II. THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAOĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1 Lực lượng lao động xét theo giới và độ tuổ
5. Laođộng doanh nghiệp xét theo tính chất công việc
Trong các doanh nghiệp số lao động có việc làm ổn định, đủ thời gian chiếm tỷ lệ 77%, việc làm ổn định không đủ thời gian 16% và số có việc làm không ổn định 7%. Lao động nữ có việc làm tình trạng tương tự. Như vậy tại các doanh nghiệp còn có một bộ phận đáng kể lao động thiếu việc làm hoặc việc làm bấp bênh.
Trên toàn bộ mẫu điều tra, thời gian làm việc bình quân/ tuần của một lao động 45,6 giờ. Ngành có thời gian làm việc bình quân/ tuần của một lao động cao nhất là khách sạn, nhà hàng: 50 giờ, các ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp, mỏ, thương mại: 48 giờ, các ngành khác từ 42- 45 giờ. Số liệu trên cho thấy, nhìn chung thời gian làm việc của lao động các doanh nghiệp điều tra không cao và không vượt quá thời gian chế độ cho phép của Luật lao động. Rõ ràng, ngoại trừ ngành khách sạn, nhà hàng thì đối với tất cả doanh nghiệp điều tra đều không có tình trạng người lao động làm thêm giờ. Trong khi 6/14 nhóm ngành có thời gian làm việc bình quân/tuần nhỏ hơn 48 giờ. Qua đó thấy rằng, đối với các doanh nghiệp điều tra, việc phấn đáu đảm bảo việc làm ổn định, đủ thời gian cho người lao động trên thực tế gặp khó khăn.
7. Đào tạo nâng cao trình độ người lao động
Đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động để phát huy tiềm lực con người, tăng cường hiệu quả sản xuất- kinh doanh là nhiệm vụ mang tính chất chiến lược của các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp điều tra, số lao động được đào tạo trong năm 1998 là 275 người bằng 2,2% so tổng số lao động thời điểm 1/1/1999. Con số trên tuy còn ít ỏi nhưng là đáng kể. Trong tổng số lao động đào tạo nâng cao năm 1998 của các doanh nghiệp phần lớn là đào tạo cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 71,27%, sau đó là công nhân kỹ thuật 10,55%, trung học chuyên nghiệp 4,36%, số còn lại là đào tạo các loại trình độ khác. Như vậy, hình thức đào tạo thời gian trên 12 tháng chiếm 2/3 tổng số trường hợp đào tạo nâng cao. Các hình thức đào tạo ngắn hạn nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng chỉ chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu ở các loại hình đạo tạo lại, bổ túc nghề cho CNKT.
Phần lớn các trường hợp đào tạo nâng cao trình độ là ở độ tuổi 25- 40. Cụ thể là đào tạo đại học chiếm 74,49 trường hợp, trong đào tạo THCN số người ở độ tuổi này là 91,7%d, trong đào tạo CNKT số người ở độ tuổi này là 65,5% trường hợp. Số còn lại là ở độ tuổi trên 40, ở độ tuổi dưới 25 chủ yếu
nghiệp ít năm có ít nhu cầu đào tạo nâng cao hơn là lao động đã có thời gian làm việc lâu dài tại doanh nghiệp. Nguyên nhân là do số lao động trẻ vừa mới ra trường, họ phải làm việc để tìm kiếm thu nhập trước khi tham gia các khoá đào tạo nâng cao trình độ.
Trong năm 1998, số lao động nữ đào tạo nâng cao là 85 người trong tổng sô 275 lao động được đào tạo (chiếm 30,9%). Trong tổng số lao động nữ được đào tạo có 76,47% ở độ tuổi 25÷40 và trong nhóm tổi này đào tạo cấp sao đẳng , đại học chiếm 75,38%. Ngoài ra các nhóm tuổi dưới 25 và trên 40 số lao động nữ được đào tạo chỉ bằng 41,67% và 19,23% so với lao động nam cùng nhóm tuổi.
