1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự chỉ đại đổi mới quản lý hợp tác xã nông nghiệp của đảng bộ tỉnh vĩnh phúc từ 1968 1986

152 759 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………… NGUYỄN QUỲNH PHƢƠNG SỰ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚ TỪ NĂM 1968 ĐẾN NĂM 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… NGUYỄN QUỲNH PHƢƠNG SỰ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚ TỪ NĂM 1968 ĐẾN NĂM 1986 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tƣ HTX : Hợp tác xã Hn : Hà Nội Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy Ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚ CHỈ ĐẠO QUẢN LÝ HTX NÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM 1968-1976 1.1 Chủ trƣơng Đảng phát triển HTX nông nghiệp tình hình xây dựng HTX nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phú trƣớc năm 1968 1.1.1 Chủ trương Đảng xây dựng HTX nông nghiệp 1.1.2 Tình hình xây dựng, phát triển HTX nông nghiệp Vĩnh Phú trước năm 1968 15 1.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phú đạo quản lý HTX nông nghiệp 19 1.2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phú chấn chỉnh công tác ba khoán quản lý ruộng đất HTX nông nghiệp (1968-1970) 19 1.2.2 Quá trình tiếp tục củng cố, đưa HTX nông nghiệp tiến lên theo đường XHCN (1971-1976) 30 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚ CHỈ ĐẠO “KHOÁN” TRONG HTX NÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM 1977-1986 48 2.1 Chủ trƣơng Đảng Đảng tỉnh Vĩnh Phú phát triển HTX nông nghiệp 48 2.1.1 Chủ trương Đảng phát triển HTX nông nghiệp 49 2.1.2 Chủ trương khoán HTX nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phú (1977-1986) 56 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phú thực “khoán” HTX nông nghiệp 62 2.2.1 Quá trình thực “khoán” HTX nông nghiệp (1977-1979) 61 2.2.2 Quá trình thực khoán sản phẩm HTX nông nghiệp (19801986) 68 Chƣơng 3:NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 83 3.1 Nhận xét chung 83 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 97 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp vừa khâu đột phá vừa lĩnh vực đổi thành công công đổi kinh tế Việt Nam đồng thời trình tìm tòi, đấu tranh lâu dài gian nan Từ sau miền Bắc đƣợc giải phóng (1954) sau thống đất nƣớc (1975), nông nghiệp Việt Nam đƣợc xây dựng theo mô hình hợp tác hóa - tập thể hóa với chế tập trung quan liêu bao cấp Cuối năm 70 kỷ XX, bình diện nƣớc, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc, bộc lộ nhiều đình đốn, trì trệ đòi hỏi phải có chế quản lý đắn để thúc đẩy nông nghiệp phát triển Từ thực tiễn đó, số địa phƣơng, sở, tổ chức đảng quần chúng tự phát tìm kiếm lối thoát nông nghiệp, sở thực tế cho việc đổi tƣ kinh tế nông nghiệp Đảng đƣa nông nghiệp trở thành khâu đột phá thúc đẩy tiến trình đổi Việt Nam Vĩnh Phúc địa phƣơng đầu trình tìm kiếm lối thoát cho nông nghiệp đột phá điển hình nƣớc Từ việc thực “khoán việc” năm 1961-1962, tới “khoán hộ” năm 1966-1968 Vĩnh Phúc “khoán chui” năm 1978-1980 Vĩnh Phú (năm 1968 Phú Thọ Vĩnh Phúc hợp thành Vĩnh Phú) cho thấy bƣớc thăng trầm, đầy gian nan trình đổi quản lý HTX nông nghiệp Vĩnh Phú Đồng thời thấy đƣợc nét táo bạo, tính độc lập, tự chủ trình quản lý HTX nông nghiệp Vĩnh Phú Vĩnh Phú trở thành sở thực tiễn để Đảng thực đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu đạo đổi quản lý HTX nông nghiệp Vĩnh Phú năm 1968-1986, luận văn nhằm làm rõ nét táo bạo, tính độc lập mô hình quản lý nông nghiệp Đảng Vĩnh Phú; từ đó, rút học kinh nghiệm trình đổi quản lý nông nghiệp Đồng thời, luận văn góp phần nhận định lại số vấn đề kinh tế nông nghiệp hợp tác hóa - tập thể hóa, nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò kinh tế nông nghiệp kinh tế chung đất nƣớc Với ý nghĩa đó, chọn đề tài “Sự đạo đổi quản lý HTX nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phú từ năm 1968 đến năm 1986 ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với vai trò đặc biệt quan trọng mình, HTX nông nghiệp thu hút đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, quan địa phƣơng nhƣ nghiên cứu, tìm hiểu nhà khoa học nhiều khía cạnh, góc độ khác Có thể kể đến số công trình nghiên cƣ́u nhƣ: “HTX nông nghiệp Việt Nam lịch sử - vấn đề - triển vọng” (1992) Chử Văn Lâm (chủ biên), Nxb Sự thật Tác phẩm trình bày lịch sử phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam, trình bƣớc chế quản lý HTX nông nghiệp đánh giá phong trào tập thể hóa nông nghiệp “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam” (1991) Trƣơng Thị Tiến, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày trình hình thành, phát triển HTX nông nghiệp, mô hình tổ chức quản lý, trình đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, rút số kinh nghiệm từ góc độ lịch sử “Phá rào” kinh tế vào đêm trước đổi mới” (2009) Đặng Phong, Nxb Tri thức trình bày từ giải phóng đất nƣớc đến “cởi trói” cho sản xuất, từ xí nghiệp “xé rào” đến nhà nƣớc sửa đổi “hàng rào”, từ tiểu nông cá thể lên sản xuất lớn với kinh tế hộ học lịch sử từ mũi đột phá Nghiên cứu HTX nông nghiệp Vĩnh Phú