Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *********** NGUYỄN THỊ KIM THU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *********** NGUYỄN THỊ KIM THU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí mạnh Hồng HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CHLB Đức : Cộng hịa Liên bang Đức CĐN : Cao đẳng nghề Ctr-TU : Chương trình – Trung ương GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GV : Giáo viên HDI : Chỉ số phát triển người ILO : Tổ chức Lao Động Quốc tế NNL : Nguồn nhân lực NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao SL : Số lượng TB : Trung bình XHCN : Xã hội chủ nghĩa Viện IFABTP : Viện đào tạo ln phiên xây dựng cơng trình công cộng WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2001 - 2011 44 Bảng 2.2: Mạng lưới trường Cao đẳng nghề thành phố Hà Nội …………………………………………………… 48 Bảng 2.3: Số lượng GV trường CĐN Hà Nội chia theo trình độ 52 Bảng 2.4: Số lượng học sinh theo học trường cao đẳng nghề Hà Nội 53 Bảng 2.5: Số lượng trình độ chun mơn giáo viên số trường cao đẳng nghề Hà Nội 54 Bảng 2.6: Đánh giá doanh nghiệp Hà Nội chất lượng kiến thức chuyên môn kỹ thuật người lao động đào tạo 55 Bảng 2.7: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng đào tạo thực hành 56 Bảng 2.8: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng giáo dục ý thức tác phong lao động người lao động 57 Bảng 2.9: Tổng hợp mức độ đánh giá cán quản lý giáo viên trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội vấn đề công tác đào tạo nghề nhà trường 59 Bảng 2.10: Tổng hợp mức độ đánh giá học sinh trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội thực trạng đào tạo nghề nhà trường 60 Bảng 2.11: Bảng tương quan đánh giá cán bộ, giáo viên học sinh thực trạng công tác đào tạo nghề nhà trường 61 Bảng 2.12: Kết số học sinh xin việc làm sau tốt nhiệp từ năm 2009 đến năm 2011 63 ỤC ỤC MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài 2/ Tình hình nghiên cứu 3/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 5/ Phương pháp nghiên cứu 10 6/ Đóng góp luận văn 11 7/ Kết cấu luận văn 11 Chương 1: CHẤT ƯỢNG NGUỒN NHÂN ỰC VÀ HOẠT ĐỘNG 12 ĐÀO TẠO NGHỀ - MỘT SỐ KHÍA CẠNH CHUNG 12 1.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế 12 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 12 1.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 14 1.1.1.3 Thước đo xác định nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện phát triển kinh tế đại 21 1.1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao nước phát triển 21 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao 24 1.2 Hoạt động đào tạo nghề vai trị việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 27 1.2.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 27 1.2.2 Vị trí vai trị hoạt động đào tạo nghề nói chung trường Cao đẳng nghề nói riêng hệ thống Giáo dục – đào tạo 29 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 31 1.4 Kinh nghiệm quốc tế đào tạo nghề 36 1.4.1 Cơng tác dạy nghề Cộng hịa Liên bang Đức 36 1.4.2 Công tác dạy nghề Nhật Bản 37 Kết luận chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG 41 CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI 41 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển cơng tác đào tạo nghề Việt Nam 41 2.2 Thực trạng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Hà Nội 46 2.2.1 Thực trạng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 46 2.2.1.1 Hệ thống trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.2.1.2 Các nội dung trình đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Hà Nội 50 2.2.1.3 Chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Hà Nội (đánh giá có số liệu qua khảo sát ý kiến nhận xét doanh nghiệp có sử dụng lao động đào tạo) 54 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội 64 2.2.2.1 Những thành tựu đạt 64 2.2.2.2 Những tồn chủ yếu 65 2.2.2.3 Nguyên nhân 65 Kết luận chương 68 Chương 3: QUAN ĐIỂ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI 69 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam yêu cầu đặt hoạt động dạy nghề 69 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 69 3.1.2 Bối cảnh nước 70 3.1.3 Thời thách thức 71 3.2 Quan điểm, định hướng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 72 3.2.1 Quan điểm mục tiêu đào tạo nghề 72 3.2.