mặt trận ngoại giao từ tháng 3- 1946 đến tháng 7- 1954

123 739 1
mặt trận ngoại giao từ tháng 3- 1946 đến tháng 7- 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LỤC THUÝ HẰNG MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TỪ THÁNG 3-1946 ĐẾN THÁNG 7-1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LỤC THUÝ HẰNG MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TỪ THÁNG 3-1946 ĐẾN THÁNG 7-1954 Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S NGUYỄN XUÂN MINH THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục đề tài Chương ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG NHỮNG THÁNG ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9/1945 - 3/1946) 1.1 Tầm quan trọng đấu tranh ngoại giao 1.2 Quá trình đấu tranh ngoại giao dẫn đến Hiệp định sơ tháng năm 1946 10 1.3 Ý nghĩa Hiệp định sơ tháng năm 1946 25 Chương HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 6/3/1946 ĐẾN NĂM 1953 30 2.1 Từ sau ngày 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Từ sau ngày 19/12/1946 đến năm 1949 38 2.3 Từ năm 1950 đến năm 1953 56 Chương ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TẠI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG 68 3.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghị Giơnevơ Đông Dương 68 3.2 Hội nghị Giơnevơ Đông Dương (8/5 - 21/ 7/ 1954) 74 3.2.1 Mục đích đàm phán 74 3.2.2 Tiến trình đàm phán 77 3.2.3 Nội dung Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương 84 3.3 Ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính sách đối ngoại Đảng biểu cụ thể sách đối nội phạm vi quốc tế, phản ánh quan điểm, lập trường Đảng lợi ích cách mạng Việt Nam Chính sách đối ngoại có vị trí quan trọng hệ thống sách Đảng Sau vấn đề phòng thủ, ngoại giao vấn đề cốt yếu cho nước độc lập Từ ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, hoạt động ngoại giao góp phần quan trọng đấu tranh bảo vệ xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đấu tranh ngoại giao có tác dụng nâng cao địa vị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trường quốc tế, cô lập ngày cao độ kẻ thù Cuối cùng, đấu tranh ngoại giao kết hợp với thắng lợi quân chiến trường, buộc thực dân Pháp phải cam kết công nhận quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương Chặng đường đấu tranh đầy gay go, phức tạp hai thời điểm gắn với hai Hiệp định (6/3/1946 21/7/1954) đánh dấu bước trưởng thành ngoại giao Việt Nam đại Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta đề Bởi vậy, nghiên cứu đấu tranh ngoại giao từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1954 để làm rõ đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Chính phủ kháng chiến chống Pháp điều cần thiết Việc nghiên cứu trình đấu tranh ngoại giao từ Hiệp định sơ (3/1946) đến Hiệp định Giơnevơ (7/1954) ý nghĩa khoa học, mà có giá trị thực tiễn sâu sắc Thông qua việc nghiên cứu đấu tranh ngoại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giao từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1954, rút học kinh nghiệm cho đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng Đi sâu tìm hiểu đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp giúp cho công tác giảng dạy phần lịch sử dân tộc nhà trường phổ thông đạt chất lượng tốt Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: "Mặt trận ngoại giao từ tháng 3-1946 đến tháng 7-1954" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử ngoại giao Việt Nam nói chung, sách đối ngoại Đảng, lãnh đạo Đảng đấu tranh ngoại giao nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến ngoại giao Việt Nam đại từ góc độ khác nhau, khẳng định nội dung sách đối ngoại Việt Nam, trí tuệ thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh hoạt động phong phú đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế qua thời kỳ cách mạng Việt Nam Ngay từ 1950 tác phẩm "Hội nghị Việt - Pháp Phôngtennơblô tháng 7-1946", Nxb Văn hoá, tác giả Trịnh Quốc Quang đề cập đến bối cảnh lịch sử dẫn đến đấu tranh thức Việt Nam Pháp Năm 1979, Nxb Sự thật, Hà Nội cho đời sách "Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mĩ cứu nước (1965-1975)" Đây sách tập hợp viết, trả lời vấn, báo cáo ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh Năm 1985, Học viện Quan hệ Quốc tế xuất sách "Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ta" Cuốn sách đề cập đến trình đấu tranh ngoại giao nhân dân ta kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dẫn đến thắng lợi mang tính thời đại sâu