có số công trình địa phƣơng nhƣ: “HTX Lai Sơn khoán sản lượng tốt đẩy mạnh sản xuất” (1959), Nxb Nông thôn giới thiệu vài nét HTX Lai Sơn (Vĩnh Phúc), số kinh nghiệm công tác quản lý lao động, thực khoán sản lƣợng để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp Cuốn “Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc 1930-2005” (2007) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Chính trị quốc gia trình bày vị trí địa lý, truyền thống văn hiến nhân dân Vĩnh Phúc; trình hình thành sở Đảng, Đảng tỉnh lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ chi viện miền Nam nhƣ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc với công đổi đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tư đổi đồng chí Kim Ngọc nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 trình bày số tham luận nhƣ: “Kim Ngọc - Người trước thời gian” tác giả Nguyễn Thành Tô; “Chủ trương khoán hộ Nghị 68-NQ/TU số vấn đề quản lý lao động HTX nông nghiệp Vĩnh Phúc năm 1966” Trần Văn Sở; “Vĩnh Phúc thực phát huy tư đổi nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng chí Kim Ngọc” Nguyễn Ngọc Thanh Các tham luận hội nghị khẳng định đồng chí Kim Ngọc thân gƣơng sáng hết lòng ủng hộ tiến bộ, tinh thần không ngừng đổi tƣ - phẩm chất cao qúy ngƣời cộng sản chân hết lòng Đảng, tự hạnh phúc nhân dân lao động; đồng thời, khẳng định thành tựu trình thực “khoán hộ” Khóa luận cử nhân lịch sử “Bước đầu tìm hiểu chủ trương khoán nông nghiệp Vĩnh Phúc năm 60” (2000), Trần Thị Mỹ Hƣờng, khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn trình bày chủ trƣơng khoán nông nghiệp Vĩnh Phúc năm 60, ý nghĩa học kinh nghiệm chủ trƣơng khoán nông nghiệp Các công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhƣng khẳng định tính đắn, hợp lý việc đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình kinh tế Việt Nam lúc nhƣ phát triển lực lƣợng sản xuất, tạo nên thay đổi mặt Tuy nhiên, vấn đề đổi quản lý HTX nông nghiệp Vĩnh Phú của Đảng bô ̣ tỉnh Vĩnh Phú từ 1968-1986 chƣa có công trình nghiên cứu riêng biệt mà chủ yếu đƣợc đề cập mô ̣t cách khái quát qua các Nghị quyết, báo cáo hàng năm Tỉnh ủy, Ban nông nghiệp tỉnh Đây nguồn tài liệu quan trọng, cung cấ p sở lý luâ ̣n, tƣ liê ̣u và cả nhƣ̃ng gơ ̣i ý khoa ho ̣c để tác giả thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề thuộc lý luận thực tiễn hợp tác hóa, tập thể hóa nông nghiệp Vĩnh Phú, vấn đề khoán nông nghiệp bƣớc ban đầu quan trọng Đề tài làm rõ bƣớc mang tính phù hợp với điều kiện Vĩnh Phú từ sản xuất nhỏ lên xây dựng CNXH giàu mạnh văn minh * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài “Sự đạo đổi quản lý HTX nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phú từ năm 1968 đến năm 1986” hƣớng đến giải nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài bao gồm chủ trƣơng, sách Đảng Đảng tỉnh Vĩnh Phú đổi quản lý HTX nông nghiệp, báo cáo cấp, ngành có liên quan đến quản lý HTX nông nghiệp Vĩnh Phú Thứ hai, mô tả lại cách khách quan, toàn diện chủ trƣơng, sách trình Đảng tỉnh Vĩnh Phú đổi quản lý HTX nông nghiệp từ năm 1968 đến 1986 Thứ ba, nêu lên kết đạt đƣợc, rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm đổi quản lý HTX nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khoán đổi quản lý HTX nông nghiệp Việt Nam, cụ thể Vĩnh Phú; đặc biệt, sâu vào nghiên cứu khoán từ thấy đƣợc đổi quản lý HTX nông nghiệp Đảng Vĩnh Phú từ 1968 đến 1986 * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn hƣớng chủ yếu vào nghiên cứu chủ trƣơng Đảng HTX nông nghiệp trình đổi quản lý HTX nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phú năm 1968-1986 địa bàn toàn tỉnh Nguồn tƣ liệu, sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Thƣ̣c hiê ̣n đề tài này , luâ ̣n văn chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu sau: - Các văn kiện Đảng vấn đề HTX nông nghiệp Chủ trƣơng, Nghị quyế t Tỉnh ủy, Ban nông nghiệp đổi quản lý HTX nông nghiệp - Các Báo cáo tổng kết sở, ban, ngành có liên quan tới vấn đề HTX nông nghiệp - Các công trình khoa học nhà nghiên cứu đƣợc đăng tải tạp chí Trung ƣơng địa phƣơng * Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mà chủ yếu phép vật biện chứng dựa chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển HTX nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Vĩnh Phú Bên cạnh đó, có quan điểm nhà nghiên cứu HTX nƣớc * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lôgíc , sử dụng ph ƣơng pháp đố i chiế u , phân tích, phê phán, so sánh, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề luận văn cần trình bày Đóng góp luận văn - Luận văn ̣ thố ng hóa chủ trƣơng , sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Vĩnh Phú đổi quản lý HTX nông nghiệp năm 1968 đến 1986 - Trên sở các nguồ n tƣ liê ̣u lich ̣ sƣ̉, đặc biệt nguồn tƣ liệu gốc, luận văn trình bày trình Đảng bô ̣ tỉnh Vĩnh Phú đạo đổi quản lý HTX nông nghiệp nêu nhận xét số học kinh nghiệm Đảng bô ̣ tin ̉ h đổi quản lý HTX nông nghiệp nhƣ̃ng năm 1968-1986 - Thông qua nghiên cứu đề tài này, bƣớc đầu làm sáng rõ số vấn đề lý luận thực tiễn hình thành chế quản lý nông nghiệp thích