1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh tế : 60.31.01

95 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 802,81 KB

Nội dung

Trên thực tế, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới d-ới nhiều hình thức, trình độ khác nhau, trong các ngành, lĩnh vực những năm qua đã đáp ứng một phần nhu cầu của ng-ời l

Trang 1

§¹i häc quèc gia hµ néi

Khoa kinh tÕ

NguyÔn TiÕn Phong

ph¸t triÓn kinh tÕ hîp t¸c x· Trong n«ng nghiÖp ë Hµ Néi

LuËn v¨n th¹c sü kinh tÕ chÝnh trÞ

Hµ Néi - N¨m 2006

Trang 2

Mở đầu

1) Sự cần thiết của đề tài:

Hợp tác xã theo nghĩa là tổ chức kinh tế tự nguyện của những ng-ời lao

động đã xuất hiện trong đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại cách đây hàng trăm năm Tuy trải qua nhiều giai đoạn với những thăng trầm khác nhau, nh-ng nhìn chung kinh tế hợp tác xã đã chứng tỏ là một loại hình tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều n-ớc trên thế giới

ở n-ớc ta, sau ngày đất n-ớc đ-ợc giải phóng ( miền Bắc 1954, cả n-ớc năm 1975 ), sự ra đời của hợp tác xã đã trở thành phong trào rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Trải qua hơn 30 năm ( kể từ 1975 ), phong trào hợp tác xã đã có những thăng trầm, biến đổi do điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Cho đến nay, kinh tế hợp tác xã đã có nhiều chuyển biến, mô hình hợp tác xã kiểu cũ đã bị thay thế, chuyển đổi sang hình thức hợp tác xã kiểu mới hoạt động theo Luật hợp tác xã

Nghị quyết Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam ( năm 2001 ) đã khẳng

định tầm quan trọng đặc biệt của kinh tế tập thể, và chỉ rõ: "Kinh tế Nhà n-ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân" 46 Trên thực tế, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới d-ới nhiều hình thức, trình độ khác nhau, trong các ngành, lĩnh vực những năm qua đã

đáp ứng một phần nhu cầu của ng-ời lao động, của hộ sản xuất kinh doanh, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc

Tuy nhiên, kinh tế hợp tác xã hiện nay của cả n-ớc cũng nh- ở Hà Nội,

đặc biệt là các hợp tác xã nông nghiệp còn nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại còn hạn chế; số hợp tác xã làm ăn hiệu quả còn ít; lợi ích đem lại cho thành viên ch-a nhiều; giá trị do kinh tế kinh tế hợp tác- hợp tác xã tạo ra mới chiếm tỷ trọng thấp trong tổng sản phẩm xã hội, ch-a đủ sức đảm nhiệm vai trò cùng với kinh tế Nhà n-ớc ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế nhiều thành phần định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay

Trang 3

Vì vậy, việc làm rõ thực trạng phát triển của kinh tế hợp tác xã của Thủ đô

Hà Nội trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa và tìm ra giải

pháp thúc đẩy kinh tế hợp tác xã nông nghiệp phát triển là yêu cầu bức thiết đặt ra

cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu cũng nh- các nhà hoạch định chính sách

hiện nay

Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài luận văn thực sĩ của mình là

“ Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ở Hà nội ” cho luận văn thạc sĩ

của mình

2) Tình hình nghiên cứu:

Kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX là thành phần kinh tế có vai trò vô

cùng quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam, nhất là

đối với nhiệm vụ cải tạo tiểu nông đi theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa Vì vậy,

đã có khá nhiều công trình nghiên cứu vấn đề kinh tế HTX d-ới nhiều góc độ

khác nhau Liên quan đến đề tài luận văn có các công trình chủ yếu, nh-:

"Chính sách Nhà n-ớc đối với việc xây dựng các hình thức kinh tế hợp tác

trong nông nghiệp" của Mai Thị Thanh Xuân, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số