sắc mùa xuân năm 1975 GS Đinh Xuân Lâm, viết "Thắng lợi ngoại giao có tính chất định quyền cách mạng (1945-1946)" đăng tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, số - năm 1990, sâu phân tích trình đấu tranh ngoại giao năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tác giả nhấn mạnh thắng lợi đấu tranh ngoại giao thời gian có ý nghĩa định công bảo vệ Chính quyền Dân chủ Nhân dân Tạp chí Lịch sử Đảng số năm 1993 đăng viết: "Hồ Chí Minh với quan hệ Việt - Mĩ" hai tác giả Trịnh Vương Hồng Nguyễn Minh Đức Bài báo sâu phân tích mối quan hệ Việt Nam Mĩ lịch sử Năm 1994, Học viện Quan hệ Quốc tế xuất sách: "Bác Hồ nói ngoại giao" Cuốn sách nêu rõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác ngoại giao đấu tranh cách mạng Đặc biệt vào năm 1995, kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam đại, Học viên Quan hệ Quốc tế tổ chức hội thảo khoa học Cuộc hội thảo thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngành ngoại giao Nhiều báo cáo khoa học gửi hội thảo Trên sở đó, tập kỉ yếu "Hội thảo khoa học 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam" xuất Các báo cáo khoa học Hội thảo nêu rõ trình phát triển với thắng lợi ngoại giao Việt Nam 50 năm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lưu Văn Lợi tác phẩm "50 năm ngoại giao Việt Nam (19451995)" Nxb Công an nhân dân Hà Nội xuất năm 1996, nêu rõ trình phát triển ngành Ngoại giao Việt Nam 50 năm Năm 2001, Học viện Quan hệ Quốc tế cho mắt bạn đọc sách: "Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự do" Cuốn sách trình bày trình phát triển ngoại giao Việt Nam từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược, góp phần đem lại thắng lợi vĩ dân ta vào mùa Xuân năm 1975 Tác giả Nguyễn Phúc Luân tác phẩm "Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945-1975)", Nxb Chính trị năm 2001, trình bày cụ thể trình đấu tranh ngoại giao suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược (1945-1975) Dưới góc độ sâu tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 2005 tác giả Vũ Quang Hiển cho xuất "Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945-1954" Ngoài ra, nhiều công trình nhà nghiên cứu góc độ khác đề cập vấn đề đấu tranh ngoại giao lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình mang tính chuyên khảo trình bày cách hệ thống trình đấu tranh ngoại giao từ ngày ký Hiệp định Sơ (6/3/1946) đến ngày kí Hiệp định Giơnevơ Đông Dương (21/7/1954) Mặc dù vậy, tất công trình nghiên cứu công bố nguồn tư liệu quý báu giúp cho hoàn thành Luận văn ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuộc đấu tranh ngoại giao Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình đấu tranh ngoại giao Chính phủ nhân dân Việt Nam thời gian từ Hiệp định sơ tháng năm 1946 đến Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương Luận văn đề cập đến hoạt động ngoại giao từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời đến trước ngày kí Hiệp định sơ 6/3/1946 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ bối cảnh lịch sử dẫn đến việc ký kết Hiệp định sơ tháng năm 1946 - Quá trình đấu tranh ngoại giao từ sau ngày ký kết Hiệp định sơ đến trước Hội nghị Giơnevơ Đông Dương - Cuộc đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ Đông Dương - Thông qua làm rõ lập trường kiên định, tính đắn, sáng tạo Đảng Chính phủ ta trình đấu tranh ngoại giao, rút học kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử, kết hợp với phương pháp lôgic chủ yếu Một số phương pháp cụ thể (phân tích, tổng hợp ) sử dụng 4.2 Nguồn tài liệu Để đạt mục đích đề tài sử dụng: - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh bàn ngoại giao làm sở lí luận nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Các văn kiện chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam - Các thị ngoại giao Bộ Ngoại giao Chính phủ thời kỳ 1945-1954 - Các tác phẩm, công trình nghiên cứu, viết tác giả ngoại giao ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tập hợp, hệ thống hoá nguồn tư liệu trình đấu tranh ngoại giao từ Hiệp định sơ tháng năm 1946 đến Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương - Làm rõ đường lối đấu tranh mặt trận ngoại giao hai thời điểm đầu cuối kháng chiến chống Pháp - Dùng tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy phần lịch sử dân tộc trường phổ thông trung học BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn xây dựng thành chương: Chƣơng Đấu tranh ngoại giao tháng đầu sau Cách mạng tháng Tám (9/1945 - 