1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của đảng bộ tỉnh yên báo tu nam 1996 den nam 2010

136 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÁCH THỊ THƢƠNG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS NGND LÊ MẬU HÃN Hà Nội - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với biến động to lớn tình hình giới: bùng nổ nhƣ vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, vƣơn lên phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế quốc gia xu toàn cầu hoá tạo thời cho nƣớc đồng thời đặt thách thức cho quốc gia đặc biệt nƣớc phát triển có Việt Nam Đại hội VI (12/1986) đại hội đổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn Đảng nhân dân Việt Nam Tại đại hội nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát năm lại chặng đƣờng là: “Ổn định mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá xã hội chủ nghĩa chặng đƣờng tiếp theo” [23, tr 42] Sau năm năm bƣớc đầu thực đổi đất nƣớc, tổng kết thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm, Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 đề phƣơng hƣớng xây dựng kinh tế là: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lí nhà nƣớc” [9, tr 317] Yên Bái tỉnh miền núi, giai đoạn đầu phát triển gặp nhiều khó khăn: kinh tế lên từ điểm xuất phát thấp, lực lƣợng sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân chƣa đƣợc cải thiện… Trong bối cảnh chung đất nƣớc, dƣới lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân Yên Bái bƣớc vào thời kì xây dựng kinh tế, bƣớc ổn định xã hội (1991 - 1995) tạo tiền đề cho giai đoạn sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định: “Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ lực lƣợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [9, tr 466] Với vận dụng sáng tạo đƣờng lối, quan điểm Đảng, sở tổng kết thực tiễn địa phƣơng tỉnh từ năm 1991 – 1995, Đảng Yên Bái đề chủ trƣơng, giải pháp đẩy mạnh phát triển tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hoá, giáo dục đào tạo Giai đoạn 1996 – 2010 đƣợc xem giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tỉnh Yên Bái tảng ổn định kinh tế, trị, xã hội năm 1991 – 1995 Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp cho Yên Bái phát triển kinh tế nông nghiệp: trồng rừng, trồng công nghiệp, ăn quả, đặc sản, dƣợc liệu lƣơng thực, đẩy mạnh hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nuôi đánh bắt thủy sản Với 80% dân số tham gia sản xuất lĩnh vực nông – lâm nghiệp thuỷ sản, ngành kinh tế nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế tỉnh Đảng Yên Bái đƣa nhiều sách khuyến khích phát triển ngành kinh tế nông nghiệp nhƣ: hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho hộ nghèo; hỗ trợ thực chƣơng trình cải tạo trồng chè, sắn cao sản sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển, đời sống ngƣời nông dân ngày cải thiện Với thành tựu đạt đƣợc dƣới lãnh đạo Đảng bộ, Yên Bái tiếp tục vƣợt qua khó khăn, thử thách đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá góp phần vào thắng lợi chung nghiệp phát triển đất nƣớc Với lí trên, chọn đề tài:“Quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam với hi vọng hệ thống hoá chủ trƣơng Đảng Yên Bái phát triển kinh tế nông nghiệp; đồng thời tìm hiểu phát triển kinh tế nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 1996 2010 từ rút nhận xét số kiến nghị lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, lúc đất nƣớc bƣớc vào thời kì độ xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế thị trƣờng vấn đề kinh tế đƣợc nhà khoa học đặc biệt quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu toàn diện sâu sắc kinh tế thời kỳ đổi nhƣ: Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Quang Việt, Trần Vân (2002), Kinh tế Việt Nam đổi mới: phân tích đánh giá quan trọng, Nxb Thống kê, Hà Nội; Ngô Đình Dao (chủ biên), (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Võ Đại Lƣợc (2007), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội; Võ Đại Luận, Đào Lê Minh, Nguyễn Trần Quế (1995), Đổi kinh tế Việt Nam sách kinh tế đối ngoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội… Những công trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến lãnh đạo Đảng Yên Bái kinh tế nhƣ: Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2005), Đảng tỉnh Yên Bái 60 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội; Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái tập (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái tập (1975 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phùng Quốc Hiền, Hoàng Xuân Lộc (2006), Yên Bái - đất người hành trình phát triển, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội; Vũ Sửu (chủ biên), (2002), Nông nghiệp nông thôn Yên Bái nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội….ngoài có đánh giá, bình luận báo chí, phƣơng tiện nghe nhìn Tuy nhiên công trình nêu đề cập đến khái quát chung đƣờng lối kinh tế, lãnh đạo Đảng Yên Bái hay lĩnh vực kinh tế riêng biệt Cho đến chƣa có công trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, có hệ thống toàn diện lãnh đạo Đảng Yên Bái với xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996 – 2010 Vì thực đề tài này, tập trung vào vấn đề hệ thống chủ trƣơng Đảng Yên Bái phát triển kinh tế nông nghiệp với hi vọng góp phần nhỏ vào nghiên cứu Yên Bái nói riêng kinh tế nƣớc nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn trình bày cách hệ thống lãnh đạo Đảng Yên Bái lĩnh vực kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1996 – 