8(219) năm 1996; “ Quan hệ giữa hợp tác xã mới với các loại hình tổ chức sản

xuất kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp ” của GS.TS Tô Xuân Dân; “ Tình

hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã sau một năm thực hiện Nghị quyết số 13 Hội

nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX ” của Tiến sỹ Đinh

Xuân Niêm; “ hợp tác xã chuyên ngành và phát triển nông nghiệp nông thôn

trong hội nhập kinh tế quốc tế ” của TS Vũ Trọng Bình và TS Đào Thế Anh;

“ Các hình thức hợp tác của nông dân n-ớc ta hiện nay ” của các tác giả Đào

Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh, Đào Thế Anh, Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia,1995; “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt nam

khoá II ” tại Đại hội đại biểu toàn quốc Liên minh hợp tác xã Việt Nam lần thứ

III năm 2005; các " Báo cáo về tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã của Việt

Nam” của Liên minh hợp tác xã Việt Nam các năm từ 2000-2005

Các công trình trên nhìn chung đã tập trung nghiên cứu về kinh tế hợp

tác xã trong phạm cả n-ớc, và đề cập đến những giải pháp ở tầm vĩ mô

Trang 4

Nghiên cứu về HTX ở Hà Nội, có các báo cáo của Liên minh HTX Việt

Nam và Thành phố Hà Nội trong các năm 2002-2004, như: “ Hoạt động của các hợp tác xã và công tác hỗ trợ hợp tác xã ở Hà nội- Thực trạng và giải pháp” (2002); “ Nghiên cứu các điều kiện và giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể ” ( 2003 ); “ Nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy vai trò của khu vực kinh tế tập thể trong quá trình xây dựng và phát triển Kinh tế- xã hội của Thủ đô Hà nội đến 2010” ( 2004 ); và

đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa

IX (ngày 18/3/2002) về “ Tiếp tục đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể ”…

Mặc dù các công trình này đã lấy đối t-ợng nghiên cứu là các hợp tác xã trên địa bàn Hà Nội, nh-ng lại nghiên cứu kinh tế HTX trên tất cả các lĩnh vực, còn sự nghiên cứu về kinh tế HTX trong lĩnh vực nông nghiệp ch-a đ-ợc chú ý

đúng mức Vì vậy, cho đến nay ch-a có một công trình nào nghiên c-ú về kinh

tế HTX trong nông nghiệp ở Hà Nội một cách hệ thống với t- cách là một công trình chuyên khảo

3 ) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trang 5

- Phân tích thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội, từ đó đ-a ra những đánh giá về thành tựu và hạn chế, cùng những nguyên nhân của hạn chế đó

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi để tiếp tục phát triển kinh tế hợp tác xã trên địa bàn Hà nội trong thời gian tới

4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là: Sự phát triển hợp tác xã trong

6 ) Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:

- Cung cấp cho ng-ời đọc một sự hiểu biết tổng quát về thực trạng phát triển HTX nông nghiệp tại Hà Nội hiện nay trên cả hai mặt thành tựu và hạn chế

- Đánh giá một cách toàn diện sự phát triển HTX nông nghiệp ở Hà Nội những năm 1997 - 2005, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Nội

- Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc đào tạo và giảng dậy tại Khoa Kinh

tế Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 6

7 ) Bố cục của Luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kinh tế hợp tác xã

Ch-ơng 2 : Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp ở Hà Nội thời kỳ

1997 -2005

Ch-ơng 3: Định h-ớng và giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã nông

nghiệp ở Hà Nội

Trang 7

Ch-ơng 1

Những vấn đề lý luận chung về kinh tế hợp tác xã

1.1 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và quan điểm của Đảng

cộng sản Việt Nam về kinh tế hợp tác xã

1.1.1 Quan niệm của Chủ nghĩa Mác -Lê nin về kinh tế hợp tác xã

1.1.1.1 Khái niệm hợp tác xã ( HTX )

Xuất phát từ những tiền đề kinh tế nảy sinh ngay trong lòng xã hội t-

bản, C.Mác và Ang-ghen đ-a ra một quan niệm khái quát nhất về hợp tác xã,

coi HTX là “tổ chức của những người sản xuất nhỏ, yếu thế lực về kinh tế cần

phải hợp sức, hợp vốn với nhau để tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh ”