hợp Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH; nữa, làm rõ tính chủ động, sáng tạo Đảng tỉnh Vĩnh Phú công đổi quản lý HTX nông nghiệp năm 1968-1986 Đây đấu tranh gay gắt sáng tạo giáo điều nỗ lực đƣờng hợp tác hóa nông nghiệp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Đảng tỉnh Vĩnh Phú đạo quản lý HTX nông nghiệp năm 1968-1976 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Vĩnh Phú đạo “khoán” HTX nông nghiệp năm 1977-1986 Chƣơng 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu PHỤ LỤC 4: ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Vĩnh Phú, ngày 1-1-1969 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ VĨNH PHÚ Số: 02/CV-VP Trích KIÊN QUYẾT SỬA CHỮA KHUYẾT ĐIỂM, PHÁT HUY ƢU ĐIỂM, ĐƢA PHONG TRÀO HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP VỮNG BƢỚC TIẾN LÊN Bài nói đồng chí Trƣờng Chinh Hội nghị cán tỉnh Vĩnh Phú ngày 6-11-1968 Bây xem lý lẽ làm sở cho chủ trƣơng “ba khoán cho hộ” đƣợc nêu kế hoạch hƣớng dẫn Ban nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú sai Nói “khoán cho lao động, cho hộ tận dụng khả lao động, tất lao động có nghĩa vụ làm tập thể” Phƣơng hƣớng chung để sử dụng đầy đủ hợp lý lao động nông nghiệp không ngừng phát huy tính hẳn hợp tác lao động XHCN Trƣớc hết tận dụng khả đất đai cách thâm canh, tăng suất, mở rộng diện tích canh tác (khai hoang, tận dụng đất đồi, đất bãi), tăng diện tích gieo trồng (tăng vụ), cải tạo đất bạc màu, mở thêm nhiều ngành nghề HTX phát triển nông nghiệp toàn diện Do HTX có nhiều sản phẩm hàng hóa xã viên có thêm công ăn, việc làm, ngày công tăng giá trị ngày công cao; thu nhập xã viên, tích lũy HTX nghĩa vụ Nhà nƣớc đạt kết tốt Nhƣ việc tận dụng khả lao động xã viên gia đình xã viên hƣớng có ý nghĩa Còn khoán cho hộ sản xuất nhƣ cách làm ăn cá thể ngƣời sản xuất nhỏ sai Đối với ruộng đất tập thể giao khoán cho hộ xã viên làm riêng chất lƣợng, suất, hiệu suất lao động xã viên không cao Đồng chí đội trƣởng đội 6, HTX thôn thƣợng, xã Tuân Chính, huyện Vĩnh Tƣờng, nói: “Bà H bà C bà có hai ba con, làm cỏ ruộng giao khoán mẹ làm chung 134 quanh, làm ruộng, tranh thủ làm vào trƣa chiều Mặc dù bà nhắc phải làm tốt, nhƣng không cỏ gia đình làm vất vả, sớm muộn” Các xã viên giành thời gian lao động ruộng 5% gia đình, làm ruộng giao khoán điều động xã viên làm công việc thuộc lợi ích chung khó Trên mảnh ruộng HTX giao khoán cho hộ, sản phẩm làm phần nộp cho HTX, phần để tiêu dùng, phần đem bán, lao động bị hao hụt, không tính đƣợc Cho nên nói giao khoán cho hộ tận dụng đƣợc sức lao động làm cho tập thể không Hơn nữa, mảnh ruộng HTX giao khoán cho hộ, ngƣời xã viên làm sản phẩm phần nộp cho HTX, phần để tiêu dùng, phần mang chợ bán, lao động bị hao hụt, ta không tính đƣợc hết Trong điều kiện ấy, tận dụng đƣợc sức lao động làm cho tập thể? Đối với quần chúng nông dân, ta cƣỡng họ vào HTX, dùng biện pháp hành buộc họ phải từ bỏ lối làm ăn cá thể, mà phải giáo dục, thuyết phục họ, đƣa họ vào tổ chức, đấu tranh với tính tự do, tản mạn họ Không thể nhƣợng bộ, theo đuôi họ trở lại đƣờng làm ăn cá thể Việc ba khoán cho hộ biểu tƣ tƣởng hũy khuynh vấn đề quản lý HTX sản xuất nông nghiệp Nói: “Giao việc dài ngày làm cho người lao động (nên hiểu làm cho hộ xã viên) tự chủ động xếp công việc vào ngày nắng, ngày mưa, không bị động trước Trên sở tim cách xếp công việc cải tiến công cụ, tăng thời gian lao động tận dụng lao động phụ gia đình để đạt công cao, làm kỹ để khỏi bị phê phán Do đạt yêu cầu tăng suất lao động”, nhƣ có không? Muốn tăng suất lao động nông nghiệp phải tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật HTX: phát triển thủy lợi, cải tiến kĩ thuật, tiến dần lên giới hóa khâu canh tác, đồng thời sức giáo dục xã viên không ngừng nâng cao trình độ trị, văn hóa kĩ thuật để thi đua sản xuất có kết tốt; đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế cán kĩ thuật HTX, 135 làm cho việc quản lý sử dụng lao động nông nghiệp đƣợc tốt Nhƣ vậy, có tập trung ngƣời lao động vào tổ chức định, giáo dục họ, động viên họ thi đua, phát huy trí tuệ tập thể để cải tiến kỹ thuật, sử dụng công cụ cải tiến suất lao động tăng Trái lại, đem khoán ruộng cho hộ xã viên làm riêng lẻ định viêc cải tiến kỹ thuật nông nghiệp giẫm chân chỗ thụt lùi khác Thực tế chứng minh hầu hết nơi thực khoán hộ có công cụ cải tiến cá nhân xã viên làm HTX Hòa Loan trƣớc tuốt lúa máy, từ khoán cho hộ, máy tuốt lúa bỏ không, xã viên mang ghế đẩu kê lên để đập lúa Từ khí hóa, điện khí hóa trở lại thời kỳ đồ gỗ thô sơ Tƣởng khoán cho hộ họ “làm kỹ, khỏi bị phê phán” không Phải làm cho xã viên thấm nhuần ý thức làm chủ tập thể, nhận rõ làm tốt cho tập thể có lợi Nếu khoán cho hộ bố mẹ với làm, làm kỹ, làm dối, đấu tranh với ai, thi đua với ai? Ai kiểm tra kỹ thuật? Ai phê bình, sửa chữa? Nếu dùng lối khoán cho hộ để khuyến khích lợi ích vật chất tác dụng liều thuốc kích thích không đƣợc bao uống nhiều vào “ngộ độc”, nguy hiểm Xã viên ý thức tốt đúng, công cụ cải tiến đạt suất lao động ngày cao đƣợc Nói: “khoán cho lao động, cho hộ giao tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể việc, khâu, thủa đến tận tay