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề 75 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 76 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 76 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức phát triển dạy nghề 76 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách đổi quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề 77 3.3.1.3 Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia 78 - Xây dựng khung chương trình đào tạo để áp dụng có hiệu vào trường cao đẳng nghề 78 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 79 3.3.2.1 Đề mục tiêu đào tạo cụ thể phù hợp với đặc điểm sở đào tạo trình độ người học nghề 79 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 80 3.3.2.3 Đổi chương trình, nội dung đào tạo 81 3.3.2.4 Hoàn thiện tổ chức – máy quản lý xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trường Cao đẳng nghề 82 3.3.2.5 Quản lý công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 83 3.3.2.6 Đổi công tác tuyển sinh 83 3.3.2.7 Hoàn thiện chế quản lý hoạt động giảng dạy học tập 84 3.3.2.8 Đổi tăng cường công tác kiểm tra đánh giá 85 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực người nguồn lực quan trọng quốc gia Điều bắt nguồn từ vai trò người nghiệp xây dựng phát triển đất nước Con người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt, điều kiện lợi phát triển chuyển dần từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên sang nguồn nhân lực ổn định có chất lượng Hơn nữa, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chiến lược quốc gia toàn chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Chính vậy, giáo dục đào tạo nghề có vai trò quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam có nguồn lao động dồi phần lớn lao động chưa qua đào tạo Tính đến năm 2010 tỷ lệ lao động Việt Nam qua đào tạo chiếm khoảng 22,5% tổng số lao động nước Đây hạn chế lớn kinh tế ngày đòi hỏi người lao động phải có trình độ tri thức tay nghề cao để phù hợp với dây chuyền công nghệ tiên tiến, nâng cao suất lao động tăng khả cạnh tranh Vì vậy, Đảng Nhà nước xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Cộng sản xác định phải “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” với mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” (Văn kiện đại hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia) Trong có cơng tác đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề Chính vậy, nhiệm vụ đặt đào tạo nghề phải tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đủ số lượng, mạnh chất lượng Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII viết: “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Nguồn lực người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp đào tạo bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học công nghệ đại Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ” Với quan niệm này, Nhà nước chủ trương coi đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển xã hội không đơn đầu tư cho phúc lợi xã hội Sự phát triển nguồn lực người yêu cầu thiết quốc gia đứng trước xu tồn cầu hóa ngày gia tăng, lôi quốc gia vào dịng chảy hội nhập quốc tế ngày sâu Vì để có tốc độ phát triển mạnh, quốc gia giới quan tâm tới việc đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua, giải pháp có tính đột phá thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có nhân lực qua đào tạo nghề chủ yếu Chính vậy, công tác giáo dục đào tạo Việt Nam, có đào tạo nghề xem quốc sách hàng đầu để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đủ sức tiếp thu làm chủ khoa học công nghệ, tắt đón đầu, tạo tiền đề bứt phá rút ngắn q trình CNH, HĐH đất nước Ở Việt Nam có nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hầu hết trường dạy nghề chưa cao Mặt khác, đứng trước yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao thực tiễn, đào tạo nghề đứng trước thách thức bộc lộ hạn chế định: chất lượng, hiệu đào tạo nghề thấp, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cịn hạn chế, tình trạng thất nghiệp gây lãng phí cho Nhà nước xã hội Thực tế năm qua hầu hết trường dạy nghề đặc biệt trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội chưa thực trọng đến đầu đào tạo nghề mà cốt cho tuyển sinh nhiều Rất nhiều người sau tốt nghiệp trường dạy nghề không đáp ứng yêu cầu cơng việc thường vận dụng sau học hay muốn làm việc phải chấp nhận qua trình “đào tạo lại” Điều gây lãng phí nhiều tiền thời gian người học Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân xuất phát từ chất lượng đào tạo Đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu xã hội kinh tế Những bất cập đặt cấp bách, cần phải có hướng để giải Chính vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng dạy nghề trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với lý đó, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ 2/ Tình hình nghiên cứu Đào tạo nghề vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học người hoạch định sách Đã có nhiều cơng trình khoa học, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhà khoa học không nước mà giới nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho người lao động nhiều góc độ, phạm vi rộng hẹp khác Những viết nghiên cứu mức độ, với hình thức tổ 49 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 52 http://www.hanoimoi.com.vn, Thanh Hà (2010), “Đào tạo nghề năm 2010: Có tạo đột phá”, NXB Báo Hà Nội Mới 53 http://www.huongnghiepviet.com, “Phân loại nghề” “các bước khó khăn chọn nghề” 54 http://tcdn.gov.vn/ (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề) 55 http://chinhphu.vn (Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 56 Avill Toffer, “Thăng trầm quyền lực – Power Shift, Nxb giáo dục 95 PHỤ LỤC Phụ lục số TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN Ý CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT ƯỢNG AO ĐỘNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tác giả gửi phiếu trưng cầu ý kiến tới 37cán quản lý doanh nghiệp nhà nước 44 cán quản lý doanh nghiệp tư nhân có sử dụng lao động qua đào tạo trường Cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội, kết sau: Chất lượng lao động đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề thành phố Hà Nội: * Chất lượng dạy kiến thức chuyên môn (đào tạo lý thuyết): - 32/81 ý kiến (chiếm 39,5%) cho chất lượng đào tạo lý thuyết người lao động trường Cao đẳng nghề Hà Nội tốt - 25/81 ý kiến (chiếm 30,8%) cho chất lượng đào tạo lý thuyết tương đối tốt - 21/81 ý kiến (chiếm 25,9%) cho chất lượng đào tạo lý thuyết mức độ trung bình - 3/81 ý kiến (chiếm 3,7%) cho chất lượng đào tạo lý thuyết mức độ Trong đó: - Doanh nghiệp Nhà nước có 37 ý kiến: 38,4% đánh giá chất lượng đào tạo lý thuyết tốt; 30,7% cho tương đối tốt, lại 28,2% đánh giá chất lượng trung bình; 2,7% đánh giá - Doanh nghiệp tư nhân có 44 ý kiến: 38,6% đánh giá tốt; 29,5% đánh giá tương đối tốt; cịn lại 27,2% đánh giá trung bình; 4,5% đánh giá * Chất lượng đào tạo thực hành: 96 - 8/81 ý kiến (chiếm 9,87%) cho chất lượng đào tạo thực hành tốt - 20/81 ý kiến (chiếm 24,69%) cho chất lượng đào tạo thực hành tương đối tốt - 44/81 ý kiến (chiếm 54,3%) cho chất lượng đào tạo thực hành mức trung bình - 9/81 ý kiến (chiếm 11,1%) cho chất lượng đào tạo thực hành mức Trong đó: - Doanh nghiệp Nhà nước có 37 ý kiến: 43,5% ý kiến doanh nghiệp nhà nước cho tốt tương đối tốt, có 7,6% đánh giá - Doanh nghiệp tư nhân có 44 ý kiến: 25% cho tốt tương đối tốt, có đến 61,3% cho mức trung bình 13,7% đánh giá loại * Chất lượng giáo dục ý thức tác phong lao động: - 35/81 ý kiến (chiếm 43,2%) cho chất lượng giáo dục ý thức tác phong lao động mức độ tốt - 23/81 ý kiến (chiếm 28,39%) cho chất lượng giáo dục ý thức tác phong lao động mức tương đối tốt - 23/81 ý kiến (chiếm 28,39%) cho chất lượng giáo dục ý thức tác phong lao động mức trung bình Trong đó: - Doanh nghiệp Nhà nước có 37 ý kiến: 64,1% đánh giá tốt; 17,95% đánh giá tương đối tốt 17,95% đánh giá trung bình - Doanh nghiệp tư nhân có 44 ý kiến: 22,7% đánh giá tốt; 36,3% đánh giá