1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG NGÀNH THỦYLÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG SẢN TỈNH AN GIANG

143 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN (FSPS - II) - HỢP PHẦN STOFA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG (Bản thảo lần thứ hai) Người viết báo cáo: Trần Thị Kim Xuyến (Trưởng nhóm) Phan Thị Mai Lan (Thành viên) Đặng Thị Thìn (Thành viên) Và với tham gia 30 điều tra viên địa phương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12 – 2008 Lời cảm ơn Báo cáo “Khảo sát đánh giá yếu tố tác động đến lan nhiễm HIV/AIDS ngành thủy sản” thực theo đơn đặt hàng hỗ trợ tài Đại sứ quán Đan Mạch, dự án STOFA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đánh giá tìm hiểu yếu tố tác động đến lây nhiễm HIV/AIDS ngành thuỷ sản nói chung tỉnh An Giang nói riêng nhằm giúp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Xây dựng Chiến lược phòng chống HIV giai đoạn 2010-2015 đồng thời giúp Ban quản lý dự án STOFA điều chỉnh hoạt động chương trình nhằm xem xét tính dễ bị lây nhiễm HIV xây dựng kế hoạch hành động Chương trình phòng chống HIV/AIDS ngành thủy sản giai đoạn 2009-2010 Báo cáo báo cáo chuyên đề, thực tỉnh An Giang Nhóm nghiên cứu – thuộc Công ty Tư vấn Phát triển công nghệ (ADCOM) hoàn thành nhiệm vụ khoảng thời gian tháng với nỗ lực soạn thảo công cụ nghiên cứu, tài liệu tập huấn, tập huấn cho điều tra viên điều tra viên địa phương thực nghiên cứu địa bàn huyện/thị xã, 12 xã/phường thuộc tỉnh An Giang Để hoàn thành báo cáo này, trước hết cho phép xin trân trọng bày tỏ biết ơn tới Ông Nguyễn Văn Thạnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang; Bà Phạm Thị Hòa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang; Bà Trần Nguyễn Thủy Tiên, chuyên viên Phòng Kế hoạch Sở; Ông Trần Hòang Hùng, Chi Cục phó bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Bà Lê Minh Trang, cán Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang; Ông Nguyễn Minh Thông, Cán y tế thị xã Châu Đốc; Ông Nguyễn Văn Quận, Cán y tế xã Phú Bình, huyện Phú Tân; Ông Lê Nhựt Ngôi, Phó trưởng trạm y tế Phường A, thị xã Châu Đốc; Ông Nguyễn Công Bình, Cán trạm y tế xã Khánh An, huyện An Phú; Ông Nguyễn Văn Huân, Phó trưởng trạm y tế xã Vĩnh Xương, huyện Tân Châu; cán khuyến ngư cán y tế xã tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhóm tư vấn trình triển khai hoạt động khảo sát, điều tra thực địa cung cấp số liệu thứ cấp, tài liệu tham khảo Để có kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn tới 30 điều tra viên huyện/thị xã nói tích cực giúp thu thập thông tin cán địa phương nỗ lực tổ chức hướng dẫn để điều tra viên hoàn thành nhiệm vụ Nhóm nghiên cứu đặc biệt biết ơn bà ngư dân 12 xã/phường điểm nghiên cứu cung cấp thông tin cho để đảm bảo cho tiến độ kết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC HÌNH, BẢNG, HỘP MỤC LỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT TỔNG QUAN .9 PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG 26 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .34 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG THỦY SẢN TẠI AN GIANG 42 CHƯƠNG III KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI VỀ BỆNH LTQĐTD VÀ HIV/AIDS 57 CHƯƠNG IV THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HIV/AIDS 83 CHƯƠNG V HÀNH VI TÌNH DỤC VÀ TÌNH DỤC AN TOÀN .94 CHƯƠNG VI CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI GIẢI TRÍ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LÂY TRUYỀN HIV/AIDS 108 .128 CHƯƠNG VII HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG HIV/ AIDS VÀ NHU CẦU CÚA NGƯỜI DÂN .129 MỤC LỤC CÁC HÌNH, BẢNG, HỘP Hình A Tỷ lệ nhiễm HIV/ 100.000 dân qua năm An Giang 40 Hình B Sơ đồ phân bổ nguồn lực dự án 41 Hình Tỷ lệ nam nữ thuộc nhóm nghề tham gia trả lời 44 Hình Mức độ biết Các bệnh lây qua đường tình dục 59 Hình Tỷ lệ hiểu biết bệnh lây qua đường tình dục theo nghề nghiệp 61 Hình Tỷ lệ người hiểu mối liên hệ bệnh LQĐTD HIV 64 Hình Tương quan nghề nghiệp nhận định “Một người khoẻ mạnh lây nhiễm HIV” 74 Hình Thái độ ứng xử người nhà bị bệnh 87 Hình Nơi nghỉ lại xa NTL 120 Hình Những tượng tiêu cực nơi công tác 121 Hình Mong muốn nhận được bao cao su miễn phí 132 Hình 10 Mong muốn nhận được thêm thông tin HIV/ AIDS 140 Hình 11 Thời gian phù hợp cho hoạt động truyền thông với ngư dân ngày 140 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng Tỉ lệ nhiễm HIV- Kết giám sát Trọng điểm năm 2001-2006 28 Bảng Phạm vi thực nghiên cứu 31 Bảng 2a Tình trạng hôn nhân giới tính mẫu nghiên cứu 45 Bảng Số năm làm việc trung bình người trả lời 45 Bảng Tương quan phân tổ giới tính, trinh độ văn hóa, trình trạng hôn nhân tình trạng làm ăn xa nhóm nghề thủy sản 48 Bảng Mức độ tham gia phụ nữ vào lần làm ăn xa với chồng tương quan với nghề nghiệp NTL 50 Bảng Hiểu biết bệnh lây qua đường tình dục theo trình độ văn hóa 60 Bảng Hiểu biết