người trực tiếp lao động đưa khoa học kỹ thuật vào quần chúng, vào sản xuất cách rộng rãi, cụ thể, thiết thực, bảo đảm thực tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra”, nhƣ sai? Đã khoán cho hộ chẳng hạn việc cấy dây thẳng hàng, làm cỏ cào cải tiến 64A bỏ phân tiêu chuẩn, thời vụ v.v… làm đƣợc không? Khóa cho hộ tận dụng đƣợc lao động phụ gia đình, nhƣng em nhỏ tuổi chƣa có kinh nghiệm sản xuất, chƣa đƣợc học kỹ thuật, bà già bị hạn chế mặt cải tiến kỹ thuật Thực tế HTX Thôn thƣợng không hộ nhận khoán làm đƣợc tiêu chuẩn kỹ thuật HTX để Cho nên nói khoán 136 cho hộ “đƣa đƣợc khoa học kỹ thuật vào quần chúng, vào sản xuất cách rộng rãi” Chỉ có làm tập thể có điều kiện hƣớng dẫn bà xã viên làm ăn theo kỹ thuật canh tác mới, ngƣời giúp ngƣời kia, vẽ cho nhau, làm dần bƣớc Tổ khoa học, kỹ thuật hƣớng dẫn, giúp đỡ, giáo dục nâng cao dần kiến thức khoa học kỹ thuật cho quần chúng lao động đảm bảo thực đƣợc tiêu chuẩn kỹ thuật đề Nói: “Thực tốt khâu (tức khoán cho lao động, cho hộ), HTX đội sản xuất tính cân đối lao động thời gian, vụ, năm để xây dựng kế hoạch sản xuất sát bảo đảm thời vụ”, nhƣ có không? Đã giao khoán cho hộ bà xã viên mạnh làm, làm xong việc nhà việc HTX, tranh thủ làm xen kẽ Sức lao động hộ thƣờng hay biến động, thời chiến Lao động làm theo nhóm tƣơng đối ổn định Lấy ví dụ cụ thể: bà C đội HTX Thôn thƣợng, nhà có mẹ ba con; lớn nhà, bà nhận mẫu, hai lớn vắng, bà gặp nhiều khó khăn lao động Do đó, ta thấy rõ khoán cho hộ sức lao động thiếu, lúc thời vụ khẩn trƣơng, bị động Trái lại, làm tập thể có khă thiếu đâu bù đấy, giúp đỡ lẫn nhau, nhƣ dễ bảo đảm làm thời vụ Các đội sản xuất thƣờng chia thành nhiều nhóm lao động Gặp trƣờng hợp nhóm có ngƣời lý phải vắng mặt, nhóm tự lo liệu, xếp giúp nhau, ngƣời tăng suất chút, hoàn thành đƣợc nhiệm vụ Nhóm hình thức thích hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp ta Nhóm có tác dụng động viên thi đua ngƣời với ngƣời khác, nhóm với nhóm kia, để hoàn thành tốt công việc tập thể giao cho, thực giúp đỡ ngƣời khỏe ngƣời yếu, ngƣời già ngƣời trẻ, phê bình, nhận xét, giúp tiến Nói: “khoán việc dài ngày cho hộ biện pháp tổ chức phân công lao động hợp lý Trên sở thực bước chuyên môn hóa lao động sản xuất”, có không? 137 Hợp tác lao động XHCN tạo nhiều khả tổ chức lao động cách hợp lý để sử dụng kỹ thuật kinh nghiệm ngƣời lao động với hiệu suất cao Cho nên, từ HTX sản xuất nông nghiệp đƣợc thành lập, vấn đề chuyên môn hóa lao động trở thành phƣơng hƣớng tổ chức lao động rõ rệt Mỗi ngƣời lao động thƣờng xuyên phần lớn thời gian làm việc ngành định Dần dần đội sản xuất vào chuyên môn hóa Đi đôi với việc nâng cao trình độ kỹ thuật ngƣời lao động, đội cải tiến nông cụ để tiến dần từ thủ công lên nửa giới lên giới Do đó, cần ổn định tổ chức lao động chuyên môn hóa lao động Hiện nay, HTX sản xuất nông nghiệp ta hình thành nhiều ngành, nhiều nghề phạm vi ngành dần đến phân công rõ rệt Ví dụ, chăn nuôi, HTX Văn Quán có tổ chuyên nghiệp chăn nuôi loại gia súc, gia cầm, có tổ chăm sóc lợn nái, lợn bột, có tổ chế biến thức ăn gia súc v.v… Việc chuyên môn hóa lao động, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ kỹ thuật, sâu vào ngành nghề, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao suất lao động Cho nên, cần sức tạo điều kiện để mạnh dạn đƣa số khâu sản xuất nông nghiệp vào chuyên môn hóa Ví dụ, cày bừa, thủy lợi, làm bèo hoa dâu, chọn giống, chăn nuôi, vận chuyển v.v… Cần có phƣơng hƣớng sản xuất xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật xã viên, có chế độ, sách nội quy bảo đảm cho khâu sản xuất đƣợc thực theo tiêu chuẩn Đặc biệt cần tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng, nâng cao ý thức làm chủ tập thể xã viên, xây dựng nhiệt tình tha thiết xã viên lợi ích tập thể nâng cao ý thức yêu ngành, yêu nghề họ Chỉ có dựa vào đội nhóm thực đƣợc thuận lợi việc Còn khoán việc dài ngày, nhiều khâu cho hộ chuyên môn hóa lao động sản xuất nông nghiệp đƣợc, hộ có ngƣời, làm nhiều việc khác không tổ chức đƣợc tổ nhóm chuyên môn? Nói: “Ba khoán cho hộ cán đội sản xuất đỡ bận rộn, điều công, giao việc, bình điểm hàng ngày, giành thời gian sâu vào quản lý sản xuất, 138 tính toán cách làm ăn, bám sát đồng ruộng, kiểm tra sản xuất, kỹ thuật Khoán cho lao động, cho hộ xã viên bớt phải họp hành tối, có thời gian nghỉ ngơi, bảo đảm sức khỏe sinh hoạt, học tập …”, nhƣ có không? Đã khoán hộ gia đình cán nhận phần ruộng, cán lao vào làm ruộng riêng gia đình v.v… Còn thời đâu để sâu vào quản lý sản xuất, bám sát đồng ruộng, kiểm tra sản xuất kỹ thuật? Nhƣ vậy, muốn kiểm tra xã viên làm tốt hay xấu đội sản xuất có hộ phải có nhiêu cán đội sát đƣợc thủa ruộng, xã viên Cho nên cán đội phải dựa vào tập thể nhóm kiểm tra đƣợc đồng ruộng, sản xuất, kỹ thuật, uốn nắn kịp thời Làm cho cán không thoát ly sản xuất, bớt quan liêu Song muốn đạt mục đích ấy, HTX phải giáo dục ý thức lao động quy định chế độ tham gia lao động sản xuất cho cán Ở số HTX giao khoán cho hộ, bà xã viên phải tăng cƣờng độ lao động để làm phần ruộng đội giao khoán, làm ruộng riêng gia đình, làm việc phụ Nhiều ngƣời sớm muộn, làm ca trƣa