Đào tạo nâng cao đối với người lao động chiếm tỷ trọng lớn là ở doanh nghiệp nhà nước với 86,5% tổng số trường hợp đào tạo. Sau đó là công ty TNHH và công ty cổ phần với tỷ lệ tương ứng là 5% và 4,7 tổng số trường hợp đào tạo. Doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp HTX chưa quan tâm đến đào tạo nâng cao cho người lao động; số lao động đào tạo năm 1998 của các doanh nghiệp loại này hầu như không đáng kể. Các doanh nghiệp tư nhâm và doanh nghiệp HTX một phần chỉ chú trọng khai thác nguồn nhân lực đã được đào tạo trong thị trường lao động để dỡ tốn kém chi phí đào tạo, phần khác do công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu, không gian thị trường hạn hẹp nên các doanh nghiệp loại này chưa chú trọng nâng cao cho bgười lao động đẻ tạo ra nguồn lực lao động CM-KINH Tế cao cho doanh nghiệp.
Số người được đào tạo trong năm 1998 chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí đào tạo của doanh nghiệp chiếm tỷ lẹe 57,82% và cá nhân ự chi phí cho đào tạo 25,8% tổng số trường hợp đào tạo và còn lại là từ các nguồn khác như Nhà nước hỗ trợ thêm, các phòng ban giúp đỡ,... Như vậy có sự được tuyển mới chỉ bằng khoảng một nửa các loại lao động khác. Số liệu trên phần nào phản ánh sự biến động lao động và đào tạo làm mới của các doanh nghiệp đa dạng vèe loại hình trình độ CM-KINH Tế.
Phần lớ hợp đồng lao động của người lao động đều mang tính chất tương đối ổn định về mặt thời gian. Số hợp đồng lao động không xác định chiếm tỷ lệ lớn nhất là 64,8%, sau đó là hợp đồng lao động trên 1 năm 17,6%, các loại hợp đồng lao động khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Cơ cấu loại hợp đồng lao động của người lao động nữ cũng có tính tương tự như trên.
đ) lao động tuyển mới xét theo lĩnh vực hoạt động
lao động tuyển mớicủa các doanh nghiệp chủ yếu tập chung vào một số nghành công nghiệp: 27,7%; xây dựng 13,3%; giao thông 13,3%; khách sạn, nhà hàng 17,8%; thương nghiệp10,6% so với tổng số lao động tuyển mới, các nghành khác chỉ chiếm số lượng nhỏ. lao động tuyển mớicũng chỉ tập chung vào một số nghành, tronh đó các ngành đặc thù phù hợp cho lao động nữ như: Khách sạn, nhà hàng 30%; thương nghiẹp 18%; dịch vụ công cộng12%; công nghiệp 23% so tổng số lao động tuyển mớ. Nhìn chung, trong năm 1998 tốc độ toạ chỗ làm việc mới của doanh nghiệp các ngành nêu trên cao hơn doanh nghiệp các ngành nghề khác.
e) lao động tuyển mới xét theo chất lượng công việc:
Có đến 81,27% tổng sô lao động tuyển mới có việc làm ổn định đủ thời gian và 10,7% có việc làm ổn định không đủ thời gian. Đồng thờicũng thấy rằng, có một boọ phận dangd kể là 8,1% tổng số lao động tuyển mớicòn năm trong tình trangh việc làm không ổn định, thu nhập không đảm bảo.
f) Lý do tuyển mới lao động
Tuyển mới lao động của các doanh nghiệp chủ yếu là để đảm bảo hoạt động của các chỗ làm việc mới tạo ra chiếm 61,7% tổng số trường hợp tuyển lao động. Số còn lại 7% là để thay lao động không sđáp ứng được việc làm và 31,3% thay lao động nghỉ việc. Xét tuyển mới lao động mỡ cũng phản ánh một trường hợp tương tự.
g) Nơi cư trú của lao động tuyển mới
ngoài thành phố. Số lao động tuyển mớilà người ngoài tỉnh chỉ chiếm 4% tổng số lao động tuyển mớ.
kết hợp hài hoà giữa các nguồn lực vật chất cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động.