bệnh lây qua đường tình dục theo nhóm tuổi 61 Bảng Tỷ lệ người hiểu biết BLTQĐTD tính theo giới tính, tình trạng làm ăn nhóm nghề nghiệp ngành thủy sản 63 Bảng Những người mắc bệnh LTQĐTD tính theo giới tính 65 Bảng 10 Cách thức điều trị người trả lời, tính theo giới tinh 66 Bảng 11 Nhận thức nhóm nghề ngành thuỷ sản đường lây nhiễm HIV/AIDS 68 Bảng 12 Biện pháp phòng, tránh HIV/AIDS 71 Bảng 13 Nhận định thuốc điều trị HIV/AIDS 72 Bảng 14 Nhận định khả nhiễm bệnh 73 Bảng 15 Quan điểm khả nhiễm bệnh lao động thủy sản tính theo trình độ học vấn 74 Bảng 16 Nhận định người trả lời biểu bệnh AIDS 75 Bảng 17 Sự hiểu biết triệu chứng bệnh tính theo nhóm tuổi 76 Bảng 18 Nguồn thông tin HIV/AIDS tính theo giới tính 79 Bảng 19 Nguồn thông tin HIV/AIDS tính theo nhóm nghể nghiệp 80 Bảng 20 Mức độ đồng ý với ý kiến phải khám nghi ngờ bị nhiễm 81 HIV Bảng 21 Tỷ lệ người xét nghiệm HIV tính theo tình trạng hôn nhân nghề nghiệp NTL 81 Bảng 22 Lý không xét nghiệm HIV tính theo giới tính tình trạng xa NTL 83 Bảng 23 Thái độ người nhiễm HIV 84 Bảng 24 Thái độ phụ huynh học sinh bị HIV 88 Bảng 25 Thái độ cộng đồng người nhiễm HIV gia đình họ 90 Bảng 26 Ý kiến khó khăn mà NCH gặp phải 91 Bảng 27 Tỷ lệ người quan hệ tình dục tính theo tình trạng hôn nhân NTL 95 Bảng 28 Những đối tượng có quan hệ tình dục với người lao động ngành thủy sản tính theo tình trạng gia đình, giới tính tính di động 96 Bảng 29 Những đối tượng có quan hệ tình dục với người lao động ngành thủy sản tính theo nhóm nghề 97 Bảng 30 Hình thức quan hệ tình dục tính theo nhóm nghề, nhóm tuổi tình trạng hôn nhân 98 Bảng 31 Địa điểm quan hệ tình dục NTL xác nhận 99 Bảng 32 Địa điểm quan hệ tình dục NTL xác nhận, tính theo giới tính tính di động 99 Bảng 33 Địa điểm quan hệ tình dục NTL xác nhận, tính theo nhóm nghề 100 Bảng 34 Việc sử dụng bao cao su lần QHTD gần 101 Bảng 35 Mức độ sử dụng bao cao su quan hệ với vợ chồng 103 Bảng 36 Lí không sử dụng bao cao su NTL tính theo giới tính 105 Bảng 37 Lý không sử dụng bao cao su tính theo tính di dộng lứa tuổi 106 Bảng 38 Mục đích sử dụng BCS 107 Bảng 39 Ý kiến mục đích sử dụng bao cao su theo giới tính, nghề nghiệp tính di động người trả lời 108 Bảng 40 Nơi nhận bao cao su theo giới tính, nghề nghiệp tình trạng làm ăn xa 109 Bảng 41 Tương quan giới tính với công việc thường làm vào thời gian rỗi NTL 112 Bảng 42 Hình thức giải trí NTL tính theo nghề nghiệp mức độ di động 112 Bảng 43 Tình trạng làm ăn xa theo nhóm nghề nghiệp 119 Bảng 44 Số ngày nghỉ trung bình lần cập cảng 120 Bảng 45 Hình thức giải trí người làm ăn xa nơi dừng chân 121 Bảng 46 Mức độ sử dụng rượu bia NTL 123 Bảng 47 Tương quan hình thức truyền thông với đặc điểm cá nhân 134 Bảng 48 Hình thức giải trí NTL tính theo nghề nghiệp mức độ di động 138 Bảng 49 Thời gian phù hợp để tổ chức hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS 139 Bảng 50 Hình thức giúp đỡ ngư dân bị nhiễm HIV/AIDS 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Thuốc kháng vi rút ARV BCS Bao cao su BLQDTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục CB Chế biến DV Dịch vụ GDVĐĐ Giáo dục viên đồng đẳng KT Khai thác KTNVQS Khám tuyển nghĩa vụ quân NT Nuôi trồng NCMT Nghiện chích ma túy MDN Mại dâm nữ HIV Vi rút suy giảm miễn dịch người LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục MSM Nam có quan hệ tình dục với nam NCH Người có HIV PVS Phỏng vấn sâu QHTD Quan hệ tình dục TLNTT Thảo luận nhóm tập trung UNAIDS Chương trình phòng chống AIDS Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới TÓM TẮT TỔNG QUAN Báo cáo báo cáo trình bày kết nghiên cứu thực theo đơn đặt hàng hỗ trợ tài Đại sứ quán Đan Mạch, dự án STOFA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhằm đánh giá tìm hiểu yếu tố tác động đến lây nhiễm HIV/AIDS ngành thuỷ sản An Giang Nghiên cứu thực bao gồm huyện thị xã, bao gồm phường 11 xã tỉnhh An Giang Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng kết hợp định tính, phân tích tài liệu thứ cấp, Mẫu nghiên cứu công cụ thu thập thông tin bảng hỏi 300 đơn vị vớingười trả lời từ nhóm nghề nghiệp khác nhau: Khai thác, Nuôi trồng, Chế biến, Hậu cầu/dịch vụ; Nghiên cứu định tính bao gồm vấn sâu, thảo luận nhóm với đối tượng thuộc nghề nói trên, đại diện lãnh đạo quyền cấp, cán y tế sở, NCH gia đình NCH Nội dung khảo sát: Khảo sát yếu tố nguy lây nhiễm HIV ngư dân, thông qua việc đánh giá thực trạng KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI nhóm nghề nghiệp nói Đồng thời đánh giá khó khăn mà người bị nhiễm HIV gia đình họ gặp phải, sở đề xuất giải pháp hỗ trợ họ Cuối cùng, đưa khuyến nghị họ hoạt động truyền thông tương lai, hình thức, thời gian thích hợp cho loại nghề nghiệp khác ngành thuỷ sản Nghệ An Đặc điểm lao động thủy sản tỉnh An Giang Lao động thủy sản tại An Giang chủ yếu là những người lao động phổ thông, làm việc đòi hỏi sức khỏe và kinh nghiệm Trình độ học vấn không cao, chủ yếu từ cấp II