không nghỉ Nơi làm mầu, trồng rau lại vất vả Sản phẩm làm đem bán theo giá thị trƣờng tự do, đƣợc nhiều tiền, kích thích tƣ tƣởng tƣ lợi vốn có ngƣời sản xuất nhỏ Một số ngƣời ham lợi tích cực làm, sức khỏe hao mòn nhanh chóng Việc quản lý HTX nhƣ công tác phức tạp khác lúc làm thƣờng gặp lúng túng, khó khăn Vấn đề phải kiên trì phấn đấu, vừa làm vừa học, tổng kết kinh nghiệm, cải tiến công tác, cải tiến tác phong Riêng vấn đề họp hành, cần chuẩn bị phải bảo đảm giấc Cần định tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình sản xuất nhóm ngƣời lao động biết mà theo, khỏi phải bàn bạc nhiều Không nên, ngại khó mà khoán quách cho hộ làm riêng lẻ Tránh “bận rộn” theo cách tiêu cực, thụt lùi, cách mạng Nói: “khoán cho hộ để thực dân chủ quản lý lao động sản xuất”, sai? 139 Làm riêng lẻ gia đình thực dân chủ quản lý lao động, làm tập thể thiếu dân chủ ƣ? “Khoán hộ” quản lý ai? Gia đình xã viên tự quản lý ban huy đội, ban quản trị HTX? Chính ngƣời chủ hộ quản lý lấy công việc gia đình họ, ban quản trị HTX ban huy đội tự thủ tiêu dần quyền quản lý Ý thức làm chủ tập thể xã viên vấn đề quản lý sản xuất dần Ngoài làm cho tập thể, xã viên tự làm việc riêng, việc quản lý sản xuất, quản lý lao động HTX lại khó khăn, óc tự do, tản mạn, tự tƣ tự lợi xã viên phát triển thêm Tóm lại, quan điểm vừa phân tích phê phán thật quan điểm ngƣời sản xuất nhỏ, quan điểm giai cấp công nhân, Đảng Còn ý kiến cho “ sản xuất theo cách được, miễn sản phẩm xã hội tăng” quan điểm giai cấp công nhân Đảng Thật vậy, nông nghiệp miền Bắc nƣớc ta có hai phƣơng thức sản xuất: sản xuất tập thể sản xuất cá thể Sản xuất tập thể tiến lên CNXH đời sống ấm no hạnh phúc Sản xuất cá thể tạo kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, kinh tế hàng ngày hàng đẻ CNTB phát triển làm cho đời sống nông dân lao động không đƣợc bảo đảm Chính vậy, phải tiếp tục cải tạo quan hệ sản xuất nông nghiệp Không phải nông nghiệp sản xuất theo cách đƣợc mà phải sản xuất theo phƣơng thức tập thể XHCN tức có sức lao động phải làm, làm hƣởng, làm nhiều hƣởng nhiều, làm hƣởng ít, ngƣời có sức lao động mà không làm không đƣợc hƣởng Sản xuất phải nhằm làm cho sản phẩm xã hội ngày tăng, ngày đầy đủ dồi Song điều quan trọng hƣởng sản phẩm đó? Dƣới chế độ XHCN, sản phẩm ngƣời lao động làm bọn ngồi không ăn bám đƣợc hƣởng nhƣ xã hội có chế độ ngƣời bóc lột ngƣời, mà để phân phối cho ngƣời lao động (lao động chân tay lao động trí óc), tùy theo cống hiến ngƣời vào nghiệp xây dựng xã hội 140 Trong nông thôn miền Bắc nƣớc ta nay, tƣ liệu sản xuất chủ yếu nhƣ ruộng đất, trâu bò, nông cụ tập thể hóa rồi; quan hệ sản xuất thay đổi Nay “ba khoán cho hộ”, phát triển phƣơng thức lao động cá thể tức tạo mâu thuẫn lớn nông nghiệp XHCN Tƣ liệu sản xuất chủ yếu tập thể, nhƣng lại giao cho gia đình xã viên sử dụng; lao động xã viên không HTX quản lý; sản phẩm làm HTX không quản lý đƣợc, để lọt thị trƣờng tự Việc phân phối HTX không hợp lý Nghĩa vụ Nhà nƣớc không bảo đảm hoàn thành Trên sở lao động cá thể, vấn đề cải tiến kỹ thuật nhƣ vấn đề thi đua tập thể để tăng suất, hoàn thành kế hoạch bị sút Việc thực phƣơng hƣớng nhiệm vụ kế hoạch Nhà nƣớc khó bảo đảm Trông nông nghiệp lủng củng nhƣ thế, quy luật phát triển CNXH bị đảo lộn Các đồng chí xuống sở mà xem, nơi thực “ba khoán cho hộ” nông dân xã viên đoàn kết Những hộ nhận ruộng làm khoán tranh ruộng tốt gần, bỏ ruộng xấu xa, tranh công cụ sản xuất sức kéo Thu hoạch phân phối không hợp lý gây tình trạng hƣởng thụ chênh lệch bà nông dân với nhau; gia đình lao động, neo đơn, có nhiều ngƣời già cả, ốm yếu, có chồng đội, làm công nhân chịu nhiều thiệt thòi Mặc khác, cách khoán cho hộ làm cho bà xã viên trở lại hình thức đổi công cũ, hộ nhận số ruộng, thiếu lao động sức yếu phải tìm đổi công dễ bảo đảm thời vụ Cá biệt có trƣờng hợp thuê mƣớn nhân công khác Chính mà Vĩnh Phúc này, nhiều bà xã viên thắc mắc, băn khoăn Có ngƣời nói: “Trƣớc Đảng bảo góp ruộng vào HTX làm tập thể, ngƣời giúp ngƣời kia, lại chia ruộng làm riêng, chẳng hiểu cả” Cách giao khoán cho hộ vô hình chung đem phƣơng thức sản xuất cá thể thay cho phƣơng thức sản xuất tập thể XHCN phần ruộng đất HTX giao khoán Nó có ảnh hƣởng xấu đến tƣ tƣởng cán sở quần chúng nông dân Những ý kiến sau đáng cho ta ý: 141 Có cán xã nói: “Không nhận ruộng khoán vợ day dứt; định xin đảng ủy dễ có thời làm khoán ruộng HTX” Và có xã viên nói: “Lúc HTX làm giàu cho ta, ta không tranh thủ làm khoán thiệt” Tình hình không tức khắc ngăn chặn, dẫn đến giao hầu hết toàn thể ruộng đất HTX cho gia đình xã viên; đó, làm suy yếu tan rã HTX sản xuất nông nghiệp Tóm lại, việc khoán ruộng cho hộ dẫn đến hậu tai hại phát triển tƣ tƣởng tự tƣ tự lợi, làm phai nhạt ý thức tập thể xã viên; thủ tiêu phong trào thi đua yêu nƣớc HTX; kìm hãm đẩy lùi cách mạng kỹ thuật nông nghiệp; giảm nhẹ vai trò lao động tập thể XHCN, phục hồi phát triển lối làm ăn riêng lẻ; đẩy HTX sản xuất nông nghiệp vào đƣờng thoái hóa tan rã Đồng thời nêu nguyên nhân khuyết điểm, sai lầm ba khoán cho hộ Thứ nhất: sau cải cách ruộng đất, chủ trƣơng Đảng “Kiên đƣa nông dân miền Bắc nƣớc ta qua đƣờng hợp tác hóa nông