8. Lao động tuyển mới trong năm 1998
Tổng số lao động được tuyểnmới trong năm 1998 của các doanh nghiệp điều tra là 347 người, trong đó nữ 133 người (38%). phần lớn lao động tuyển mớilà lao động thuộc doanh nghiệp nhà nước, chiếm tỷ lệ 83,9% tổng số lao động tuyển mới. Tỷ trọng lớn lao động tuyển mới của các doanh nghiệp nhà nước không phản ánh thực chất thu hút lao động trong năm 1998 cuae doanh nghiệp nhà nước chiếm phần lớn (69,31%).
a) lao động tuyển mớixét theo độ tuổi
Có đến 57,35% lao động tuyển mớilà ở độ tuổi 25÷40 và 34,87% lao động tuyển mớilà ở độ tuổi 15÷24. lao động tuyển mớicũng chủ yếy dở độ tuổi này. Tình hình trên cho thấy, một mặt các doanh nghiệp thiên về tuyển lao động đủ tuổi (dưới 40), mặt khácphản ánh việc làm của lao động trên 40 tuuoỉ có phần ổn định hơn việc làm của các lao động trẻ tuổi.
b) lao động tuyển mới xét theo trình độ văn hoá
Trên tổng thể hay xét theo giới đều cho thấy, cá doanh nghiệp tuyển mới lao động tronh năm 1998 hầu hết là lao động có trình độ văn hoá cao. Số lao động tuyển mớitổ nghiệp PTTH chiếm tỷ lệ 86,7%; tốt nghiệp PTCS 11,8%; số còn lại tốt nghiệp tiểu học chỉ có tỷ lệ 1,5%. Nguồn lao động trình độ văn hoá cao là yếu tố thuận lợi cho việc tuyển dụng, bổ xung vốn nhân lực cho các doanh nghiệp.
c) lao động tuyển mới xét theo trình độ CM-KT
2520 20 15 10 5 21% 13% 23% 23% 20%
Loại trình độ CM-KT
(Nguồn: Báo cáo phân tích thị trường lao động thnàh phố Vinh Nghệ An năm 1999 của Bộ LĐTB và XH: Viện KHLĐ và CVĐXH)
Từ sơ đồ trên cho thấy rằng, lao động tuyển mới trong năm 1998 của các doanh nghiệp mang tính đồng đều về số lượng theo các loại trình độ CM- KT. Tuy nhiên cung thấy rằng, đối với lao động trình độ cao đẳng, đại học. 9. Đánh giá động thái lao động của các doanh nghiệp trong năm 1998 Loại hình doanh nghiệp Lao động nghỉ
việc (người) Lao động tuyển mới (người) Biến động lao động 1. DN tư nhân 9 1 -8 2. Công ty TNHH 54 31 -23 3. DN Nhà nước 584 291 -293 4. DN HTX 13 14 +1 5. Công ty cổ phần 18 10 -8 6. Tổng số 678 347 -331
7. % lao động tuyển mới so lao động nghỉ việc
100 51,2 -48,8
Bảng trên cho thấy, trong vòng 1 năm lao động nghie việc của các doanh nghiệpnày bằng 5,57% so với tổng số lao động của tất cả các doanh nghiệptại thời điểm 1/1/1999. lao động giảm bao hầm tất cả các loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu (không kể DNHTX). Tuy nhiêncũng thấy
việc ở trình độ CM-KINH Tế. Một biểu hiện rõ nét nữa là trong lao động tuyển mới thì số lao động ký kết HĐLĐ không thừời hạn có tỷ trọng thấp hơn so với lao động nghỉ việc, còn loại HĐLĐ khác CHĐLĐ thời vụ, HĐLĐ ngắn hạn) lại tăng lên. Đồng thời phần lớn sô lao động nghỉ việc thường có việc làm không ổn định hoặc thiếu việc làm, trong khi số lao động tuyển mới hầu hết việc làm ổn định và đủ thời gian. Trong lao động nghỉ việc chỉ có 43% số lao động nghỉ việc là có việc làm ổn định đủ thời gian, còn lao động tuyển mới con số này là 81%. Qua đó cho thấy một bộ phận lao động có việc làm không ổn định, thiếu việc làm được thay thế bằngcác chỗ làm việc mới có việc lmf ổn định, đủ thời gian.
Như vậy, Xét trên tổng thể mặc dù năm 1998 các doanh nghiệp có tạo ra được một chỗ làm việc mới nhưng so với số lao động nghỉ việc thì vấn đề tạo việc làm ở thnàh phố vấn đề còn khó khăn và chưa được cải thiện.