trở xuống, đặc biệt, nhiều người chưa từng đến trường Không nhóm đánh bắt xa bờ Cà Mau Bến Tre- thường dùng tàu đánh cá lớn biển khơi, người làm nghề khai thác An Giang phần lớn đánh bắt cá sông Những tàu đánh bắt gần bờ và tàu cào họ thường đem theo gia đình và thường dài ngày Một năm, họ nghỉ tháng tháng 10 âm lịch và trở về cộng đồng để sửa chữa tàu làm thủ tục pháp lý mà Những ngư phủ (thủy thủ) trẻ thường theo tàu liên tục Một năm họ nhà 2, tháng, Trong kiểm soát xã hội không có, thủy thủ thường dễ có lối sống buông thả Mỗi cập bến họ thường mong muốn thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, thường sử dụng rượu bia, số nhóm thường có nhu cầu thỏa mãn tình dục Đây thời gian dễ tham gia vào hoạt động liên quan tới hành vi nguy nhiễm HIV Ngoài ra, An Giang nhiều tàu ghe nhỏ biển không nhằm mục đích đánh cá mà chủ yếu làm dịch vụ Họ mua cá biển bán mua cá nhỏ (cá cơm) phục vụ cho nhóm nuôi trồng thủy sản, chủ yếu hầm bè cá tra Nhóm dịch vụ xa bờ hoàn toàn hình thành cách tự phát Họ thường làm với nhiều thành viên khác gia đình, họ hàng với kiểm soát xã hội tương đối cao Về vai trò giới gia đình lao động thủy sản An Giang, nhìn chung, có phân công lao động theo giới lĩnh vực hoạt động; lao động sản xuất, lao động tái sản xuất công việc cộng đồng Tuy nhiên, mức độ thể vai trò nam nữ nhóm nghề không hoàn toàn giống Đối với vai trò lao động sản xuất xã hội, liệu định lượng định tính cho thấy có phân công lao động theo giới theo lĩnh vực lao động các nhóm nghề Tỷ lệ nam giới tham gia vào nghề khai thác thuỷ sản, đặc biệt khai thác xa bờ, vận chuyển hàng hoá (lái xe), số công việc nặng nuôi trồng thuỷ sản cao nữ Trong phụ nữ tập trung nhiều nghề chế biến, dịch vụ Chủ yếu họ tham gia đan lưới, buôn bán nhỏ hải sản chợ quê, chợ gần nhà công việc nhẹ nuôi trồng thuỷ sản Gần đây, phụ nữ xu hướng làm thuê sở chế biến hải sản (làm nước mắm, làm mắm, buôn bán nhỏ chợ gần nhà, chăn nuôi …) Gần phụ nữ An Giang phát huy vai trò sản xuất Nhiều chứng cho thấy động chủ động vai trò sản xuất phụ nữ Nhiều gia đình điểm khảo sát có phụ nữ làm chủ hộ Họ chủ động định công việc sản xuất tỏ có khả quản CHƯƠNG VII HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG HIV/ AIDS VÀ NHU CẦU CÚA NGƯỜI DÂN 7.1 Các chương trình thực địa phương Theo báo cáo Sở y tế – Trung tâm phòng chống HIV/ AIDS Lao tỉnh An Giang, số liệu báo hiệu dịch bệnh lây nhiễm có chiều hướng tăng cao Từ năm 1994, địa phương xây dựng thực kế hoạch phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 1993-1996; 1996-2000; 20012005 đề án phòng chống HIV/AIDS từ 2006-2010 An Giang nỗ lực phòng chống HIV/ AIDS đề xuất thực nhóm mục tiêu: Thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi; can thiệp giảm tác hại; hỗ trợ người nhiễm HIV/ AIDS; giám sát HIV/ AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình; tiếp cận điều trị HIV/ AIDS; phòng lây truyền từ mẹ sang con; quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục (STIs); an toàn truyền máu; nâng cao lực hợp tác quốc tế Đối với nhóm mục tiêu thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi, địa phương trọng tới nhóm có đặc điểm khác Về cộng đồng chung địa phương, hình thức truyền thông chủ yếu dạng truyền thống phân phát tờ rơi, in sách, tài liệu phân phát rộng rãi cộng đồng dân cư Ngoài ra, nhóm nguy cao cô gái hành nghề mại dâm nghiện chích ma túy, thông tin kiến thức truyền đến trực tiếp thông qua mạng lưới GDVĐĐ CTV dự án Dự án “Sức khoẻ sinh sản” Pathfinder thực từ năm 1996 tập trung chủ yếu vào việc tư vấn giáo dục sức khoẻ sinh sản thông qua phòng tư vấn thành lập xã phường Song song với hoạt động này là việc sản xuất cung cấp tài liệu truyền thông HIV/STI cho địa phương Ngoài ra, chương trình “Sức khoẻ sinh sản” Pathfinder thực năm 2005 – 2006 nâng cao lực cho các nhân viên y tế việc khám, chẩn đoán và điều trị STI Có thể thấy công tác truyền thông tỉnh đạt hiệu khả quan Người dân địa phương nhận định thông tin HIV/ AIDS không xa lạ họ, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát xã coi vùng sâu vùng xa An Giang Những kiến thức thể nhiều hình thức khác pano áp phích quảng cáo, lưu truyền trao đổi thông qua buổi truyền thông tổ chức định kỳ Để thực hoạt động này, địa phương xây dựng Ban phòng chống HIV/ AIDS xã Ngoài dự án quỹ tài trợ dài hạn ngắn hạn, hoạt động Ban phòng chống HIV/ AIDS xã có trách nhiệm kết nối phối hợp với ban ngành, tổ chức xã hội địa phương triển khai hoạt động can thiệp “(Ban phòng chống HIV/ AIDS xã) thành lập năm 1994, gồm 01 cán chuyên trách 02 nhân viên GDVĐĐ ĐĐ Quản lý tiếp cận chăm sóc cho người bị nhiễm, tổ chức cấp thuốc ARV thuốc chống nhiễm trùng hội, tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng người bị nhiễm, tổ chức truyền thông nhóm truyền thông HIV/ AIDS trường học khu dân cư tập trung nhiều hình thức” (Biên PVS – [An Giang] Cán 2) Tuy nhiên, hiệu Ban phòng chống, theo đánh giá những