3/1946) Chƣơng Hoạt động đối ngoại Nhà nước Việt Nam từ sau ngày 6/3/1946 đến năm 1953 Chƣơng Đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ Một bên Chính phủ Cộng hoà Pháp ông Xanhtơni (Sainteny), người thay mặt có uỷ nhiệm thức Thuỷ sư đô đốc Đácgiăngliơ (Georges Thierry d' Argenlieu), Thượng sứ Pháp thụ nhiệm uỷ quyền Chính phủ Cộng hoà Pháp, làm đại diện Một bên Chính phủ Cộng hào Việt Nam Cụ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc uỷ viên Hội đồng Bộ trưởng ông Vũ Hồng Khanh, làm đại biểu Hai bên thoả thuận khoản sau này: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Cộng hoà quốc gia tự có Chính phủ mình, Nghị viện mình, quân đội mình, tài mình, phần tử Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Về việc hợp ba "kỳ", Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận, định nhân dân trực tiếp phán Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện tiếp đoán quân đội Pháp quân đội chiểu theo hiệp định quốc tế đến thay quân đội Trung Hoa Một hiệp định phụ khoản đính theo Hiệp định sơ định rõ cách thức thi hành công việc thay Các điều khoản kể tức khắc thi hành Sau ký hiệp định, hai Chính phủ định phương sách cần thiết để đình xung đột, để giữ nguyên quân đội hai bên vị trí thời để gây bầu không khí êm dịu cần thiết cho việc mở điều đình thân thiện thành thực Trong điều đình bàn về: a Những liên lạc ngoại giao Việt Nam với nước b Chế độ tương lai Đông Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 c Những quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam Các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, Pari chọn làm nơi hội họp Hội nghị Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946 HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH XANHTƠNI Báo Cứu quốc, số 180 Ngày 8-3-1946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 PHỤ KHOẢN Đính theo Hiệp định sơ Chính phủ Cộng hào Pháp Chính phủ Việt Nam Hai Chính phủ kể Hiệp định sơ thoả thuận khoản sau này: Những lực lượng quân đội bị thay quân đội Trung Hoa gồm có: a 10.000 quân Việt Nam với sĩ quan Việt Nam thuộc quyền điều khiển nhà chức trách quân Việt Nam b 15.000 quân Pháp, số kể số lính Pháp đóng cõi Việt Nam phía Bắc vĩ tuyến 16 15.000 lính Pháp phải người Pháp tông, trừ đội phụ trách canh phòng tù binh Nhật Bản Tổng cộng lực lượng kể đặt quyền Tư lệnh Pháp đội viên Việt Nam cộng tác Khi đội quân Pháp đổ bộ, hội nghị tham mưu gồm đại biểu Bộ tư lệnh Pháp Bộ tư lệnh Việt Nam định rõ tiến triển, du nhập cách sử dụng đội quân Pháp đội quân Việt Nam kể Sẽ lập Uỷ ban binh vụ Pháp - Việt tất cấp quân đội để chuyên việc liên lạc binh sĩ Pháp Việt Nam theo tinh thần cộng tác thân hữu Những đội quân Pháp dùng để thay quân đội Trung Hoa chia làm hạng: a Những đội phụ trách việc canh phòng tù binh Nhật Bản - Các đội rút Pháp nhiệm vụ họ xong, nghĩa sau tù Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 binh Nhật Bản đem khỏi xứ này; dù thời gian không 10 tháng b Những đội quân với quân đội Việt Nam phụ trách việc công an phòng vệ đất nước Việt Nam - Cứ năm phần năm (1/5) đội quân Pháp để quân đội Việt Nam thay Vậy năm, quân đội Việt Nam thay toàn số quân đội Pháp c Những đội quân phụ trách việc phòng vệ hải không quân - Thời hạn nhiệm vụ giao cho đội hội nghị sau định Ở nơi đồn trú có quân đội Pháp quân đội Việt Nam đóng giữ, khu vực riêng biệt cho đôi bên định rõ Chính phủ Pháp cam đoan không dùng tù binh Nhật vào việt có mục đích quân Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946 HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH XANHTƠNI Báo Cứu quốc, số 180 Số 180, ngày 8-3-1946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 NHỮNG THOẢ THUẬN GIỮA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI ĐÔ ĐỐC ĐÁCGIĂNGLIƠ TẠI CUỘC HỘI KIẾN TRÊN VỊNH HẠ LONG NGÀY 24 THÁNG NĂM 1946 Vào độ trung tuần tháng 4, đoàn phái đại biểu Quốc hội Việt Nam Pháp để tỏ tình thân thiện Quốc hội nhân dân Việt Nam Quốc hội nhân dân Pháp Cũng thời gian đó, có phái chừng độ 10 người từ Pháp qua Việt Nam để đại biểu Việt Nam sửa soạn tài liệu cần thiết Đến hạ tuần tháng 5, phái ta qua Pháp để mở đàm phán thức Báo Cứu quốc Số 204, ngày 2-4-1946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Cổng chào Việt kiều đón đoàn Quốc hội nước VNDCCH ngày 27-4-1946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Thư đồng chí G Đuyciô, Bí thư ban chấp hành Đảng cộng sản Pháp gửi Trưởng đoàn Phạm Văn Đồng ngày 2-5-1946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Binh