2010 - Nhiệm vụ: Sƣu tầm, thu thập tài liệu, kế thừa chọn lọc công trình nghiên cứu trƣớc đó, bổ sung thêm nguồn nghiên cứu liên quan đến vấn đề Đảng Yên Bái lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp từ trình bày lãnh đạo Đảng Yên Bái Trên sở thực tiễn kết đạt đƣợc hạn chế kinh tế nông nghiệp, đƣa học kinh nghiệm mang tính giải pháp góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp Yên Bái phát triển giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chủ trƣơng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Yên Bái + Những thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Kinh tế bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực: nông – lâm – ngƣ nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…Luận văn tập trung vào đạo chung phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Yên Bái, kết quả, kinh nghiệm chung Về thời gian: nghiên cứu lãnh đạo, kết kinh nghiệm lĩnh vực kinh tế nông nghiệp 1996 - 2010 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Cơ sở lí luận việc thực luận văn dựa vào chủ trƣơng Đảng cộng sản Việt Nam sở Đảng Yên Bái đề đƣờng lối kinh tế nông nghiệp phù hợp - Nguồn tư liệu: Tài liệu mà luận văn sử dụng gồm: văn kiện, nghị Đảng; báo cáo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh số tài liệu tham khảo nêu - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic Ngoài sử dụng phƣơng pháp: phân tích, so sánh kết hợp với thống kê nhằm đánh giá trung thực khách quan số liệu nêu Đóng góp luận văn - Trình bày đạo Đảng Yên Bái phát triển kinh tế nông nghiệp - Nêu bật đƣợc tình hình kinh tế nông nghiệp Yên Bái dƣới lãnh đạo Đảng - Rút học kinh nghiệm có ý nghĩa vận dụng thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1: Kinh tế nông nghiệp “chuyển mình” dƣới lãnh đạo Đảng Yên Bái (1996 - 2000) Chƣơng 2: Đảng Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp theo đƣờng lối công nghiệp hóa, đại hóa Đảng (2001 - 2010) Chƣơng 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu NỘI DUNG Chƣơng 1: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CHUYỂN BIẾN DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ YÊN BÁI (1996 - 2000) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội kinh tế nông nghiệp Yên Bái (1991 - 1995) 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Yên Bái tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc Trung du Bắc Bộ Phía Đông bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là: 689.949,05 gồm: thành phố (Yên Bái), thị xã (Nghĩa Lộ), huyện (Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên, Trấn Yên, Yên Bình) Địa hình Yên Bái có cấu tạo đa dạng phức tạp với 70% diện tích đất địa hình đồi núi cao nguyên Đây vùng tiếp giáp vùng núi Đông Bắc Tây Bắc, địa bàn chuyển tiếp từ địa hình vùng trung du Phú Thọ lên vùng cao Lào Cai Địa hình Yên Bái cao dần từ Đông sang Tây từ Nam lên Bắc Xét theo độ cao, chia địa hình Yên Bái thành hai vùng: vùng cao vùng thấp Vùng cao Yên Bái có độ cao 600m gồm 70 xã tổng số 159 xã tỉnh chiếm tới 67,4% diện tích đất tự nhiên tỉnh Đó vùng địa hình nằm hữu ngạn sông Hồng cao nguyên nằm sông Hồng sông Đà, có nhiều dãy núi cao chạy liên tục theo hƣớng Tây bắc – Đông Nam Địa hình góp phần tạo nên vô số thung lũng sông bồn địa đƣợc phù sa bồi đắp rộng rãi Tú Lệ, Gia Hội đồng Mƣờng Lò rộng 2.300 lớn thứ Tây Bắc (sau đồng Mƣờng Thanh – Điện Biên Phủ) Đặc điểm địa hình núi cao khiến Yên Bái hàng năm xuất sƣơng muối băng giá Cƣ dân chủ yếu đồng bào tộc ngƣời: H’mông, Dao, Khơ Mú…chiếm khoảng 30,17% tổng số dân Điều kiện phát triển kinh tế vùng cao khó khăn Sản xuất nông nghiệp mang tính nông, phận dân cƣ sống theo phƣơng thức du canh, du cƣ Đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Vùng thấp có độ cao trung bình dƣới 600m gồm vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn lƣu vực sông Hồng, lƣu vực sông Chảy mang đặc điểm vùng trung du với thung lũng phẳng cánh đồng chạy dọc triền sông Dân cƣ sống tập trung vùng chủ yếu ngƣời Kinh, Tày, Thái, Nùng Điều kiện phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần tƣơng đối cao Những đặc điểm địa hình tạo cho Yên Bái phát triển nhiều chủng loại rừng khác nhau: nhiệt đới, Á nhiệt đới ôn đới chủng núi cao Bên cạnh loại gỗ quý (Nghiến, Táu, Lát, Hoa, Pơ mu ), thuốc quý (sơn tra, hà thủ ô, sa nhân) vùng có động vật quý (hổ, báo, cầy hƣơng, lợn rừng, sơn dƣơng…) có nhiều đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hƣơng, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè) Xen kẽ khu rừng lớn mặt với nhiều bãi cỏ rộng có khả phát triển chăn nuôi đại gia súc mở mang du lịch sinh thái Đặc trƣng khí hậu Yên Bái khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng mƣa nhiều với nhiệt cao, tổng xạ lên tới 100 – 140 kcal/cm2 Lƣợng mƣa trung bình lớn từ 1800 – 2000mm/năm nhƣng phân bố không Lƣợng xạ phong phú nhiệt lƣợng cao thuận lợi việc tạo sinh khối lớn giúp cho trồng phát triển, ăn lƣơng thực ngắn ngày quay vòng nhanh; ngành khai thác chế biến có nhiều thuận lợi Khí hậu mát mẻ vùng cao tạo điều kiện cho trồng dƣợc liệu, chăn nuôi gia súc có sừng (bò, dê, hƣơu) Tuy nhiên đặc điểm khí hậu gây bất lợi sản xuất ngƣời Mùa đông khí hậu lạnh gây sƣơng muối Mùa hè đợt gió tây nóng tràn sang gây tổn hại đến sức khỏe ngƣời, súc vật trồng Chế độ thủy văn Yên Bái phong phú nhờ hai sông lớn sông Hồng sông Chảy với khoảng 200 ngòi, suối lớn nhỏ hệ thống hồ, đầm lớn hồ Thác Bà Nguồn nƣớc sông Hồng sông Chảy chứa nhiều phù sa màu mỡ đồng thời tạo nguồn thủy lớn Hồ Thác Bà có diện tích 23.400 