nghiệp tiến lên CNXH” Tỉnh Vĩnh Phú giáo dục, thuyết phục nông dân vào đƣờng hợp tác hóa nông nghiệp, không cần chờ giới hóa nông nghiệp Nhƣng nông dân vào HTX sản xuất nông nghiệp, cán buông lỏng vấn đề giáo dục trị tƣ tƣởng cho xã viên, có giáo dục qua loa Trong thời gian dài không thấu suốt tinh thần đấu tranh triệt để hai đƣờng XHCN TBCN, hai phƣơng thức lao động tập thể lao động cá thể nông thôn Cán quần chúng nông dân hiểu biết vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp cách nông cạn giản đơn Tƣ tƣởng số ngƣời chƣa dứt khoát, họ luyến tiếc cách làm ăn riêng lẻ Thứ hai: cấp ủy Đảng, số đồng chí có quan điểm lệch lạc, sai lầm vấn đề ba khoán Các đồng chí khác có đấu tranh, phê phán nhƣng chƣa kiên bảo vệ chân lý quan điểm sai lầm, lệch lạc đƣợc lan truyền Khi đến quần chúng, quan điểm sai lầm lại phù hợp với tƣ tƣởng tƣ lợi ngƣời sản xuất nhỏ Cho nên hai luồng tƣ tƣởng gặp phát triển nhanh, đƣa cán quần chúng chệch đƣờng lối Đảng mà không tự giác 142 Thứ ba: đồng chí lãnh đạo không nắm vững nguyên tắc sách Đảng quản lý XHCN nông nghiệp HTX sản xuất nông nghiệp Nên vận dụng vào hoàn cảnh địa phƣơng trệch sang phƣơng thức sản xuất cá thể, chuyển phần tƣ liệu sản xuất HTX cho hộ xã viên, khôi phục dần cách làm ăn riêng lẻ Thứ tư: công tác quản lý HTX mới, phức tạp, công tác ba quản, ba khoán Khi phong trào phát triển, cán địa phƣơng chủ yếu cán tỉnh, quan liêu, thiếu sâu, sát sở để điều tra, nghiên cứu, rút kinh nghiệm, không phát kịp thời sai lầm để sửa chữa Không nhận rõ thực chất sai lầm vấn đề khoán ruộng cho hộ nhƣ vấn đề buông lỏng việc quản lý tƣ liệu sản xuất HTX Cho nên sai lầm sở phát triển, ăn ruỗng phận kinh tế tập thể mà cán cấp chủ quan không hay biết Thứ năm: Tỉnh ủy ban nông nghiệp tỉnh quy định điều khác với Trung ƣơng nhƣng không xin thị Khi phát phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Vĩnh Phú có sai lầm, ngành chuyên môn giúp việc Trung ƣơng không nhận thức đầy đủ tính nghiêm trọng sai lầm không riết đề nghị với Trung ƣơng kịp thời uốn nắn, sửa chữa, kiến cho sai lầm phát triển (Nguồn: Lưu trữ UBND tỉnh Vĩnh Phúc) 143 PHỤ LỤC 5: ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Hà Nội, ngày 12-12-1968 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG Số: 224-TT/TW Toàn văn THÔNG TRI Về việc chấn chỉnh công tác ba khoán quản lý ruộng đất HTX sản xuất nông nghiệp số địa phƣơng Từ sau hội nghị bàn quản lý HTX sản xuất nông nghiệp Trung ƣơng triệu tập cuối năm 1961 trải qua hai vận động quản lý, cải tiến kỹ thuật, công tác quản lý HTX sản xuất nông nghiệp nói chung có tiến Tuy vậy, vài năm nay, số địa phƣơng xuất số lệch lạc sai lầm việc thực ba khoán quản lý ruộng đất HTX Để giúp cho công tác quản lý HTX sản xuất nông nghiệp ngày tiến vào nề nếp hơn, cần sức phát huy quyền làm chủ tập thể xã viên, cải tiến lãnh đạo Đảng HTX trọng tìm ƣu điểm, kinh nghiệm tốt quản lý để phát huy, sai lầm, thiếu sót để sửa chữa kịp thời Hiện công tác ba khoán HTX số địa phƣơng có lệch lạc, sai lầm cần sửa chữa vấn đề “ba khoán cho hộ”, phổ biến khoán mầu có nơi khoán lúa, rau, công nghiệp chăn nuôi lợn Những hình thức “ba khoán cho hộ” năm đƣợc đại thể nhƣ sau: - HTX đội sản xuất giao diện tích cho hộ xã viên tùy theo số lao động phụ hộ, sở diện tích khoán nhiều khâu sản xuất suốt vụ thời gian dài HTX giao khoán ruộng đất cho xã viên làm đến mùa nộp cho HTX số sản lƣợng định, thừa hộ xã viên hƣởng 144 - HTX khoán trắng ruộng đất cho hộ xã viên tự làm tự hƣởng, nộp cho HTX Những nơi thực việc “khoán hộ” nhƣ thực chất đem phần ruộng đất HTX chia lại cho xã viên đem lao động cá thể thay dần cho lao động tập thể Do có nơi hộ xã viên nhận khoán phải rủ hợp thành nhóm đổi công, hộ có nhiều lao động lao động khỏe vào nhóm riêng, hộ thiếu lao động lao động yếu vào nhóm riêng, chí có hộ nhận khoán thuê ngƣời làm cho kịp thời vụ Có nơi, xã viên tranh ruộng gần, ruộng tốt, trâu bò, nông cụ, có nơi chia công cụ cải tiến, có nơi xã viên đắp bờ khoanh ruộng nhỏ lại để tiện chăm sóc… Những HTX thực việc “khoán hộ” không quản lý đƣợc lao động việc cải tiến kỹ thuật bị hạn chế Những HTX không quản lý đƣợc sản phẩm rau công nghiệp ngắn ngày, xã viên đem sản phẩm tốt bán thị trƣờng tự do, nộp cho HTX bán cho Nhà nƣớc số sản phẩm không tốt Cách “khoán hộ” gây việc phân phối thu nhập chênh lệch gia đình, làm cho số gia đình neo đơn, có nhiều ngƣời già yếu, có nhiều ngƣời đội, niên xung phong, làm công nhân không đƣợc yên tâm, số hộ muốn quay lại lối làm ăn riêng lẻ Về vấn đề quản lý ruộng đất xã HTX quản lý không tốt, số địa phƣơng xẩy tình trạng xã viên lấn chiếm ruộng đất thuộc sở hữu tập thể HTX đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc quản lý làm riêng gia đình Những ruộng đất bị lấn chiếm ấy, xã viên dùng để trồng trọt đào ao thả cá, biến thành thổ cƣ làm rừng riêng…Đây hình thức kinh tế cá thể lấn chiếm kinh tế tập thể cách rõ rệt Những lệch lạc, sai lầm công tác quản lý nói trái với đƣờng lối hợp tác hóa nông nghiệp Đảng Ban nông nghiệp Trung ƣơng cần xúc tiến tổng kết công tác quản lý HTX để đề quy định sát với tình hình 145 Trƣớc mắt, khu ủy, thành