lính người Việt Nam Paris mit tinh phản đối sách chia rẽ thực dân Pháp, ngày 21-4-1946 Cuộc đón đoàn đại biểu Quốc hội nước VNDCCH Macxây, ngày 5-5-1946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 6/3 /1946 ĐẾN NĂM 1953 2.1 TỪ SAU NGÀY 6/3 /1946 ĐẾN NGÀY 19/12 /1946 Sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3 /1946, Chính phủ và nhân dân Việt Nam thi hành nghiêm chỉnh mọi điều khoản đã cam kết Ngày 8/3 /1946, Chính phủ ban hành Nghiêm lệnh: "Chính phủ hạ lệnh cho toàn thể nhân dân và bộ đội phải giúp đỡ cho quân đội Trung Hoa", "Ai xâm phạm đến tính mạng,... như cái chiêng, ngoại giao như cái tiếng, chiêng có to thì tiếng mới lớn" Nền ngoại giao hiện đại của Việt Nam chính thức ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á mà người đặt nền móng là Hồ Chí Minh Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngoại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 giao trở thành "một mặt trận quan trọng...7 Chương 1 ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG NHỮNG THÁNG ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9/1945 - 3 /1946) 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO Đường lối hay chính sách của một quốc gia bao giờ cũng gồm hai mặt: Đối nội và đối ngoại nhằm phục vụ lợi ích tối cao của dân tộc Đường lối đó trước hết xác định bởi tính chất của chế... và dưới sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động ngoại giao đã gắn liền với các giai đoạn phát triển của cách mạng Ngoại giao luôn thể hiện là vũ khí bảo vệ và phát huy thành quả, là một mặt trận đấu tranh góp phần tích cực giành và bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, xây dựng và phát triển đất nước" [48, tr.336] Nhận thức rõ tầm quan trọng của đấu tranh ngoại giao trong đấu tranh cách mạng, Đảng và... Hồ Chí Minh luôn quan tâm đẩy mạnh hoạt động đối ngoại 1.2 QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO DẪN ĐẾN HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6 THÁNG 3 NĂM 1946 Nhà nước dân chủ nhân dân vừa ra đời, các lực lượng thù địch đã ập tới, uy hiếp từ nhiều phía Dựa vào đó, các lực lượng phản động, chủ yếu là tay sai Tưởng ở miền Bắc và tay sai Pháp ở miền Nam, cũng ráo riết chống phá từ bên trong Trước mắt, chính quyền cách mạng phải... giai đoạn quyết định của cách mạng, ngoại giao phải là một mặt trận quan trọng ngang với đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự Trong quá trình kháng chiến chống chiến tranh xâm lược của đế quốc, đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự nhằm mục tiêu cuối cùng là đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù, trong đó đấu tranh quân sự là quyết định, đấu tranh ngoại giao phục vụ cho đấu tranh quân sự,... phỏng vấn của AFP, Chu Ân Lai cho rằng "đó là một việc đáng làm khuôn mẫu cho các đế quốc ở Thái Bình Dương và Châu Á" Tiểu kết chƣơng Từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công đến ngày 6 tháng 3 năm 1946, xuất phát từ tình hình quốc tế và trong nước, hoạt động đối ngoại của Đảng tập trung phục vụ cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, đối phó với khả năng liên hiệp của các... Minh nêu rõ: Đánh hơn trăm trận, không phải là giỏi nhất Giỏi nhất là không đánh mà quân địch phải thua Cho nên dùng binh giỏi nhất là đánh bằng mưu Thứ hai là đánh bằng ngoại giao Thứ ba là đánh bằng binh Tại Hội nghị đại biểu Đảng ở Tân Trào, Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú ý tới công tác ngoại giao đối với đất nước Việt Nam độc lập Nghị quyết của Hội nghị đã đặt "Vấn đề ngoại giao" thành mục riêng, mục... độ hai mặt của Mĩ: "Mĩ tuy vẫn nói với Đông Dương, giữ thái độ trung lập, song Mĩ đã ngầm giúp Pháp bằng cách cho Pháp mượn tàu chở quân sang Đông Dương Một mặt, Mĩ muốn tranh giành quyền lợi với Anh - Pháp ở Đông Dương và Đông Nam Á, nhưng mặt khác lại muốn hoà hoãn với Anh - Pháp để cùng lập mặt trận bao vây Liên Xô" [73, tr.21] Trên cơ sở nhận định đó, Hồ Chí Minh đã quyết định khai thác "mặt trung... vũ trang Lực lượng vũ trang này tuỳ thuộc vào tính chất giai cấp của nhà nước và chính sách đối ngoại mang tính chất mục đích xâm lược hay tự vệ Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, từ xưa, ông cha ta đã đánh giá cao vai trò của ngoại giao, đã kết hợp hết sức tài tình giữa đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao Tiêu biểu là vua Lê Đại Hành trong kháng chiến chống Tống; nhà Trần trong ba lần kháng chiến

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan