1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mat tran ngoai giao tu thang 3 1946 den thang 7 1954

123 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Trong tình thế bị bao vây từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1949, chính sách đối ngoại của Đảng đã hướng về các nước trong khu vực Đông Nam Á và Nam Á (nhất là Thái Lan, Miến Điện và [r]

(1)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

-

LỤC THUÝ HẰNG

MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TỪ THÁNG 3-1946 ĐẾN THÁNG 7-1954

L

LUUNN VVĂĂNNTTHHCCSSĨĨLLCCHH SS

T

(2)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

-

LỤC THUÝ HẰNG

MẶT TRẬN NGOẠI GIAO TỪ THÁNG 3-1946 ĐẾN THÁNG 7-1954

Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60.22.54

L

LUUNN VVĂĂNNTTHHCCSSĨĨLLCCHH SS Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

T.S NGUYỄN XUÂN MINH

(3)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa Mục lục

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.3 Nhiệm vụ đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu

4.1 Phương pháp nghiên cứu

4.2 Nguồn tài liệu

5 Đóng góp đề tài

6 Bố cục đề tài

Chương 1. ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG NHỮNG THÁNG ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9/1945 - 3/1946)

1.1 Tầm quan trọng đấu tranh ngoại giao

1.2 Quá trình đấu tranh ngoại giao dẫn đến Hiệp định sơ tháng năm 1946 10

1.3 Ý nghĩa Hiệp định sơ tháng năm 1946 25

Chương 2. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 6/3/1946 ĐẾN NĂM 1953 30

(4)

2.2 Từ sau ngày 19/12/1946 đến năm 1949 38

2.3 Từ năm 1950 đến năm 1953 56

Chương 3. ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TẠI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG 68

3.1 Hồn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghị Giơnevơ Đông Dương 68

3.2 Hội nghị Giơnevơ Đông Dương (8/5 - 21/ 7/ 1954) 74

3.2.1 Mục đích đàm phán 74

3.2.2 Tiến trình đàm phán 77

3.2.3 Nội dung Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương 84

3.3 Ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ 87

KẾT LUẬN 93

(5)

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chính sách đối ngoại Đảng biểu cụ thể sách đối nội phạm vi quốc tế, phản ánh quan điểm, lập trường Đảng lợi ích cách mạng Việt Nam

Chính sách đối ngoại có vị trí quan trọng hệ thống sách Đảng Sau vấn đề phịng thủ, ngoại giao vấn đề cốt yếu cho nước độc lập Từ ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, hoạt động ngoại giao góp phần quan trọng đấu tranh bảo vệ xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đấu tranh ngoại giao có tác dụng nâng cao địa vị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trường quốc tế, cô lập ngày cao độ kẻ thù Cuối cùng, đấu tranh ngoại giao kết hợp với thắng lợi quân chiến trường, buộc thực dân Pháp phải cam kết công nhận quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương

Chặng đường đấu tranh đầy gay go, phức tạp hai thời điểm gắn với hai Hiệp định (6/3/1946 21/7/1954) đánh dấu bước trưởng thành ngoại giao Việt Nam đại Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta đề

Bởi vậy, nghiên cứu đấu tranh ngoại giao từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1954 để làm rõ đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Chính phủ kháng chiến chống Pháp điều cần thiết

(6)

giao từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1954, rút học kinh nghiệm cho đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng

Đi sâu tìm hiểu đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp cịn giúp cho cơng tác giảng dạy phần lịch sử dân tộc nhà trường phổ thông đạt chất lượng tốt

Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: "Mặt trận ngoại giao

từ tháng 3-1946 đến tháng 7-1954" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Lịch sử ngoại giao Việt Nam nói chung, sách đối ngoại Đảng, lãnh đạo Đảng đấu tranh ngoại giao nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu

Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến ngoại giao Việt Nam đại từ góc độ khác nhau, khẳng định nội dung sách đối ngoại Việt Nam, trí tuệ thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh hoạt động phong phú đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế qua thời kỳ cách mạng Việt Nam

Ngay từ 1950 tác phẩm "Hội nghị Việt - Pháp Phôngtennơblô

tháng 7-1946", Nxb Văn hoá, tác giả Trịnh Quốc Quang đề cập đến bối

cảnh lịch sử dẫn đến đấu tranh thức Việt Nam Pháp

Năm 1979, Nxb Sự thật, Hà Nội cho đời sách "Mặt trận

ngoại giao thời kỳ chống Mĩ cứu nước (1965-1975)" Đây sách

tập hợp viết, trả lời vấn, báo cáo ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh

(7)

ta" Cuốn sách đề cập đến trình đấu tranh ngoại giao nhân dân

ta kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dẫn đến thắng lợi mang tính thời đại sâu sắc mùa xuân năm 1975

GS Đinh Xuân Lâm, viết "Thắng lợi ngoại giao có

tính chất định quyền cách mạng (1945-1946)" đăng tạp

chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, số - năm 1990, sâu phân tích q trình đấu tranh ngoại giao năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tác giả nhấn mạnh thắng lợi đấu tranh ngoại giao thời gian có ý nghĩa định cơng bảo vệ Chính quyền Dân chủ Nhân dân

Tạp chí Lịch sử Đảng số năm 1993 đăng viết: "Hồ Chí Minh

với quan hệ Việt - Mĩ" hai tác giả Trịnh Vương Hồng Nguyễn Minh

Đức Bài báo sâu phân tích mối quan hệ Việt Nam Mĩ lịch sử

Năm 1994, Học viện Quan hệ Quốc tế xuất sách: "Bác Hồ nói

về ngoại giao". Cuốn sách nêu rõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí

Minh cơng tác ngoại giao đấu tranh cách mạng

Đặc biệt vào năm 1995, kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam đại, Học viên Quan hệ Quốc tế tổ chức hội thảo khoa học Cuộc hội thảo thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngành ngoại giao Nhiều báo cáo khoa học gửi hội thảo Trên sở đó, tập kỉ yếu "Hội thảo khoa học 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo

Đảng Cộng sản Việt Nam" xuất Các báo cáo khoa học Hội thảo

(8)

Lưu Văn Lợi tác phẩm "50 năm ngoại giao Việt Nam

(1945-1995)" Nxb Công an nhân dân Hà Nội xuất năm 1996, nêu rõ

trình phát triển ngành Ngoại giao Việt Nam 50 năm

Năm 2001, Học viện Quan hệ Quốc tế cho mắt bạn đọc sách:

"Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự do" Cuốn sách

đã trình bày trình phát triển ngoại giao Việt Nam từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược, góp phần đem lại thắng lợi vĩ dân ta vào mùa Xuân năm 1975

Tác giả Nguyễn Phúc Luân tác phẩm "Ngoại giao Việt Nam

đại nghiệp giành độc lập tự (1945-1975)", Nxb Chính trị năm 2001,

đã trình bày cụ thể trình đấu tranh ngoại giao suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược (1945-1975)

Dưới góc độ sâu tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 2005 tác giả Vũ Quang Hiển cho xuất "Tìm hiểu

chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945-1954"

Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình nhà nghiên cứu góc độ khác đề cập vấn đề đấu tranh ngoại giao lịch sử Việt Nam

Tuy nhiên, chưa có cơng trình mang tính chun khảo trình bày cách hệ thống trình đấu tranh ngoại giao từ ngày ký Hiệp định Sơ (6/3/1946) đến ngày kí Hiệp định Giơnevơ Đông Dương (21/7/1954)

Mặc dù vậy, tất cơng trình nghiên cứu cơng bố nguồn tư liệu quý báu giúp cho chúng tơi hồn thành Luận văn

3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

(9)

Cuộc đấu tranh ngoại giao Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu

Q trình đấu tranh ngoại giao Chính phủ nhân dân Việt Nam thời gian từ Hiệp định sơ tháng năm 1946 đến Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đơng Dương Luận văn cịn đề cập đến hoạt động ngoại giao từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời đến trước ngày kí Hiệp định sơ 6/3/1946

3.3 Nhiệm vụ đề tài

- Làm rõ bối cảnh lịch sử dẫn đến việc ký kết Hiệp định sơ tháng năm 1946

- Quá trình đấu tranh ngoại giao từ sau ngày ký kết Hiệp định sơ đến trước Hội nghị Giơnevơ Đông Dương

- Cuộc đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ Đơng Dương - Thơng qua làm rõ lập trường kiên định, tính đắn, sáng tạo Đảng Chính phủ ta q trình đấu tranh ngoại giao, rút học kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao

4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU

4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử, kết hợp với phương pháp lôgic chủ yếu Một số phương pháp cụ thể (phân tích, tổng hợp ) sử dụng

4.2 Nguồn tài liệu

Để đạt mục đích đề tài chúng tơi sử dụng:

(10)

- Các văn kiện chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam

- Các thị ngoại giao Bộ Ngoại giao Chính phủ thời kỳ 1945-1954

- Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả ngoại giao

5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

- Tập hợp, hệ thống hoá nguồn tư liệu trình đấu tranh ngoại giao từ Hiệp định sơ tháng năm 1946 đến Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương

- Làm rõ đường lối đấu tranh mặt trận ngoại giao hai thời điểm đầu cuối kháng chiến chống Pháp

- Dùng tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy phần lịch sử dân tộc trường phổ thông trung học

6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn xây dựng thành chương:

Chƣơng 1. Đấu tranh ngoại giao tháng đầu sau Cách mạng tháng Tám (9/1945 - 3/1946)

Chƣơng 2. Hoạt động đối ngoại Nhà nước Việt Nam từ sau ngày 6/3/1946 đến năm 1953

(11)

Chương

ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG NHỮNG THÁNG ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9/1945 - 3/1946)

1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO

Đường lối hay sách quốc gia gồm hai mặt: Đối nội đối ngoại nhằm phục vụ lợi ích tối cao dân tộc Đường lối trước hết xác định tính chất chế độ kinh tế, xã hội, quốc gia V.I Lênin nói: "Những cội rễ sâu xa sách đối nội lẫn đối ngoại nhà nước có lợi ích kinh tế, địa vị kinh tế giai cấp thống trị nước ta định Những luận điểm vốn sở tồn giới quan người Mác xit kinh nghiệm chứng thực" [55, tr.403-404]

Hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành thể thống trị mối quan hệ giai cấp dân tộc quốc gia quan hệ giai cấp, dân tộc trường quốc tế

Song, quốc gia lại thi hành sách thống để thực lợi ích chiến lược giai cấp cầm quyền nước tạo điều kiện tốt thực lợi ích trường quốc tế Chính sách đối ngoại thống với sách đối nội nội dung giai cấp, xuất xứ phương hướng Nói cách khác, sách đối nội đối ngoại quốc gia giải nhiệm vụ bảo vệ, trì hệ thống quan hệ kinh tế - xã hội hành quốc gia Lênin thường nhấn mạnh: Đem tách sách đối ngoại khỏi trị nói chung, hay nữa, đem đối lập sách đối nội, tư tưởng hồn tồn sai lầm, khơng Macxit, khơng khoa học

(12)

Chính trị đối nội định nội dung, phương hướng trị đối ngoại, đặt yêu cầu cho trị đối ngoại Tuy nhiên, trị đối ngoại có tính độc lập định tác động trở lại trị đối nội Chính sách đối ngoại bao gồm mục đích, lợi ích quốc gia, phương pháp hoạt động trường quốc tế Phương pháp giải nhiệm vụ đối nội cách Nhà nước nắm quyền lực xã hội Điều khơng thể áp dụng lĩnh vực đối ngoại Trên sân khấu quốc tế khơng có trung tâm quyền lực thống nhất, trái lại, tồn hoạt động nhiều Nhà nước mà nguyên tắc nhà nước có quyền bình đẳng với Quan hệ nhà nước với thực thông qua đấu tranh thương lượng, thông qua hiệp định, thoả hiệp song phương đa phương

Mục đích lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế thực trước tiên thông qua quan hệ thức Chính phủ, đồng thời thực thông qua quan hệ kinh tế văn hố bảo trợ Chính phủ cơng ty, đồn thể quần chúng, tổ chức phi Chính phủ Cuối thực thông qua việc sử dụng lực lượng vũ trang Lực lượng vũ trang tuỳ thuộc vào tính chất giai cấp nhà nước sách đối ngoại mang tính chất mục đích xâm lược hay tự vệ

(13)

tắc: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", "biết mình, biết người" để đưa mục tiêu

chính sách kịp thời

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc mối quan hệ biện chứng sách đối nội đối ngoại, đánh giá cao vị trí, vai trị đối ngoại, vai trò nhân dân quốc tế, nhân tố bên đấu tranh giành độc lập, bảo vệ, xây dựng Tổ quốc Trong trình tìm đường cứu nước, tư tưởng Người đường lối cách mạng Việt Nam, bao gồm lĩnh vực đối nội đối ngoại hình thành, phát triển

Trong sách: "Phép dùng binh Tôn Tử", Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đánh trăm trận, giỏi Giỏi không đánh mà quân địch phải thua Cho nên dùng binh giỏi đánh mưu Thứ hai đánh ngoại giao Thứ ba đánh binh

Tại Hội nghị đại biểu Đảng Tân Trào, Hồ Chí Minh đặc biệt ý tới cơng tác ngoại giao đất nước Việt Nam độc lập Nghị Hội nghị đặt "Vấn đề ngoại giao" thành mục riêng, mục IV, ngang với mục

III: "Chủ trương Đảng" mục VI "Nhiệm vụ quân sự" Điều nói lên

rằng, vào giai đoạn định cách mạng, ngoại giao phải mặt trận quan trọng ngang với đấu tranh trị đấu tranh quân

Trong trình kháng chiến chống chiến tranh xâm lược đế quốc, đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân nhằm mục tiêu cuối đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù, đấu tranh quân định, đấu tranh ngoại giao phục vụ cho đấu tranh quân sự, cho phát triển lực lượng phát huy thắng lợi Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói: "Thực lực

như chiêng, ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn"

(14)

giao trở thành "một mặt trận quan trọng có ý nghĩa chiến lược lãnh đạo Đảng, hoạt động ngoại giao gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng Ngoại giao ln thể vũ khí bảo vệ phát huy thành quả, mặt trận đấu tranh góp phần tích cực giành bảo vệ độc

lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, xây dựng phát triển đất nước" [48,

tr.336]

Nhận thức rõ tầm quan trọng đấu tranh ngoại giao đấu tranh cách mạng, Đảng Nhà nước ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đẩy mạnh hoạt động đối ngoại

1.2 QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO DẪN ĐẾN HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ THÁNG NĂM 1946

Nhà nước dân chủ nhân dân vừa đời, lực lượng thù địch ập tới, uy hiếp từ nhiều phía Dựa vào đó, lực lượng phản động, chủ yếu tay sai Tưởng miền Bắc tay sai Pháp miền Nam, riết chống phá từ bên Trước mắt, quyền cách mạng phải chiến đấu đơn độc, khơng có lực lượng bên hỗ trợ Mối liên hệ với phong trào cộng sản quốc tế khơng có Trong mối quan hệ quốc tế phức tạp, chằng chéo sau chiến tranh, lại có nhiều vấn đề đối nội đối ngoại cấp bách cần phải giải quyết, nên Đảng Cộng sản, lực lượng cách mạng giới chưa có điều kiện giúp đỡ cách mạng Việt Nam

(15)

nhanh chóng Trong hồn cảnh ấy, hồn tồn xảy khả quyền nhân dân khơng đứng vững, độc lập dân tộc vừa giành bị thủ tiêu

Bên cạnh khó khăn, trở ngại, cách mạng nước ta có nhiều thuận lợi Cách mạng tháng Tám đem lại đổi thay quan trọng lực cho nhân dân Việt Nam Bản thân quyền cách mạng thành lập nhân tố quan trọng, tạo thuận lợi cho đấu tranh nhân dân ta Lực lượng cách mạng lúc đứng tư nhà nước, có quyền lực định Với Cách mạng tháng Tám, dân tộc bị áp gần kỷ, có truyền thống chống ngoại xâm lâu đời, tự khẳng định sức mạnh quật khởi Một dân tộc bị đẩy xuống địa vị "vong quốc nô" trở lại chủ nhân đất nước,

tạo dựng chế độ chưa có lịch sử Sự gắn bó nhân dân với quyền cách mạng họ dựng lên, niềm hi vọng nhân dân chế độ tốt đẹp, ý chí dân tộc tâm bảo vệ chủ quyền đất nước thành cách mạng, uy tín lãnh tụ, Đảng Mặt trận Việt Minh sau thắng lợi cách mạng , tất yếu tố trở thành sức mạnh phát huy tác dụng đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc

Trước mắt, nhiều lực thù địch tràn vào nước ta, chủ yếu Tưởng Pháp, gây cho ta khó khăn nghiêm trọng Mặc dù thống với ý đồ chung nhằm tiêu diệt quyền cách mạng, song lực lại mâu thuẫn với quyền lợi cụ thể Những mâu thuẫn thuận lợi khách quan mà cách mạng cần tranh thủ

(16)

phản động, hạn chế lực chúng nhiều nơi, khiến cho chúng khơng thể hồn tồn cơng khai hành động theo ý muốn

Thực tế buổi chiều ngày 2/9/1945, Nam Bộ, lúc hàng chục vạn đồng bào Sài Gịn - Chợ Lớn họp mít tinh mừng độc lập nhóm người Pháp nổ súng khiêu khích làm số người bị thương chết Phái Anh tỏ rõ thái độ ủng hộ thực dân Pháp qua việc vu cáo quyền Việt Nam không giữ trật tự thành phố Họ cho qn Nhật tước khí giới địi ta giải tán đội tự vệ Sau quân Anh kéo vào phía Nam vĩ tuyến 16, việc họ chưa phải tước khí giới quân Nhật mà thả tù binh Pháp bị Nhật bắt giam từ ngày 9/3/1945 Đồng thời, họ lệnh đóng cửa tất báo chí ta Sài Gịn Ngày 21/9, Anh chiếm đóng trụ sở Cảnh sát Quận 2, trang bị lại vũ khí cho tù binh người Pháp, ban bố lệnh thiết quân luật, cấm nhân dân ta biểu tình hội họp, đem theo vũ khí lại ban đêm Tối 22/9, sau chiếm đài vơ tuyến điện, phía Anh làm ngơ cho qn Pháp nổ súng đánh úp ta Sài Gòn Như là, quân Anh làm bình phong, đồng thời làm nhiệm vụ dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai Âm mưu hành động xâm lược thực dân Pháp lộ rõ Nhân dân Nam Bộ anh dũng đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ độc lập chủ quyền vừa giành

Trung ương Đảng Chính phủ kêu gọi đồng bào nước dốc sức ủng hộ Nam Bộ kháng chiến Trong lời kêu gọi ủng hộ kháng chiến Nam Bộ, Chính phủ lâm thời khẳng định cần phải: "hy sinh kháng chiến

Hy sinh mặt trận Nam Bộ"

(17)

Trong toàn quốc, phong trào ủng hộ Nam Bộ diễn sôi khắp nơi với nhiều hình thức phong phú Tháng - 1945, hầu hết tỉnh Bắc Bộ Trung Bộ lập "Phịng Nam Bộ" để ghi tên người tình nguyện vào Nam

đánh giặc Các đội quân Nam tiến thành lập nhanh chóng lên đường vào Nam chiến đấu

Xuất phát từ tình hình thực tế, sở phân tích xác, âm mưu hành động lực ngoại xâm có mặt nước ta sau chiến tranh giới lần thứ hai, Chỉ thị: "Kháng chiến, kiến quốc" (25/11/1945), Trung

ương Đảng rõ: "Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp" [72, tr.21]

Trong trình lãnh đạo đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quyền, giữ gìn độc lập dân tộc, Trung ương Đảng Chính phủ, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng hoạt động ngoại giao

Là người lãnh đạo Chính phủ, đồng thời trực tiếp phụ trách cơng tác ngoại giao buổi đầu khó khăn Nhà nước cách mạng, Hồ Chí Minh ln theo tinh thần nghị Đảng ta đối ngoại, tránh trường hợp lúc đương đầu với nhiều lực lượng Đồng minh kéo vào nước ta nhằm tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù Bản tuyên bố sách ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Người dự thảo, Hội đồng Chính phủ thơng qua phiên họp ngày 28/9/1945 thể tinh thần

Việc giải quan hệ với phía Pháp ln Hồ Chí Minh đặt bối cảnh chung, liên quan chặt chẽ với việc giải quan hệ với lực lượng Đồng minh

(18)

quy định Ngày 26/9/1945, Người gửi điện cho tướng Anh Graxy (Gracey) để kháng nghị việc quân Pháp đánh chiếm Sài Gòn

Phối hợp đấu tranh ngoại giao, Đảng ta phát động phong trào đấu tranh nhân dân nước để biểu thị thái độ phản đối quân Anh dung túng cho quân Pháp xâm lược Nam Bộ

Để nâng cao vị trí Nhà nước ta, Hồ Chí Minh cố gắng tranh thủ nước có vai trị quan trọng quan hệ quốc tế lúc Đối với Liên Xơ, giai đoạn Chính phủ ta khơng có mối quan hệ trực tiếp Trong sau Chiến tranh giới thứ hai, Đảng ta ln dành mối cảm tình đặc biệt Liên Xơ Tuy nhiên, thời gian nước ta tình bị bao vây, đường liên hệ với bên hạn chế

Với Mĩ, Hồ Chí Minh tiếp tục giữ vững quan hệ có thời gian cuối chiến tranh Là nước đứng đầu nước tư phe Đồng Minh có vai trị quan trọng Liên hợp quốc, Mĩ có ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh Hồ Chí Minh hiểu rõ khơng có giúp đỡ Mĩ nước Đồng Minh Pháp khơng thể trở lại Đông Dương Điểm yếu Pháp khơng có danh nghĩa hợp pháp để vào Đơng Dương Ở miền Nam, Pháp Anh giúp, muốn vào miền Bắc, Pháp phải giúp đỡ Mĩ - Tưởng Đảng ta - đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh - rõ thái độ hai mặt Mĩ: "Mĩ nói với Đơng Dương, giữ thái độ trung lập, song Mĩ ngầm giúp Pháp cách cho Pháp mượn tàu chở quân sang Đông Dương Một mặt, Mĩ muốn tranh giành quyền lợi với Anh - Pháp Đông Dương Đơng Nam Á, mặt khác lại muốn hồ

hoãn với Anh - Pháp để lập mặt trận bao vây Liên Xô" [73, tr.21] Trên

cơ sở nhận định đó, Hồ Chí Minh định khai thác "mặt trung lập"

(19)

Song Mĩ ngả hẳn lập trường ủng hộ Pháp vấn đề Đông Dương Ngày 5/10/1945, tướng Lơcơlec đổ lên Sài Gịn, Chính phủ Mĩ gửi điện nói rõ: Hoa Kỳ khơng có ý định chống lại việc khơi phục thống trị Pháp Đông Dương khơng có quan điểm thức Chính phủ Mĩ động đến quyền Pháp Đông Dương

Chính phủ Trùng Khánh đạo Mĩ vận động Pháp có xu hướng nhường Bắc Việt Nam cho Pháp đổi việc lấy lại đặc quyền kinh tế to lớn Pháp

Để đối phó với âm mưu ấy, Đảng vận dụng sách lược hồ hỗn mềm dẻo Đảng ta dự đoán Mĩ - Tưởng nhân nhượng với Anh - Pháp, nhường Đông Dương cho Pháp Như vậy, khả quân Tưởng miền Bắc không lâu dài chúng mong muốn Ta bị đẩy vào lúc đương đầu với Pháp Tưởng, nguy hiểm cho cách mạng Ngoài ra, cịn có lí khác phương diện quốc tế Chính phủ Trùng Khánh Chiến tranh Liên Xô giúp đỡ kháng Nhật Đến thời gian này, Liên Xô tiếp tục tranh thủ Tưởng để giữ yên biên giới phía Đơng Hơn nữa, hợp tác Quốc - Cộng Trung Quốc chưa tan vỡ hẳn, thái độ công khai Tưởng Mĩ ủng hộ độc lập dân tộc, khả để ta tranh thủ

Việc hồ hỗn với quân Tưởng chúng sẵn mưu đồ đen tối, lại đem theo bọn tay sai đầy tham vọng ngông cuồng chống phá cách mạng nước ta việc vơ khó khăn Nhưng với hiểu biết cặn kẽ nội tên tướng cầm đầu qn Tưởng, với địn chủ động tiến cơng ngoại giao kết hợp với biện pháp khôn khéo, mềm dẻo, Hồ Chí Minh buộc chúng phải giao thiệp với Chính phủ ta hồ hỗn với ta từ đầu

(20)

của đảng phái tay sai Trong lúc nhân dân bị nạn đói đe doạ, Chính phủ phải nhận cung cấp lương thực cho quân Tưởng Trước yêu sách qn Tưởng địi cho bọn tay sai tham gia quyền, Hồ Chí Minh lần định mở rộng Chính phủ (tháng 12/1945 tháng 2/1946) Qua nhường cho đảng Việt Quốc Việt Cách 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử, cho chúng giữ chức Bộ trưởng Bộ số 10 Bộ Chính phủ để Nguyễn Hải Thần, thủ lĩnh Việt Cách giữ chức Phó Chủ tịch nước

Chủ trương hoạt động ngoại giao Đảng với đạo cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh việc giữ mối quan hệ hồ hỗn với qn Tưởng có ý nghĩa lớn Thơng qua sách lược này, vị chủ nhân đất nước Chính phủ Việt Nam củng cố, đồng thời khoét sâu thêm mâu thuẫn Tưởng Pháp chừng mực định Cùng với việc tranh thủ Mĩ, hồ hỗn với Tưởng tạo điều kiện cho quyền cách mạng tập trung mũi nhọn vào kẻ thù thực dân Pháp xâm lược

Âm mưu trở lại xâm lược nước ta, thực dân Pháp đặt nhân dân Việt Nam phải đối mặt với chúng trước năm 40 kỷ Song, đấu tranh chống thực dân Pháp sau Cách mạng tháng Tám khơng cịn bó hẹp khn khổ dân tộc thuộc địa chống chế đế quốc thống trị thời kỳ trước mà chuyển thành đấu tranh quốc gia vừa giành chủ quyền, chống lại kẻ xâm lược Trong đó, đấu tranh ngoại giao có ý nghĩa quan trọng, có khả mở phạm vi rộng lớn vấn đề quốc tế

(21)

Pháp để giành lại chủ quyền đất nước Còn thời kỳ sau, để tồn phát triển với tư cách quốc gia có chủ quyền, điều quan trọng điều kiện thuận lợi nhất, cần phải có mối quan hệ hồ bình với quốc gia khác giới Chính sách ngoại giao hồ bình lúc mang ý nghĩa chiến lược lâu dài phát triển đất nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu cấp bách việc bảo vệ quyền cách mạng

Đối với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, lực lượng cịn non yếu, u cầu có điều kiện hồ bình trở nên quan trọng để xây dựng móng chế độ củng cố, phát triển lực lượng

Ở miền Nam, bước đầu kìm chân qn Pháp thị, song lực lượng kháng chiến ta gặp nhiều khó khăn

Ở miền Bắc, hồ hỗn với qn Tưởng Chính phủ ta phải thường xun đối phó với thủ đoạn khiêu khích, gây rối chúng tay sai Trên thực tế, chúng gánh nặng cho ta kinh tế lẫn trị Dự đốn Đảng khả Mĩ - Tưởng thoả thuận cho Pháp trở lại miền Bắc Đông Dương cho thấy vấn đề chống Pháp không đơn giản phạm vi quan hệ Việt Nam với Pháp

Như vậy, việc Đảng ta tìm kiếm khả hồ hỗn với Pháp xuất phát từ đường lối ngoại giao phù hợp với lợi ích lâu dài quốc gia, đáp ứng yêu cầu củng cố nhà nước dân chủ nhân dân non trẻ Điều phù hợp với tương quan lực lượng ta với Pháp phù hợp với hoàn cảnh quốc tế lúc

Tuy nhiên, hồ hỗn u cầu phía khó trở thành thực Nếu khơng trùng hợp, phải có chỗ gặp lợi ích hai phía hồ hỗn

(22)

như ý muốn Bởi Pháp, việc chiếm đóng miền Bắc Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Để mở rộng xâm lược miền Bắc Việt Nam, theo tính tốn số tướng tá Pháp, cần phải bổ sung lực lượng lớn quân viễn chinh, nước Pháp không đủ khả đáp ứng yêu cầu

Thực tế cách mạng Việt Nam với chuyển biến tình hình giới nước Pháp sau chiến tranh, lớn mạnh phong trào giải phóng dân tộc, khiến cho hàng ngũ tướng tá Pháp có phân hoá, chuyển biến thái độ Việt Nam Bên cạnh tướng tá cịn giữ đầu óc thực dân thủ cựu, có số người tương đối thức thời Đại diện cho số Lơcơlec, Xanhtơni Họ đứng quan điểm thực dân, theo đuổi mục đích bảo vệ quyền lợi nước Pháp thuộc địa, chấp nhận độc lập thực hoàn toàn Việt Nam Nhưng trước thực tế quyền cách mạng Việt Nam nhân dân ủng hộ, kiểm soát toàn miền Bắc đứng tư chủ nhân đất nước để giao thiệp thân thiện với Đồng minh Mĩ - Tưởng, người Pháp nhận thức áp dụng biện pháp thực dân kiểu cũ; trở lại Đông Dương đường vũ lực đơn thuần, việc đưa quân Pháp miền Bắc

(23)

Như hai phía, Việt Nam Pháp có u cầu hồ hỗn, tạm thời Nhà nước cách mạng Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận tranh thủ, khai thác khả Đồng thời, với cương vị mình, Người ln cố gắng tạo nhiều hội thuận lợi để khả trở thành thực

Việc tiếp xúc đại diện Chính phủ Việt Nam với phía Pháp bắt đầu từ sau ta giành quyền Cuộc tiếp xúc diễn Hà Nội, ngày 27/8/1945 với có mặt thiếu tá Mĩ Patti Phía Việt Nam có Võ Ngun Giáp Dương Đức Hiền, phía Pháp Xanhtơni, dịp để thực việc nói chuyện với Việt Minh dự định từ trước chiến tranh kết thúc Trong gặp mặt này, đại diện phía Việt Nam tỏ thái độ mềm mỏng tuyên bố Việt Minh làm chủ đất nước mong muốn có tiếp xúc chặt chẽ hai bên Xanhtơni nói rõ lập trường Pháp giữ "chủ quyền" Đông Dương lựa chọn đường

lối trị rộng rãi Đông Dương sau Đồng minh rút khỏi khu vực Cuộc tiếp xúc thực mang tính chất thơng báo quan điểm thăm dị thái độ hai bên

Cho đến tháng 1/1946, tiếp xúc Việt - Pháp chưa đem lại kết cụ thể thường rơi vào tình trạng bế tắc Lập trường phía Pháp dựa tinh thần tuyên bố ngày 23/4/1945 Đờ Gôn, thừa nhận cho Việt Nam tự trị Liên bang Đơng Dương Tư tưởng đạo Chính phủ Đờ Gơn khơng muốn ký kết với quyền địa quyền khơng người Pháp tạo Ngay người tán thành thương lượng Lơcơlec quan niệm điều đình với Việt Minh tỏ rõ sức mạnh Pháp

(24)

Đảng (25/11/1945) Song song với lập trường kiên chống xâm lược để bảo vệ chủ quyền thống đất nước, Hồ Chí Minh ln tỏ rõ thiện chí hồ bình, sẵn sàng hợp tác với nước Pháp

Tại Đông Dương, quân Tưởng chạy đua với Pháp thời gian Chúng dung túng cho bọn tay sai cố tình phá hoại đàm phán ta với Pháp Chúng cho tay sai khiêu khích, đẩy ta xung đột với Pháp để chúng lợi dụng Do đó, yêu cầu thoả thuận hai phía, ta Pháp, lúc trở nên cần thiết Trong điện gửi cho Chính phủ Pháp ngày 14/2/1946, Lơcơlec đề nghị: "Nếu muốn đến thoả hiệp, không nên

do dự nói đến chữ Độc lập" Lơcơléc yêu cầu Xanhtơni: "Phải

tránh quân Pháp đổ bộ, Hồ Chí Minh vào chiến khu để làm

chiến tranh thần thánh đó" [7, tr.14]

Về phía ta, để tạo lối thoát cho đàm phán bế tắc, trao đổi ngày 16/2/1946 với Xanhtơni, có Hồng Minh Giám dự, Hồ Chí Minh nhận đàm phán bí mật sở độc lập Việt Nam khối Liên hiệp Pháp Xanhtơni yêu cầu thêm phía Pháp ký kết khơng với Việt Minh mà với Chính phủ bao gồm nhiều đảng phái trị tiêu biểu cho khuynh hướng trị Việt Nam

Tiến hành thương lượng với Pháp đội quân Tưởng chiếm đóng miền Bắc nước ta sẵn sàng kiếm cớ lật đổ quyền ta, việc khó khăn, phức tạp, cịn tranh chấp vấn đề miền Bắc Việt Nam

(25)

ngày nhận thấy rõ lúc này, muốn giải vấn đề liên quan đến Việt Nam, thiếu vai trị Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Dù khơng đến kết cụ thể mối quan hệ Việt - Pháp, song tiếp xúc tạo sở thực tế cho việc thực chủ trương hồ hỗn với Pháp hai kẻ thù ta (Pháp Tưởng) bắt tay với

Hiệp ước Hoa - Pháp ký ngày 28/2/1946 quy định rõ việc quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng với thời hạn chậm 31/3/1946 Mặc dù khơng phải điều bất ngờ, đặt cách mạng Việt Nam trước tình cấp bách

Với Hiệp ước này, việc quân Pháp vào miền Bắc nước ta khơng cịn khả mà thực chắn trước mắt Cuộc xâm lược chúng khoác áo hợp pháp thay quân Tưởng làm tiếp nhiệm vụ Đồng Minh Như thực tế, Đồng Minh hoàn thành nhiệm vụ giúp thực dân Pháp trở lại Đông Dương

Tình đặt Nhà nước cách mạng Việt Nam trước hai khả cần lựa chọn: Hoặc chống lại việc quân Pháp vào miền Bắc nước ta, có nghĩa chống lại Hiệp ước Hoa - Pháp, thoả thuận với Pháp, đồng ý việc đưa quân Pháp vào miền Bắc với số điều kiện ta Khả thứ dẫn đến chiến tranh, trước hết với Pháp, với Tưởng Cùng với Pháp, Tưởng đảng phái phản động nước Đằng sau Pháp, Tưởng Anh, Mĩ Khả thứ hai có nghĩa chấp nhận nước ta tạm thời tình trạng độc lập khơng hồn tồn, phải tiếp tục đấu tranh để giành độc lập hoàn cảnh mới, song phải đối đầu trực tiếp với kẻ thù thực dân Pháp

(26)

Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị "Tình hình

và chủ trương" Ban Chỉ thị nhận định: " Hiệp ước Hoa - Pháp

là chuyện riêng Tưởng Giới Thạch Pháp Nó chuyện chung phe

đế quốc bọn tay sai chúng thuộc địa " [73, tr.33] Phân tích chủ

trương đánh hay hoà lúc này, Chỉ thị nêu rõ: " Nếu Pháp công nhận Đông Dương tự chủ hồ, hồ để phá tan âm mưu bọn Tưởng Giới Thạch, bọn phản động Việt Nam bọn phát xít Pháp cịn sót lại, chúng định

hãm ta vào tình cô độc, buộc ta phải đánh nhiều kẻ thù lúc " [73, tr.33];

đồng thời nhấn mạnh: "Vấn đề lúc muốn hay khơng muốn đánh Vấn đề biết biết người, nhận định cách khách quan

điều kiện lợi hại nước nước mà chủ trương cho " [73,

tr.33]

Từ sau Hiệp ước Hoa - Pháp, nhịp độ trao đổi ta phía Pháp trở nên dồn dập Riêng từ đầu tháng đến ký Hiệp định sơ có tới tiếp xúc Chủ tịch Hồ Chí Minh với Xanhtơni để thảo luận nội dung cụ thể Hiệp định Lúc đó, Xanhtơni nhận thị Đácgiăngliơ ngày 29/2/1946 nội dung làm sở cho Hiệp định, quyền lợi Việt Nam hạn chế, với Chính phủ tự trị, khuôn khổ Liên bang Đông Dương Liên hiệp Pháp Đácgiăngliơ nhấn mạnh thêm quyền Pháp đại diện cho Việt Nam ngoại giao; đồng thời không thừa nhận thống Việt Nam, dù riêng Bắc Kỳ với Trung Kỳ Ngay đến tướng Lơcơlec điện gửi Xanhtơni ngày 22/2, phải e ngại đưa điểm mà Cao uỷ nhấn mạnh, "làm hỏng kết công sức" mà họ bỏ lâu

đàm phán

(27)

vẫn ln ý quan sát phân tích quan hệ Tưởng Pháp Mặc dù Tưởng Pháp ký Hiệp ước miền Bắc Việt Nam, hai bên có bất đồng, chí xung đột Khi lực điều khiển chúng thống trước sau chúng phải dàn xếp với Tuy nhiên, chừng chúng mâu thuẫn, dù nhỏ, dù tạm thời, ta cần khai thác

Cho đến ngày 4/3, tướng Chu Phúc Thành tuyên bố chưa nhận mệnh lệnh cụ thể việc để quân Pháp vào thay thế, quân đội Tưởng chống lại quân Pháp đổ Phía Tưởng nói rõ: Khơng thể để qn Pháp vào miền Bắc người Pháp chưa ký kết với Chính phủ Việt Nam Lý họ là: Để tránh trường hợp người Việt Nam cho quân Tưởng phản bội, trả thù Hoa kiều sau quân Tưởng rút Bởi vậy, Pháp lúc này, yêu cầu ký kết với Việt Nam trở nên cấp thiết

Ngày 5/3, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhờ Thiệu Bách Xương, sĩ quan quân đội Tưởng, chuyển cho phía Pháp kiến nghị điều kiện nội dung điều khoản ký kết theo yêu cầu Chính phủ ta Việc làm tỏ ý tơn trọng phía Tưởng, đồng thời dùng Tưởng tăng thêm áp lực với Pháp việc đàm phán với ta

(28)

chỉ thừa nhận Việt Nam quốc gia tự trị, không chịu chấp nhận hai chữ

"độc lập" Giới lãnh đạo Pháp lo sợ hai chữ độc lập từ Việt Nam

mà gây phản ứng dây chuyền thuộc địa Pháp Như vậy, vấn đề cuối bế tắc khoảng cách độc lập tự trị Trong tình trạng căng thẳng cực độ, Hồ Chí Minh tuyên bố tạm dừng thảo luận khiến phía Pháp vơ lo lắng

Sáng 6/3, tàu đổ Pháp tiến vào cửa biển Hải Phịng qn Tưởng nổ súng Trong đó, chuẩn bị chu đáo vị trí chiến đấu, lực lượng vũ trang ta bình tĩnh theo lệnh Chính phủ, mặc cho Tưởng - Pháp xung đột với Nguy xung đột lớn bắt đầu trở thành thực tế Hồ Chí Minh thấy rõ đến lúc đến định Sau hội ý với Thường vụ Trung ương Đảng thông qua Hội đồng Chính phủ, Hồ Chí Minh Hồng Minh Giám gặp Xanhtơni Pinhông Người thống với phía Pháp cách giải dung hồ độc lập tự trị: "Nước Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự " Vấn đề cuối

được tháo gỡ Hiệp định sơ ký kết vào buổi chiều 6/3/1946 với chữ ký Hồ Chí Minh, Xanhtơni, Vũ Hồng Khanh Theo yêu cầu Hồ Chí Minh, đại diện phái Đồng Minh, Anh, Mĩ, Trung Quốc ông Lui Capuýt, với danh nghĩa đại diện nhân dân Pháp, mời đến dự lễ ký kết Kèm theo Hiệp định, Hiệp định phụ quân ký kết ngày Những quy định chi tiết Hiệp định phụ Hồ Chí Minh kiên địi đưa vào điều kiện tối hậu cho toàn việc ký kết với phía Pháp

(29)

+ Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, qn đội tài riêng phần tử Liên bang Đông Dương, khối Liên hiệp Pháp

+ Việc hợp "ba kỳ", Chính phủ Pháp cam kết thừa nhận

quyết định nhân dân trực tiếp phán

+ Chính phủ Việt Nam chấp nhận để 15000 quân Pháp vào Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ thay quân đội Trung Hoa Số quân Pháp kể rút hết vòng năm, trừ số quân phụ trách quản lý tù binh Nhật rút sau hoàn thành nhiệm vụ

+ Sau Hiệp định ký kết, hai Chính phủ định phương sách cần thiết để đình xung đột, giữ nguyên quân đội hai bên vị trí tạm thời

+ Hai bên đồng ý "mở đàm phán (chính thức) thân thiện

thành thực" Trong đàm phán bàn ba vấn đề:

a Những liên lạc ngoại giao Việt Nam với nước b Chế độ tương lai Đông Dương

c Những quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam

1.3 Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ THÁNG NĂM 1946

(30)

trang chỗ bị tan vỡ chia sẻ, có điều kiện thuận lợi để củng cố chuẩn bị bước vào chiến đấu

Vì vậy, báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ II, năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Lúc kí hiệp định sơ bộ, nhiều người thắc mắc cho sách q hữu Nhưng đồng chí đồng bào Nam Bộ khéo lợi dụng dịp để xây dựng phát triển lực lượng

Thực tế lịch sử chứng tỏ, việc ký Hiệp định sơ - hồn cảnh lúc - chủ trương cứu nước đúng, "một mẫu mực tuyệt vời của sách lược Lêninnít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch

về nhân nhượng có nguyên tắc" [17, tr.31]

Về bản, Hiệp định sơ khẳng định Việt Nam khơng cịn thuộc địa Pháp Đồng thời, Hiệp định xoá bỏ ý định áp đặt nước lớn Hội nghị Pôtxđam (7/1945) ta điều quan trọng điều chỉnh thoả hiệp Anh - Pháp Hoa - Pháp cách có lợi cho ta Nó khẳng định tồn Nhà nước Việt Nam độc lập

Hiệp định sơ phản ánh việc ta vận dụng sách lược phân hoá kẻ thù, tạo thời đẩy quân Tưởng bọn tay sai chúng khỏi đất nước ta, tránh nguy phải đối phó với hai lực thù địch lúc Hơn nữa, Hiệp định tạo khơng gian hồ hỗn nước để biến thời gian thành lực lượng vật chất, với kết đem lại thực tế (Tưởng rút quân Pháp phải dãn quân) góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng tồn cục có lợi cho đấu tranh nhân dân ta nước

(31)

Trong phát biểu trước mít tinh quần chúng Hà Nội ngày sau ký Hiệp định (7/3/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cuộc điều đình với Pháp mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta Nó dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế Đó thắng

lợi trị" [34, tr.35]

Hiệp định sơ 6/3/1946 dư luận quốc tế hoan nghênh Tờ báo "Kinh tế" (Economist) Anh ngày 11/3/1946 viết: Họ (người Pháp) đáng khen ngợi chỗ họ nắm tinh thần khó khăn chờ đợi họ sau Nhật Bản đầu hàng Họ phải hạ trước việc hiển nhiên chủ nghĩa dân tộc người Việt Nam khơng tắt, họ đàm phán với Chính phủ ơng Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

Nhà sử học Pháp Philip Đơvile (Philippe Devilles) viết sách

"Lịch sử Việt Nam" lời nhận xét, Hiệp định Pháp - Việt làm cho giới ngạc

nhiên, nước Pháp, cường quốc châu Âu dẫn đầu việc thoả hiệp với chủ nghĩa quốc gia châu Á trước Anh, Hà Lan Mĩ Từ nhiều phía, Hiệp định Xanhtơni - Hồ Chí Minh đồng tình

Ở Liên Xơ, hãng TASS đưa tin ngắn đại diện Đông Dương đại diện Pháp ký hiệp định công nhận Việt Nam nước tự

Ở Trung Quốc, quyền Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản hoan nghênh Hiệp định Trả lời vấn AFP, Chu Ân Lai cho "đó

một việc đáng làm khuôn mẫu cho đế quốc Thái Bình Dương Châu Á"

Tiểu kết chƣơng

(32)

Dựa vào sức mạnh đoàn kết dân tộc, phát huy yếu tố nghĩa đấu tranh độc lập, Đảng đạo dùng biện pháp chủ yếu đối thoại với lực đế quốc, chuyển từ đối đầu qn sang đối thoại hồ bình, gắng sức tránh chiến tranh, chiến tranh xảy sớm

Lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù, nhằm vào điểm yếu trị chủ nghĩa thực dân, Đảng vận dụng sách lược mềm dẻo, thực nhân nhượng có ngun tắc với kẻ thù, lúc hồ hỗn với Tưởng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, lúc tạm hồ hỗn với Pháp để đuổi cổ quân Tưởng quét bọn phản động tay sai Tưởng dành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, điều mà Đảng ta biết tránh khỏi Những biện pháp sáng suốt ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lêninnít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc

Với phương châm "thêm bạn bớt thù", sách đối ngoại Đảng khơng nhằm đối phó với lực thù địch, mà nỗ lực hướng tới việc tìm bạn bên ngồi, kể bạn đồng minh chiến lược bạn đồng minh tạm thời, có điều kiện, tranh thủ làm thay đổi quan hệ Việt Nam với nước Pháp, nhân dân Pháp, dân tộc Pháp, nước lớn, nước láng giềng, tranh thủ ủng hộ độc lập nước Việt Nam, góp phần lập cao độ kẻ thù

(33)(34)

Chương 2

HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 6/3/1946 ĐẾN NĂM 1953

2.1 TỪ SAU NGÀY 6/3/1946 ĐẾN NGÀY 19/12/1946

Sau ký Hiệp định sơ ngày 6/3/1946, Chính phủ nhân dân Việt Nam thi hành nghiêm chỉnh điều khoản cam kết Ngày 8/3/1946, Chính phủ ban hành Nghiêm lệnh: "Chính phủ hạ lệnh cho toàn thể nhân dân

và đội phải giúp đỡ cho quân đội Trung Hoa", "Ai xâm phạm đến tính

mạng, tài sản quân đội Trung Hoa nghiêm trị" [74, tr.70] Ngày 9/3/1946,

Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị "Hồ để tiến", vạch rõ lí

vì ta ký với Pháp Hiệp định sơ đề việc cần làm sau Hiệp định ký kết

Trong đó, thực dân Pháp sớm lộ rõ dã tâm phá hoại Hiệp định Ngày 9/3/1946, quân Pháp đổ lên Hải Phịng đóng trái phép Bến Bính Ngày 27/6/1946, quân Pháp ngang nhiên chiếm đóng Trụ sở Bộ Tài Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hà Nội; đồng thời cho xe máy chạy khắp phố, gây xơ xát cướp bóc tài sản nhân dân Ở miền Nam, thực dân Pháp khơng ngừng bắn, mà cịn tiếp tục cho qn càn quét, đánh úp nhiều vị trí đội Việt Nam Đồng Tháp Mười, Bình Thuận, Phan Rang Tháng 6-1946, chúng huy động 5.000 quân có xe tăng máy bay yểm trợ đánh chiếm Tây Nguyên Với ý đồ tách Nam Bộ khỏi Việt Nam, thực dân Pháp thành lập Chính phủ Nam Kì tự trị (1/6/1946) Nguyễn Văn Thịnh cầm đầu

(35)

lại, thực dân Pháp tìm cách hồ hỗn Ta thấy rõ lập trường thực dân xâm lược giới phản động Pháp, kiên trì đấu tranh với đàm phán thức

Ngày 24/3/1946, tàu Êmin Béctanh (Emile Bertin) neo vịnh Hạ Long diễn hội đàm Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đơ đốc Đácgiăngliơ Cùng dự hội đàm, phía Việt Nam cịn có Hồng Minh Giám Nguyễn Tường Tam; phía Pháp có tướng Lơcle, Xanhtơni số trợ lý Đácgiăngliơ Sau nhiều lần trao đổi, hai bên thoả thuận công bố thông cáo gồm ba điểm chủ yếu:

1 Vào thời điểm gần mà điều kiện cảnh cho phép, nghĩa nửa đầu tháng tư, phái đoàn hữu nghị gồm 10 nghị sĩ Việt Nam tới Pari mang tới Quốc hội lập hiến lời chào anh em Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

2 Cũng vào thời điểm tiến hành Đà Lạt hội nghị trù bị bên đoàn đại biểu Pháp gồm 12 thành viên chủ trì Cao uỷ Pháp Đông Dương bên đoàn đại biểu gồm 12 thành viên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà người đại diện

3 Cuộc hội nghị trù bị hồn thành cơng việc để đồn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ lên đường thời gian ngắn nhất, nghĩa nửa cuối tháng năm để thương lượng cuối thức tiến hành Paris

Ngày 16/4/1946, phái đoàn Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Phạm Văn Đồng dẫn đầu lên đường sang thăm nước Pháp theo tinh thần thông báo nội dung hội đàm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đơ đốc Đácgiăngliơ

(36)

ban, cịn có nhiều trao đổi ngồi hành lang Tuy vậy, tất vấn đề đặt ra, đàm phán khơng có tiến triển Ngoài tranh luận gay gắt Uỷ ban Chính trị, tất Uỷ ban Qn sự, Kinh tế, Văn hố có tranh cãi giằng co

Về kinh tế, ta chủ trương giữ vững quyền lợi kinh tế ta, đảm bảo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển, đồng thời có nhân nhượng định quyền lợi kinh tế Pháp Đông Dương Những vấn đề đặt Tiểu ban thuộc tiền tệ, thuế quan, doanh nghiệp Pháp Việt Nam; có nỗi bất đồng lớn xoay quanh vấn đề tiền tệ kinh doanh người Pháp Việt Nam

Về văn hoá, hai bên đạt số thoả thuận, ta khơng đồng ý việc Pháp địi đặt số quan văn hố Đơng Dương trực thuộc với Liên bang đề nghị dùng tiếng Pháp làm thứ tiếng thức thứ hai sau tiếng Việt

Trong hai Tiểu ban Chính trị Quân sự, vấn đề đặt vấn đề chủ yếu mà quan điểm hai bên hoàn toàn đối lập với

Lập trường có tính ngun tắc ta là: Nước Việt Nam phải nước tự Liên bang Đơng Dương mang tính chất kinh tế không phương hại đến quyền lợi Việt Nam

Về mối quan hệ nước Liên bang Đông Dương với nước Pháp, phái đoàn ta tuyên bố chấm dứt chế độ Toàn quyền Ta chủ trương tổ chức Liên bang thực tế có tính chất kinh tế Đại diện Pháp Liên bang có tính cách nhân viên ngoại giao Liên bang Đông Dương phối hợp sách thuế quan tiền tệ, việc đạt kế hoạch kiến thiết nước Liên bang không làm phương hại đến chủ quyền ba nước

(37)

về văn hoá, khoa học, kinh tế, viện thống kê, nhà Bưu điện vô tuyến điện, quan phụ trách di dân phải thuộc Liên bang Với chủ trương này, phía Pháp muốn khơi phục lại chế độ Tồn quyền trước

Về ngoại giao, lập trường phái đoàn Việt Nam nước Việt Nam có Đại sứ Pháp viên Cao uỷ Pháp đại diện ngoại giao Pháp Việt Nam Nước Việt Nam tự phải có quyền tự đặt Đại sứ nước Liên hiệp Pháp nước Pháp chủ trương người đại diện Pháp Việt Nam viên chức Pháp viên Cao uỷ Pháp cử nước Việt Nam có đại diện ngoại giao với nước khác thông qua Liên hiệp Pháp,

Sau tuần lễ (19/4 - 11/5/1946) trao đổi vấn đề đưa đàm phán thức khơng đến thoả thuận nào, Hội nghị trù bị Đà Lạt kết thúc thất bại âm mưu phá hoại thực dân Pháp

Ngày 31/5/1946, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Phạm Văn Đồng dẫn đầu lên đường sang Pháp đàm phán Cùng ngày, nhận lời mời Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm nước Pháp với tư cách thượng khách Trước lên đường, Người gửi thư cho đồng bào Nam nêu rõ: "Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn

núi mịn, song chân lý khơng thay đổi" [61, tr.246]

(38)

Vừa đặt chân tới Thủ nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đồn Việt Nam nhận thơng tin bất lợi: Từ ngày 21/6, chiến dịch "chớp nhống", qn đội Pháp theo lệnh Đơ đốc Đácgiăngliơ tướng

Lơcle chiếm đóng vùng Tây Nguyên, đặc biệt Plecu Kon Tum; ngày 23/6, Hà Nội quân đội Pháp chiếm đóng Phủ Tồn quyền

Ngày 7/7/1946, đàm phán thức hai bên Chính phủ Việt Nam Pháp bắt đầu khai mạc, khơng phải Paris Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đề nghị, mà Phôngtennơblô (Fontainebleau), cách Paris 60km, "để lẩn tránh dư luận báo chí giới khác mà Sài Gịn, quan dân

sự bạn bè họ kinh sợ" [68, tr.272] Đoàn Việt Nam gồm có: Phạm

Văn Đồng (Trưởng đồn) thành viên: Phan Anh, Trịnh Văn Bính, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Văn Huyên, Bửu Bội, Huỳnh Thiện Lộc, Dương Bạch Mai, Chu Bá Phượng, Đặng Phúc Thơng, Phạm Khắc H, Hồng Minh Giám Ngồi chuyên viên: Nguyễn Đệ, Hoàng Văn Đức, Vũ Trọng Khánh, Hồ Đức Liên, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Văn Tình, Nguyễn Đắc Khê Đồn Pháp gồm có: Mác Ăngđrê (Max André - Trưởng đồn), Giuygla (juglas), Lơdơrây (Lozeray); Bơđê (Baudet), Xalăng (Salan), Bácgio (Barjot), Pinhông (Pignon), Tôren (Torel), Rivê (Rivet), Métxme (Messmer), Gơnơng (Gonon), Buốcgoanh (Bourgoin), Đacxy (D'Arcy), Gă (Gayet), Buxkê (Bousquet)

(39)

- Sự gia nhập Việt Nam vào khối Liên hiệp Pháp mối quan hệ ngoại giao với nước ngồi

- Vấn đề thống ba kì trưng cầu dân ý Nam Kỳ - Những vấn đề kinh tế

- Soạn thảo dự án hiệp ước

Về tất vấn đề trên, quan điểm hai bên hoàn toàn khác Quan điểm Pháp "Khối Liên hiệp Pháp quan niệm về đồng minh mà quan niệm quốc gia đoàn kết chặt chẽ với

nhau quan chung" [68, tr.275] Trái lại, quan điểm phái

đoàn Việt Nam ý niệm đồng minh, hoà hợp quyền lợi, quan hệ song phương quốc gia độc lập, nêu rõ công hàm trao cho phái đoàn Pháp ngày 12/7: "Những mối quan hệ nước Pháp nước Việt Nam khuôn khổ Liên hiệp Pháp quan hệ hợp đồng xác định qua đường hiệp ước Những quan hệ thiết lập những tảng sau đây:

a Tự gia nhập b Quy chế bình đẳng

c Đồn kết bảo vệ quyền lợi chung" [68, tr.276]

Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh bổ sung kì họp báo ngày 12/7/1946

(40)

Về vấn đề quân đội, phái đoàn Việt Nam dứt khoát bác bỏ nguyên tắc huy thời bình ý đồ "tập thể hoá" tiềm quân

Về vấn đề ngoại giao, Hội nghị Đà Lạt, phái đoàn Việt Nam yêu cầu có ngoại giao riêng, có quyền trao đổi đại diện ngoại giao với nước ngồi, có quyền cử đại diện riêng Liên Hiệp Quốc Phái đồn Pháp giữ quan niệm ngoại giao nhất, luôn chấp nhận tham gia người Việt Nam vào chức vụ ngoại giao Liên hiệp Pháp Nhưng đây, họ chấp nhận nguyên tắc tự mặt đại diện ngoại giao cấp lãnh

Cũng Hội nghị trù bị Đà Lạt, vấn đề Nam Kì vấn đề gay cấn nhất, trở thành đá cản Hội nghị Ngay từ ngày 12/7, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố rõ họp báo: "Nam Bộ đất Việt Nam Nó thịt của thịt chúng tôi, máu máu chúng tôi, Trước đảo Corse trở

thành đất Pháp, Nam Bộ đất Việt Nam " [68, tr.277] Tại

phiên họp toàn thể ngày 26/7, Dương Bạch Mai - thành viên phái đồn Việt Nam - cơng khai phát biểu: "Số phận hội nghị phụ thuộc chặt chẽ vào vấn đề ba kì Chừng mà Nam Kì, cách hay cách khác, cịn bị tách khỏi Việt Nam, việc thoả thuận nước Pháp nước Việt Nam khơng có Mọi tuỳ thuộc vấn đề Nam Kì; tình hữu nghị Pháp - Việt, hồ bình trật tự Việt Nam tương lai những quan hệ Pháp giải vấn đề sớm hay"

[68, tr.280]

(41)

14/9/1946, phái đoàn Việt Nam lên tàu trở Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh lại Paris với hi vọng cứu vãn tình hình

Trong đó, Việt Nam, thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích Quan hệ Việt - Pháp ngày căng thẳng, nguy chiến tranh đến gần Cần có định nhanh chóng nhằm kéo dài thời gian hồ hoãn để xây dựng, củng cố thêm lực lượng cách mạng; đồng thời làm cho nhân dân Pháp, nhân dân giới thấy rõ thiện chí hồ bình Việt Nam dã tâm xâm lược thực dân Pháp Chính lẽ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp Mutê (Moutet) - Bộ trưởng Bộ Pháp quốc hải ngoại, Tạm ước ngày14/9/1946

Nội dung Tạm ước gồm điểm chủ yếu sau:

- Chính phủ Việt Nam Chính phủ Pháp cam kết tiếp tục sách hợp tác Hiệp định sơ nêu, tiếp tục đàm phán triển khai chậm vào tháng 1-1947

- Chính phủ Việt Nam bảo đảm quyền tự dân chủ, quyền lợi kinh tế - văn hoá người Pháp Việt Nam

- Chính phủ Pháp đình xung đột Nam Bộ, Nam Trung Bộ, bảo đảm quyền tự dân chủ cho nhân dân

- Việt Nam Pháp thả hết tù trị, chấm dứt tuyên truyền không thân thiện

- Việc trưng cầu dân ý Nam Bộ hai bên quy định thời gian cách thức

Tạm ước 14/9/1946 nhân nhượng cuối ta nhằm cứu vãn tình khó khăn đất nước lúc

(42)

Pháp chưa giải mục tiêu đàm phán, làm cho nhân dân Pháp nhân dân giới hiểu rõ vấn đề Việt Nam, biểu thị đồng tình ủng hộ độc lập Việt Nam

Đúng phán đoán Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau ký Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp đẩy mạnh hoạt động xâm lược, từ sau vụ gân hấn Hải Phòng (11/1946) Đặc biệt Hà Nội, hành động khiêu khích, xâm lược thực dân Pháp trắng trợn Trong hai ngày (18-19/12/1946), chúng liên tiếp gửi tối hậu thư địi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ giao quyền kiểm sốt Thủ cho chúng Trong hồn cảnh ấy, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động kháng chiến chống thực dân Pháp nước

2.2 TỪ SAU NGÀY 19/12/1946 ĐẾN NĂM 1949

Trong năm 1947 - 1949, tình hình giới có nhiều chuyển biến Liên Xơ nước dân chủ nhân dân Đông Âu tiếp tục khôi phục kinh tế sau chiến tranh Các nước Đông Âu củng cố bảo vệ thành cách mạng, thiết lập chun vơ sản hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân Liên minh Liên Xô nước dân chủ nhân dân Đông Âu hình thành

Trong năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, nước tư bị tổn thất nặng nề, kinh tế kiệt quệ, Mĩ giàu mạnh lên vươn khống chế giới tư

(43)

Tình hình nước Pháp có nhiều biến đổi Đờ Gơn, người có xu hướng tương đối độc lập với Mĩ, bị gạt khỏi quyền (1-1946) Các Chính phủ tiếp sau Đảng Cộng hồ bình dân, Đảng Xã hội, Đảng Xã hội cấp tiến vào đường phụ thuộc Mĩ kinh tế Pháp nhận viện trợ Mĩ thông qua kế hoạch Mácsan Các Chính phủ Pháp ngả mạnh sang hữu coi Đông Dương trọng điểm sách thuộc địa Pháp nhằm ngăn chặn phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển thuộc địa Pháp châu Phi Tuy nhiên, Pháp lo ngại Mĩ vũ trang lại Tây Đức không muốn ảnh hưởng Mĩ thâm nhập vào hệ thống thuộc địa

Đế quốc Anh có nhiều khó khăn kinh tế, cải tiến sách thuộc địa, phải tính đến việc bỏ Hy Lạp châu Âu cho Mĩ, trao trả độc lập trị cho nước Nam Á, việc thay đổi sách thống trị Ấn Độ, chia Ấn Độ thành hai quốc gia sở tôn giáo (Ấn Độ người theo Ấn Độ giáo Pakixtan người theo Hồi giáo); tập trung vào vùng nhiều giàu mỏ Trung Cận Đông vùng nhiều nguyên liệu quý Đông Nam Á

Tại châu Á, cách mạng Trung Quốc phát triển nhanh chóng làm cho Pháp lo ngại Khi Qn giải phóng Trung Quốc phản cơng, Bộ trưởng Mutê nói với tướng Salăng, huy quân Pháp miền Bắc Đông Dương, rằng: Trung Hoa đỏ lên bắt đầu tiến xuống phía Nam Tơi yêu cầu ông làm việc để không cho Việt Minh tiếp xúc với đơn vị Mao

(44)

công nhận, kháng chiến nhân dân Việt Nam nằm tình khó khăn

Tất tình hình tác động đến cách mạng Việt Nam Đảng ta xem xét cẩn thận bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Thắng lợi chiến tranh phụ thuộc vào tương quan lực lượng bên tham chiến Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn điều kiện so sánh lực lượng ta địch chênh lệch

Nền kinh tế Việt Nam vốn kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, phải chịu nặng nề thực dân phong kiến; bị thực dân Pháp phát xít Nhật tranh vơ vét năm Chiến tranh giới thứ hai; thiên tai tàn phá liên miên, giặc đói hồnh hành dội Ngồi 25 triệu người dân giàu lịng yêu nước, 2,4 - 2,7 triệu thóc năm, Việt Nam khơng có để so sánh với đối phương lực lượng vật chất kỹ thuật chiến tranh

Điều kiện khơng cho phép ta dùng lực lượng quân đơn mà thắng giặc Nó địi hỏi phải huy động sức mạnh dân tộc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt tiến hành đấu tranh tất mặt trận, đấu tranh quân giữ vai trị định Nó khơng cho phép ta đánh nhanh, thắng nhanh, dốc hết lực lượng vào số trận sống mái với kẻ thù, mà phải đánh lâu dài, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa kháng chiến vừa vận động quốc tế; phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, đồng thời sức tranh thủ ủng hộ giúp đỡ bên để tiến hành kháng chiến

(45)

vận động quốc tế, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới kháng chiến nghĩa, đồng thời tiến hành đấu tranh ngoại giao với Pháp để kết thúc chiến tranh, lập lại hồ bình

Mặc dù chiến tranh nổ với quan điểm nhân đạo hồ bình, Đảng Hồ Chí Minh chủ trương không bỏ lỡ hội chấm dứt chiến tranh giải pháp thương lượng sở Pháp phải tôn trọng độc lập thống nước Việt Nam

Nghị Hội nghị cán Trung ương (4/1947) đề chủ trương "phải lợi dụng hết khả ngoại giao, làm cho đổ máu Việt -

Pháp rút ngắn lại" [21, tr.186]

Tuy nhiên, thực dân Pháp ngoan cố dùng chiến tranh xâm lược nhân dân Việt Nam chiến đấu đến Chỉ thị Trung ương Đảng ngày 22/5/1947 nêu rõ: "Nếu Pháp không công nhận ta độc lập thống

thì ta tiếp tục kháng chiến đến tồn thắng thôi" [21, tr.209 ]

Chủ trương vãn hồi hồ bình Đảng thực thơng qua vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách nguyên thủ Quốc gia, với biện pháp cụ thể: gửi thư cho Chính phủ Quốc hội nhân dân Pháp, tiếp xúc trực tiếp với đại diện Chính phủ Pháp

Cuối tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Lời kêu gọi Liên hợp

quốc và Hội đồng bảo an, nêu rõ nguồn gốc tình hình chiến tranh

Đơng Dương Người viết: "Chúng trịnh trọng tuyên bố nhân dân chúng tơi thành thật mong muốn hồ bình Nhưng nhân dân kiên chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: Toàn

vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước" Người nêu nguyên

(46)

một phần giới này, Hiến chương Đại Tây Dương tôn trọng để khôi phục lại quyền Việt Nam thừa nhận độc lập

dân tộc thống lãnh thổ" [61, tr.471]

Từ ngày kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19/12/1946) đến đầu tháng 3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội nhân dân Pháp, nêu rõ nguyên nhân xung đột, đề nghị ngừng bắn nối lại đàm phán để lập lại hồ bình Trong thư gửi Quốc hội nhân dân Pháp (7/1/1947), Người viết:

"Muốn lập lại hồ bình, cần:

a Trở lại tình trạng trước ngày 20/11 17/12/1946, đình

đình thực xung đột toàn cõi Việt Nam (Nam Kỳ, Trung Kỳ Bắc Kỳ)

b Làm xúc tiến công việc uỷ ban dự định đặt để thi hành Tạm ước 14/9/1946, uỷ ban phải họp Sài Gòn Hà Nội, nhưng không Đà Lạt

c Tiếp tục điều đình Phơngtennơblơ để giải

một cách vĩnh cửu vấn đề giao thiệp hai nước Pháp, Việt Chính phủ

nhân dân Pháp cần có cử công nhận độc lập thống nước Việt Nam chấm dứt tai biến này; hồ bình trật tự trở lại tức khắc, dân tộc Việt Nam chờ đợi cử đó" [62, tr.12]

Trong lời kêu gọi Chính phủ nhân dân Pháp ngày 10/1/1947, Người viết: "Chúng tơi muốn hồ bình để máu người Pháp người Việt ngừng chảy Những dịng máu chúng tơi q Chúng tơi mong đợi Chính phủ nhân dân Pháp mang lại cử hồ bình Nếu khơng, chúng tơi bắt

buộc phải chiến đấu đến để giải phóng hồn toàn đất nước" [62, tr.19]

(47)

một nước muốn hợp tác anh em với nước ngài sao? Phải

một công việc bạc bẽo đau đớn" [62, tr.5]

Lập trường hồ bình Chính phủ nhân dân Việt Nam tác động đến dư luận nước Pháp Đảng Cộng sản lực lượng cánh tả địi Chính phủ Pháp nối lại thương lượng với Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Ramađiê buộc phải hứa xem xét u cầu đình chiến (3/4/1947)

Cao uỷ Pháp Bơlae cử P.Mt gặp Hồ Chí Minh Bộ trưởng Hồng Minh Giám Thái Nguyên (11/5/1947) Phía Pháp nêu điều kiện ngừng bắn:

"1 Quân đội Việt Nam phải nộp vũ khí cho quân đội Pháp

2 Quân đội Pháp lại đóng binh tự khắp nơi đất nước Việt Nam

3 Giao trả tù binh lính Pháp hay lính Lê dương đảo ngũ chạy qua phía Việt Nam

4 Thả người Pháp người Việt Nam thân Pháp Chính phủ

Việt Nam giam giữ" [21, tr.207-208]

Đó điều kiện mà việc thực đồng nghĩa với đầu hàng Hồ Chí Minh phê phán điều kiện phía Pháp, nêu rõ lập trường Chính phủ nhân dân Việt Nam muốn có hồ bình quan hệ tốt với nhân dân Pháp Người khẳng định: Chúng tơi muốn có hồ bình khơng phải giá nào, mà phải hồ bình độc lập tự Trong thư gửi nhân dân Pháp (25/5/1947), Người vạch trần thái độ bọn thực dân Pháp "cố ý đưa điều kiện vô lý nhục nhã hai dân tộc ta

không thể thân thiện với được" Thực chất ý đồ lực hiếu

chiến "muốn tiếp tục chiến tranh" Người kêu gọi nhân dân Pháp "hãy giúp cứu lấy tính mạng niên Pháp Việt Nam,

cứu lấy tình thân thiện hai dân tộc cứu lấy khối Liên hiệp Pháp" [62,

(48)

Trong nỗ lực để đem lại hồ bình, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định tâm chiến đấu nhân dân Việt Nam: "Hễ cịn tên lính thực dân đất nước Việt Nam, Việt Nam đánh, đánh thắng

lợi hoàn toàn, đánh độc lập thống thật sự" [62, tr.220]

Hành động chiến tranh xâm lược thực dân Pháp không vi phạm thô bạo chủ quyền dân tộc Việt Nam mà phá hoại hồ bình giới Kẻ thù dân tộc Việt Nam kẻ thù nhân dân yêu chuộng hồ bình, dân chủ tiến giới Mục tiêu đấu tranh nhân dân ta mục tiêu đấu tranh nhân dân giới Hồ Chí Minh khẳng định: Thực dân Pháp luôn uy hiếp hồ bình giới Nền độc lập dân tộc Việt Nam ln ln để củng cố hồ bình giới

Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam có quan hệ mật thiết với hai dân tộc Lào Campuchia, dân tộc địa phương, nước láng giềng, nước khu vực, lực lượng hồ bình dân chủ tiến giới

Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" Ban Thường vụ Trung ương Đảng

chủ trương: "Đoàn kết hai dân tộc Miên, Lào dân tộc bị áp

khối Liên hiệp Pháp", "Thân thiện với dân tộc Tàu, Xiêm, Miến Điện, Ấn

Độ, Nam Dương nước yêu chuộng dân chủ, hồ bình giới"

[21, tr.151]

Tháng 12/1946, lời kêu gọi Liên hợp quốc, Hồ Chí Minh tuyên bố nguyên tắc sách đối ngoại rộng mở hợp tác Việt Nam, kể sách hội nhập kinh tế quốc tế Người khẳng định Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở rộng cửa hợp tác lĩnh vực:

- Dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất kỹ nghệ

(49)

- Chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc

- Sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ Liên hợp quốc hiệp định an ninh đặc biệt hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài hải quân không quân

Sự phân biệt bạn thù vấn đề có ý nghĩa chiến lược, góp phần phân hố lập cao độ kẻ thù Đó yêu cầu khách quan kháng chiến Trong thư gửi Quốc hội nhân dân Pháp (7/1/1947), Hồ Chí Minh viết:

"Thay mặt Chính phủ nhân dân Việt Nam, tơi trịnh trọng tuyên bố với nước Pháp rằng:

1 Nhân dân Việt Nam không đấu tranh chống nước Pháp nhân dân Pháp Đối với nước Pháp nhân dân Pháp, nhân dân Việt Nam thân thiện, tin cậy khâm phục

2 Nhân dân Việt Nam thành thực muốn cộng tác với nhân dân Pháp như anh em tín nghĩa bình đẳng

3 Nhân dân Việt Nam đòi độc lập thống quốc gia khối Liên hiệp Pháp, khối liên hiệp tự thoả thuận tạo nên

4 Nhân dân Việt Nam mong muốn có hồ bình, hồ bình thật sự, để kiến thiết quốc gia với cộng tác người bạn Pháp chân

5 Nhân dân Việt Nam cam kết tôn trọng quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam, mà giúp cho quyền lợi phát triển thêm để lợi ích chung cho hai nước

(50)

tộc chúng tôi, cắt xén Tổ quốc chúng tôi, xâm phạm chủ quyền quốc gia chúng tôi, ngăn cản không cho độc lập phá hoại hợp tác

thành thực hai dân tộc Việt - Pháp" [62, tr.11].

Những quan điểm sách đối ngoại hữu nghị hợp tác rộng rãi Đảng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhiều lần Thư gửi lãnh tụ nhân dân nước (13/1/1947),

các thư gửi Chính phủ, Quốc hội nhân dân Pháp, trả lời vấn phóng viên báo chí nước ngồi Người khẳng định: "Việt Nam muốn hồ bình độc lập, để cộng tác thân thiện với dân tộc giới,

trước với dân tộc anh em Á Đông dân tộc Pháp" [62, tr.22] "Thái

độ nước Việt Nam nước Á Châu thái độ anh em,

ngũ cường thái độ bạn bè" [62, tr.136]

Tháng 7/1947, trả lời nhà báo nước ngồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Chính sách đối ngoại thân thiện với láng giềng Trung Hoa, Ấn Độ, Xiêm, Lào, Campuchia, v.v mà khơng thù ốn với nước

Về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế, Người khẳng định: "Chúng chủ trương làm cho tư Việt Nam phát triển, mà có thống độc lập tư Việt Nam phát triển

Đồng thời hoan nghênh tư Pháp tư nước khác thật cộng tác với Một là, xây dựng lại Việt Nam sau lúc bị chiến tranh tàn phá, hai để điều hồ kinh tế giới giữ gìn hồ bình" [62, tr.170]

(51)

Trong tác phẩm "Kháng chiến định thắng lợi", Tổng Bí thư Đảng

Trường Chinh viết: "Ta phải làm cho lực lượng tiến giới nhận rõ rằng: ta hy sinh, cố gắng hồ bình giới Đấu tranh cho hồ bình dân chủ, lực lượng khơng thể đứng bàng quan chỉ ủng hộ Việt Nam lời nói mà phải ủng hộ Việt Nam việc làm Phải lơi thực dân Pháp tồ án dư luận quốc tế mà hỏi tội mà bắt chúng đình chiến tranh ăn cướp Đông Dương, chiến tranh trái

hẳn Hiến chương Liên hợp quốc" [13, tr.248]

Giải thích cụ thể đường lối kháng chiến Đảng, mặt đối ngoại, Tổng Bí thư Trường Chinh rõ:

"Phải cô lập kẻ thù, kéo theo nhiều bạn, làm cho nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp tích cực ủng hộ ta, chống lại thực dân phản động Pháp; làm cho lực lượng hồ bình dân chủ giới bênh vực

ta, tán thành mục đích kháng chiến ta" [13, tr.248]

Hội nghị Trung ương mở rộng (1/1948) chủ trương: "Mở rộng tuyên

truyền nước cho giới hiểu ta giúp ta nhiều hơn" [22, tr.37]

Hội nghị rõ: "Cuộc kháng chiến nước ta trực tiếp chịu ảnh

hưởng lớn lao tình hình Pháp Trung Hoa" Cho nên, Đồn thể ta phải

chuẩn bị đối phó với biến chuyển quốc tế, biến chuyển hai nước "Phải theo dõi thật sát tình hình trị giới, đặc biệt tình hình Pháp, Trung Hoa nước Đông Nam Á, Châu Á sách thủ đoạn phản động Mĩ, thấy trước biến cố Liên lạc chặt chẽ với các Đảng anh em để thi hành phương sách giúp đỡ cách thiết thực, tích cực chuẩn bị quân sự, trị để lâm thời hành động cách táo bạo mau lẹ, xoay chuyển tình thế, để thu thật nhiều

(52)

Bản báo cáo "Chúng ta chiến đấu cho độc lập dân chủ" đọc Hội

nghị cán Trung ương lần thứ năm (8/1948) nêu rõ dân tộc Đông Dương đứng hàng ngũ phe dân chủ chống đế quốc đoàn quân xung trận phe dân chủ "Cuộc chiến đấu dân tộc Đông Dương thật tự độc lập mà hồ bình dân chủ giới Nó khơng bị lẻ loi Nó có sức hậu thuẫn rộng lớn phe dân chủ chống

đế quốc giới giúp đỡ" [22, tr.177]

Bản báo cáo khẳng định:

"Về ngoại giao, quyền nhân dân thân thiện với Liên Xô mật thiết liên lạc với nước dân chủ mới, kiên không để bọn đế quốc lừa phỉnh, hăm doạ Trị khơn khéo sách ngoại giao ln ln thêm bạn bớt thù; cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới, quyền lợi cách mạng giới, nên sách ngoại giao ta lúc chống lại lợi ích cách mạng giới Cố nhiên, ta lợi dụng mâu thuẫn đế quốc mà làm

lợi cho ta" [22, tr.205-206]

Nghị Hội nghị cán Trung ương lần thứ sáu (1/1949) chủ trương mặt ngoại giao:

- Ra sức tuyên truyền quốc tế, giành thêm ủng hộ lực lượng dân chủ giới

- Gửi phái đoàn ngoại quốc

Làm bạn với tất nước dân chủ phương hướng đối ngoại nhằm tập hợp lực lượng bên ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam

(53)

"Vì điều kiện địa lý, lịch sử, kinh tế, v.v nghìn năm dân tộc Việt Nam dân tộc Trung Hoa bà thân thích Chính phủ Trung Hoa nào nhân dân Trung Hoa ủng hộ Chính phủ Việt Nam thừa

nhận Chính phủ ấy" [62, tr.23]

Trả lời vấn phóng viên báo New Republic, Christian Monitor Chicago Tribune (3/1949), Người khẳng định: "Một độc lập, Việt Nam giao dịch với tất nước giới muốn giao

dịch với Việt Nam cách thật thà" [62, tr.23]

Trong thư gửi lãnh tụ nhân dân nước Trung Hoa, Miến Điện, nước Á Đông, nhân dân Pháp thuộc địa Pháp, nhân sỹ dân chủ tồn giới, Hồ Chí Minh kêu gọi ủng hộ nước châu Á thuộc địa Pháp: "Vì Tổ quốc, tự do, nhân dân Việt Nam kiên kháng chiến đến Vì nhân đạo nghĩa, hồ bình chung lợi ích chung, nhân

dân Việt Nam mong vị giúp đỡ phương diện" [62, tr.23]

Tuy nhiên, với tinh thần độc lập tự chủ, "tự lực cánh sinh", dựa vào sức

mình chính, nhân dân Việt Nam khơng bị động trơng chờ vào giúp đỡ bên

Trong điều kiện bị bao vây, cô lập, hoạt động ngoại giao Việt Nam khơng nhiều Nhưng thực sách đối ngoại mở rộng Đảng tạo điều kiện định để bước tiến tới phá bị bao vây cô lập, nối liền kháng chiến nhân dân Việt Nam với giới bên

Trong giai đoạn 1947 - 1949, Đảng Nhà nước đẩy mạnh chủ trương đoàn kết với Lào Campuchia, giúp đỡ kháng chiến nhân dân hai nước chống kẻ thù chung

(54)

Dương (đến Đại hội lần thứ II Đảng, tháng 2/1951) Đó đặc điểm, nhân tố để hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung Việc ủng hộ, giúp đỡ lẫn nghĩa vụ quốc tế nước Giúp đỡ cách mạng Lào Campuchia sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam, coi giúp bạn tự giúp mình, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền Trong điều kiện bị bao vây, cô lập đồn kết, giúp đỡ ba nước Đơng Dương có ý nghĩa quan trọng

Tinh thần Đảng sách đồn kết với Lào Campuchia là: Giữ vững quyền dân tộc tự quyết, bình đẳng, tương trợ, hợp tác, tơn trọng độc lập chủ quyền, nguyện vọng lợi ích đáng trình xây dựng liên minh để đấu tranh độc lập dân tộc đất nước

Kẻ thù dân tộc Việt Nam nước Pháp, nhân dân Pháp dân tộc Pháp nói chung, mà bọn phản động thực dân Pháp xâm lược Dân tộc Việt Nam khơng có thù oán với dân tộc Pháp

Ngay từ đầu kháng chiến toàn quốc, Trung ương Đảng nêu rõ mục đích: "Đánh phản động thực dân Pháp, chống bọn phản động thực dân

Pháp" Đó quan điểm quán sách đối ngoại Đảng

suốt kháng chiến

Các lực phản động thực dân Pháp xâm lược không kẻ thù dân tộc Việt Nam, mà kẻ thù dân tộc Pháp Vì thế, đấu tranh chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp bổn phận trách nhiệm nhân dân Pháp

(55)

và nhờ hăng hái Việt Nam mà mau chóng kiến thiết lại chiến tranh đưa đến phá hoại khơng thể tưởng tượng