tương đối tốt có đến 40,9% đánh giá mức trung bình 97 Những ưu điểm người lao động đào tạo trường Cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá: - Nắm vững kiến thức lý thuyết: 40% - Nắm vững chuyên môn kỹ thuật công việc thực tế: 12% - Khả thích nghi thực tế: 12% - Thái độ cầu tiến: 10% - Tác phong công nghiệp, động: 7% - Có kỹ thuật cao: 4% - Có ý thức trách nhiệm: 4% - Dám nghĩ dám làm: 3% ưu điểm khác: 8% Những hạn chế người lao động đào tạo trường Cao đẳng nghề Hà Nội - Thiếu kinh nghiệm, bí chun mơn: 38% - Thiếu hiểu biết khía cạnh kinh tế điều kiện sản xuất kinh doanh: 15% - Kiến thức ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng yêu cầu: 20% - Kiến thức phổ thông hạn chế: 5% - Kiến thức kỹ thuật hạn chế: 8% - Lý khác (ít động lực làm việc, suất lao động thấp, tinh thần trách nhiệm chưa cao): 14% Thứ tự ưu tiên yêu cầu người lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp trình độ cao đẳng nghề sau: Thứ tự ưu tiên (%) Các yêu cầu Kỹ năng, kỹ thuật liên quan đến 95 công việc cụ thể 98 Kỹ thực hành công 95 nghệ sử dụng Kỹ thuật lao động 80 Có kinh nghiệm làm việc Kiến thức lý thuyết công nghệ Chủ động, sáng tạo 5 20 70 5 25 71 19 75 Kỹ đọc, viết báo cáo 10 54 Ngoại ngữ, giao tiếp Khác 29 30 40 24 10 53 37 99 Phụ lục số TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU 01 NĂ RA TRƯỜNG VỀ CHẤT ƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NỘI Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành khảo sát chất lượng lao động đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2011, trường: - Trường Cao đẳng nghề Thăng Long, địa thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội - Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương Thụy An, Ba Vì, Hà Nội - Trường Cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo Phú Mĩ, Mỹ Đình, Từ liêm, Hà Nội - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ kinh tế SIMCO Sông Đà Thanh Oai, Hà Nội - Trường Cao đẳng nghề Viglacera phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội - Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, sở phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội xã Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Về cách tiến hành: Tác giả gửi phiếu trưng cầu ý kiến tới 700 học sinh trường sau 01 năm trường, kết thu sau: Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt 260 37,1% Tương đối tốt 140 20% Bình thường 220 31,4% Chưa tốt 80 11,4% 100 Mức độ khó khăn tìm việc làm: Rất khó: 37,83% Bình thường: 29,09% Khó: 33,08% 101 Phụ lục số PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý doanh nghiệp) Hà Nội, ngày… tháng….năm 2011 Kính gửi:… Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá chất lượng người lao động doanh nghiệp đào tạo trường cao đẳng nghề Hà Nội thời gian qua Và theo Ông (Bà) yêu cầu người lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết: Họ tên:…………… Chức vụ:……………… Đơn vị cơng tác:……… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết: ý kiến đánh giá chất lượng lao động doanh nghiệp đào tạo trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội, cách tích vào trống, đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến mình: - Kiến thức chuyên môn kỹ thuật người lao động: Tốt Khá Trung bình Kém - Kỹ thực hành người lao động Tốt Khá Trung bình Kém - Ý thức tác phong lao động người lao động Tốt Khá Trung bình 102 Kém - Ý kiến khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết: Những ưu điểm người lao động đào tạo trường cao đẳng nghề Hà Nội thời gian qua, cách tích vào trống, đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến mình: - Nắm vững kiến thức lý thuyết - Nắm vững chuyên môn kỹ thuật công việc thực tế - Khả thích nghi thực tế - Thái độ cầu tiến - Tác phong cơng nghiệp, động - Có kỹ thuật cao - Có ý thức trách nhiệm - Dám nghĩ dám làm ưu điểm khác Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết: Những hạn chế người lao động đào tạo trường Cao đẳng nghề Hà Nội, cách tích vào ô trống, đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến mình: - Thiếu kinh nghiệm, bí chuyên môn - Thiếu hiểu biết khía cạnh