ủy, tỉnh ủy cần dựa vào nguyên tắc chế độ quản lý bàn hành, có kế hoạch kiểm tra có biện pháp sửa chữa thiếu sót, sai lầm nói Ban bí thƣ hƣớng dẫn số điểm chỉnh nhƣ sau: Về vấn đề ba khoán: a, Cần làm cho cán bộ, đảng viên ban quản trị HTX nhận rõ HTX tổ chức kinh tế tập thể XHCN Cách quản lý HTX phải tập trung chế độ lao động HTX lao động tập thể nhằm sử dụng tốt tài nguyên lao động có tổ chức để phát triển sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao đời sống xã viên làm tốt nghĩa vụ Nhà nƣớc Do phải bƣớc nâng cao trình độ quản lý, rút kinh nghiệm để giải vấn đề đƣợc đặt công tác quản lý HTX, gặp khó khăn, phức tạp bƣớc đầu làm chƣa tốt mà thực “ba khoán” cho hộ Chế độ ba khoán áp dụng đội sản xuất tƣơng đối ổn định Sau nhận khoán HTX, đội sản xuất cần thực khoán việc cho nhóm Để cho nhóm chủ động công việc, đội sản xuất khoán 2, việc có liên quan với cho nhóm nhƣ nhổ mạ cấy, tát nƣớc làm cỏ, bón phân…Trong lao động tùy theo tình hình nhóm phân công cụ thể cho ngƣời lao động Trong số trƣờng hợp khoán việc cho hộ nhƣng công việc giản đơn, không đòi hỏi nhiều thời gian lao động, không ảnh hƣởng đến việc huy động lao động chung đội sản xuất Cần chấm dứt hình thức giao khoán ruộng đất tập thể cho hộ b, Đối với loại trồng đòi hỏi kỹ thuật cao, phải tốn công chăm sóc việc kinh doanh tƣơng đối lớn HTX tổ chức đội chuyên môn nhƣ đội sản xuất rau, đội sản xuất chè…và thực ba khoán cho đội, đội khoán việc cho nhóm Làm nhƣ vừa sử dụng hợp lý khả lao động xã viên, vừa dần vào chuyên môn hóa lao động c, Những ruộng thâm canh giành suất cao phải đội sản xuất phụ trách, đảng viên đoàn viên niên làm nòng cốt để thúc đẩy phong trào chung, không nên giao riêng cánh đồng, mảnh ruộng cho đảng viên đoàn viên 146 Có thể dành diện tích đất nhỏ để làm ruộng thí nghiệm theo kỹ thuật d, Không giao đất mầu HTX cho xã viên làm riêng Trong trƣờng hợp thật đặc biệt, có khó khăn khắc phục nổi, HTX làm đƣợc hết tạm thời cho xã viên mƣợn đất (chủ yếu đất trồng sắn) để sản xuất vài vụ nhằm đảm bảo diện tích đời sống nhƣng sau phải trả lại HTX Mặt khác, HTX cần tích cực khắc phục khó khăn để làm hết số ruộng đất tập thể, tránh tình trạng vin vào khó khăn mà kéo dài việc cho xã viên mƣợn đất làm mầu e Việc chăn nuôi lợn tập thể, cần tổ chức theo quy mô thích hợp với hoàn cảnh HTX, lập đội chăn nuôi chuyên môn, HTX thực ba khoán cho đội Không thực ba khoán cho hộ xã viên chăn nuôi lợn HTX Mặt khác HTX có trách nhiệm giúp đỡ, hƣớng dẫn để phát triển tốt đàn lợn gia đình xã viên Về vấn đề quản lý ruộng đất cần quản lý ruộng đất cách chặt chẽ, kiên ngăn chặn, không để tiếp tục xảy việc lấn chiếm đất đai Nhà nƣớc ruộng đất tập thể HTX Những trƣờng hợp để sửa điều kiện không hại cho sản xuất cần sửa Đối với đất đai Nhà nƣớc ruộng đất tập thể mà xã viên lấn chiếm để làm rừng riêng làm thổ cƣ (đã làm nhà, đào ao thả cá làm vƣờn) tỉnh ủy, thành ủy Ban nông nghiệp Trung ƣơng cần điều tra, nghiên cứu sách, đề nghị Ban bí thƣ thông qua trƣớc giải Về cách sửa chữa: Phƣơng châm sửa chữa lệch lạc, sai lầm công tác ba khoán, ba khoán HTX kết hợp với thời vụ sản xuất, với công tác làm, sai đâu sửa đấy, thật vào đƣờng lối quần chúng, kiên quyết, thận trọng, làm bƣớc, có kế hoạch, có trọng điểm để rút kinh nghiệm mà đạo chung Khi sửa chữa thiếu sót, sai lầm phải đảm bảo sản xuất đƣợc đẩy mạnh, động viên quần chúng phấn khởi đoàn kết, tin tƣởng Cần đề phòng lệch lạc sửa chữa nhƣ che dấu khuyết điểm sai lầm, có sai không chịu sửa, sai nhiều sửa sửa ngầm, sửa qua loa cho xong chuyện 147 Phải làm công tác giáo dục tƣ tƣởng cho tốt, tránh tình trạng gây hoang mang cho hộ nhận khoán lấn chiếm ruộng đất Nhà nƣớc tập thể, làm ảnh hƣởng xấu đến sản xuất Nhận đƣợc thông tri khu ủy, thành ủy, tỉnh ủy cần có kế hoạch phổ biện hƣớng dẫn thực đến tận chi vụ đông xuân 1968-1969 Ở nơi sai xót giao cho huyện, xã tự sửa Nơi thấy sai nhiều huyện ủy, tỉnh ủy phải điều tra, nghiên cứu bàn định cẩn thận, có kế hoạch chu đáo làm thí điểm để rút kinh nghiệm mở rộng việc sửa chữa chấn chỉnh công tác ba khoán công tác quản lý ruộng đất HTX nơi khác Cấp tỉnh phải cử cán có lực xuống giúp cấp dƣới Ban nông nghiệp Trung ƣơng cử số cán xuống Vĩnh Phú với tỉnh ủy đạo trực tiếp số xã HTX thực tốt thông tri này, hƣớng dẫn cụ thể cho nơi khác, đồng thời tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề quản lý HTX Quá trình thi hành thông tri trình đạo chặt chẽ công tác sản xuất công tác quản lý HTX, trình phê bình tự phê bình nội thực mở rộng dân chủ quần chúng, tích cực phát huy ƣu điểm, đƣa phong trào sản xuất hợp tác hóa nông nghiệp vững bƣớc tiến lên T/M BAN BÍ THƢ Đã ký: Lê Văn Lƣơng VĂN PHÒNG TỈNH ỦY VĨNH PHÚ Số: 14/SL Vĩnh Phú, ngày 23-12-1968 SAO GỬI: - Các huyện, thành, thị ủy - Các ban, đảng đoàn, đảng ủy - Các ty nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, phòng chăn nuôi ban quản lý HTX - ba điểm đạo tỉnh - Các đồng chí tỉnh ủy viên - Lƣu văn phòng (Nguồn: Lưu trữ UBND tỉnh Vĩnh Phúc) 148 [...]