diện tích mặt nƣớc 19.000 ha, lại đảo với chiều dài 80km, chiều rộng từ – 15 km Đổ vào hồ Thác Bà sông Chảy hàng trăm suối nhỏ chứa lƣợng phù sa thức ăn cho thủy sinh vật phát triển Ở có 130 loại cá tự nhiên có giá trị kinh tế cao (cá trôi, chép, măng, ngão, quả, bống tƣợng…) Hồ Thác Bà góp phần lớn vào bảo vệ cải tạo môi trƣờng, giúp cho nhiệt độ mùa hè giảm từ – 20C, tăng độ ẩm mùa khô lên 20% lƣợng mƣa từ 1700 – 2000mm/năm, tạo điều kiện cho thảm thực vật xanh tốt đặc biệt thích nghi với trồng chè suất lớn [66, tr 21] Ngoài Yên Bái tỉnh có trữ lƣợng khoáng sản tƣơng đối lớn với kim loại quý hiếm: vàng Xuân Ái (Văn Yên), Kiên Thành (Trấn Yên), mỏ bạc Tú Lệ…kim loại màu: đồng, chì, kẽm, sắt mỏ nhiên liệu: mỏ than đá Minh Quân, Bái Dƣơng (Trấn Yên), mỏ Than mỡ Hồng Quang (Lục Yên) Đây điều kiện để Yên Bái đẩy mạnh khai thác ngành công nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh [66, tr 26] Về tài nguyên đất, Yên Bái phân hệ đất chính: đất phù sa hình thành trầm tích sông suối bồi đắp đất feralit phát triển địa chất đa dạng Yên Bái có 549.104,31ha đất nông nghiệp chiếm 79,59% tổng diện tích đất tự nhiên đó: đất sản xuất nông nghiệp 77.618,58 ha; đất lâm 10 không nhiều Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện, sản xuất hàng hoá tập trung, có suất, chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh, đảm bảo an ninh lƣơng thực Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kiên cố, bền vững; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; hệ thống trị nông thôn dƣới lãnh đạo Đảng đƣợc tăng cƣờng Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng vững cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 1.2- Mục tiêu cụ thể đến năm 2010: Tạo chuyển biến đột phá sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân sở đẩy mạnh phát triển nông, lâm nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Tạo chuyển biến nhanh nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật, công nghệ tiến tiến phát triển đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán kỹ thuật Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từ 5,5 – 6,0%/năm Nâng cao thu nhập dân cƣ nông thôn tăng 1,3 - 1,5 lần so với Tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 73%; tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đạt 30% Giảm hộ nghèo theo chuẩn 4% năm, không hộ dân nhà tạm; tăng tỉ lệ che phủ rừng đạt 61%; tỉ lệ dân cƣ nông thôn đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh 80% 1.3- Mục tiêu đến năm 2015: Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từ 6,0 - 6,5%/năm; đảm bảo an ninh lƣơng thực, vùng cao Đẩy mạnh giới hoá sản xuất nông, lâm nghiệp kết hợp phát triển công nghiệp chế biến công nghệ cao; đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cƣ nông thôn gấp 2,5 lần so với Lao động nông nghiệp 60 - 65%, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đạt 40%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 15 - 20% Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn, trƣớc hết hệ thống thuỷ lợi tƣới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa hai vụ; mở rộng diện tích tƣới cho loại hoa màu, công nghiệp; cấp thoát nƣớc chủ động cho diện tích nuôi trồng thuỷ sản Đảm bảo giao thông đến trung tâm xã thông suốt bốn mùa có đƣờng ô tô tới thôn, Hoàn thành xây dựng nâng cấp lƣới điện nông thôn, đảm bảo cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cƣ, sở công nghiệp dịch vụ nông thôn Cơ hoàn thành chƣơng trình xây dựng kiên cố hoá kết cấu hạ tầng văn hoá - xã hội nhằm đảm bảo điều kiện học tập, khám, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao hầu hết vùng nông thôn tiến gần tới mức đô thị trung bình tỉnh Chất lƣợng sống dân cƣ nông thôn có bƣớc cải thiện rõ nét; thực có hiệu quả, bền vững công tác xoá đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ dân trí 122 giác ngộ giai cấp nông dân Phát huy quyền làm chủ nông dân trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai; ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, bảo đảm môi trƣờng nông thôn lành, xanh, sạch, đẹp 2- Nhiệm vụ, giải pháp 2.1- Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp để làm sở, cho xây dựng chương trình, dự án bố trí kế hoạch hàng năm phát triển nông nghiệp, nông thôn Thực việc rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, khu, cụm công nghiệp, làng nghề, trang trại chăn nuôi công nghiệp khu sản xuất công nghệ cao nông, lâm nghiệp, thủy sản, quy hoạch khu dân cƣ nông thôn, quy hoạch đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn (giao thông, thủy lợi, điện, khoa học, công nghệ, trƣờng học, y tế thiết chế văn hoá, thể thao…), quy hoạch sử dụng đất đai (các loại quy hoạch đƣợc xây dựng hoàn thành tháng đầu năm 2009) Các loại quy hoạch phải bám sát mục tiêu đại hoá nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế lao động, sở lợi so sánh vùng tỉnh nhu cầu thị trƣờng Bảo vệ vững quỹ đất nông nghiệp, giữ vững diện tích trồng lúa lâu dài, phát triển đồng hệ thống thủy lợi, bảo đảm điều kiện nâng cao thâm canh tăng suất, tăng nhanh sản lƣợng, bảo đảm an ninh lƣơng thực, kể vùng cao đáp ứng nhu cầu lƣơng thực chỗ Phát triển mạnh sản xuất hàng hoá với quy mô hợp lý loại trồng, vật nuôi có lợi tỉnh ta Trên sở quy hoạch, khẩn trƣơng xây dựng chƣơng trình, dự án cụ thể: dự án khu sản xuất công nghệ cao lúa, ngô, rau sạch, hoa quả; dự án thâm canh phát triển vùng chè huyện Văn Chấn, Yên Bình, Trấn Yên; dự án cải tạo phát triển đàn bò lai; dự án phát triển đàn bò, trâu cho hộ nghèo; dự án chăn