kinh tế điều kiện sản xuất kinh doanh - Kiến thức ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng yêu cầu 103 - Kiến thức phổ thông hạn chế - Kiến thức kỹ thuật hạn chế - Lý khác (ít động lực làm việc, suất lao động thấp, tinh thần trách nhiệm chưa cao) Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết: yêu cầu người lao động muốn tuyển dụng vào doanh nghiệp xếp theo thứ tự ưu tiên nào? Bằng cách điền vào ô trống, đánh số 1.2.3…cột phù hợp với ý kiến mình: Đơn vị: thứ tự ưu tiên Loại trình độ lao động Các yêu cầu Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Kỹ năng, kỹ thuật liên quan đến công việc cụ thể Kỹ thực hành công nghệ sử dụng Kỹ thuật lao động Có kinh nghiệm làm việc Kiến thức lý thuyết công nghệ Chủ động, sáng tạo Kỹ đọc, viết báo cáo Ngoại ngữ, giao tiếp Khác Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý Ông, quý Bà! 104 Phụ lục số PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho học sinh, sinh viên đào tạo trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nơi) Hà Nội, ngày… tháng….năm 2011 Để góp phần quản lý tốt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, xin anh (chị) vui lòng trao đổi số nội dung sau: Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo nghề thời gian qua trường cao đẳng nghề Hà Nội, cách tích vào trống, đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến mình: Tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin anh (chị) vui lòng cho biết mức độ khó khăn tìm việc làm, cách tích vào ô trống, đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến mình: Khó Rất khó Bình thường Xin trân trọng cảm ơn cộng tác anh, chị! 105 Phụ lục số PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý doanh nghiệp) Hà Nội, ngày… tháng…năm 2011 Để sớm khắc phục tồn công tác quản lý đào tạo nghề phát huy hiệu việc nâng cao chất lượng đào tạo NNL Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp công tác đào tạo nghề trường dạy nghề, sở dạy nghề nêu đây, cách tích vào trống, đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến mình: TT Các giải pháp Mức độ Đúng Đề mục tiêu đào tạo phù hợp với trình độ người học nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đổi chương trình, nội dung đào tạo Hoàn thiện tổ chức – máy quản lý xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giáo viên trường Cao đẳng nghề Quản lý công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nâng cao chất lượng cơng tác tuyển sinh Hồn thiện chế quản lý hoạt động giảng dạy học tập 106 Khá Sai Đổi tăng cường công tác kiểm tra đánh giá Với tư cách người quản lý, theo ông (bà) để công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghề trường đào tạo nghề cần bổ sung giải pháp thay đổi ngồi giải pháp trên? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết tính khả thi giải pháp trên, Ông (Bà) đồng ý mức độ đánh dấu (X) vào tương ứng: TT Các giải pháp Mức độ Rất khả thi Đề mục tiêu đào tạo phù hợp với trình độ người học nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đổi chương trình, nội dung đào tạo Hoàn thiện tổ chức – máy quản lý xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giáo viên trường Cao đẳng nghề Quản lý công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nâng cao chất lượng công tác 107 Khả thi Chưa khả thi tuyển sinh Hoàn thiện chế quản lý hoạt động giảng dạy học tập Đổi tăng cường công tác kiểm tra đánh giá Trong giải pháp trên, theo Ông (Bà) giải pháp có tính khả thi nhất, lý sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý Ông, Bà! 108 109 ... thống trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.2.1.2 Các nội dung trình đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Hà Nội 50 2.2.1.3 Chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề. .. vào học nghề tăng dần qua năm 2.2 Thực trạng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Hà Nội 2.2.1 Thực trạng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Hệ thống trường cao đẳng nghề địa... nghiên cứu Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề địa bàn Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề thời gian tới Nhiệm