Nh- vậy, sự xuất hiện của hình thức tổ chức kinh tế hợp tác là dựa trên lao động

tự do của ng-ời lao động

Các ông cho rằng, mục tiêu của các hợp tác xã không phải vì lợi nhuận,

mà là vì sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau để có thể tồn tại bên cạnh các nhà t- bản

lớn Trên thực tế các hợp tác xã đã chứng tỏ sức sống của nó trong nền kinh tế

tự do cạnh tranh Thể hiện là, cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối thế kỷ 19 gây

nên sự hạ giá nông sản ở khắp nơi, nh-ng các hợp tác xã đã không vì thế mà

tan rã, mà ng-ợc lại còn phát triển mạnh hơn

C.Mác, Ph.ăng-ghen và sau này là Lê nin đã nghiên cứu t-ờng tận các

hợp tác xã ở n-ớc Anh và một số n-ớc khác ở châu Âu, Bắc Mỹ và Nga Các Ông cho rằng, các hợp tác xã đ-ợc xây dựng d-ới chủ nghĩa t- bản là để

đấu tranh kinh tế với giai cấp t- sản, phát huy sáng kiến của quần chúng; nhờ

sáng kiến của quần chúng các hợp tác xã đ-ợc xây dựng thành những tổ chức

kinh tế rộng lớn, nó đã chứa đựng tiềm năng của chủ nghĩa xã hội, là những di

sản văn hoá cần đ-ợc coi trọng và sử dụng

Nhận thức rõ những hạn chế của hợp tác xã d-ới chủ nghĩa t- bản, vào

cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Lê nin cho rằng phong trào hợp tác xã sẽ đ-ợc

phát huy d-ới chính quyền nhân dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo, d-ới sự

tác động của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ( chế độ công hữu về ruộng đất

và các t- liệu sản xuất cơ bản khác ) Trong điều kiện ấy hợp tác sẽ là con

Trang 8

đ-ờng giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nông dân nói riêng

và đối với những ng-ời sản xuất nhỏ nói chung

Hợp tác xã đã xuất hiện trong lòng xã hội t- bản, những ng-ời sáng lập hợp tác xã, dẫn đầu phong trào hợp tác xã là những ng-ời giàu lòng nhân đạo, kinh tế hợp tác xã là dòng kinh tế mang tính chất nhân đạo nhân dân, đối lập với mặt phi nhân, phi văn hoá của thị tr-ờng t- bản Chính vì lẽ đó, Lê Nin đã chỉ ra mục tiêu của hợp tác xã: " không phải vì lợi nhuận tối đa, mà vì sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên tham gia hợp tác, những ng-ời quản lý

điều hành hợp tác xã không phải vì có nhiều vốn đóng góp, mà vì sự tín nhiệm của các thành viên, mọi ng-ời tham gia hợp tác đều có quyền hạn ngang nhau không phụ thuộc vào đóng góp nhiều hay ít Nh- vậy, tính chất và mục tiêu của hợp tác xã phù hợp với tính chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Sau khi chính quyền thuộc về nhân dân lao động, khi nhân dân đã vào hợp tác xã tới một mức độ nhất định, thì chủ nghĩa xã hội tự nó sẽ đ-ợc thực hiện " |33|

1.1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của hợp tác xã

- Nguyên tắc tự nguyện

Đây là nguyên tắc cơ bản nhất, có tính chất tạo tiền đề để thực hiện các nguyên tắc khác Thực hiện nguyên tắc này, những ng-ời lao động có quyền tự quyết định gia nhập hợp tác xã hoặc xin ra khỏi hợp tác xã V.I Lê nin nhấn mạnh: tuyệt đối không đ-ợc c-ỡng ép nông dân ( bất kỳ d-ới hình thức nào )

mà phải để cho ng-ời nông dân tự suy nghĩ, thấy rõ lợi ích thiết thân của mình

và tự nguyện hợp tác với nhau Nguyên tắc này không phải là một thủ thuật đối với tâm lý nông dân, để lôi cuốn nông dân, mà tr-ớc hết phụ thuộc vào đặc