Chính thực dân Pháp xâm lược kẻ phá hoại hồ bình quan hệ hữu nghị hai dân tộc Việt - Pháp, đẩy người Pháp, niên vào chiến tranh phi nghĩa Với tinh thần nhân đạo hồ bình, Hồ Chí Minh viết:

"Tơi nghiêng trước anh hồn chiến sĩ đồng bào Việt Nam đã Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh

Tơi ngậm ngùi thương xót cho người Pháp tử vong Than ôi! trước lịng bác ái, máu Pháp hay máu Việt

máu, người Pháp hay người Việt người" [61, tr.457]

Hồ Chí Minh nhắc nhở chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đối xử tử tế, nhân đạo với tù binh, khoan dung, độ lượng với người lầm đường lạc lối, giúp họ cải tà quy

Trong năm 1947 - 1949, quan điểm Đảng, Chính phủ Việt Nam "Sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân dân Pháp Những người Pháp tư hay cơng nhân, thương gia hay trí thức họ muốn thật cộng tác với Việt Nam nhân dân Việt Nam hoan nghênh họ anh em bầu bạn Song nhân dân Việt Nam kiên cự tuyệt người Pháp quân phiệt Nói rõ là: nước độc lập khác cự tuyệt quân đội ngoại quốc đóng đất nước mình, nhân dân Việt Nam kiên cự tuyệt

quân đội Pháp đóng Việt Nam"[62, tr.587]

(56)

trọng kháng chiến Mục tiêu độc lập, thống phải gắn liền với bảo vệ chế độ trị

Về đế quốc Mĩ, nửa sau năm 40 kỷ XX, trọng tâm chiến lược chúng chưa phải Đông Dương Mĩ xem Đông Dương vấn đề Pháp, ủng hộ lợi ích Pháp Nhưng phát triển phong trào giải phóng dân tộc châu Á, Mĩ lo ngại chiến tranh Đông Dương thúc đẩy xu hướng chống thực dân phương Tây có lợi cho Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Chính sách Mĩ châu Á tập hợp lực lượng dân tộc ảnh hưởng Mĩ để chống lại ảnh hưởng Liên Xô, ngăn chặn xu hướng liên Á chống phương Tây gây bất lợi cho sách thực dân Mĩ Việc Mĩ tuyên bố rút khỏi Trung Quốc (30/6/1947) thể Mĩ chưa sẵn sàng tiến hành chiến tranh khu vực

Tháng 1/1947, Bộ Ngoại giao Mĩ tỏ ý định muốn làm trung gian hoà giải xung đột Việt - Pháp, Pháp từ chối cịn buộc tội Mĩ Pháp chậm khẳng định lại chủ quyền Đơng Dương

Tháng 5/1947, Bộ Ngoại giao Mĩ nêu quan điểm: "Trong chúng ta sẵn sàng làm điều xét có ích, người Pháp nên hiểu khơng có ý định đưa giải pháp hay can thiệp vào tình hình Tuy nhiên, họ nên hiểu không quan tâm tới việc phát triển Đơng Dương tác động sâu sắc tới tình hình Viễn

Đơng nói chung" [16, tr.32]

Bộ Ngoại giao Mĩ thị cho Đại sứ Mĩ Paris giải thích rõ lập trường Mĩ Mĩ cho Hồ Chí Minh có liên hệ với cộng sản, chủ nghĩa thực dân cũ Pháp lỗi thời, Mĩ khuyên Pháp nên biết điều

Ngày 17/6/1947, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mĩ tuyên bố: "Mĩ

mong có giải pháp hồ bình cho vấn đề Đơng Dương" Mĩ lo sợ việc Pháp sử

(57)

với mục tiêu lơi kéo Pháp để chống lại sách Liên Xô vấn đề Đức, Đông Âu Nhật Bản

Mâu thuẫn Mĩ Pháp lúc vấn đề ta cần lợi dụng để phân hố lập kẻ thù

Đối với Mĩ, Đảng chủ trương phải có sách lược thích hợp nhằm tác động tới quyền Tưởng Giới Thạch quân đội Tưởng Giới Thạch kiểm sốt vùng Hoa Nam, việc giữ n biên giới phía Bắc yêu cầu cần thiết Điều liên quan đến mối quan hệ với quyền Tưởng Chỉ thị Trung ương (22/5/1947) chủ trương công tác tun truyền khơng cơng kích quyền Tưởng, phê phán bọn tay sai người Việt Tưởng Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Hải Thần

Đảng sớm nhận thấy khả can thiệp Mĩ vào Đông Dương chưa phải nguy trực tiếp Vì sách lược, ta tuyên bố thân thiện với Mĩ

Thông cáo Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12/12/1947 nhận định: "Hiện nay, Mĩ có âm mưu Việt Nam" và chủ

trương: "Vạch rõ tham vọng Mĩ nguy Mĩ Chống xu hướng thân Mĩ

và sợ Mĩ". Nhưng mặt khác, thông cáo nêu rõ tham vọng Mĩ

nguy Mĩ "chưa trực tiếp ta nên ta phải lợi dụng triệt để mâu thuẫn dù nhỏ đến mấy, Pháp Mĩ Về ngoại giao tuyên bố thân thiện với Mĩ phải dùng hội Việt - Mĩ làm lợi khí tuyên truyền quốc tế

một phần nào" [21, tr.339]

(58)

hai đại chiến vừa rồi, đem chiến tranh nguyên tử doạ nạt lừa bịp

thế giới" [21, tr.339].

Trong bối cảnh tiến hành kháng chiến vòng vây kín chủ nghĩa đế quốc, việc khai thác mâu thuẫn quyền lợi Pháp Mĩ, Pháp Tưởng sách lược phân hoá kẻ thù, cô lập tập trung cao độ mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù trực tiếp bọn thực dân phản động Pháp xâm lược

Nhằm tạo môi trường không gian thuận lợi, chủ trương phối hợp với Quân giải phóng Trung Quốc chống quân Tưởng Giới Thạch, chuẩn bị mở đường thông giới

Ngay từ đầu kháng chiến chống Pháp, Việt Nam có liên hệ với Nam lộ Bát lộ quân Trung Quốc Hoa Nam Bộ Tư lệnh biên khu Điền Quế gần biên giới Việt - Trung

Tháng 8/1948, Hội nghị cán lần thứ năm đánh giá cách mạng Trung Quốc phát triển thuận lợi, Quân giải phóng Trung Quốc chuẩn bị đánh xuống Hoa Nam Hội nghị xác định: Lực lượng dân chủ Trung Hoa bạn đồng minh ta Nếu Hoa Nam lọt vào tay Qn giải phóng cách mạng Đơng Dương có núi Thái Sơn để tựa Cố nhiên ta không ỷ lại vào người, hai bên tựa vào nhau, dân chủ Trung Hoa dân chủ Việt Nam thành mặt trận thống chống bọn đế quốc thực dân Mĩ - Pháp Ta phải chuẩn bị để đón lấy thời tốt cho kháng chiến ta

Từ tháng 4/1949, Quân giải phóng Trung Quốc vượt Trường Giang để tiến vào Nam Kinh, thủ phủ Tưởng Giới Thạch

(59)

quan tin tức có lợi cho lực lượng dân chủ Trung Hoa tin tức

bất lợi cho bọn Quốc dân Đảng", "Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Hoa kiều,

nhất công nhân Hoa kiều" [23, tr.217]

Theo đề nghị Đảng Cộng sản Trung Quốc, từ tháng đến tháng 10/1949, số đơn vị đội Việt Nam phối hợp với Quân giải phóng Trung Quốc đánh quân Tưởng vào vùng Việt Quế Điền Quế, mở rộng vùng giải phóng Ung Châu Thập Vạn Đại Sơn Quân giải phóng Trung Quốc tiến sát biên giới Việt - Trung quét tàn quân Tưởng Giới Thạch

Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập Ngày 5/12/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới Chủ tịch Mao Trạch Đơng chúc mừng khẳng định: "Hai dân tộc Việt - Hoa có mối quan hệ anh em trải nghìn năm lịch sử Từ đây, mối quan hệ mật thiết để phát triển tự hạnh phúc hai dân tộc ta, để bảo vệ dân chủ giới

và hồ bình lâu dài" [62, tr.717]

Trong năm đầu tồn quốc kháng chiến, Đảng Chính phủ coi trọng việc đẩy mạnh hoạt động đối ngoại để tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế Để tranh thủ ủng hộ từ bên ngồi, Chính phủ ta cử đặc phái viên thăm số nước châu Á, tham gia số hoạt động tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế Tháng 2/1948, quan đại diện Băng Cốc (Thái Lan), Chính phủ ta lập quan đại diện Miến Điện (Mianma) sau Ấn Độ, Pakixtan, Inđônêxia

(60)

2.3 TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1953

Bước vào giai đoạn này, tình hình ngồi nước có nhiều kiện quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam

Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Cách mạng Việt Nam khỏi tình bị bao vây cô lập Từ năm 1950 trở đi, Việt Nam bắt đầu nhận giúp đỡ quốc tế khơng trị, tinh thần, mà vật chất

Khối đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường, vừa tạo sở trị vững cho nghiệp kháng chiến kiến quốc, vừa điều kiện để thực đoàn kết quốc tế

Trên mặt trận quân sự, từ sau chiến thắng Biên giới Thu - Đông (1950), kháng chiến nhân dân ta chuyển sang bước phát triển Quân dân ta giành, giữ phát triển quyền chủ động chiến lược chiến trường Hậu phương kháng chiến xây dựng củng cố vững mạnh Lực lượng vũ trang ba thứ quân ngày trưởng thành, có bố trí hợp lý chiến trường, làm nòng cốt để đưa chiến tranh nhân dân lên đỉnh cao; liên tiếp mở nhiều chiến dịch tiến công lớn, kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh quy, đánh địch mặt trận diện sau lưng chúng; kết hợp tác chiến tập trung với tác chiến phân tán, đánh tiêu diệt đánh tiêu hao; vừa chủ động tiến cơng địch mặt trận diện, vừa đánh bại hành quân càn quét chúng, làm thất bại âm mưu quân trị thực dân Pháp

(61)

Trên giới, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa mở rộng nối liền từ Tây sang Đông, không ngừng củng cố lớn mạnh

Liên Xô nước dân chủ nhân dân Đông Âu vượt qua nhiều thử thách, hồn thành khơi phục kinh tế sau chiến tranh bắt tay vào thực kế hoạch kinh tế - xã hội dài hạn Năm 1949, Liên Xô thử thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Mĩ, tạo sở để bước tiến lên đạt cân lực lượng quân vũ khí chiến lược so với Mĩ

Liên minh mặt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa hình thành Nhiều hiệp ước hữu nghị hợp tác ký kết Ngày 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập, đẩy mạnh quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn kinh tế nước viên Ngày 14/2/1950, Chính phủ Liên Xơ Chính phủ Cộng hồ nhân dân Trung Hoa ký Hiệp ước hữu nghị liên minh tương trợ Xô - Trung, xác định mặt pháp lý khối liên minh hai nước, góp phần tăng cường sức mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa

Sự đoàn kết, thống hệ thống nước xã hội chủ nghĩa tạo chỗ dựa cho phong trào đấu tranh cách mạng giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, tạo đối trọng với Mĩ nước phương Tây chiến tranh lạnh trật tự hai cực Ianta

Hệ thống xã hội chủ nghĩa củng cố chỗ dựa vững cho kháng chiến nhân dân Việt Nam

Cùng với lớn mạnh hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc phong trào bảo vệ hồ bình giới ngày phát triển

(62)

thể sức mạnh khơng cưỡng phong trào giải phóng dân tộc Phong trào đấu tranh cho hồ bình, dân chủ tiến giai cấp công nhân nhân dân lao động phát triển nước tư chủ nghĩa Đấu tranh bảo vệ hồ bình giới trở thành phong trào quần chúng rộng rãi

Trong đó, tình hình kinh tế trị nước Pháp khơng ổn định Pháp bị thất bại ngày nặng nề chiến tranh xâm lược Đông Dương, kinh tế nước Pháp suy thoái phải nhận viện trợ Mĩ, ảnh hưởng không lợi đến chủ quyền nước Pháp Theo H.Nava: "Điều nguy hiểm của viện trợ Mĩ phương diện trị Viện trợ Mĩ ngày xen sâu vào công việc , rơi vào hoàn cảnh trái ngược do việc nhận viện trợ Mĩ gần chắn Đông Dương, viện trợ có làm cho chiến thắng

chiến tranh" [50, tr.28]

Một thách thức lớn giới cầm quyền Pháp phong trào phản đối chiến tranh lên cao nước Pháp với tham gia nhiều tầng lớp nhân dân, đòi đưa quân đội viễn chinh nước, địi hồ bình Việt Nam, địi điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh Hưởng ứng lời kêu gọi Đảng Cộng sản Pháp, Tổng Công đồn Pháp phát động bãi cơng cảng có tàu chở vũ khí trang thiết bị Đông Dương Các vụ Raymông Điêng (Raymond Dien) Hăngri Máctanh (Henri Martin) làm chấn động toàn nước Pháp

(63)

Auriol): Tiếp tục trì chiến tranh Đông Dương đẫm máu tội ác chống lại nước Pháp

Tình hình nước Pháp tạo khả phối hợp kháng chiến nhân dân Việt Nam với đấu tranh nhân dân Pháp; tạo điều kiện vận dụng sách lược cô lập suy yếu thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, cần thấy rằng, từ sau thất bại lục địa Trung Quốc, đế quốc Mĩ can thiệp ngày sâu vào Đông Dương

Mĩ thực chiến lược "trả đũa ạt" nhằm "đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản"; đưa quân vào Triều Tiên (1950 - 1953) đồng thời tăng cường giúp Pháp

ở Đông Dương, đưa chiến tranh Đông Dương vào quỹ đạo chiến lược "Chiến tranh lạnh" Mĩ; biến Đông Dương, Đài Loan, Triều Tiên thành

những điểm chống Cộng

Hội nghị ba Ngoại trưởng Mĩ - Anh - Pháp Pari (11/1949) thống nhận định mối quan hệ kháng chiến nhân dân Việt Nam với "các quốc gia cộng sản"; định cho Pháp dùng vũ khí mà Mĩ cấp

theo kế hoạch giúp đỡ binh bị nước Pháp; ba nước bảo vệ lãnh thổ Việt Nam, đề phịng Qn giải phóng Trung Hoa tràn sang; Mĩ gửi thẳng vũ khí sang Đông Dương Pháp bị Cộng sản Trung Hoa đánh

Từ chỗ kẻ thù tiềm tàng, Mĩ dần trở thành kẻ thù chủ yếu cách mạng Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam đồng thời đấu tranh chống bọn can thiệp Mĩ

(64)

một phận lực lượng dân chủ giới Bản báo cáo "Bàn

cách mạng Việt Nam" Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày Đại hội nêu

rõ mục tiêu cách mạng Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành thống độc lập hoàn toàn bảo vệ hồ bình giới Mọi sách đối nội đối ngoại phải thực mục tiêu

"Chính sách ngoại giao ta sách ngoại giao có tính chất dân tộc dân chủ Ngun tắc sách là: bảo vệ toàn vẹn độc lập, dân chủ, chủ quyền lãnh thổ thống quốc gia; ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa; bảo vệ hồ bình dân chủ giới, chống bọn gây chiến, đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân khác, hợp tác thân thiện, tự bình

đẳng với Chính phủ nhân dân nước" [25, tr.145]

Đại hội lần thứ II Đảng đánh dấu bước phát triển sách đối ngoại Đảng cơng khai xác định cách mạng Việt Nam phận phong trào dân chủ giới, Việt Nam tiền đồn hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Nam Á Từ đây, ngoại giao Việt Nam ngày phát triển ba mặt: Đảng, Nhà nước nhân dân

Việc liên lạc với Đảng Cộng sản anh em nội dung quan trọng sách đối ngoại Đảng Bản báo cáo Tổng Bí thư Đảng Trường Chinh trình bày Hội nghị toàn quốc lần thứ ba đầu năm 1950 nêu rõ:

"Cách mạng Đông Dương phận phong trào hồ bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa chung giới, bổn phận Đảng ta phải liên lạc mật thiết với Đảng anh em, để trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn và thực việc thống hành động với Không phải ta cần liên lạc với Đảng anh em Đông Nam Á, mà phải mật thiết liên lạc với

(65)

Hồ bình khơng nguyện vọng dân tộc Việt Nam mà nguyện vọng chung nhân loại Đại hội Hồ bình giới lần thứ II họp Vácsava nghị đòi chấm dứt chiến tranh xâm lược Triều Tiên Đơng Dương Từ năm 1950 đến năm 1953, có hội nghị quốc tế bảo vệ hồ bình có nghị Việt Nam

Đảng ta khẳng định: Hồ bình nguyện vọng tha thiết hàng trăm triệu nhân dân giới Hồ bình giữ gìn củng cố nhân dân giới đồn kết, thống nhất, tích cực bảo vệ nó, chống lại bọn đế quốc gây chiến

Gắn kháng chiến nhân dân Việt Nam với phong trào bảo vệ hồ bình giới chủ trương quan trọng Đảng, nhằm kết hợp mục tiêu đấu tranh nhân dân Việt Nam với mục tiêu đấu tranh nhân loại tiến bộ, tranh thủ ủng hộ quốc tế kháng chiến, đồng thời góp phần tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân giới Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: Việt Nam phận phe hoà bình dân chủ giới chống bọn đế quốc gây chiến Cuộc kháng chiến Việt Nam đấu tranh bảo vệ hồ bình nhân dân giới có ảnh hưởng lẫn

Trong điều kiện lịch sử mới, Đảng chủ trương thiết lập quan hệ ngoại giao mặt nhà nước xây dựng liên minh với nước xã hội chủ nghĩa

Ngày 2/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trung Quốc, hội đàm với lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc chấp nhận đề nghị giúp đỡ kháng chiến chống Pháp Việt Nam

(66)

hồ bình xây đắp dân chủ giới"[63, tr8] Tuyên bố tạo điều kiện

thuận lợi cho việc nước công nhận mặt ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Ngày 15/1/1950, Bộ Ngoại giao tun bố Chính phủ Việt Nam "cơng nhận Chính phủ nhân dân Trung Quốc Chủ tịch Mao Trạch Đông lãnh đạo định kiến lập quan hệ ngoại giao thức trao đổi đại sứ

với Chính phủ nhân dân Trung Quốc"[24, tr.14]

Ngày 18/1/1950, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 30/1/1950, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Liên Xơ, sau Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu công nhận

Ngày 3/2/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên Xơ Tại Matxcơva, Người có gặp gỡ với nhà lãnh đạo cao Liên Xô Xlatin Trung Quốc Mao Trạch Đông Thông qua gặp gỡ này, Liên Xô, Trung Quốc khẳng định sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tất

Việc thiết lập quan hệ nhà nước ta với nước xã hội chủ nghĩa mở bước ngoặt quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá:

"Mấy năm kháng chiến đưa lại cho nước ta thắng lợi to lớn lịch sử Việt Nam, tức hai nước lớn giới - Liên Xô Trung Quốc dân chủ nước dân chủ thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nước ngang hàng đại gia đình dân chủ thế giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc

Chắc thắng lợi trị đà cho thắng lợi

(67)

Từ nay, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng hàng ngũ dân chủ giới Liên Xô đứng đầu, chống phe đế quốc chủ nghĩa Mĩ cầm đầu Sự giúp đỡ nước bạn ta, tinh thần vật chất thiết thực

Việc Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân thừa nhận đặt bang giao với Việt Nam chứng tỏ phe dân chủ giới Liên Xô đứng đầu tâm giúp đỡ Việt Nam, đặt Việt Nam cách cơng khai thức hàng ngũ nước dân chủ giới Việc thừa nhận thực trước Quốc hội Pháp chuẩn y Hiệp định bù nhìn 8/3 thắng lợi cho ta, cú đau đánh vào thực dân Pháp phe lũ bù nhìn (một nguyên nhân làm Bộ trưởng xã hội Pháp từ chức) cú đánh vào bọn phản động Mĩ - Anh mưu tính trực tiếp can thiệp vào chiến tranh Việt - Pháp Ban Thường vụ Trung ương nêu rõ: Sau cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Đông Dương thành tiền tiêu mặt trận dân chủ chống đế quốc Đông Nam Á Sau việc nước thừa nhận Việt Nam, phe phản động quốc tế chùn, trái lại chúng xúc tiến mưu mô can thiệp Vấn đề đặt phải tranh thủ thời gian, bên củng cố khuếch trương lực lượng, bên ngồi đón lấy giúp đỡ thiết thực nhanh chóng bạn ta, để hàng động kịp thời chuyển mạnh sang tổng phản cơng, giải phóng cho ta, đồng thời để bảo vệ hồ bình giới, bảo vệ Liên Xô, phá âm mưu bọn gây chiến, làm cho cách mạng lan rộng Đông Nam Á