... tránh khỏi Từ thực tế phong trào hợp tác hóa - tập thể hóa của hai tỉnh trƣớc năm 1968 để lại những kinh nghiệm, bài học thiết thực cho công tác củng cố, phát triển HTX nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phú những năm 1968- 1986 1.2 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú chỉ đạo quản lý HTX nông nghiệp 1.2.1 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú chấn chỉnh công tác ba khoán và quản lý ruộng đất trong HTX nông nghiệp (1968- 1970) Ngày 26-1 -1968, Ủy...Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚ CHỈ ĐẠO QUẢN LÝ HTX NÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM 1968- 1976 1.1 Chủ trƣơng của Đảng về phát triển HTX nông nghiệp và tình hình xây dựng HTX nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú trƣớc năm 1968 1.1.1 Chủ trương của Đảng về xây dựng HTX nông nghiệp Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) kết thúc thắng lợi,... khai thác triệt để Nhận thức thực tế nông nghiệp trong những năm này, tỉnh Vĩnh Phú từng bƣớc thực hiện đổi mới quản lý HTX nông nghiệp Ngày 2- 41968, Tỉnh ủy đề ra “Phương hướng, nhiệm vụ củng cố xây dựng HTX nông nghiệp năm 1968 nhằm: Phát huy những thắng lợi của năm 1967 và mục đích ý nghĩa của việc hợp nhất tỉnh Tiếp tục hoàn thành cuộc vận động cải tiến quản lý HTX; tăng 19 cƣờng củng cố HTX trên... tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật vòng hai Trong bối cảnh chế độ ba khoán đang đƣợc hình thành ở nhiều địa phƣơng thì tháng 9-1966, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ra Nghị quyết 68-NQ/TU “Về một số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp trong HTX hiện nay” chủ trƣơng mở rộng “khoán hộ” trên phạm vi toàn tỉnh “Khoán hộ” của Vĩnh Phúc là tín hiệu dự báo môt hƣớng đi mới của nông thôn - nông nghiệp nhƣng “khoán hộ” ở Vĩnh Phúc. .. Tiến hành sự chỉ đạo của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Tỉnh ủy Vĩnh Phú đã đề ra bốn yêu cầu: - Nâng cao nhận thức về đƣờng lối phát triển nông nghiệp và hợp tác hóa nông nghiệp của Đảng, củng cố quan điểm, lập trƣờng giai cấp công nhân cho cán bộ, đảng viên Nâng cao giác ngộ XHCN, nhận thức về đấu tranh giữa hai con đƣờng và ý thức làm chủ tập thể của quần chúng xã viên - Nâng cao trình độ quản lý HTX... tuy chỉ mới đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn nhƣng bƣớc đầu đã mang lại kết quả tốt đẹp Ngay sau khi Trung ƣơng ra Thông tri chấn chỉnh công tác ba khoán, Tỉnh ủy Vĩnh Phú nghiêm túc thực hiện chấn chỉnh, tiếp tục xây dựng HTX nông nghiệp theo chủ trƣơng của Đảng, tuy nhiên, quá trình quản lý HTX nông nghiệp đã gặp nhiều khó khăn, đặt ra nhiều thách thức đối với công cuộc đổi mới quản lý HTX nông. .. trị, cuộc vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật đƣợc triển khai rộng khắp miền Bắc Cải tiến quản lý HTX gồm: cải tiến quản lý sản xuất, quản lý lao động, quản lý tài vụ và thực hiện quản lý dân chủ Cải tiến kỹ thuật gồm: Cải tiến kỹ thuật, bƣớc đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của HTX, ra sức bồi dƣỡng và đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ và cán bộ kỹ thuật các loại cho HTX... với nông nghiệp, hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú thọ đã xây dựng thí điểm đƣợc 18 HTX nông nghiệp bậc thấp với quy mô xóm, công tác xây dựng tổ đổi công trong nông thôn đƣợc đẩy mạnh Tính đến đầu năm 1958, tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng đƣợc 11.192 tổ đổi công gồm 72.779 hộ, chiếm 66,09% tổng số hộ nông dân, ở Phú Thọ có 66.211 hộ tham gia tổ đổi công, chiếm 76,6% tổng số hộ nông dân.[3, tr.40] Phong trào đổi. .. làm của nông dân đƣợc chủ động, sáng tạo và thoải mái, hợp với khả năng của từng ngƣời, việc làm đƣợc nhiều mà lại nhanh gọn Thực hiện khoán trực tiếp cho từng lao động; khoán trắng cho từng hộ; khoán cho từng nhóm; khoán cho tập thể Chủ trƣơng khoán việc cụ thể của Đảng bộ tỉnh là đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh tập quán của nông thôn Vĩnh Phúc; làm cho quy mô và năng suất lao động trong các HTX nông. .. lịch sử mới, Đảng quyết định tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp trên toàn miền Bắc coi đó là khâu then chốt trong toàn bộ công cuộc cải tạo XHCN Đứng trƣớc một sự nghiệp mới mẻ, phức tạp, quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với phong trào hợp tác hóa là thận trọng, tiến hành từng bƣớc, từ thấp đến cao Nhƣng khi chủ trƣơng hợp tác hóa đƣa vào thực hiện đã đƣợc các tổ chức Đảng, chính quyền địa phƣơng nhận thức, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… NGUYỄN QUỲNH PHƢƠNG SỰ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚ TỪ NĂM 1968. .. cho công tác củng cố, phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú năm 1968- 1986 1.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phú đạo quản lý HTX nông nghiệp 1.2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phú chấn chỉnh công tác ba khoán quản lý ruộng... nghiên cứu khoán đổi quản lý HTX nông nghiệp Việt Nam, cụ thể Vĩnh Phú; đặc biệt, sâu vào nghiên cứu khoán từ thấy đƣợc đổi quản lý HTX nông nghiệp Đảng Vĩnh Phú từ 1968 đến 1986 * Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 29/12/2015, 23:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w