cán cuộc, gặp nhiều khó khăn Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm cộng đồng trình độ dân trí thấp, kỳ thị NCH, kinh phí vấn đề nhân lực dành cho công tác bị hạn chế (Tuy thu hút được nhiều dự án chương trình vậy, có số xã trọng điểm được tiến hành triển khai thí điểm được rót nguồn kinh phí hoạt động) “(Khó khăn là) mức độ tham gia thành viên (trong Ban phòng chống HIV/ AIDS) hạn chế phải tham gia vào nhiều nhiệm vụ công tác, cộng đồng thái độ kỳ thị xa lánh bệnh nhân có H khiến họ sinh tâm lý mặc cảm” (Biên PVS - [An Giang] Cán 7) “Khi nhiễm bệnh nhân có H khỏe nên thường chụp X quang nên phát bệnh hội chậm trể ví dụ bệnh lao phổi Khi cán y tế tiếp xúc bệnh nhân có H cởi mở thiếu tự tin nên hiệu công tác tư vấn cho đối tượng chưa cao, bệnh nhân có mặc cảm ngại láng giềng kỳ thị gia đìnhj bệnh nhân chưa hợp tác tốt với cán y tế” (Biên PVS - [An Giang] Cán 4) Một những hoạt động được đánh giá cao công tác can thiệp nhằm giảm thiểu tác hại lây nhiễm HIV/ AIDS An Giang hoạt động cung ứng bao cao su Hoạt động được triển khai khoảng 10 năm trở lại nhận được tham gia hỗ trợ từ nhiều phía 7.2 Sự hưởng ứng Nhu cầu người dân 7.2.1 Sự hưởng ứng người dân hoạt động can thiệp phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS địa phương Sự hưởng ứng người dân thể qua những phản hồi tích cực những hoạt động can thiệp phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS địa phương tổ chức Nhìn chung, những khách thể phạm vi nghiên cứu cho chương trình thực đem lại những kết định Như vậy, quan tâm người dân địa phương đến vấn đề liên quan đến sức khỏe an toàn tình dục nói chung lây nhiễm HIV/ AIDS nói riêng thể rõ nét Điều cần thiết tương lai xây dựng dự án dự phòng lây nhiễm hiệu cần tham khảo những góp ý đối tượng thụ hưởng Một số phân tích sau nhằm làm sáng tỏ điều 7.2.2 Nhu cầu cung ứng bao cao su Đây những lý người dân được hỏi có mong muốn nhận được bao cao su miễn phí không, tỷ lệ trả lời có dường chiếm tỷ lệ cao so với tỉnh thành phạm vi nghiên cứu toàn quốc (52% số người được hỏi mong muốn được nhận bao cao su miễn phí, có 47% lại nhu cầu này) Một những nguyên nhân tình hình lý người lao động không ngại ngùng đề cập đến bao cao su Mặt khác, thực tế dễ dàng tìm thấy bao cao su miễn phí nhiều điểm địa phương Hình Mong muốn nhận được bao cao su miễn phí Ngoài mong muốn nhận được bao cao su, những ngư dân mẫu nghiên cứu định tính đóng góp ý kiến để chương trình tương lai đạt được hiệu tính hợp lý địa điểm đặt bao cao su miễn phí: tại các quán café, quán nhậu, quán nước nhỏ gần những đồng ruộng, xe, tàu19 19 100% bao cao su 7.3 Nhu cầu sở thích lao động thủy sản hoạt động can thiệp phòng chống HIV/AIDS tương lai Các số liệu cho thấy tất nhóm mong muốn nâng cao kiến thức thân HIV/ AIDS (Tỷ lệ 97% ) (hình 15) Dưới phân tích nhu cầu mong muốn nhóm lao động thủy sản hình thức, thời điểm địa điểm truyền thông Hình 10 Mong muốn nhận được thêm thông tin HIV/ AIDS 7.3.1 Các hình thức truyền thông Có thể mô tả cách khái quát mức độ ưa thích hình thức truyền thông người dân thủy sản theo nhóm hình thức truyền đạt thông tin sau: Nhóm chuyên tư vấn, nhóm truyền thông theo nhóm (với quy mô nhóm khác nhau), nhóm thông tin truyền đạt phạm vi rộng lớn phương tiện truyền thông đại chúng, loại hình thông tin đa dạng khác (Xem bảng 47) Bảng 47 Tương quan hình thức truyền thông với đặc điểm cá nhân Hình thức truyền thông Nghề nghiệp Tình trạng làm ăn xa Khai thác Chế biến Nuôi trồng Dịch vụ/ hậu cần Có Không Tư vấn cá nhân trực tiếp 58,1 52,9 44,3 39,2 39,3 49,4 Tư vấn qua đường dây nóng 9,7 13,7 14,2 1,3 6,6 10,5 Tư vấn kết hợp khám sức khoẻ 19,4 39,2 49,1 48,1 37,7 41,8 Tuyên truyền theo nhóm nhỏ 12,9 9,8 22,6 6,3 19,7 12,7 Tuyên truyền qua vợ/ chồng 9,7 11,8 8,5 16,5 19,7 9,3 Phát tài liệu in sẵn 27,4 27,5 39,6 26,6 42,6 28,7 Phát tờ rơi 32,3 43,1 29,2 22,8 39,3 28,3 Xem băng vi deo 4,8 9,8 13,2 12,7 16,4 9,3 Tìm hiểu kiến thức qua tiểu phẩm 6,5 9,8 11,3 11,4 14,8 8,9 Tìm hiểu qua trò chơi hái hoa dân chủ 1,6 5,9 ,9 1,3 1,6 2,1 Tìm hiểu qua hỏi đáp 8,1 7,8 3,8 3,8 4,9 5,5 Tìm hiểu qua thi viết 1,6 5,9 ,9 1,3 1,6 2,1 Qua truyền hình trung ương 16,1 17,6 32,1 35,4 27,9 27,0 Qua truyền hình địa phương 54,8 47,1 53,8 49,4 57,4 50,2 Qua báo chí 32,3 27,5 30,2 26,6 41,0 26,2 Truyền thông hình thức tư vấn Truyền thông thông qua tư vấn bao gồm [1] Tư vấn trực tiếp; [2] Tư vấn qua đường dây nóng; [3] Tư vấn kết hợp khám sức khỏe Dù gián tiếp hay trực tiếp đối diện với tư vấn viên, việc nâng cao kiến thức người dân về HIV/ AIDS đều nhận được sự ủng hộ của các nhóm lao động thủy sản Tương quan nghề nghiệp cho thấy, nhóm khai thác và nhóm chế biến có mức độ ưa thích đối với hình thức “Tư vấn cá nhân trực tiếp” nhất (58.1% và 52.9%), người làm nghề nuôi trồng thủy sản hay dịch vụ hậu cần lại mong muốn có sự kết hợp với việc khám sức khỏe (49.1% và 48.1%) Truyền thông Theo nhóm – liên cá nhân Một phương thức