nuôi lợn, gia cầm hàng hoá; dự án nuôi trồng thủy sản; dự án trồng công nghiệp (trong có dự án trồng thử nghiệm cao su nơi có điều kiện); dự án trồng rừng sản xuất vùng cao; dự án giao đất, giao rừng cho hộ gia đình nông dân quản lý vùng cao… Tổ chức đạo thực quy hoạch phải đƣợc cụ thể chƣơng trình, dự án bố trí kế hoạch hàng năm, tập trung cho phát triển lĩnh vực chủ yếu, chuyển dịch cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn 2.2- Ưu tiêu đầu tư lớn đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến 2.2.1- Phấn đấu đến năm 2010 sản lƣợng có hạt tăng 8% so với năm 2008 đến năm 2015 tăng 25% so với 2008; giá trị sản xuất năm 2010 tăng 1,2 lần so với năm 2008 năm 2015 tăng lần Nâng cao lực sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, xây dựng dự án mang tầm chiến lƣợc phát triển sản xuất lƣơng thực, thực phẩm đến năm 2020, xác định rõ nhu cầu khả giải chỗ, với giải pháp tăng nhanh suất, sản lƣợng, chất lƣợng bảo đảm an ninh lƣơng thực việc ứng dụng khoa học công nghệ, tăng suất sản xuất lúa, ngô nòng cốt 123 Đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu, chọn tạo, nhân nhanh loại giống lúa, ngô chất lƣợng tốt, có khả chống chịu cao với điều kiện bất lợi: địa hình dốc, rét, hạn, sâu bệnh quy trình sản xuất hiệu quả, tăng cƣờng công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, tiếp tục điều chỉnh cấu trồng, mùa vụ vùng thấp, vùng cao, mở rộng diện tích vụ đông, vụ hè thu, diện tích vụ sang vụ vùng cao, đƣa máy móc nhỏ phục vụ giới hoá khâu canh tác, sấy, bảo quản, chế biến, phù hợp với vùng tỉnh Có chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo lợi ích nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất nông nghiệp 2.2.2- Phát triển mạnh sản xuất trồng công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, rau màu khác sở quy hoạch dự án cụ thể, đẩy mạnh tổ chức vùng sản xuất tập trung có quy mô sản xuất hàng hoá phù hợp với vùng thấp, gắn với thị trƣờng sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, vùng cao khuyến khích phát triển theo quy mô hộ gia đình để bảo đảm nguồn thực phẩm cung cấp chỗ đáp ứng yêu cầu dinh dƣỡng cho ngƣời dân Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo nhân giống chống chịu sâu bệnh, hạn, có suất, chất lƣợng cao Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông nghiệp phục vụ yêu cầu thâm canh cao chè, rau quả, đậu tƣơng, lạc, sắn vùng ăn có múi, tăng cƣờng khí hoá, tƣới tiêu khoa học, bảo vệ thực vật đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2.3- Tạo chuyển biến ngành chăn nuôi, phát triển nhanh chăn nuôi tập trung theo hƣớng công nghiệp bán công nghiệp Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng đàn gia súc đạt 6,0 - 6,5%/năm, tỷ trọng ngành chăn nuôi - thuỷ sản đạt 25% vào năm 2010 32 - 35% vào năm 2015 Xây dựng triển khai thực dự án chăn nuôi, thủy sản tập trung theo hƣớng công nghiệp, bán công nghiệp dự án phát triển chăn nuôi hộ gia đình, trang trại nhỏ vùng cao Có sách hỗ trợ mạnh để khuyến khích phát triển gia trại, trang trại sở chăn nuôi sản xuất hàng hoá tập trung theo phƣơng pháp công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô phù hợp, an toàn dịch bệnh, tập trung vào lợn, trâu, bò thịt lai, gia cầm, loại cá, đƣa tỷ trọng chăn nuôi công nghiệp trang trại đạt từ 45 50% vào năm 2015, áp dụng công nghệ đại tuyển chọn lai tạo giống, phát triển mạnh vùng hệ thống sản xuất giống, thụ tinh nhân tạo, phát triển đàn gia súc có suất, chất lƣợng cao, đàn lợn ngoại đạt 25 - 30%, tỷ lệ bò thịt lai đạt 35%, gà công nghiệp lấy thịt, lấy trứng đạt 30% vào năm 2015 Có sách khuyến khích đầu tƣ, tăng nhanh lực sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp, khuyến khích sở chăn nuôi công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp hộ chăn nuôi trâu, bò, trồng cỏ nuôi nhốt trâu, bò, dê, lợn… bảo đảm đủ nguồn thức ăn chăn nuôi chỗ, đa dạng hiệu quả; tăng cƣờng công tác thú y đủ lực phòng chống loại dịch bệnh, thực quy định bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm từ trại chăn nuôi Trên sở điều tra, khảo sát, đánh giá lại đầy đủ nguồn lợi thủy sản tỉnh Rà soát quy hoạch lại vùng chăn nuôi có chế quản lý chặt chẽ trình 124 phát triển sở nuôi trồng thủy sản, xây dựng chƣơng trình, dự án kế hoạch phát triển loại hình nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh theo hƣớng thâm canh, công nghiệp bán công nghiệp, gắn với bảo quản, chế biến, có đề án chuyển đổi ngƣời đánh bắt cá tự nhiên hồ Thác Bà hồ lớn địa bàn sang nghề nuôi trồng thủy sản sản xuất nông, lâm nghiệp Giải đồng xây dựng thủy lợi cho vùng nuôi, sở sản xuất giống tiên tiến, bảo tồn phát triển loại quý hiếm, sở thú y sở sản xuất thức ăn, hệ thống bảo quản, sơ chế, chế biến sau thu hoạch thực chặt chẽ trình nuôi trồng, bảo đảm môi trƣờng, chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2.4- Để đạt đƣợc mục tiêu đến 2015 bảo vệ, phát triển rừng sử dụng rừng bền vững theo quy hoạch loại rừng, đẩy nhanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vùng cao, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 65% vào năm 2015 Cơ bảo đảm cho ngƣời dân vùng có rừng sống đƣợc nghề rừng bƣớc làm giàu từ rừng Đƣa tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp 10%/năm đóng góp 15% GDP toàn tỉnh Phải tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu là: thực quy hoạch loại rừng thực địa thông qua việc hoàn thành cắm mốc để thiết lập chế tổ chức quản lý chặt chẽ, hiệu với mô hình tổ chức có hệ thống, chiều sâu cho ngƣời dân vùng có rừng tham gia thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào bảo vệ phát triển rừng, phát triển ngành lâm nghiệp, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học Hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân cộng đồng dân cƣ dân tộc thiểu số chỗ (đối với diên tích rừng mà hộ nông dân điều kiện nhận quản lý) Trên sở quy hoạch, tập trung đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ, rừng nguyên liệu (rừng kinh tế), đặc biệt trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, đồng thời quản lý chặt chẽ diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng tự nhiên, diện tích phục hồi rừng tự nhiên nông lâm kết hợp, đẩy mạnh triển khai dự án phát triển số công nghiệp có tính chất rừng nhƣ cao su, chè shan… để thay rừng hiệu quả, nâng cao hiệu sử dụng đất rừng Đầu tƣ thoả đáng cho sở sản xuất (lâm nghiệp) ứng dụng rộng rãi công nghệ nuôi cấy mô, nhân hom, nghiên cứu, chọn tạo giống lâm nghiệp, kể lâm sản gỗ nhƣ quế, song mây, tre, trúc, thảo quả, sơn tra… Chỉ đạo liệt thực sách trung ƣơng tỉnh bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng gắn với khai thác lợi ích kinh tế từ rừng hợp lý để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng… khuyến khích hỗ trợ ngƣời dân trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sản xuất rừng tự nhiên dựa nguyên tắc phát triển rừng bền vững nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân sống nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Thực quán quy hoạch giải pháp phát triển vùng rừng nguyên liệu gắn với sở chế biến có trình độ công nghệ tiên tiến để chế biến bột giấy, 125 giấy, ván nhân tạo, sản xuất đồ mộc gia dụng hàng hoá lâm sản gỗ nhằm tăng nhanh giá trị hiệu sản xuất ngành lâm nghiệp, tiết kiệm nguyên liệu bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững Xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đồng bộ, thiết thực, hiệu gắn với xây dựng hệ thống tổ chức lực lƣợng kiểm lâm mạnh đủ sức làm lực lƣợng nòng cốt tổ chức hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng, phòng chống phá rừng, cháy rừng thực có hiệu từ sở 2.2.5- Điều tra, khảo sát, đánh giá đầy đủ tiềm lợi để quy hoạch phát triển công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ nông thôn Chú trọng từ đầu phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu hay chế biến sơ chế, thủ công, trọng tâm phát triển nhanh vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến nông lâm - thủy sản gắn với nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, trƣớc hết tập trung vào thay đổi thiết bị công nghệ chế biết chè, quế, gỗ rừng trồng, lâm sản gỗ rau quả, măng tre, trúc, thịt lợn, trâu, bò, gia cầm, phát triển công nghệ thực phẩm đồ uống nhƣ bia, rƣợu, sản xuất mật ong… Xây dựng chƣơng trình, dự án, kế hoạch cụ thể phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn theo hƣớng thôn, có nghề, khuyến khích thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã nông thôn sản xuất kinh doanh công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề, dịch vụ hƣớng vào trọng tâm phát triển làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ, bảo quản, chế biến nông lâm - thủy sản, gây trồng sinh vật cảnh, ngành nghề khí nhỏ, vật liệu xây dựng, xây dựng bản… dịch vụ tài chính, tín dụng, cung ứng vật tƣ, thu mua hàng hoá nông lâm - thủy sản sản phẩm hộ nông dân sản xuất, dịch vụ vận tải, thú y, bảo vệ thực vật, làm đất, tƣ vấn sản xuất kinh doanh, đào tạo nâng cao tay nghề cho nông dân dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí nông thôn, tạo nhiều việc làm tăng nhanh thu nhập dân cƣ nông thôn 2.3- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng đại gắn với phát triển đô thị (vùng, huyện) 2.3.1- Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Phát triển giao thông nông thôn nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu mang tính đột phá để thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Đến năm 2010 bảo đảm có đƣờng ô tô lại bốn mùa đến tất xã đến 2015 có đƣờng ô tô đến thôn tỉnh Hoàn thiện quy hoạch giao thông nông thôn liên huyện, liên xã, liên thôn, Xây dựng triển khai dự án đầu tƣ phát triển giao thông nông thôn theo phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm Trên sở đánh giá quy hoạch lại hệ thống công trình thủy lợi để đầu tƣ xây dựng nâng cấp công trình thủy lợi, trọng xây dựng công trình hồ chứa, thủy lợi nhỏ vùng cao đê, kè chống ngập, nâng cao hiệu sử dụng công trình, tiết kiệm nƣớc, hạ giá thành chi phí, bảo đảm 100% diện tích lúa vụ chủ động tƣới tiêu mở rộng diện tích tƣới công nghiệp, ăn quả, cho nuôi trồng thủy sản Phát triển nâng cao hiệu quản lý lƣới điện nông thôn, bảo đảm xã, thôn có dân cƣ tập trung có điện sử dụng điện; phát triển đồng hệ thống bƣu 126 cục, điện thoại, điểm bƣu điện - văn hoá Internet đạt 100% số xã, nâng tỷ lệ ngƣời dân nông thôn tiếp cận Internet 20% Phát triển sâu rộng hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiêu thụ nông sản sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ngày cao Hoàn thành xây dựng mạng lƣới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, vùng, sở y tế chuyên sâu theo hƣớng xã hội hoá tích cực, bảo đảm 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế vào năm 2015 Hoàn thành chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng lớp học, vùng cao xây dựng trƣờng học bán trú, nội trú, đầu tƣ xây dựng sở dạy nghề ƣu tiên xây dựng sở dạy nghề cho nông dân Cơ hoàn thành chƣơng trình phát triển sở hạ tầng cho văn hoá - thông tin - thể thao xã, thôn bản; tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, kiến trúc - nghệ thuật địa bàn, hoàn thành xây dựng trụ sở xã đáp ứng yêu cầu cải cách hành sở 2.3.2- Xây dựng nông thôn Xây dựng triển khai chƣơng trình "xây dựng nông thôn mới" Xác định tốt tiêu chuẩn thôn, bản, xã nông thôn phù hợp đặc điểm dân cƣ nông thôn miền núi nhiều dân tộc, bảo đảm tổ chức nơi dân cƣ ăn văn minh nhƣng giữ đƣợc nét sắc văn hoá đặc trƣng dân tộc, vùng quê Phấn đấu xây dựng đến năm 2015 có 15 - 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nông thôn từ khâu lập quy hoạch, xây dựng chƣơng trình dự án, bố trí kế hoạch hàng năm tổ chức thực cụ thể xã đƣợc chọn Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế từ ngƣời dân nông thôn phát triển mạng lƣới thị trấn, thị tứ, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo quy hoạch xây dựng nhà nông thôn, phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành chƣơng trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo vùng nông thôn hộ đồng bào dân tộc thiểu số gặp khó khăn Hoàn thành chƣơng trình bố trí lại dân cƣ khỏi vùng bị úng ngập, lũ quét, sạt lở đất … Triển khai thực nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ môi trƣờng nông thôn, nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn 2.4- Thực đồng chiến lược tăng trưởng xoá đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, vùng khó khăn Dựa quy hoạch phát triển toàn diện nông nghiệp, kinh tế nông thôn để xây dựng chƣơng trình, đề án đào tạo nghề nông thôn chế sách khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu lao động từ nông chuyển sang sản xuất ngành nghề công nghiệp, dịch vụ phấn đấu đến năm 2015 số lao động nông nghiệp 60 - 65% so với nay, đƣa thu nhập bình quân đầu ngƣời dân nông thôn tăng gấp 2,5 lần so với đạt từ - 10 triệu đồng/năm Triển khai mạnh mẽ hiệu chƣơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải xã vùng cao Huy động phát 127 huy hiệu nguồn lực, đặc biệt từ nội lực sức dân chỗ để khai thác lợi đất đai, rừng, tiểu vùng khí hậu để đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, đặc sản, dƣợc liệu, chăm sóc, bảo vệ phát triển vốn rừng, phát triển du lịch sinh thái - văn hoá lịch sử, ngành nghề truyền thống dịch vụ… đồng thời phát triển đồng kết cấu hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế, văn hoá, hỗ trợ giải hết số nhà tạm Trên sở bảo đảm đƣợc nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời dân giải số hộ nghèo Triển khai đồng chƣơng trình phát triển giáo dục, ƣu tiên đầu tƣ phát triển vùng cao xây dựng trƣờng bán trú nội trú, sở y tế, làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu khám chƣa bệnh, công tác dân số, giảm nhanh tỷ lệ sinh không cặp vợ chồng sinh thứ trở lên Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn; thực quy chế dân chủ sở, bảo đảm nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", cấp ủy quyền hƣớng dẫn ngƣời dân tham gia tự lựa chọn công việc, dự án ƣu tiên xây dựng kế hoạch thực từ dƣới lên, tự triển khai thực hƣởng lợi, nhằm phát huy tinh thần sáng tạo ngƣời dân cộng đồng thôn bản; nâng cao chất lƣợng hiệu phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", trừ hủ tục lạc hậu, bảo đảm an ninh trật tự xây dựng nếp sống nông thôn 2.5- Tổ chức lại phát triển hệ thống tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn Tổ chức, xếp phát triển doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, hợp tác xã tổ hợp tác đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, chế biến nông, lâm sản cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vùng nông thôn; cần quan tâm đến phát triển công nghệ bảo quản chế biến nông, lâm sản… đầu tƣ công nghệ tiên tiến chế biến sản phẩm có chất lƣợng cao để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá Mỗi xã, thôn, có quy hoạch vùng đất cho sản xuất tập trung công nghệ cao, chăn nuôi tập trung Nơi có điều kiện quy hoạch nuôi thủy sản tập trung, sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp tập trung ăn đặc sản Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ thành kinh tế trang trại theo quy mô phù hợp loại trồng, vật nuôi, liên kết thành lập trang trại kinh doanh tổng hợp Có sách hỗ trợ quy hoạch xây dựng sở hạ tầng (đƣờng, điện, cấp nƣớc xử lý chất thải) cho khu sản xuất, trang trại tập trung Củng cố phát triển mô hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã hoạt động có hiệu lĩnh vực cung ứng vật tƣ, giống trồng nông, lâm nghiệp, giống địa phƣơng dự án phát triển nông thôn, hợp tác xã có trách nhiệm ngƣời dân tiêu thụ sản phẩm bảo vệ lợi ích ngƣời lao động Đẩy mạnh thực liên kết “4 nhà”, tổ chức tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng 2.6- Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Ƣu tiên đƣa nhanh tiến khoa học kỹ thuật giống cây, vào sản xuất Hình thành sở sản xuất giống cây, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng vùng, trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thú y, thuỷ lợi… vào sản xuất 128 Đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biến nông, lâm sản sau thu hoạch, loại sản phẩm có thời vụ thu hoạch vào thời gian mƣa nhiều, ẩm độ cao… Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hoá khâu làm đất, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh… Xây dựng chƣơng trình quản lý bảo vệ môi trƣờng cách đồng có hiệu bền vững, trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng nhân dân đơn vị sản xuất kinh doanh 2.7- Phát huy cao nội lực tranh thủ vốn đầu tư bên để đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh đƣợc hƣởng sách ƣu đãi đầu tƣ tỉnh ban hành Lồng ghép có hiệu nguồn vốn đầu tƣ Trung ƣơng nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu để đầu tƣ xây dựng công trình xây dựng kết cấu sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp – nông thôn Đầu tƣ theo thứ tự ƣu tiên, tập trung cho công trình trọng điểm khâu then chốt, không đầu tƣ dàn trải, manh mún Tranh thủ chƣơng trình hợp tác quốc tế, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc với hình thức hợp tác phù hợp để tăng cƣờng đầu tƣ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản xây dựng kết cấu sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, ƣu tiên dự án xây dựng sở chế biến, bảo quản nông sản theo hƣớng đổi thiết bị, công nghệ đại phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng 2.8- Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại thị trường tiêu thụ hàng hoá nông, lâm sản Khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế có sản phẩm hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu, đầu tƣ đổi công nghệ, thiết bị, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã để sản phẩm có sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lƣới phân phối Tăng cƣờng hình thức liên kết liên doanh với đối tác có kinh nghiệm thị trƣờng truyền thống Thành lập sử dụng có hiệu quĩ hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm hỗ trợ đơn vị tham gia sản xuất - xuất khẩu, có sách khuyến khích xuất Đào tạo đội ngũ cán làm công tác thị trƣờng có đủ trình độ lực công tác xúc tiến thƣơng mại hệ thống ngành nông lâm nghiệp Làm tốt công tác thông tin kinh tế, thị trƣờng, giá để tổ chức kinh tế ngƣời sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định đƣợc kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tƣ, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.9- Xây dựng ban hành hệ thống sách khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, nông thôn 129 2.9.1- Về sách đất đai: Triển khai thực có hiệu Nghị Tỉnh uỷ tăng cƣờng quản lý đất đai vùng cao; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Việc tích tụ tập trung ruộng, đất phải đƣợc quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Ƣu tiên giao rừng, đất thuộc quy hoạch đất rừng phòng hộ cho hộ quản lý; phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tƣ phát triển Các tổ chức, cá nhân nông dân có quyền đƣợc thuê đất để tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp Thời hạn diện tích đƣợc thuê đất tuỳ thuộc vào vị trí, mục đích quy mô sử dụng đất tuân thủ theo quy định pháp luật hành 2.9.2- Về sách đầu tƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, thực phân cấp mạnh quản lý ngân sách cho địa phƣơng, sở; có sách đặc thù hỗ trợ nông dân sản xuất hàng hoá sản xuất lƣơng thực để đảm bảo an ninh lƣơng thực vùng cao 2.9.3- Về sách thuế: Có sách miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa 2.9.4- Về sách tín dụng: Tăng cƣờng vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tín dụng để tƣ vấn cho ngƣời dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thông qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội đoàn thể 2.9.5- Chính sách sử dụng cán hợp tác xã, cán kỹ thuật nông nghiệp: Quan tâm tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ miễn phí giảm phần học phí cho cán hợp tác xã Mở rộng bƣớc xã hội hoá hoạt động tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ sở để thu hút đội ngũ kỹ thuật qua đào tạo tham gia phục vụ phát triển sản xuất 2.10- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đoàn thể trị – xã hội nông thôn Đổi nội dung phƣơng thức hoạt động Đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn; phấn đấu đến hết năm 2010 không thôn, trắng chi Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn, đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn Xây dựng quy hoạch sản phẩm chủ yếu, quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn đến cấp xã Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cƣờng đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Tiếp tục nâng cao hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân, Liên minh hợp tác xã tỉnh, huyện việc trực tiếp thực chƣơng trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nông dân, hƣớng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Củng cố nâng cao lực máy quản lý lĩnh vực nông nghiệp từ tỉnh đến sở lĩnh vực khác nông thôn, đặc biệt hệ thống tổ chức quản lý 130 giống trồng, vật nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, thuỷ lợi, kiểm lâm… theo quy định hành Nhà nƣớc Quản lý sử dụng hợp lý cán ngành nông nghiệp PTNT chuyên môn đào tạo; tăng cƣờng cán xuống sở, đặc biệt tăng cƣờng cán ngành cho huyện vùng cao Sử dụng ngƣời, việc để cán phát huy đƣợc trình độ lực Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân – nông dân – trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc 131 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH YÊN BÁI Ảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) Ảnh Nông dân gặt lúa ruộng bậc thang Mù Cang Chải, Yên Bái (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) 132 Ảnh Mô hình trồng ngô lai thôn Làng Mảnh, xã Tà Xi Láng (trạm Tấu) đem lại hiệu kinh tế gấp lần trồng lúa (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) Ảnh Ngƣời dân Văn Chấn thu hoạch chè xuân 2010 (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) 133 Ảnh Mô hình trồng khoai môn Yên Bái Dự án nằm Chƣơng trình xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2004-2010 Bộ KH&CN (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) Ảnh Chăn nuôi trâu bán công nghiệp vùng cao Mù Cang Chải (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) 134 Ảnh Chăn nuôi gà thả vƣờn xã Cƣờng Thịnh (Trấn Yên) đem lại hiệu kinh tế cao (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) Ảnh Cá tầm khu nuôi cá tầm hồ Thác Bà (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) 135 Ảnh Trồng rừng Bạch đàn Hồ Thác Bà đem lại hiệu kinh tế cao (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) Ảnh 10 Sản phẩm chế biến từ gỗ rừng trồng xã Quy Mông, huyện Trấn Yên (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái) 136 [...]... địa phƣơng, Đảng bộ Yên Bái đã gấp rút hoàn thành về nội dung và tổ chức cho Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIV Trƣớc tình hình thực tế trong tỉnh, nắm vững đƣờng lối, sự chỉ đạo của Đảng đề ra tại đại hội VIII, Đại hội đại biểu Đảng bộ Yên Bái lần thứ XIV diễn ra từ ngày 02 – 04/05 /1996 với tƣ tƣởng chỉ đạo: Trí tu - đổi mới – dân chủ - kỷ cƣơng – hành động Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần... đắn của Đảng, đó là một bƣớc chuyển quan trọng lớn lao trong thời kỳ đổi mới xây dựng đất nƣớc 1.2.2 Quá trình lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ Yên Bái Thực hiện chỉ thị số 51 ngày 09/03/1995 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về chỉ đạo đại hội các cấp, tiếp thu và vận dụng quan điểm chiến lƣợc của Đảng trong các văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII vào điều kiện cụ thể của. .. thành phần kinh tế trong nông nghiệp đồng thời tiến hành giao quyền sử 14 dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, thực hiện chính sách nông – lâm nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nâng cao sự lãnh đạo của đảng, vai trò quản lý của chính quyền cơ sở và đoàn thể nông thôn Thực hiện chƣơng trình kinh tế - xã hội, Đảng bộ tập trung chỉ đạo đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ chế kinh tế, cơ cấu đầu tƣ, mạnh... 14/04/1997, Tỉnh ủy Yên Bái ra Nghị quyết Số 04-NQ /TU về: “Phát triển kinh tế - xã hội vùng cao đến năm 2000” Quán triệt và thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ chính trị, Quyết định 72, 960 của Chính phủ và Nghị 34 quyết đại hội XIV của Đảng bộ Tỉnh, Tỉnh ủy đã đƣa ra mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng cao đến năm 2000: Huy động các nguồn lực của địa phƣơng, của các thành phần kinh tế trong tỉnh, trong... xuất nông – lâm – ngư nghiệp Xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm nên Đảng bộ đã tập trung cao trong lãnh đạo, chỉ đạo, bảo đảm cho kinh tế phát triển đúng hƣớng và đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 8,3%/năm Trong đó, nông - lâm nghiệp – ngƣ nghiệp tăng 5,35%, công nghiệp – xây dựng tăng 9,82%, dịch vụ tăng 12,93% Cơ cấu kinh tế trong GDP: nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng 47,4%, công nghiệp. .. XIII của Đảng bộ Yên Bái đề ra Trên cơ sở đó, Hội nghị đã xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế: thúc đẩy nhanh chóng sự chuyển dịch 16 cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngƣ nghiệp sang công nghiệp chế biến, dịch vụ và xuất khẩu; tập trung vào 6 chƣơng trình kinh tế - xã hội đã đƣợc chính phủ phê duyệt, đẩy tới 1 bƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đạt mức tăng trƣởng kinh tế 10%/năm trở lên Về nông – lâm nghiệp: ... 327 Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ Yên Bái là một mốc đánh dấu sự đổi mới mạnh mẽ phƣơng thức lãnh đạo của Tỉnh ủy, phù hợp với hoàn cảnh, yêu cầu thực tế của địa phƣơng Nội dung quan trọng của hội nghị là sự vận dụng đúng đắn đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng đặc biệt là Nghị quyết đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp tạo nền tảng cho giai... giá trị kinh tế cao nhƣ: quế, dổi, lim, lát…đến năm 2000 có 93.000 ha đất trống đƣợc phủ xanh, 47.000 ha đƣợc trồng mới, tăng cƣờng công tác quản lý, khai thác, hạn chế thấp nhất việc mua bán nguyên liệu thô ra ngoài tỉnh [25, tr 58] Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ Yên Bái trong những năm 1996 – 2000 đƣợc thể hiện trên những nội dung: - Chuyển dịch cơ cấu trong kinh tế nói... tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng hợp tác và hƣớng dẫn kinh tế tƣ nhân phát triển theo đúng luật, tạo điều kiện khuyến khích mạnh hộ nông dân đầu 23 tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp. .. nghiệp dịch vụ nông thôn Quá trình thực hiện Nghị quyết của Bộ chính trị, của Trung ƣơng Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa hóa nông nghiệp, nông thôn diễn ra khẩn trƣơng ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc và đã thu đƣợc những kết quả quan trọng bƣớc đầu về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn theo hƣớng hiện đại, văn minh Sự phát triển kinh tế, xã hội nhất là nông nghiệp, xây dựng nông thôn năm ... phát triển kinh tế nông nghiệp chung nƣớc 2.2 Quá trình đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Yên Bái 2.2.1 Chủ trương Đảng Yên Bái phát triển kinh tế nông nghiệp Đại hội Đảng toàn... đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1: Kinh tế nông nghiệp “chuyển mình” dƣới lãnh đạo Đảng Yên Bái (1996 - 2000) Chƣơng 2: Đảng Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp theo đƣờng lối công nghiệp. .. kinh tế nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2001 – 2010 2.2.2 Quá trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa * Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w