(68)

tế "Từ đứng vào hàng ngũ nước dân chủ giới Liên Xô lãnh đạo chống bọn đế quốc gây chiến Mĩ cầm đầu Nước ta tiền đồn phòng tuyến dân chủ chống đế quốc Đông Nam châu Á, ủng hộ Liên Xô, Trung Hoa, nước

dân chủ khác nhân dân toàn giới" [24, tr.225]

Đảng Chính phủ chủ trương tăng cường hoạt động đoàn kết, giúp đỡ kháng chiến nhân dân Lào Campuchia phát triển Ngày 11/3/1951, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương tổ chức Hội nghị định thành lập khối Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tương trợ tơn trọng chủ quyền

Cùng với việc thiết lập mở rộng ngoại giao Nhà nước, hoạt động ngoại giao nhân dân phát triển Trong thời gian này, Chính phủ ta cử đoàn đại biểu tham dự Đại hội hồ bình giới lần thứ hai Vácsava (11/50), tham dự Hội nghị hồ bình châu Á - Thái Bình Dương Bắc Kinh (10/1952)

Việc mở rộng hoạt động đối ngoại, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi cho kháng chiến nhân dân Việt Nam, kháng chiến Việt Nam góp phần vào nghiệp cách mạng giới "Nếu nhân dân Đơng Dương có bổn phận giữ pháo đài hồ bình Đơng Nam châu Á này, lực lượng hồ bình dân chủ giới có bổn phận tích cực giúp đỡ nhân

dân Đông Dương nữa"[24, tr.84] Nhân dân Việt Nam không bị động, ỷ

(69)

quyền lợi, Mĩ - Anh chuẩn bị can thiệp trực tiếp vào Đông Dương giúp Pháp Nhân dân Đơng Dương cần phải có sức giúp đỡ lực lượng hồ bình, dân chủ giới giành thắng lợi cuối

Thực tế kháng chiến giai đoạn 1950-1953 cho thấy, giúp đỡ quốc tế, mà chủ yếu Trung Quốc Liên Xô, làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu quân dân ta Tính đến ngày 1/6/1954, Việt Nam nhận viện trợ 21.517 vật chất, trị giá 136 triệu nhân dân tệ (tương đương 34 triệu rúp) Tính riêng vũ khí, trang bị kỹ thuật, ta nhận 24 sơn pháo 75 ly, 24 lựu pháo 105 ly, 76 pháo cao xạ 37 ly (của Liên Xô), 12 pháp hoả tiễn H6 (của Liên Xô), 715 xe ơtơ vận tải (trong 685 xe Liên Xô) Việt Nam học tập vận dụng thành công số kinh nghiệm nước anh em, có kinh nghiệm cách mạng Trung Quốc, kinh nghiệm tác chiến huấn luyện qn đội Đó thành cơng việc thực sách đối ngoại Đảng, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến

Tiểu kết chƣơng

Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng chủ trương chuyển hướng đấu tranh, từ hồ hỗn với Pháp chuyển sang dùng đấu tranh qn sự, đồng thời phối hợp đấu tranh ngoại giao

(70)

ở cơng hội, đồn niên, phụ nữ lên tiếng nước hưởng ứng đoàn thể nước

Từ năm 1950, với cơng nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nước Xã hội Chủ nghĩa, ngoại giao Nhà nước thiết lập ngày mở rộng Trong q trình đó, ngoại giao nhân dân tiếp tục đẩy mạnh

Chính sách "làm bạn với nước dân chủ không gây thù oán với

một ai" phương châm "thêm bầu bạn bớt kẻ thù" phản ánh chủ trương

đối ngoại rộng mở, góp phần hố giải tình khó khăn hồn cảnh quốc tế đem lại, chuẩn bị đưa kháng chiến bước sang giai đoạn

Trong chủ động tiến cơng chiến lược kháng chiến chống Pháp, sách đối ngoại Đảng vừa nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế cách mạng Việt Nam, vừa tích cực góp phần vào nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân giới hồ bình, độc lập, dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội; kế hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh tranh thủ từ bên ngồi; nhằm mục tiêu lớn góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi Nội dung sách đối ngoại Đảng thời kỳ là: đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân; đồn kết ba nước Đơng Dương; ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bị áp bức; liên hiệp với nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp, góp phần vào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến, đứng đầu đế quốc Mĩ, giữ gìn hồ bình dân chủ giới

(71)

kẻ thù, phân hoá cô lập cao độ thực dân Pháp xâm lược để giành quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ

(72)

Chương 3

ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TẠI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ

BÌNH Ở ĐƠNG DƢƠNG

3.1 HỒN CẢNH LỊCH SỬ DẪN TỚI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VỀ ĐÔNG DƢƠNG

Lập trường trước sau Đảng, Chính phủ nhân dân ta ln giương cao cờ hồ bình Bởi vậy, trước trình tiến hành kháng chiến, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ nhiều lần đề nghị Chính phủ Pháp thương lượng để giải cách hồ bình vấn đề Việt Nam bị khước từ

Từ cuối năm 1953, với chủ trương mở tiến cơng chiến lược tồn chiến trường Đơng Dương Đông - Xuân (1953 - 1954), Trung ương Đảng định đẩy mạnh đấu tranh mặt trận ngoại giao, nhanh chóng tới chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Ngày 26/11/1953, trả lời vấn nhà báo Thuỵ Điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: " thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược nhân dân Việt Nam tâm tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nhưng Chính phủ Pháp rút học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo đường lối hồ bình, nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sẵn sàng tiếp ý muốn đó Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tơn

trọng độc lập thật nước Việt Nam" [76, tr.194]

(73)

chiến Chiến tranh Triều Tiên ví dụ Hơn nữa, đường lối chung phe ta giới là: dùng cách để gây lại tăng cường hoà hỗn quốc tế, gìn giữ củng cố hồ bình giới tình

hữu nghị dân tộc ", "Ngọn cờ hồ bình tay ta nắm lấy

giương cao lên " [63, tr.195]

Lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ rõ thiện chí hồ bình Việt Nam, đồng thời gây chấn động lớn dư luận nước Pháp, có tác dụng thúc đẩy phong trào đấu tranh cho hồ bình nhân dân Pháp nhân dân giới mở khả giải đường hồ bình chiến tranh Đơng Dương

Trong đó, cường quốc quốc tế có điều chỉnh sách đối ngoại Liên Xơ phấn đấu làm dịu tình hình quốc tế căng thẳng, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng đất nước Liên Xơ chủ trương sớm tới giải pháp hồ bình cho vấn đề Đơng Dương với mục đích ngăn chặn đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh nóng bán đảo đẩy mạnh xu hoà hỗn Viễn Đơng giới Báo Cờ đỏ số ngày 3/8/1953 bình luận: từ việc đình chiến Triều Tiên phải thúc đẩy tới chấm dứt chiến tranh Đơng Dương Theo hướng đó, ngày 4/8/1953, công hàm gửi nước phương Tây, Liên Xô đề nghị Mĩ, Anh, Pháp họp hội nghị nước lớn, có Trung Quốc tham gia để tìm biện pháp giảm tình hình căng thẳng Viễn Đơng

(74)

nước ảnh hưởng tới vai trò cường quốc số châu Á giới Ngày 24/8/1953, Thủ tướng Chu Ân Lai tuyên bố: "Cuộc đình chiến

Triều Tiên làm mẫu mực cho xung đột khác"[77,tr.445]

Tờ "Nhân dân Nhật báo" ngày 3/9 đăng xã luận tố cáo Mĩ tìm cách mở

rộng xâm lược nước láng giềng Trung Quốc Đông Nam Á khẳng định: "Dư luận châu Á phần lại giới đòi hỏi đình chiến Triều Tiên phải đưa đến hồ bình tồn châu

Á" [77, tr.456] Từ ngày đến ngày 14/9, đài phát Bắc Kinh, Cơn

Minh nói khả chấm dứt chiến tranh Đơng Dương theo kiểu đình chiến Triều Tiên

Với đế quốc Anh, nước bị suy yếu nhiều sau Đại chiến giới lần bị nhiều thuộc địa Nam Á cịn nhiều quyền lợi Đơng Nam Á, chủ trương sớm giải hồ bình vấn đề Đông Dương, không muốn chiến tranh mở rộng bị quốc tế hoá

Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc, tăng thêm sức mạnh đấu tranh cho phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ hồ bình châu Á giới, ngày đồng tình ủng hộ nhân loại tiến Ngày 10/9/1953, Uỷ ban Thường trực Hội đồng Hồ bình giới thơng qua nghị kêu gọi nhân dân nước đẩy mạnh đấu tranh địi chấm dứt chiến tranh, giải hồ bình vấn đề Đông Dương Sự kiện đáng ý Đại hội Cơng đồn giới lần thứ thay mặt cho 88 triệu công nhân 79 nước, họp Viên (Áo) tháng 10, trí định lấy ngày kỷ niệm toàn quốc kháng chiến Việt Nam (19/12/1953) làm ngày Lao động giới "Đồn kết tích cực với nhân dân Việt Nam, đòi

(75)

Về phía Mĩ, khơng Quốc hội chấp thuận đưa lực lượng

binh can thiệp vào Đơng Dương, quyền Mĩ chủ trương đưa lực lượng tiếp cận Nam Trung Hoa Đông Dương Đồng thời, Mĩ tăng cường viện trợ (lên đến 78% chi phí chiến tranh Đơng Dương) để giúp Pháp không bỏ chạy vội vã khỏi Đông Dương ràng buộc Pháp vào chủ trương lập liên minh kinh tế, trị, quân chiến lược "ngăn chặn chủ

nghĩa cộng sản" Mĩ Sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ can thiệp

mạnh vào Đông Dương, tăng cường viện trợ cho Pháp nhằm kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược bán đảo Tháng 8/1953, Hội đồng an ninh quốc gia Mĩ xác định: "Trong điều kiện nay, giải pháp thương lượng có nghĩa cuối để Đông Dương vào tay cộng sản, mà cịn để Đơng Nam Á Mất Đông Dương nguy

kịch cho an ninh Mĩ" [77, tr.445] Trong chuyến sang Đông Dương

thị sát chỗ ngày 23/11/1953, Phó Tổng thống Mĩ Níchxơn tuyên bố với sĩ quan Pháp bù nhìn rằng, trường hợp đàm phán với Việt Minh Bởi vậy, với việc tăng cường mở rộng chiến tranh đôi với việc lợi dụng suy yếu Pháp, Mĩ thực mưu đồ bước nắm củng cố nguỵ quân, nguỵ quyền (giành quyền trực tiếp huấn luyện cung cấp trang bị cho nguỵ quân) sớm đưa lực tay sai thay quyền Pháp lập

Về phía Pháp, trước sức ép từ nhiều phía, ngày 19/11/1953, Thủ tướng Lanien phải tuyên bố: "Nếu giải pháp danh dự xuất khung cảnh quốc tế, nước Pháp vui lòng chấp nhận giải pháp ngoại

giao cho xung đột" [3, tr.83].

(76)

thắng, Mĩ nắm bọn bù nhìn chiếm đoạt thành Còn Pháp cố tranh thủ viện trợ Mĩ nhằm tăng cường chiến tranh giành số thắng lợi quân để tạo điều kiện đàm phán đạt tới giải pháp danh dự Do đó, bên cạnh cố gắng quân sự, Pháp tán thành họp hội nghị quốc tế gồm Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô Trung Quốc để giải vấn đề Đông Dương, nhấn mạnh việc tranh thủ Trung Quốc đạt tới thoả hiệp có lợi cho Pháp Anh tán thành giải hồ bình vấn đề Đơng Dương lo ngại chiến tranh lan rộng, ảnh hưởng đến thuộc địa Anh Đông Nam Á quyền lợi Anh Viễn Đơng nói chung Trước đó, ngày 18/8/1953, đại diện Anh Liên hợp quốc tuyên bố: Anh tin tiến vấn đề Triều Tiên bàn hội nghị dẫn đến việc đàm phán vấn đề rộng lớn liên quan đến Viễn Đơng, có vấn đề Đông Dương Đồng thời, Anh chịu tác động nhiều nước Liên hiệp Anh muốn chấm dứt chiến tranh Đông Dương Liên Xô nhận rõ tình hình Đơng Dương sau Đơng Xn 1953-1954 chuyển hố trường nước Pháp, mở khả tới thoả thuận quốc tế để kết thúc chiến tranh lập lại hồ bình Đơng Dương Cạnh đó, Trung Quốc phải chống lại phong toả toàn diện chủ nghĩa đế quốc Do vậy, thực sách chung sống hồ bình quốc gia chế trị khác nhau, ngăn trở việc liên minh quân - trị đế quốc phương Tây trở thành yêu cầu quan trọng hàng đầu sách đối ngoại Cộng hồ nhân dân Trung Hoa

(77)

Như vậy, xét cách tồn diện, hồn cảnh quốc tế cho thấy phủ dư luận nhiều nước giới đồng tình đấu tranh mạnh mẽ thúc đẩy xu đòi rút quân, chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Phương thức đấu tranh thông qua thương lượng làm giảm ý chí quân xâm lược Pháp kiềm chế mưu đồ đe doạ, tăng cường mở rộng chiến tranh đế quốc Mĩ Vấn đề Việt Nam vấn đề Đông Dương lúc trở thành điểm nóng dư luận giới quan tâm theo dõi Đó nhân tố thuận lợi cho nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân ta

Đầu năm 1954, chiến tranh lạnh đến điểm cao lại xuất xu hồ hỗn nước lớn Sau q trình thương lượng khó khăn Mĩ chống đối, Hội nghị ngoại trưởng nước lớn Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Beclin từ ngày 25/1/1954 đến ngày 18/2/1954 định triệu tập hội nghị quốc tế Giơnevơ (bắt đầu từ 26/4/1954) để bàn vấn đề Triều Tiên việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đơng Dương với tham gia Trung Quốc số nước hữu quan

Quyết định việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ dư luận quốc tế hoan nghênh Ngày 20/2, Thủ tướng Ấn Độ lời kêu gọi ngừng bắn Đông Dương để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo luận vấn đề Đông Dương Hội nghị Giơnevơ tới

Ngày 25/2, Ngoại trưởng Inđônêxia tuyên bố ủng hộ lời kêu gọi Thủ tướng Ấn Độ Tờ "Nhân dân nhật báo" Trung Quốc ngày 22/2 đăng xã

luận nêu rõ: "không nghi ngờ chút thoả thuận hội nghị Beclin góp phần làm dịu tình hình giới Nhân dân Trung Quốc ủng hộ nghị

quyết đó" [77, tr.449] Chính phủ Pháp chủ trương khai thác khả

(78)

đặc biệt vấn đề Đơng Dương Mặc dù có cản trở phái chủ chiến, ngày 10/3 Quốc hội Pháp nghị hoan nghênh việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ để tìm kiếm giải pháp nhanh chóng tới chấm dứt chiến tranh, đảm bảo hồ bình, an ninh quốc gia liên kết khuôn khổ Liên hiệp Pháp

Ngày 26/4/1954, Hội nghị Giơnevơ thức khai mạc, có sư tham gia Ngoại trưởng nước Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh, Pháp, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cộng hoà Triều Tiên, tập trung thảo luận vấn đề Triều Tiên Cho đến lúc này, nước lớn chưa thống việc xác định thành phần nước có liên quan tham gia Hội nghị Giơnevơ Đơng Dương Phía Pháp đề nghị có đại diện ba Chính phủ bù nhìn Việt Nam, Lào, Campuchia tham dự hội nghị với năm cường quốc Phía Liên Xơ đề nghị phải có đại diện phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Anh, Pháp, Mĩ không chấp nhận đề nghị Nhưng quân đội Việt Nam mở đợt công cuối vào Điện Biên Phủ (1/5/1954), biết rõ thất bại thể cứu vãn, ngày 2/5 ba nước Phương Tây vội vã thông báo cho Liên Xơ biết họ chấp nhận có mặt đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hội nghị Giơnevơ Đông Dương

Ngày 4/5/1954, theo lời mời Chính phủ Liên Xơ Chính phủ Trung Quốc, phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn, tới Giơnevơ

3.2 HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VỀ ĐÔNG DƢƠNG (8/5 - 21/ 7/ 1954)

3.2.1 Mục đích đàm phán

(79)

cuộc đàm phán thứ 2, có tính chất hai phe Giơnevơ sau đàm phán đến xác nhận đình chiến Triều Tiên đảm bảo nước lớn với nội dung tương tự hai bên đạt Bàn Môn Điếm Sự thay đổi nhanh chóng so sánh lực lượng chiều hướng phát triển chiến tranh Đông Dương sau Điện Biên Phủ với thoả hiệp hai phía đạt đàm phán vấn đề Triều Tiên, thúc đẩy cố gắng nước lớn nhằm sớm tìm giải pháp hồ bình cho chiến tranh Việt Nam - Đông Dương Trừ Mĩ, bốn nước lớn khác tìm thấy lợi ích giải pháp hồ bình kết thúc chiến tranh, đặc biệt Pháp Trung Quốc

Pháp kết thúc bi kịch, thất bại hồn tồn "trong

danh dự" Trung Quốc đẩy lùi ảnh hưởng Mĩ, tạo khu vực an toàn

ở phía Nam mà khơng cần đối đầu chiến tranh với Mĩ Hơn nữa, Trung Quốc củng cố vị trí qua việc tham dự đóng góp vào thoả hiệp hai bên Có lập trường mềm mỏng thoả hiệp đàm phán vấn đề chấm dứt chiến tranh Đông Dương nhân tố có lợi cho Trung Quốc việc cải thiện quan hệ tay đôi với nước phương Tây tạo lợi để mở rộng quan hệ với nước Á - Phi mà không thiết phải nhờ cậy vào hết Pháp kẻ thù ba dân tộc Đơng Dương nước khơng có nhiều đối chọi quyền lợi với Trung Quốc Hơn nữa, hai nước xích lại gần đến mức cơng nhận lẫn ngoại giao trước đàm phán Giơnevơ vấn đề chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Đơng Dương Đó lí Trung Quốc tỏ động đàm phán Giơnevơ Đó sở để hiểu phối hợp có phần "ăn ý"

Trung Quốc với Pháp trình Hội nghị

(80)

lực lượng chiến trường Mặt khác, Liên Xô coi việc giải hồ bình Đơng Dương phần sách thúc đẩy hồ dịu Đơng - Tây, hướng tới việc chống chiến lược toàn cầu Mĩ, chống sách can thiệp Mĩ vào chiến tranh Đơng Dương Theo hướng đó, Liên Xơ tìm cách lợi dụng khác nước phương Tây, Mĩ xu hướng muốn chấm dứt chiến tranh, không để Mĩ lợi dụng để tăng cường mở rộng chiến tranh, tăng cường vai trò "sen đầm quốc tế" Chấm dứt

chiến tranh, Pháp đỡ phụ thuộc vào Mĩ Điều có lợi cho Liên Xơ khuyến khích tham gia vào q trình hồ dịu châu Âu

Liên Xơ sau Hiệp định đình chiến Triều Tiên, diễn biến Đông Dương sau Điện Biên Phủ chuyển hố lực lượng giới Pháp ngày có lợi cho hồ bình kết thúc chiến tranh, thấy rõ khả đến thoả hiệp kết thúc chiến tranh Liên Xô cho đem lại hồ bình Đơng Dương phù hợp với mong muốn Liên Xô phong trào giới chống chiến tranh địi hồ bình

Sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ tích cực lập tuyến phịng thủ châu Á (bao gồm Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Thái Bình Dương Tây Bắc Á) để đối phó với ảnh hưởng Liên Xô, Trung Quốc hệ thắng lợi ý nghĩa to lớn kháng chiến Việt Nam Đông Dương Mĩ lợi dụng suy yếu đồng minh, Pháp nguy khốn chiến tranh để ràng buộc đồng minh vào liên minh châu Âu Mĩ chi phối tham gia vào hoạt động phòng thủ chung châu Á - Thái Bình Dương

(81)

Dương vào tay Trung Quốc, Liên Xô" - điều mà Mĩ xem hoàn toàn trái với

lợi ích kinh tế, trị an ninh chiến lược Mĩ Chủ trương Mĩ vừa đe doạ để mở rộng chiến tranh, vừa tăng cường nắm vững củng cố nguỵ quân, nguỵ quyền chuẩn bị điều kiện để Mĩ sớm thay Pháp Đông Dương Mĩ muốn kéo dài chiến tranh để Pháp Việt Nam suy yếu, thuận lợi cho việc Mĩ vào Đông Dương

Đối với đàm phán Giơnevơ, Mĩ ngăn cản Pháp, Anh phe ta sớm đến thoả hiệp kết thúc chiến tranh Mĩ tỏ khơng hài lịng Hội nghị, doạ bỏ khơng tham gia đàm phán để gây sức ép chống lại xu hướng chủ hoà Pháp

Như vậy, vào thời điểm đầu năm 1954, mục tiêu, ý đồ chiến lược khác nhau, nước lớn phương Tây nước bạn bè phe ta Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tán thành mức độ khác việc triệu tập Hội nghị quốc tế Giơnevơ để bàn giải pháp kết thúc chiến tranh Đơng Dương 3.2.2 Tiến trình đàm phán

Cuộc đàm phán Giơnevơ phản ánh xu hồ hỗn hai bên Hội nghị triệu tập theo đề nghị Liên Xô, nước phương Tây chấp thuận Đây Hội nghị quốc tế Đông Dương với tham gia nước lớn Đông - Tây Hội nghị diễn bối cảnh bước đầu có hồ dịu Đơng - Tây sau chiến chiến tranh Triều Tiên lắng dịu quân đội viễn chinh Pháp Việt Nam hấp hối

Thành phần tham dự Hội nghị gồm đồn, có nước lớn (Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xơ Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa) bên khác gọi phủ hữu quan (Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ba quyền "liên kết" với Pháp Lào, Việt Nam Campuchia) Điều đáng ý

(82)

Đông Dương, họ tham gia với tư cách nước lớn châu Á Đây lần Trung Quốc có vị trí vậy, hội nghị quốc tế đặt khuôn khổ quan hệ nước lớn, để giải vấn đề hồ bình an ninh mà giới quan tâm

Vào thời điểm nước lớn đến định triệu tập Hội nghị Giơnevơ, ta cho "một thắng lợi phe hồ bình, dân chủ tiến lên

một bước để làm dịu bớt căng thẳng giới" Ngày 10/4/1954, báo cáo

trước Quốc hội chủ trương ta Hội nghị Giơnevơ, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh lập trường nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ vấn đề lập lại hồ bình Đơng Dương là: hồ bình, độc lập, thống dân chủ

Ban Bí thư Trung ương Đảng họp hai ngày 2/5/1954 rằng: ta không đánh giá cao Hội nghị Giơnevơ, không nên bỏ lỡ hội, phải tranh thủ dư luận tranh thủ làm cho Hội nghị Giơnevơ bắt đầu để đến gặp gỡ sau

Sau thắng lợi Đơng Xn 1953-1954, qua phân tích tình hình Đông Dương giới, Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (7/1954) nhận định: Những thắng lợi làm cho lực lượng so sánh ta địch biến chuyển có lợi cho ta chưa phải biến chuyển có tính chất chiến lược, vậy, đế quốc Mĩ trực tiếp tham gia chiến tranh Đơng Dương lực lượng so sánh ta địch thay đổi khơng có lợi cho ta Đồng thời Trung ương nhấn mạnh: Đế quốc Mĩ trở thành kẻ thù chính, trực tiếp nhân dân Đơng Dương Mĩ trở lực ngăn cản việc lập lại hồ bình Đơng Dương

(83)

- Phương châm đấu tranh ta Hội nghị là: "Tích cực, chủ động,

linh hoạt, chắn"

- Ta tham gia Hội nghị với ba phương án: yêu cầu tối cao ta tranh thủ đến hiệp định tồn bộ, khơng cố gắng tranh thủ ký số điều khoản đình chiến Nếu hiệp định đình chiến khơng đạt cố gắng tranh thủ hội nghị sau lại bàn

Hội nghị phải tập trung giải vấn đề lớn giải pháp kết thúc chiến tranh:

- Vấn đề đình chiến khu vực tập kết;

- Vấn đề hồ bình, độc lập, thống dân chủ;

- Vấn đề quân sự, trị mối quan hệ ba nước Đông Dương ba nước với bên ngoài;

- Vấn đề quan hệ với nước Pháp

- Ngoài ra, ta cịn kiên trì lập trường: Qn đội nước phải rút hết khỏi Việt Nam, Lào Campuchia; khơng có qn nước ngồi ba nước; quân đội Pháp chia bước rút hết khỏi Đông Dương; Pháp nước khác phải thừa nhận tôn trọng chủ quyền Việt Nam, Lào Campuchia; quan hệ nước Đông Dương với bên ngồi phải dựa theo ngun tắc tơn trọng độc lập, bình đẳng, hai bên có lợi tuỳ tình hình nước mà định việc đình chiến sự, tổ chức tổng tuyển cử tự để thành lập Chính phủ thống nước Ta nêu địi hỏi phải có đại diện lực lượng kháng chiến Lào Campuchia tham dự Hội nghị

Cuộc đấu tranh bàn đàm phán hai bên diễn gay gắt Có thể khái quát thành ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ khai mạc Hội nghị ngày 8/5 đến ngày 19/6/1954

(84)

Ngay ngày khai mạc Hội nghị, ơng Biđơn (Bidault), Trưởng phái đồn Pháp phát biểu nêu lên giải pháp điểm phía Pháp:

1 Tập kết quân đội hai bên vào vùng quy định; Giải pháp lực lượng dân quân du kích;

3 Trao trả tù binh dân thường bị bắt; Kiểm soát quốc tế;

5 Đình chiến

Lập trường Pháp lúc muốn Hội nghị giải vấn đề qn để đạt đến mục đích đình chiến sự, mà khơng nói đến vấn đề trị khăng khăng đòi tách vấn đề Lào, Campuchia khỏi vấn đề Việt Nam, đòi Việt Nam đơn phương rút khỏi Lào, giải giáp lực lượng dân quân, du kích, trao trả tù binh, lập quan kiểm soát quốc tế Lào Campuchia

Ngày 10/5/1954, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng trình bày lập trường đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sở hồ bình, độc lập, thống dân chủ, đồng thời đề giải pháp điểm cho việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Đông Dương

1 Pháp công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia

2 Ký hiệp định rút quân đội nước khỏi Việt Nam, Campuchia Lào thời hạn bên tham chiến ấn định Trước rút quân, đạt thoả thuận nơi đóng quân lực lượng Pháp hay Việt Nam số khu vực hạn chế;

3 Tổ chức tổng tuyển cử tự ba nước nhằm thành lập phủ cho nước;

(85)

5 Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Campuchia Lào thừa nhận quyền lợi kinh tế, văn hoá nước Pháp ba nước Sau Chính phủ thành lập, quan hệ kinh tế văn hoá giải theo nguyên tắc bình đẳng có lợi;

6 Hai bên cam kết khơng truy tố người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh;

7 Trao tù binh;

8 Các biện pháp nói thực sau đình chiến Pháp ba nước Đơng Dương ký hiệp định nước sở đây:

a Ngừng bắn tồn Đơng Dương đồng thời với việc điều chỉnh lãnh thổ khu vực mà bên chiếm giữ;

b Ngừng việc đưa thêm quân đội mới, vũ khí đạn dược vào Đông Dương;

c Thiết lập hệ thống kiểm soát Uỷ ban Liên hợp gồm đại diện bên tham chiến

Đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hồ có tính tồn diện quân trị, nhấn mạnh đến việc Pháp nước khác phải thừa nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, quân đội nước phải rút khỏi ba nước Đơng Dương, coi sở quan trọng cho giải pháp kết thúc chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương

(86)

Dương Nghĩa vấn đề quân trị thảo luận song song đàm phán

Cuộc đấu tranh Giơnevơ giai đoạn đầu chịu nhiều tác động kiện đáng ý khác Sau Điện Biên Phủ, ta cơng giải phóng nhiều khu vực, tỉnh, thành quan trọng đồng Bắc Bộ Ngày 25/5/1954, tướng Nava (Navarre) Chính phủ Pháp trao cho quyền định việc tổ chức phòng thủ rút khỏi Hà Nội cần để tránh Điện Biên Phủ thứ hai Ngày 27/5 16/6/1954, đồn Trung Quốc trình bày điểm đình chiến ba nước Đơng Dương, chưa đề cập mặt trị giải pháp Ngày 3/6/1954, họp quân cấp cao Anh, Mĩ, Pháp Oasinhtơn kết thúc mà khơng tìm phương thức giúp Pháp quân Đông Dương Thủ tướng Chu Ân Lai có gặp quan trọng với Ngoại trưởng Pháp Biđôn (Bidault) Ngoại trưởng Anh Êđen bên lề Hội nghị vào ngày 16 17/6/1954 Đáng ý ngày 14/6/1954, Mĩ báo cho Pháp biết thời để Mĩ can thiệp vào Đông Dương qua ngày 18/6/1954, Ngơ Đình Diệm đưa lên làm Thủ tướng thay Chính phủ Bảo đại thân Pháp

Giai đoạn II: Là thời kỳ Trưởng đoàn nước báo cáo trao đổi

(87)

và Đông Dương, nhấn mạnh điều kiện dành cho phương Tây, phần lãnh thổ phía Nam vùng ổn định phía kháng chiến; tự di cư Ngay sau chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Chu Ân Lai, tuyên bố ngun tắc chung sống hồ bình Trung - Ấn đời

Cuộc gặp Thủ tướng Chu Ân Lai Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn Liễu Châu (Trung Quốc) từ ngày đến 5/7/1954 Hai bên trao đổi ý kiến thẳng thắn toàn diện vấn đề giải pháp kết thúc chiến tranh Đông Dương, vấn đề phân vùng tập kết, giới tuyến quân tạm thời thời hạn tổng tuyển cử để thống hai miền

Như là, giai đoạn II Hội nghị, thông qua thương lượng bàn cãi gay go bên Hội nghị, tạo sở chung hai phía cho việc tiến đến thoả hiệp cuối

Giai đoạn III: Kết thúc thương lượng, ngày 11 đến

ngày 20/7/1954 Đây thời kỳ đấu tranh gay go nhất, định đàm phán, tập trung vào vấn đề trọng yếu phân vùng tập kết, giới tuyến quân tạm thời, rút quân đội nước ngồi khỏi Đơng Dương, thời hạn tổng tuyển cử, vấn đề đình chiến Campuchia Lào Nổi bật đàm phán đa phương tay đôi để tháo gỡ vấn đề bế tắc gặp gỡ thảo luận Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng Thủ tướng Pháp Măngđét Phrăng ngày 13, 16 19/7/1954 Lúc này, Mĩ quay trở lại với diễn đàn Hội nghị Giơn Xmít (John Smith), Thứ trưởng Ngoại giao Mĩ thay Ngoại trưởng Đalét (J.F.Dulles) làm Trưởng đoàn

(88)

nhưng tuyên bố riêng cam kết tôn trọng điều khoản Hiệp định

3.2.3 Nội dung Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đông Dƣơng

Hiệp định Giơnevơ gồm văn với nội dung chủ yếu sau đây: a Văn coi quan trọng thể trí Đồn tham gia Hội nghị "Tuyên bố cuối Hiệp định Giơnevơ"

Tuyên bố gồm 13 điều, lược trích sau:

1 Hội nghị chứng nhận Hiệp định đình chiến Cao Miên, Lào Việt Nam

2 Hội nghị tin tưởng việc thi hành tuyên bố Hiệp định đình chiến làm cho Cao Miên, Lào, Việt Nam từ đảm nhận độc lập, chủ quyền hồn tồn

3 Hội nghị chứng nhận tuyên bố hai Chính phủ Cao Miên Lào việc để tất công dân tham gia tổng tuyển cử tự tiến hành năm 1955

4 Hội nghị chứng nhận điều khoản cấm đưa vào Việt Nam quân đội, nhân viên quân ngoại quốc, vũ khí đạn dược; chứng nhận tuyên bố Chính phủ Cao Miên Lào yêu cầu viện trợ quân sự, nhân viên, huấn luyện viên phạm vi cần thiết để bảo vệ lãnh thổ hiệu

(89)

Hiến chương Liên hợp quốc, hiệp định buộc họ phải lập quân nước mà an ninh hai nước khơng bị đe doạ

6 Hội nghị chứng nhận mục đích Hiệp định Việt Nam cách giải vấn đề quân để đình chiến giới tuyến qn có tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi ranh giới trị hay lãnh thổ

7 Hội nghị tuyên bố Việt Nam, việc giải vấn đề trị, thực sở tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ; tổng tuyển cử tự tổ chức tháng năm 1956; kể từ ngày 20 tháng năm 1955, hai bên gặp gỡ để thương lượng vấn đề

8 Phải tất người Việt Nam tự lựa chọn vùng họ muốn sinh sống

9 Ở Bắc Nam Việt Nam, Lào Cao Miên không báo thù người hợp tác với hai bên chiến tranh

10 Hội nghị chứng nhận tuyên bố Chính phủ Pháp khẳng định việc sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi Cao Miên, Lào Việt Nam, trừ trường hợp thoả thuận hai bên, số lại điểm định thời gian định

11 Hội nghị chứng nhận tuyên bố Chính phủ Pháp tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Cao Miên, Lào Việt Nam

12 Trong quan hệ với Cao Miên, Lào, Việt Nam nước tham gia hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào nội trị nước

(90)

b Qua đấu tranh gay gắt thương lượng thức hành lang Hội nghị, bên đến ký Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Cao Miên

Hiệp định đình chiến Việt Nam có chương với 47 điều khoản, chương gồm vấn đề lớn:

- Giới tuyến quân tạm thời khu phi quân gồm điều khoản, quy định việc Quân đội nhân dân Việt Nam tập kết phía Bắc, quân đội Liên hiệp Pháp phía Nam giới tuyến, với khu phi quân sự; thời hạn di chuyển hoàn toàn lực lượng hai bên không vượt 300 ngày

- Nguyên tắc cách thức thi hành hiệp định, gồm điều khoản, theo nguyên tắc ngừng bắn tồn cõi Đơng Dương, đình chiến phải đồng thời toàn cõi Việt Nam

- Cấm đưa thêm quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí đạn dược mới, quân sự, gồm điều khoản, cấm khơng đưa thêm vào Việt Nam quân đội đội nhân viên quân sự, vũ khí, dụng cụ chiến tranh, nhiên cho phép thay ngang cấp, thay một; cấm không lập quân ngoại quốc, không gia nhập liên minh quân sự, không bị sử dụng để gây lại chiến tranh phục vụ cho sách xâm lược

- Tù binh thường dân bị giam giữ, gồm điều khoản, quy định tất tù binh thường dân Việt, Pháp quốc tịch khác bị giam giữ từ đầu chiến tranh tha vòng 30 ngày

- Mục linh tinh, gồm điều khoản, quy định Tư lệnh hai bên trừng phạt người thuộc quyền làm trái điều khoản hiệp định; cho phép chuyên viên liên quan vào vùng phía bên lấy thi hài quân nhân tù binh chết

(91)

Bộ Tổng tư lệnh hai bên; thành lập Ban Quốc tế giám sát kiểm soát thực hiệp định gồm nước Ấn Độ, Ba Lan, Canađa, với số đại biểu nhau, Ấn Độ làm Chủ tịch

c Ngoài ra, cịn có tun bố đơn phương Pháp việc sẵn sàng rút quân khỏi ba nước Đông Dương tôn trọng độc lập, chủ quyền ba nước Việt - Miên - Lào; Vương quốc Lào việc khơng tham gia sách xâm lược; Vương quốc Campuchia việc bảo đảm quyền tự công dân Miến Điện phiên họp bế mạc, chiều ngày 21/7, Trưởng đồn Liên Xơ, Trung Quốc Việt Nam đưa tuyên bố riêng

Đại diện Chính phủ Hoa Kỳ tuyên bố cam kết Mĩ không dùng vũ lực phá hoại Hiệp định 12 điều Tuyên bố chung, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc xem hành động xâm lược vi phạm Hiệp định đe doạ hoà bình an ninh quốc tế Tại Washington, ngày 21/7, Tổng thống Mĩ Aixenhao tun bố: "Tơi khơng có phê phán làm Giơnevơ tơi khơng có

một giải pháp thay thế"

Như Hiệp định đình chiến - văn ký kết tuyên bố cuối bên tham gia hội nghị thoả thuận hai ngày 20 21/7 với tuyên bố đơn phương tôn trọng Hiệp định Chính phủ Mĩ, Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc tạo thành khung pháp lý Hiệp định Giơnevơ Đông Dương

Nhân dịp kết thúc Hội nghị, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng Thủ tướng Pháp M.France trao đổi công hàm quan hệ hai nước Việt - Pháp thời gian tới

(92)

Với nội dung trên, Hiệp định Giơnevơ "chấm dứt chiến tranh, lập

lại hồ bình Đơng Dương" dư luận rộng rãi giới hoan

nghênh, làm cho dư luận giới thấy tâm giành độc lập, tự nhân dân ta, đồng thời nhận rõ thiện chí hồ bình, lịng mong muốn giải xung đột biện pháp hồ bình thơng qua thương lượng Đảng Nhà nước ta

Hội nghị Trung ương lần thứ (7/1954) cho rằng: tình hình nước giới nay, Hội nghị hoàn toàn đồng ý với đường lối Hồ Chủ tịch Bộ Chính trị thời gian vừa qua: dùng phương pháp thương lượng để lập lại hồ bình Đơng Dương

Sau Hiệp định ký kết, Đảng Nhà nước ta khẳng định ý nghĩa to lớn giải pháp đạt Giơnevơ, đồng thời nêu lên nhân tố đưa đến thắng lợi Hội nghị Giơnevơ Đông Dương

Trong lời kêu gọi ngày 22/7/1954, Hồ Chủ tịch nêu rõ: "Hội nghị Giơnevơ kết thúc Ngoại giao ta thắng lợi to

Chúng ta giành thắng lợi to lớn nhân dân nước bạn, nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hồ bình giới ủng hộ

đấu tranh nghĩa ta" [64, tr.321]

Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng ta (9/1954) nhận định: Hội nghị Giơnevơ đến thoả thuận lập lại hoà bình Đơng Dương, ký kết hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Campuchia Thắng lợi to lớn kết thúc ách thống trị thực dân Pháp miền Bắc, làm cho nhân dân miền Bắc hồn tồn giải phóng, tạo nên điều kiện thuận lợi cho cơng hồ bình kiến thiết nước Việt Nam sau

(93)

nhất nước Việt Nam thắng lợi nhân dân ta, đồng thời thắng lợi phe xã hội chủ nghĩa, hồ bình dân chủ giới Nó phản ánh tình hình lực lượng so sánh Đông Dương giới lúc Thắng lợi to lớn khơng tạo khả để thực hồ bình thống nước ta sở độc lập dân chủ, mà tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Bắc tiến lên giai đoạn

- Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ III (14/1/1964) Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: "Sau kháng chiến, đến Hội nghị Giơnevơ năm 1954, lúc đó ngoại giao ta thành quốc tế Ta có Liên Xơ, Trung Quốc các anh em khác giúp đỡ Lúc đó, nước ta thắng, nên ngồi nước thắng, ảnh hưởng lẫn Hồi đó, ta khơng nhận hồ bình tức là mắc mưu Mĩ Tất nhiên thắng lợi thu có Điện Biên

Phủ, ngồi ra, lại cịn có giúp đỡ nước anh em nữa" [45, tr.11]

Đánh giá cách toàn diện khách quan Hiệp định Giơnevơ năm 1954, tháng 11/1988, Thường vụ Đảng uỷ quân Trung ương nêu số kết luận sau:

(94)

Ta ký Hiệp định Giơnevơ lúc, kết thúc kháng chiến chống Pháp phù hợp, phản ánh so sánh lực lượng ta, địch chiến trường hoàn cảnh quốc tế lúc Vì lúc này, phía địch, thực dân Pháp thất bại lớn, lực lượng đứng sau đế quốc Mĩ có mưu đồ trực tiếp can thiệp vào chiến tranh Đông Dương Cịn ta lúc thắng to, có khó khăn mới, chưa đủ điều kiện tiếp tục chiến tranh để giải phóng nước Trên trường quốc tế, nước anh em, có Liên Xơ Trung Quốc, muốn có hồ bình để xây dựng đất nước muốn chiến tranh Đông Dương tới giải pháp

Đặt Hiệp định Giơnevơ bối cảnh lịch sử lúc giờ, phân tích vấn đề theo quan điểm tồn diện phát triển, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắng nhận xét: " có người thấy thắng ln, muốn đánh bừa, đánh đến cùng, họ thấy không thấy rừng, thấy Pháp rút mà không thấy âm mưu của chúng; thấy Pháp không thấy Mĩ, thiên tác chiến, xem khinh ngoại

giao" [64, tr.318]

Như lịch sử chứng minh, Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy tiến trình đấu tranh nhân dân ta cho tự do, độc lập, hồ bình

Một là, Hiệp định ghi nhận thắng lợi to lớn có tính bước ngoặt

(95)

vũ lực để thúc ép, lôi kéo nước độc lập dân tộc vào liên minh quân sự, trị, đặt nước ô bảo vệ Mĩ phương Tây, gây đối đầu căng thẳng quan hệ quốc tế, phục vụ cho yêu cầu chiến lược Mĩ phương Tây

Hai là, Hiệp định Giơnevơ giải pháp đồng trị

quân Nó vượt ngồi ý đồ ban đầu nước lớn định giới hạn Hiệp định Giơnevơ Đông Dương khuôn khổ hiệp định ngừng bắn đơn

Ba là, ở Hội nghị Giơnevơ, ta gặp nhiều hạn chế khuôn khổ đàm

phán phương thức thương lượng Có số vấn đề chưa thống đoàn nước anh em; chưa có kinh nghiệm đàm phán đa phương với nước lớn; chưa thấu hiểu định chiến lược họ bước vào thương lượng nên có lúc chưa phát huy hết tính chủ động, độc lập tự chủ trình đàm phán Song nhờ kiên trì phấn đấu với sách lược linh hoạt, ta đạt yêu cầu bản, buộc nước lớn phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền tự dân tộc

Hơn nữa, miền Bắc hồn tồn giải phóng, gắn liền với hệ thống xã hội chủ nghĩa trở thành địa vững cho cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, đồng thời hậu phương quan trọng để làm nghĩa vụ quốc tế Lào Campuchia

(96)

chiến tranh mà đưa đến làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho xu hướng đấu tranh độc lập tự do, hồ bình nước Đơng Dương

Đặt Hiệp định Giơnevơ bối cảnh lúc đó, trả lời vấn tờ: "Nhật báo công nhân Anh" Hiệp định Giơnevơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh

nhấn mạnh: "Tôi cho điều khoản quan trọng là: phải tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống lãnh thổ toàn vẹn nước Việt Nam; không nước lập quân nước Việt Nam; Việt Nam không liên minh quân với nước nào; thi hành quyền tự dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi để lập lại quan hệ bình thường hai miền Nam Bắc

đặng tới thực thống nước nhà" [64, tr.458].

(97)

KẾT LUẬN

1. Đấu tranh ngoại giao thời kỳ từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1945 phản ánh lợi ích dân tộc Việt Nam, phục vụ đấu tranh độc lập hồ bình dân chủ

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hồ hiếu, nhân đạo hồ bình, có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia, hữu nghị với nước láng giềng, khiêm nhường với nước lớn Trước lực xâm lược lớn mạnh, ông cha ta kết hợp việc giành thắng lợi quân sự, kết hợp với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh

Với cờ độc lập dân tộc ý chí "Thà hy sinh tất cả, định

không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ", Đảng Hồ Chí Minh

luôn ý thức đầy đủ quyền dân tộc bản; u chuộng hồ bình, kiên chống chiến tranh xâm lược; phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, đồng thời coi trọng đoàn kết quốc tế; hữu nghị với nước láng giềng, khéo léo quan hệ với nước lớn; cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, bình tĩnh lúc nguy nan; biết lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, phân hoá kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù, vừa đánh vừa đàm

(98)

Bằng hoạt động tích cực tư nhạy bén, sáng tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần làm xoay chuyển vận nước lúc nguy nan, bước cải thiện quan hệ quốc tế, gắng sức vận dụng điểm tương đồng, khai thác khả để tìm kiếm bạn đồng minh điều kiện lịch sử vô phức tạp, bước tiến đến thắng lợi cuối

3. Từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1954 chặng đường phát triển đấu tranh ngoại giao Việt Nam, mở đầu việc kí Hiệp định sơ kết thúc việc kí Hiệp định Giơnevơ Đó chặng đường đấu tranh đầy gay go, phức tạp, đánh dấu thắng lợi bước mặt trận ngoại giao Trong buổi đầu, lực ta non yếu, bàn đàm phán, chưa buộc kẻ thù cơng nhận độc lập Trên văn pháp lí, chúng thừa nhận nước Việt Nam quốc gia tự nằm khối Liên hiệp Pháp Hơn năm sau, với thắng lợi giành được, lực ta mạnh lên, buộc kẻ thù phải kí vào văn có tính pháp lí quốc tế, cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Một nửa nước ta hồn tồn giải phóng chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, trở thành chỗ dựa vững cho cách mạng giải phóng miền Nam, tiến tới thực hồ bình thống nước nhà

4. Đấu tranh ngoại giao từ tháng 3/1946 đến 7/1954 có tác dụng vơ to lớn:

- Góp phần phá bị bao vây cô lập, mở rộng quan hệ quốc tế

(99)

Sau cách mạng Trung Quốc thành cơng, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, sách đối ngoại Đảng có nhiều điều chỉnh, hướng mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ động đề phương hướng phối hợp với phong trào cách mạng nhân dân Trung Quốc chống tàn quân Tưởng Giới Thạch biên giới Việt Nam - Trung Quốc, tranh thủ công nhận mặt nhà nước; tranh thủ giúp đỡ Trung Quốc, giành thắng lợi chiến dịch Biên giới, phá bị bao vây lập; từ mở rộng quan hệ với nước lực lượng đồng minh bên ngoài; kết hợp với kháng chiến nước với phong trào đấu tranh chung nhân dân giới nhân dân Pháp

- Góp phần buộc chủ nghĩa đế quốc phải công nhận quyền dân tộc cơ Việt Nam

Cuộc đấu tranh nhân dân ta nhằm mục tiêu giành quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống vẹn toàn lãnh thổ

Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đấu tranh kiên trì bền bỉ, biện pháp nhân nhượng, buộc phải tiến hành chiến tranh, qua nhiều tiếp xúc với lực thù địch, quán nguyên tắc cao không vi phạm chủ quyền dân tộc Bằng kết hợp đấu tranh quân sự, trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao, cuối buộc kẻ thù phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ

5. Đấu tranh ngoại giao từ tháng 3/1946 đến tháng 7/1954 cho Đảng ta nhiều học kinh nghiệm quý báu:

- Luôn giữ vững độc lập tự chủ đơi với đồn kết quốc tế

- Biết lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, tranh thủ bạn đồng minh, làm thay đổi so sánh lực lượng theo hướng có lợi cho ta

(100)(101)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Archimedes L.A.Patti (2001), Tại Việt Nam, Nxb Đà Nẵng

2 Ban Ký lịch sử, (1985), Trận đánh 30 năm, Nxb Quân đội nhân

dân, Hà Nội

3 Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ (2004), Lịch sử Chính phủ

Việt Nam 1945 - 1955, Hà Nội

4 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, (1975), Cách mạng tháng

Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội

5 Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội

6 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Từ Đà Lạt đến Pari, Nxb Hà Nội

7 Bộ Ngoại giao: Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân

chủ nhân dân (1945-1954), tập I, Tài liệu lưu hành nội

8 Bộ Nội vụ, Viện Khoa học công an (1993), Lịch sử biên niên đấu

tranh bảo vệ an ninh trật tự Việt Nam, Tập I (1945-1954), Hà Nội, mã

số 93-071-006

9 Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1965), Lịch sử

kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tập I, Nxb Quân đội

nhân dân, Hà Nội

10 Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11 Nguyễn Lương Bích, Ngoại giao Việt Nam thời kỳ phong kiến,

tài liệu lưu hành nội bộ, lưu Học viện Quan hệ Quốc tế

12. Biettinggiơ (1967), Xung quanh hội nghị Phôngtenblô, Newyork,

(102)

13. Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt

Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Trường Chinh (1965), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Quân đội

nhân dân, Hà Nội

15 Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) (2000), Thắng lợi

bài học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

16 Các tài liệu Lầu năm góc, tập 1, Beacon Press, Bston, Bản dịch lưu Thư viện Quân đội

17 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ

nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước

thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội

19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb

(103)

26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 13, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30 Trần Hữu Đính (1990), Tiếp xúc Việt - Mĩ năm 1945, Tạp chí Nghiên

cứu Lịch sử, số

31 Nguyễn Kiên Giang (1961), Việt Nam năm sau Cách mạng

tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội

32 Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng quên, quyển

II, Nxb Quân Đội, Hà Nội

33 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh Con đường Cách

mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

34 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội

35 Võ Nguyên Giáp (2001), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử, Nxb Quân

đội nhân dân, Hà Nội

36 Gra (Yvơ) (1979), Lịch sử chiến tranh Đông Dương, Bản dịch lưu

tại Thư viện Viện Lịch sử Quân Việt Nam

37 Lê Mậu Hãn (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Đại hội Hội

nghị Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

38 Lê Mậu Hãn (1993), Chiến lược đại đoàn kết hợp tác với nước

Đơng Nam Á Hồ Chí Minh, Quan điểm lịch sử triển vọng, Tạp

(104)

39 Lê Văn Hiến (1995), Nhật kí Bộ trưởng, tập I, Nxb Đà Nẵng

40 Lê Văn Hiến (1995), Nhật kí Bộ trưởng, tập II, Nxb Đà Nẵng

41 Vũ Quang Hiển (2005), Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời

kỳ 1945-1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

42 Học viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác

ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội

43 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam đại

nghiệp giành độc lập tự (1945-1975) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

44 Học viện Quan hệ Quốc tế (1985), Thắng lợi có tính thời đại đấu

tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, Nxb Sự thật, Hà Nội

45 Học viện Quan hệ Quốc tế (1994), Bác Hồ nói ngoại giao, Hà Nội

46 Học viện Quan hệ quốc tế (1995), Hội thảo khoa học 50 năm ngoại

giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

47 Trịnh Vương Hồng, Nguyễn Minh Đức (1993), Hồ Chí Minh với quan

hệ Việt - Mĩ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số

48. Vũ Dương Huân (2001), Công tác đối ngoại với nghiệp cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tư

tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb Quân đội nhân

dân, Hà Nội

49 Vũ Dương Huân (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb

Thanh niên, Hà Nội

50 Henri Nava (1956), Đông Dương hấp hối, Nxb Plon, Paris, dịch lưu

tại Thư viện Quân đội

51 Nguyễn Văn Khoan (1992) Sự thật lịch sử, Tạp chí Lịch sử Đảng, số

52 Đinh Xuân Lâm (1993), Tư tưởng đoàn kết chiến lược đại đoàn kết

(105)

53 Đinh Xuân Lâm (1990), Thắng lợi ngoại giao có tính chất

định quyền cách mạng (1945-1946), Tạp chí Khoa học Đại

học Tổng hợp Hà Nội, số 6-7

54 Lênin (V.I) (1977), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Maxcơva

55 Lênin (V.I) (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Maxcơva

56 Nguyễn Thành Lê (1990), "Dĩ bất biến ứng vạn biến" thể chiến lược kiên định, sách lược linh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta Nhà nước ta cuốn: Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ kiên cường phong trào giải phóng dân tộc phong trào cộng sản

công nhân quốc tế, Nxb Thống tin lý luận, Hà Nội

57 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960 (2000), Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội

58 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945-1995),

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

59 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp

giành độc lập tự (1945 - 1975), Nxb Chính trị, Hà Nội

60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

64 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

65 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật,

Hà Nội

66 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Giáo

dục, Hà Nội

67 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính

(106)

68 Philip Đơvile (1993), Pari - Sài Gịn - Hà Nội, Nxb Hồ Chí Minh

69 Trịnh Quốc Quang (1950), Hội nghị Việt - Pháp Phongtenơblô tháng

7-1946, tập II, Nxb Văn hoá

70 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mĩ cứu

nước (1965 - 1975), Nxb Sự thật, Hà Nội

71 Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

(1986), Nxb Sự thật, Hà Nội

72 Văn kiện nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tập 18A, Phòng Lưu trữ, Bộ

Ngoại giao

73 Văn kiện quân Đảng 1945 - 1950 (1976), Nxb Quân đội nhân dân,

Hà Nội

74 Viện Sử học (2005), Lịch sử Việt Nam (9/1945 - 1950), Hà Nội

75 Viện Sử học (1997), Nửa kỷ nhìn lại ngày toàn quốc kháng chiến

19/12/1946 - 19/12/1996, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội

76 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống

thực dân Pháp (1945 - 1954), tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

77 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống

(107)(108)(109)(110)(111)(112)

HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ

Một bên Chính phủ Cộng hồ Pháp ơng Xanhtơni (Sainteny), người thay mặt có uỷ nhiệm thức Thuỷ sư đốc Đácgiăngliơ (Georges Thierry d' Argenlieu), Thượng sứ Pháp thụ nhiệm uỷ quyền Chính phủ Cộng hồ Pháp, làm đại diện

Một bên Chính phủ Cộng hào Việt Nam Cụ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc uỷ viên Hội đồng Bộ trưởng ông Vũ Hồng Khanh, làm đại biểu

Hai bên thoả thuận khoản sau này:

1 Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Cộng hồ quốc gia tự có Chính phủ mình, Nghị viện mình, quân đội mình, tài mình, phần tử Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Về việc hợp ba "kỳ", Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận, định nhân dân trực tiếp phán

2 Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện tiếp đoán quân đội Pháp quân đội chiểu theo hiệp định quốc tế đến thay quân đội Trung Hoa Một hiệp định phụ khoản đính theo Hiệp định sơ định rõ cách thức thi hành công việc thay

3 Các điều khoản kể tức khắc thi hành Sau ký hiệp định, hai Chính phủ định phương sách cần thiết để đình xung đột, để giữ nguyên quân đội hai bên vị trí thời để gây bầu khơng khí êm dịu cần thiết cho việc mở điều đình thân thiện thành thực Trong điều đình bàn về:

(113)

c Những quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam

Các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, Pari chọn làm nơi hội họp Hội nghị

Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946

HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH XANHTƠNI

Báo Cứu quốc, số 180

(114)

PHỤ KHOẢN

Đính theo Hiệp định sơ Chính phủ Cộng hào Pháp và Chính phủ Việt Nam

Hai Chính phủ kể Hiệp định sơ thoả thuận khoản sau này:

1 Những lực lượng quân đội bị thay quân đội Trung Hoa gồm có:

a 10.000 quân Việt Nam với sĩ quan Việt Nam thuộc quyền điều khiển nhà chức trách quân Việt Nam

b 15.000 qn Pháp, số kể số lính Pháp đóng cõi Việt Nam phía Bắc vĩ tuyến 16

15.000 lính Pháp phải người Pháp tơng, trừ đội phụ trách canh phòng tù binh Nhật Bản

Tổng cộng lực lượng kể đặt quyền Tư lệnh Pháp đội viên Việt Nam cộng tác

Khi đội quân Pháp đổ bộ, hội nghị tham mưu gồm đại biểu Bộ tư lệnh Pháp Bộ tư lệnh Việt Nam định rõ tiến triển, du nhập cách sử dụng đội quân Pháp đội quân Việt Nam kể

Sẽ lập Uỷ ban binh vụ Pháp - Việt tất cấp quân đội để chuyên việc liên lạc binh sĩ Pháp Việt Nam theo tinh thần cộng tác thân hữu

2 Những đội quân Pháp dùng để thay quân đội Trung Hoa chia làm hạng:

a Những đội phụ trách việc canh phòng tù binh Nhật Bản - Các đội

(115)

binh Nhật Bản đem khỏi xứ này; dù thời gian không 10 tháng

b Những đội quân với quân đội Việt Nam phụ trách việc công

an phòng vệ đất nước Việt Nam - Cứ năm phần năm (1/5) đội

quân Pháp để quân đội Việt Nam thay Vậy năm, quân đội Việt Nam thay toàn số quân đội Pháp

c Những đội quân phụ trách việc phòng vệ hải không

quân - Thời hạn nhiệm vụ giao cho đội hội nghị

sau định

3 Ở nơi đồn trú có quân đội Pháp quân đội Việt Nam đóng giữ, khu vực riêng biệt cho đôi bên định rõ

4 Chính phủ Pháp cam đoan khơng dùng tù binh Nhật vào việt có mục đích quân

Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1946

HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG KHANH XANHTƠNI

Báo Cứu quốc, số 180

(116)

NHỮNG THOẢ THUẬN GIỮA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI ĐƠ ĐỐC ĐÁCGIĂNGLIƠ TẠI CUỘC HỘI KIẾN TRÊN VỊNH HẠ LONG NGÀY 24

THÁNG NĂM 1946

1 Vào độ trung tuần tháng 4, đoàn phái đại biểu Quốc hội Việt Nam Pháp để tỏ tình thân thiện Quốc hội nhân dân Việt Nam Quốc hội nhân dân Pháp

2 Cũng thời gian đó, có phái chừng độ 10 người từ Pháp qua Việt Nam để đại biểu Việt Nam sửa soạn tài liệu cần thiết

3 Đến hạ tuần tháng 5, phái ta qua Pháp để mở đàm phán thức

Báo Cứu quốc

(117)(118)(119)(120)(121)

Binh lính người Việt Nam Paris mit tinh phản đối sách chia rẽ của thực dân Pháp, ngày 21-4-1946

(122)(123)

Ngày đăng: 15/05/2021, 00:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Archimedes L.A.Patti (2001), Tại sao Việt Nam , Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao Việt Nam
Tác giả: Archimedes L.A.Patti
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2001
2. Ban Ký sự lịch sử, (1985), Trận đánh 30 năm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trận đánh 30 năm
Tác giả: Ban Ký sự lịch sử
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1985
3. Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ (2004), Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945 - 1955 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945 - 1955
Tác giả: Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ
Năm: 2004
4. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, (1975), Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
5. Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ( 1996), Từ Đà Lạt đến Pari , Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Đà Lạt đến Pari
Nhà XB: Nxb Hà Nội
7. Bộ Ngoại giao: Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954) , tập I, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954)
8. Bộ Nội vụ, Viện Khoa học công an (1993), Lịch sử biên niên về cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh trật tự ở Việt Nam , Tập I (1945-1954), Hà Nội, mã số 93-071-006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử biên niên về cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh trật tự ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Nội vụ, Viện Khoa học công an
Năm: 1993
9. Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1965), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) , tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
Tác giả: Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1965
10. Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Biên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. Nguyễn Lương Bích, Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ phong kiến, tài liệu lưu hành nội bộ, lưu tại Học viện Quan hệ Quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ phong kiến
12. Biettinggiơ (1967), Xung quanh hội nghị Phôngtenblô, Newyork, Trích đăng trong Tạp chí Tổ quốc , tháng 5/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biettinggiơ (1967), "Xung quanh hội nghị Phôngtenblô, Newyork,"Trích đăng trong Tạp chí "Tổ quốc
Tác giả: Biettinggiơ
Năm: 1967
13. Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Chinh (1975), "Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
14. Trường Chinh (1965), Kháng chiến nhất định thắng lợi , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Chinh (1965), "Kháng chiến nhất định thắng lợi
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1965
15. Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) (2000), Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thắng lợi và bài học
Tác giả: Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
17. Lê Duẩn (1970), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1970
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w