truyền thông tỏ hiệu quả, nhất là với nhóm thường xa nhóm khai thác, hình thức truyền thông liên cá nhân nói chuyện, trao đổi kiến thức thông tin Thông thường, các nhóm truyền thông về vấn đề này là nhóm nhỏ hay sự trao đổi giữa vợ và chồng gia đình Đối với người tham gia đánh bắt thủy sản, nhóm truyền thông ưa thích của họ là nhóm theo tính chất nghề nghiệp, với phương thức truyền đạt kinh nghiệm của người lớn tuổi cho nhóm niên Những thông tin định tính từ cuộc nghiên cứu đã xác nhận giả thuyết này “Bây họp chị này, mời chị xuống ghe lính tráng hay bạn bè cho tụi biết vậy Nói với thằng nói với bạn bè từ từ, coi phổ biến cho anh em người biết chút Mấy đứa mười tuổi tụi vô tư đâu, tụi biết vậy cho bạn bè nọ, tụi biết quên hết trơn đâu có nhớ đâu Như chị sinh hoạt cho tôi, sinh hoạt cho gia đình Mấy tụi nhỏ đâu có quan tâm tới vụ đâu, có người lớn đọc cho chúng nó” [An Giang] [Thảo luận nhóm Khai thác] Khác với nhóm khai thác nhóm xa, nhóm hậu cần ưa thích kiểu truyền thông trực tiếp, niên, thường thích sinh hoạt kết hợp với hoạt động vui chơi giải trí để có dịp giao lưu với Ở tờ bướm, tờ rơi người ta không tiếp thu nhanh Cái số người kiến thức người ta khoảng người ta không hiểu Tùy theo thường tổ chức thường tô chức văn nghệ truyền thông nhà khó khăn có có không , báo , văn nghệ truyền thông phòng chống HIV xã truyền thông cho 1000 người người ta nói cho người người số lượng lớn dến xã huyện người dân chổ khác (Hậu cần nam, Xã Quốc Thái) Để hoạt động tuyên truyền đem lại hiệu quả mong muốn, hình thức của tư liệu là một điểm quan trọng hình thức truyền thông Các hình thức tư liệu truyền thống vẫn nhận sự được quan tâm của người dân ngành thủy sản là tờ rơi, tờ bướm, các tài liệu in sẵn những cuốn sách nhỏ hoặc các cuộn băng video Hình thức này gợi ý thích hợp những người thường phải làm ăn xa di chuyển liên tục Tỷ lệ 42.6% số những người làm ăn xa thấy việc phát tài liệu in sẵn là phù hợp với mình “Phát tờ rơi tờ bướm (ngoài khơi) biệt lập rồi, qui định tháng phát tờ rơi lần nhắc hoài nhìn thấy thấy sợ rồi, báo động báo động (về HIV/ AIDS) hoài thấy ớn Chứ thông tin (đi thông tin lại) (có) người nghe (có) người không mà phát tờ rơi tờ bướm vậy đã (truyền thông) đến tận nhà rồi” (An Giang – Chế biến 3) Những cuốn sổ tay kiến thức không ưa thích so với tất nhóm nghề, thói quen sinh hoạt người dân nói chung, điều kiện người thường phải xa, việc truyền thông tỏ hiệu kiến thức lưu truyền qua nhiều người, đồng thời trao đổi, bàn luận suốt thời gian họ xa nhà biển Khi hỏi hình thức tuyên truyền HIV/ AIDS dễ tiếp thu nhất đối với mình, một người khai thác cho biết: “Cuốn sổ lật qua coi đó, nghiên cứu Còn không biết chữ đó thì nghe đài, không thì kêu vợ đọc cho nghe” (Thảo luận nhóm Khai thác) Truyền thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Phương thức truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng tỏ có hiệu quả và được đa số người làm nghề thủy sản tán đồng Tất cả các nhóm đều thống nhất là phương thức chiếm ưu thế cả công tác tuyên truyền phòng chống HIV/ AIDS Trong đó, hệ thống loa đài địa phương là kênh được ưa thích nhất (68.1%) Có thể thấy, hệ thống này đóng vai trò rất quan trọng nếp sinh hoạt của miền nông thôn nói chung và ĐBSCL nói riêng “Truyền thông HIV/ AIDS nên thông qua báo, đài tivi Chứ giấc anh em tùy nước, có đêm đi, có sáng không chừng, chủ gọi đâu Ít thời gian bờ với ba chuyện bệnh tật thực quan tâm hết trơn Dù ti vi đài nói mà biết thêm tốt sao, để dặn dò người gia đình cẩn thận” (An Giang - Khai thác 2) Tỷ lệ này đối với từng nhóm nghề riêng biệt không có sự chênh lệch lớn Tuy vậy, đối với người xa, với tính chất nghề nghiệp đặc thù thì hệ thống loa đài cố định tại địa phương không phải là hình thức phù hợp với họ (chỉ chiếm 55%) Đối với nhóm lao động chuyên khai thác xa, nguồn thông tin mà ngư dân đánh bắt thường biết đến thông qua radio “Nói chung tóm tắt với chị vậy, lên ghe bắt radio nghe, bắt đầu bắt lên nghe thấy vụ biết, kiểu quan tâm tới, nhà uống cà phê, tiệm gặp người đó” ([An Giang] [Thảo luận nhóm Khai Thác]) “Mỗi tuần có chương trình “Cửa sổ tình yêu”, “Alô nghe” đó, đài thành phố đó… Nhiều nghe đài mở nghe thông tin sức khỏe… có (chương trình) “Thầy thuốc nhân tâm” đó, mà nghe thấy hay tuần sau canh đoán (mình) nghe nữa…Chỉ có radio tiện nhất” Bên cạnh radio và loa địa phương, truyền hình đóng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt của người dân tại địa phương Tuy vậy, xây dựng những dự án tuyên truyền tương lai, cần chú ý tới thói quen ứng xử truyền thông tại nơi này Ở An Giang, người dân thủy sản thường ưa thích các kênh địa phương là đài trung ương Sự chênh lệch này là khá lớn ở các nhóm nghề, đặc biệt thể hiện rõ ở nhóm khai thác: Nghe đài trung ương: 16.1% và đài địa phương: 54.8% Trong nhóm truyền thông đại chúng, báo chí là một những lựa chọn đưa vào bảng hỏi, vậy, các thông số định lượng cho thấy chưa phải là một những hình thức triển vọng việc tuyên truyền tương lai Truyền thông các hình thức đánh giá kiến thức Ngoài những nhóm truyền thông kể trên, một hoạt động mà các quan tổ chức tại địa phương thường hay áp dụng là phổ biến kiến thức qua các cuộc thi viết, hỏi đáp, hái hoa dân chủ, đóng kịch tiểu phẩm Tuy vậy, nhóm hình thức tuyên truyền thông qua việc tìm hiểu kiến thức tự nguyện này dường không thu hút sự quan tâm của người dân thủy sản Thông tin định lượng cho thấy những hình thức này chỉ chiếm dưới 10% ở các nhóm nghề khác Tình hình phù hợp với bày tỏ sở thích tương ứng nhóm loại hình truyền thông trực nhóm lớn họp họ ngại họp, công cụ truyền thông qua công cụ không phát huy tác dụng Mặt khác, tâm lý người Việt Nam, riêng tư chủ đề quan trọng Đó lí người lao động An Giang thích tư vấn cá nhân tư vấn cộng đồng 7.3.2 Địa điểm truyền thông Việc truyền thông phù hợp với các nhóm đối tượng khác thông qua nhiều hình thức sẽ tăng tính hiệu quả của các dự án tương lai Bên cạnh các hình thức, yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của hiệu ứng truyền thông là nơi triển khai của công tác này Các địa điểm mà người làm nghề thủy sản tại địa phương cho rằng thích hợp là qua các buổi họp thôn xã và các tụ điểm Không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm nghề và tình trạng làm ăn xa của những người trả lời hai lựa chọn địa điểm này Những phương án tuyên truyền tại nơi làm việc thuyền và tại các cảng cá không được ưa thích Một lần điểm coi có đông người không hưởng ứng Nhưng so sánh truyền thông thuyền đất liền, người dân An Giang chọn đất liền nhiều (16,4% bờ so với 8,25 thuyền) Điều khẳng định địa điểm truyền thông tụ điểm nhóm ngư dân đánh cá đánh gia cao Bảng 48 Hình thức giải trí NTL tính theo nghề nghiệp mức độ di động Tình trạng làm ăn xa Nghề nghiệp Địa điểm Khai thác Chế biến Nuôi trồng Dịc h vụ/ hậu cần Có Không 7,5 3,8 8,3 4,7 Trên thuyền 8,2 Tại cảng cá 16,4 4,0 13,2 13,9 13, 12,3 Trên bờ 14,8 24,0 10,4 7,6 16,7 11,9 Ở tụ điểm 52,5 42,0 46,2 44,3 48, 45,8 Qua nội dung họp hội nghị đoàn thể; qua hội phụ nữ; hội nông dân; … 21,3 28,0 37,7 25,3 31, 28,8 Qua họp thôn/ xã 45,9 68,0 34,0 48,1 46, 45,8 Qua hệ thống loa đài địa phương 68,9 72,0 64,2 70,9 55,0 71,6 Về họp cộng đồng Nếu chọn họp ấp với họp tổ chức xã hội người lao động lại chọn loại hình họp ấp Điều lại lần cho thấy ưa thích hình thức tập trung mang tính tình cảm, trực diện, liên cá nhân họp mang tính thức Mặt khác, cần nhận rằng, truyền thông thông qua họp tổ chức xã hội (hội nghị, đoàn thể) cần thay đổi nội dung phương pháp cho chúng phù hợp với nhóm nghề lứa tuổi khác 7.3.3 Thời điểm truyền thông Một tiêu chí quan trọng để đảm bảo việc truyền tải thông tin đến được đối tượng chương trình thời gian truyền thông Thời gian được phân biệt gồm thời gian thích hợp năm thời gian thích hợp ngày Bảng Thời gian phù hợp để tổ chức hoạt động truyền thông phòng chống HIV/ AIDS cho thấy thời điểm những người dân cho thích hợp để sẵn sàng tiếp nhận thông tin trải dài từ tháng đến tháng 9, chênh lệch không cao hai nhóm thời gian tháng 4, 5, (21,7%) Tháng 7,8,9 (24%) Bảng 49 Thời gian phù hợp để tổ chức hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS Thời gian % Tháng 1,2,3 18,7 Tháng 4,5,6 21,7 Tháng 7,8,9 24,0 Tháng 10,11,12 17,0 Rằm tháng hàng năm 1,7 Tết âm lịch 8,7 Khác 7,0 Có thể thấy, hạn chế khắt khe việc lựa chọn thời gian để phù hợp với người dân địa phương Tuy nhiên, số thông tin định tính cho thấy cần phải đặc biệt ý đến nhóm khai thác, người thường xuyên xa nhà Thời điểm phù hợp với họ khoảng từ tháng 9, tháng 10 tháng 11 Thời gian lại năm coi mùa làm việc họ “Tháng tháng 10 âm lịch thuận lợi Tức tháng tụi muốn tham gia không tham gia được… Cho thời gian nghỉ tháng, cho hay trước, cho thời gian trước tháng đi” [An Giang] [Thảo luận nhóm Khai thác] Thời gian ngày cho phù hợp với tất nhóm buổi chiều Không có khác biệt lớn nhóm khác Người dân coi thời gian buổi sáng bắt đầu ngày làm việc, buổi tối để nghỉ ngơi sinh hoạt gia đình Hình 11 Thời gian phù hợp cho hoạt động truyền thông với ngư dân ngày 7.4 Nhu cầu giải pháp giúp đỡ ngư nhân bị nhiễm HIV/ AIDS Trong việc đề xuất ý tưởng giúp đỡ gia đình ngư dân có H, thông tin định lượng định tính cung cấp góc nhìn từ nhiều phía: cộng đồng ngư dân, cán địa phương thân NCH Đối với cộng đồng địa phương, hình thức họ cho giúp đỡ lao động ngành thủy sản nhiễm HIV/ AIDS là: [1] “Cho vay vốn phát triển sản xuất”: 52,9%; [2] “Cung cấp thuốc ARV miễn phí”: 52,9%; [3] “Cung cấp thuốc điều trị bệnh hội miễn phí”: 48,8%; [4] “Có hỗ trợ thường xuyên nhân viên y tế địa phương”: 44,4% Như vậy, từ phía người cuộc, ủng hộ kinh tế trợ giúp mặt y tế cho cần thiết NCH Bảng 50 Hình thức giúp đỡ ngư dân bị nhiễm HIV/AIDS Hình thức giúp đỡ % Cho vay vốn phát triển sản xuất 52,9 Cung cấp thuốc ARV miễn phí 52,9 Cung cấp thuốc điều trị bệnh hội miễn phí 48,8 Cung cấp găng tay 16,3 Miễn học phí cho cháu bị nhiễm có bố mẹ bị nhiễm HIV 34,6 Trợ cấp đột xuất cho gia đình khó khăn 38,3 Trợ cấp thường xuyên cho cháu bị chết cha lẫn mẹ 37,6 Tập huấn kiến thức kỹ chăm sóc bệnh nhân AIDS an toàn 36,9 Chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân 38,3 Có hỗ trợ thường xuyên nhân viên y tế địa phương 44,4 Gây quỹ, thành lập hiệp hội trợ giúp ngư dân có HIV/AIDS 25,1 Thông tin từ quyền địa phương, cán phụ trách công tác phòng chống HIV/ AIDS cho rằng: hai giải pháp quan trọng trên, liệu pháp tâm lý người bệnh cần trọng hơn, cộng đồng địa phương tồn kỳ thị định (Những phân tích kỹ trình bày chương IV – Sự kỳ thị) “Tôi nghĩ phải thường xuyên an ủi động viên, tư vấn thật kỹ cho họ điều trị chăm sóc, đồng thời tìm cách hỗ trợ vốn tạo công ăn việc làm giúp họ vượt qua khó khăn” (Biên PVS – [An Giang] Cán 2) Khi hỏi NCH trợ giúp từ phía quyền địa phương, hầu hết điều tra viên nhận câu trả lời “Không có trợ giúp nào” Nhưng khai thác sâu hơn, nhóm nghiên cứu biết nguyên nhân thực trạng xuất phát từ người bệnh Một bệnh nhân HIV đã tâm sự về việc dấu tình trạng bệnh cùa mình “Ít (hỗ trợ) (mình) giấu không cho biết” (Biên PVS – [An Giang] HIV – NCH ) “Có hỗ trợ mà lúc em bệnh công an biết hỏi, em dấu ” (Biên PVS – [An Giang] HIV – NCH chích ma túy) Sự kỳ thị cộng đồng kỳ thị thân khiến NCH từ chối công khai trạng bệnh, từ hạn chế việc tiếp cận nguồn lực mà địa phương dành cho họ Đối với thân NCH, hỗ trợ họ nhận xuất phát từ bạn bè người thân gia đình “Thường xuyên giúp đỡ thăm hỏi đó gia đình bên vợ tôi, năm bệnh viên có chi vợ thường xuyên chăm sóc, Anh em ruột thỉnh thỏang gửi 2-3 triệu để lo cho chau ăn học, hàng năm cha đạo hỗ trợ cho cháu tiền học, chủ nhà thông cảm không hối thúc tiền nhà…rồi anh em ở ngoài Bắc cũng có giúp đỡ…” (Biên PVS – [An Giang] HIV 8) Những người công khai bệnh nhận nhiều hỗ trợ hơn, người có điều kiện tham gia sinh hoạt CLB dành cho NCH Những CLB chủ yếu thành lập từ dự án nước ngoài, hoạt động với mục đích hỗ trợ mặt tinh thần chủ yếu Ngoài ra, thông qua CLB, thuốc ARV số thuốc bổ trợ khác phân phát miễn phí Những người tham gia tìm thông tin liên quan đến HIV/ AIDS từ “CLB nơi người bị nhiễm đến sinh họat chia kinh nghiệm chăm sóc điều trị, tổ chức cho tham gia số công tác xã hội Thỉnh thỏang Sở Y tế tổ chức tập huấn phòng chống ngăn ngừa lây nhiễm, cách truyền thông cho cộng đồng, xử lý tình bệnh, tư vấn tâm lý… Tôi nhận thấy Bác sĩ CBCNV TT đối xử với bệnh nhân tốt có trách nhiệm, tháng nhận thuốc ARV 60 viên (ngày uống lần) Khi đến TT có phiếu theo dõi bệnh cấp thuốc vào 10 tây hàng tháng, thuốc khác cảm sốt, nhức đầu có bệnh đến cấp liền không gặp khó khăn hay trỡ ngại gì….(được) nhắc nhở uống thuốc đều, báo trước triệu chứng uống thuốc, nhắc nhỡ giử gìn tránh để lây nhiễm cho người thân gia đình” (Biên PVS – [An Giang] HIV 8) Những người không tham gia CLB thường nhận trợ giúp từ Trung tâm y tế dự phòng xã Tuy nhiên, vấn sâu cho thấy không NCH, họ nhận hỗ trợ từ quyền, từ địa phương nơi sinh sống Những người tìm đến xã lân cận với hy vọng không bị cộng đồng phát tình trạng bệnh đồng thời tiếp cận nguồn lực “Tôi nhận thấy có nhiều người bị nhiễm họ không cho địa phương biết mà thường điều trị địa phương khác, cộng đồng kỳ thị nên hỗ trợ đối tượng ngày đề nghị tránh đưa lên báo đài người ta ngại để người biết bị nhiễm, cần tạo cho người bệnh gia đình có tâm lý thỏai mái xã hội, theo điều cần có can thiệp pháp luật Trong Tỉnh nước nên tạo điều kiện cho người bị nhiễm có việc làm phù hợp với sức khỏe nghề nguy bị chảy máu….để giảm mặc cảm không bị phụ thuộc vào xã hội” (Biên PVS – [An Giang] HIV 8) Điều gây nhiều khó khăn cho hầu hết Ban phòng chống HIV/ AIDS xã việc quản lý người bệnh ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng chương trình dự phòng tương lai Có thể thấy, nhóm thống việc hỗ trợ mặt kinh tế cần thiết cho NCH Tuy nhiên, hướng dẫn giới thiệu việc làm cho nhóm cần thiết có ý nghĩa mặt trì ổn định kinh tế lâu dài cho họ, tạo điều kiện để họ cảm thấy sống có ích cho cộng đồng xã hội Nói cách khác, hỗ trợ người bệnh không nên dừng lại cung ứng mặt vật chất mà ủng hộ mặt tinh thần “Khó khăn kinh tế, thiếu nợ khỏang mười triệu, cần giúp đõ thân tình người khác, sức khỏe không ổn định thu nhập bấp bênh mà xin việc làm khó” (Biên PVS – [An Giang] HIV 8) Như vậy, thông tin thu từ nhóm cho thấy: để xây dựng chương trình tương lai hiệu quả, cần trọng truyền thông rộng cộng đồng để tránh tình trạng kỳ thị; hỗ trợ mặt kinh tế trước mắt lâu dài; tăng cường hỗ trợ từ phía y tế trị liệu bệnh tâm lý người bệnh Một điểm cần lưu ý, người bệnh tâm lý tự kỳ thị hệ kỳ thị cộng đồng phổ biến, hỗ trợ cho người có HIV nên cần mang tính hệ thống Tức không nên phân biệt người lao động thủy sản có H thuộc địa phương nào, họ có nhu cầu hỗ trợ nguồn lực (vật chất phi vật chất) đáp ứng Điều thực thực tế khía cạnh tư vấn chăm sóc sức khỏe hỗ trợ cho sống để tạo niềm tin sở vật chất cho sống người nhiễm H chưa mong muốn họ [...]... án nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến sự lây nhiễm HIV/AIDS trong ngành thủy sản tại An Giang thông qua các hoạt động: thu thập thông tin, điều tra khảo sát về diễn biến tình hình phát triển căn bệnh HIV/AIDS trong lĩnh vực thủy sản, đồng thời tăng cường năng lực cho cán bộ đầu mối về HIV/AIDS - Nghiên cứu này nhằm giúp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS. .. nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục nói chung và HIV/AIDS nói riêng trong cộng đồng 6 Các hoạt động vui chơi giải trí và những yếu tố tác động tới sự lây truyền HIV/AIDS Hoạt động vui chơi giải trí là những hoạt động về văn hóa tinh thần của con người, nhưng đòi hỏi phải có những điều kiện vật chất để họ có thể thỏa mãn được nhu cầu hoạt động đó Tại các địa bàn khảo sát ở An Giang, hầu... triệt và thực hiện tốt các văn bản Pháp luật liên quan đến công tác phòng chống HIV/AIDS, thực hiện Nghị quyết số 21/2004/NQ-HĐND7 ngày 09/12/2004 cuả Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang khoá VII về « Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác», Những biện pháp can thiệp nhằm giảm tác hại cho người nhiễm và lam chậm sự lây lan HIV/AIDS ra cộng... đều không có những khu vui chơi giải trí có quy mô lớn những sân bóng chuyền, bóng đá chủ yếu do người dân tự tạo và mang tính tạm bợ Thư viện xã chưa hoàn chỉnh, sách báo còn hạn chế Chính vì vậy trong thời gian rảnh rỗi, người dân chủ yếu tham gia các hoạt động mang tính thụ động nhiều hơn là tích cực Khi được yêu cầu xác định các hoạt động trong thời gian rảnh rỗi, lao động thủy sản An Giang ưu tiên... cấp hậu cần (trong ngành thuỷ sản, bao gồm cả các lái xe tải) - Cán bộ, nhân viên đang làm việc trong ngành thuỷ sản - NCH, Hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS - Lãnh đạo một số ban ngành liên quan 1.4.2 Địa bàn, phạm vi thực hiện Nghiên cứu được thực hiện tại 3 huyện và 1 thị xã của tỉnh An Giang, bao gồm 1 phường và 11 xã (xem bảng 2) Bảng 2: Phạm vi thực hiện nghiên cứu TỈNH AN GIANG THỊ XÃ /... tránh HIV/ AIDS Nhìn chung, lao động thủy sản ở An Giang hiểu được về cơ bản nguyên nhân bị nhiễm HIV, kể cả kiến thức về những cách sinh hoạt có khả năng lây nhiễm và những cách thức trong sinh hoạt không bị lây Mặc dù vậy, có sự khác biệt về nhận thức giữa nhóm lao động nam và nữ Nhóm lao động nữ hiểu biết về HIV rõ ràng hơn thông qua những kiến thức về con đường lây truyền, về cách thức phòng chống... hoạt động phòng chống lây nhiễm HIV cho ngành mình vẫn chưa dựa trên cơ sở khoa học An Giang là tỉnh đứng vị trí thứ 5 trong cả nước trên bảng xếp hạng năm 2006 của 10 tỉnh thành có tỉ lệ nhiễm HIV trên 100.000 dân Đã có nhiều dự án liên quan tới phòng chống HIV/AIDS và các bệnh 2 Nguồn: đã dẫn (2) LTQĐTD được thực hiện tại An Giang nhưng chưa có dự án giành riêng cho ngành thủy sản về lĩnh vực này 1.2... đối xử liên quan đến HIV/AIDS tại nơi làm việc ở Việt Nam Hà Nội 2004, trang 10 3 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Chương này, báo cáo trình bày tổng quan vế những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh An Giang với tư cách là điều kiện sống và làm việc của người lao động thủy sản ở địa phương này Trong quá trình phân tích thông tin, những yếu tố này sẽ được... qua nhóm thanh niên này Mặc dù Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cũng có những chương trình hoạt động, nhưng chủ yếu vẫn là các Đoàn viên tích cực làm công tác tuyên truyền trong trường học, tổ chức, các câu lạc bộ và chưa thực sự thu hút được nhiều thanh niên tham gia Mặt khác, do nghỉ học sớm nên những thanh niên tại An Giang cũng không thuộc nhóm được quan tâm tuyên truyền ở trường học Trong các... một trong những tháng vào “mùa nước nổi” tại Tỉnh An Giang, đây là thời gian có phần lớn nhóm đánh bắt thuỷ sản gần bờ của Tỉnh An Giang di chuyển lên phía “Biển Hồ”- Cam pu chia để đánh bắt cá, thời gian ở nhà rất ít, vì vậy việc tiếp cận được với họ để thu thập thông tin rất khó khăn, đặc biệt khi nhóm tư vấn tổ chức các buổi thảo luận nhóm Sai số trong điều tra và hạn chế của số liệu: Sai số trong ... lảng tránh câu hỏi có liên quan tới mối quan hệ trước hôn nhân Người lao động thủy sản An Giang thoải mái nói vấn đề liên quan tới quan hệ riêng tư vợ chồng coi danh Trong thảo luận nhóm trò... 1.3 Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS An Giang An Giang lả tỉnh có đường biên giới giáp Campuchia Thực tế xác nhận giả định cho tỉ lệ nhiễm HIV An Giang cao tăng nhanh số cô gái hành nghề mại dâm từ... 199 3-1 996; 199 6-2 000; 200 1-2 005 đề án phòng chống HIV/AIDS từ 200 6-2 010 1.4 Hoạt động phòng chống HIV/AIDS An Giang Do tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS tăng cáo với đặc điểm đại phương có, tỉnh An Giang

Ngày đăng: 12/01/2016, 23:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w