu thị trờng lao động, 70 đặc biệt đẩy mạnh hoạt động hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Mở rộng hình thức giải việc làm, hoàn thiện hệ thống luật pháp, xây dựng bổ sung sách lao ®éng - viƯc lµm Nhµ níc ®a vµo triĨn khai chơng trình mục tiêu quốc gia việc làm thời kỳ 2001-2005 nhằm phối hợp, lồng ghép chơng trình, dự án, hoạt động ngành cấp, đoàn thể, hội quần chúng, tạo khả để thực có hiệu mục tiêu đà đề lĩnh vực giải việc làm Phơng hớng giải quyêt việc làm cho 7,5 triệu lao động thời kỳ 2001-2005 Đơn vị: 1000 lao động Lĩnh vực tạo việc làm Đầu t doanh nghiệp t nhân nớc Đầu t trực tiếp nớc Phát triển sở hạ tầng nhiều nguồn vốn khác Chơng trình trồng triệu rừng, khai hoang, khoanh nuôi bảo vệ 50 vạn rừng Cho vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Mở rộng cho vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Chơng trình xoá đói giảm nghèo Các hình thức giải việc làm đoàn thể, hôi quần chúng Xuất lao động Số lao động đợc thu hút 1.600 400 1.400 500 700 1.700 900 100 200 II Một số giải pháp giải vấn đề lao động việc làm thành phố vinh nghệ an giai đoạn 2001- 2005, đặc biệt cho lực lợng niên Xây dựng hệ thống thông tin lao động - việclàm Hiện đà có số thông tin lao động - việc làm Những thông tin đợc đề cập từ phía cung lao động thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm, cha đợc cập nhập từ sở không sử dụng 71 đợc hoạt động cụ thể Các thông tin từ phía cầu lao động hầu nh cha đợc ý, thông tin có ý nghĩa định lĩnh vực giải việc làm Việc cần làm thiết lập hệ thống thông tin lao động việc làm, bao gồm thông tin cung cầu lao động từ phờng ngời sử dụng lao động đến cấp thành phố 1.1 Các thông tin cung lao động a Các đối tợng cần phải thu thập thông tin từ phía cung lao động bao gồm: Những ngời bớc vào độ tuổi lao động Những ngời độ tuổi lao động có khả lao động nhng cha có việc làm Những ngừơi độ tuổi lao động có khả lao động, cha có việc làm có nhu cầu làm việc Những ngời có nguy bị việc làm b Các thông tin cần thu thập: Họ tên, tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ, chỗ Trình độ đào tạo, khả sở thích ngời lao động Nhu cầu làm việc c Yêu cầu thông tin Các thông tin phải đợc tập hợp cập nhập từ cấp xÃ, phờng, thị trấn nơi ngừời lao động c trú làm việc Các thông tin phải đầy đủ xác kịp thời d Hình thành phơng pháp tiến hành dự báo ngắn hạn, dài hạn số lợng, chất lợng lao động thành phố 1.2 Các thông tin cầu lao động a Các đối tợng cần phải thu thập thông tin từ phía cầu lao động bao gồm: Các đơn vị hành chính, từ cấp xà phờng, thị trấn Các đơn vị sử dụng lao động: doanh nghiệp, quan, tổ chức có sử dụng lao động địa bàn thành phố b Các thông tin cần thu thập 72 Số lao động đợc sử dụng Số chỗ làm việc trống yêu cầu ngời lao động đảm bảo công việc chỗ làm việc trống Dự kiến chỗ làm việc tháng năm sau c Yêu cầu thông tin Thông tin đợc tập hợp cập nhập từ doanh nghiệp, quan, tổ chức có sử dụng lao động từ cấp phờng, thị trấn đến cấp thành phố Thông tin phải xác, đầy đủ kịp thời d Tiến hành dự báo số lợng lao động ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp, quan tổ chức có sử dụng lao động thành phố lớn Đây việc làm trớc tiên, làm tảng cho hoạt động để giải việc làm Đào tạo lao động kỹ thuật Đào tạo lao động kỹ thuật yêu cầu cấp bách, nâng cao chất lợng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, mà giúp cho ngời tự tạo đợc việc làm phù hợp Để đào tạo lao động kỹ thuật cần chủ động vấn đề sau: a Quy hoạch hệ thống trờng đào tạo lao động kỹ thuật tỉnh Nghệ An, thành phố Vinh vùng lân cận b Đầu t có trọng điểm cho số trờng để nâng cấp sở hạ tầng Dành nhiều vốn đầu t cho việc trang bị thiết bị công cụ giảng dạy đại Khắc phục tình trạng thiết bị lạc hậu so với kỹ thuật có sở sản xuất kinh doanh c Đổi nội dung, phơng pháp đào tạo, đặc biệt hệ thống giáo trình trờng, gắn đào taọ với sở sản xuất - kinh doanh d Có kế hoạch biện pháp để đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho số lao động làm việc doanh nghiệp, sở sản xuất.: Thành phố cần nghiên cứu có dự báo quy hoạch ngành nghề từ đến năm 2010, có định hớng tiêu số lợng tơng đối cho ngành nghề để sở dạy nghề có kế hoạch đào tạo phù hợp, tránh gây lÃng phí cho ngời học lẫn ngời dạy 73 Nhằm thoả mÃn cung cầu việc đào tạo sử dụng nhânlực thành phố cần phải thành lập hội đồng dự báo phát triển đào tạo nhân lực Kết hợp đào tạo dài hạn với dạy nghề ngắn hạn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngời học xà hội Về tổ chức quản lý: đồng thời với việc mở rộng, đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy nghề, tỉnh thành phố cần có quy định thống công tác dạy nghề nh: dạy nghề dài hạn giao cho trờng chuyên nghiệp đảm nhận Thành phố có kế hoạch đáng giá định kỳ đồng thời có trách nhiệm hớng dẫn, đầu t sở vật chất cho sở trung tâm hoạt động có hiệu thành phố Thành phố Vinh trung tâm hành tỉnh, nơi có nhiều trờng cao đẳng, đại học dạy nghề trung ơng địa phơng vốn đợc xây dựng từ năm 60 không ngừng đợc phát triển, mở rộng nhiều năm gần Hơn nữa, năm gần phát triển mạnh mẽ lực lợng kinh tế thị trờng ngành kinh tế có nhu cầu cao sử dụng lao động kỹ thuật ứng dụng công nghệ đại nhân tố quan trọng thúc đẩy lao động thành phố phải có đợc trình độ CMKT định Tuy nhiên, thành phố cần có sách nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, hớng dẫn viên trờng trung tâm dạy nghề thành phố Mở rồng quan hệ hợp tác với chuyên gia trung ơng nớc tạo điều kiện hoà nhập vào thị trờng lao động khu vực miền trung, nớc quốc tế Cần có sách thu hút nghệ nhân truyền nghề truyền thống cho niên Chính sách bảo trợ học nghề cho niên thuộc diện sách, niên tàn tật, hoàn cảnh khó khăn tệ nạn xà hội đà hoàn lơng; s¸ch phỉ cËp häc nghỊ cho häc sinh tèt nghiƯp phổ thông trung học (kể tốt nghiệp phổ thông sở mà điều kiện học lên nữa); sách u tiên miễn thuê lợi tức cho trung tâm dạy nghề có sản xuất Phát triển kinh tế tạo mở việc làm Phát triển kinh tế hoạt động có ý nghĩa định đến chỗ làm việc thành phố nói riêng nớc nói chung Do việc xác định hớng có sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ 74

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện đại hội Đảng VIII và dự thảo văn kiện đại hội Đảng IX - NXB Chính trị quốc gia Khác
2. Báo cáo phân tích kết quả thị trờng lao động thành phố Vinh Nghệ An - 1999 - Bộ LĐTBXH - Viện KHLĐ và các VĐXH Khác
3. Sách thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam năm 1997, 1998, 1999 - NXB Thống Kê Khác
4. Sách về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam Khác
5. Giáo trình kinh tế phát triển - Trờng ĐH KTQD - năm 1999 Khác
6. Giáo trình chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội - Trờng ĐH KTQD Khác
8. Tạp chí kinh tế phát triển Khác
9. Tạp chí kinh tế và dự báo Khác
10. Thông tin thị trờng lao động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w