điểm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn

Sự phát triển khách quan của kinh tế - xã hội nông thôn đòi hỏi cần tổ chức hợp tác xã vì hợp tác xã đ-a lại lợi ích thiết thân cho ng-ời lao động, ng-ời sản xuất, và do vậy mà họ tự nguyện tham gia Nguyên tắc tự nguyện ở

đây phản ánh sức hấp dẫn đối với nông dân và họ tự gia nhập, nếu không có sức hấp dẫn thì không thể gò ép nông dân vào hợp tác xã Tính chủ động tự giác của nhân tố chính trị, của ng-ời lãnh đạo chỉ là đẩy nhanh, rút ngắn quá trình ng-ời nông dân phát triển tự nhiên và làm cho họ thấy rõ lợi ích thiết thân của

Trang 9

mình để tự nguyện tham gia hợp tác xã Mọi sự can thiệp trái tự nhiên th-ờng vi phạm nguyên tắc tự nguyện Mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện thì ng-ời lao

động không nhiệt tình, hoặc HTX chỉ là hình thức, không hiệu quả

Để làm cho nông dân tự nguyên tham gia hợp tác xã cần phải dân chủ trong quản lý và hợp tác xã phải tạo ra lợi ích hấp dẫn họ

- Nguyên tắc cùng có lợi

Theo nguyên tắc này, lợi ích của các thành viên tham gia kinh tế hợp tác

đều đ-ợc đảm bảo Đây là nguyên tắc cơ bản, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của HTX

Các xã viên tham gia hợp tác xã đóng góp một cách bình đẳng và kiểm soát một cách dân chủ đối với vốn của hợp tác xã Vốn của hợp tác xã th-ờng là tài sản chung của hợp tác xã Các thành viên phải đóng góp vốn vào hợp tác xã

và nhận đ-ợc một khoản bồi hoàn nhất định tuỳ theo vốn góp Các thành viên phân phối khoản thặng d- của hợp tác xã cho một số hoặc tất cả các mục đích sau: phát triển hợp tác xã, xác lập dự trữ mà một phần của nó là tài sản không chia; cho thành viên hợp tác xã tuỳ theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã; hỗ trợ các hoạt động của hợp tác xã và của các xã viên tham gia hợp tác xã theo quy định của xã viên hợp tác xã

- Nguyên tắc quản lý dân chủ

Hợp tác xã là tổ chức mang tính dân chủ đ-ợc kiểm soát bởi các thành viên là những ng-ời tham gia vào việc xác định các chính sách và ra quyết định của hợp tác xã Các xã viên đ-ợc tham gia biểu quyết các vấn đề của hợp tác xã

và mỗi xã viên đều một lá phiếu biểu quyết nh- nhau

Tính dân chủ trong thực hiện nguyên tắc dân chủ của hợp tác xã đ-ợc thể hiện bằng việc xã viên đ-ợc tham gia thảo luận, thông qua Điều lệ hợp tác xã, thông qua ph-ơng án sản xuất kinh doanh, xây dựng bộ máy quản lý hợp tác xã, tham gia trong các quyết định phân phối lợi nhuận

Thực hiện tốt nguyên tắc này ng-ời lao động sẽ hăng hái làm việc, vì họ thấy đ-ợc quyền lợi cũng nh- trách nhiệm của mình đối với HTX

Trang 10

- Từ thấp lên cao

T- t-ởng này đã đ-ợc Các Mác và Ph.Ăng-ghen nêu ra, khi các ông tính

đến sự chờ đợi, do dự và phải lôi cuốn nông dân, ng-ời bạn đồng minh chiến l-ợc của giai cấp công nhân và cùng với giai cấp công nhân đi lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ), V.i.Lênin nêu ra b-ớc đi của quá trình hợp tác từ th-ơng mại rồi dần dần đi vào sản xuất Th-ơng nghiệp bán buôn có thể liên kết về mặt kinh tế hàng triệu nông dân lại với nhau làm cho họ có quan hệ gắn bó với nhau, từ đấy dẫn dắt họ đi lên giai

đoạn cao hơn là các hình thức hợp tác và liên hiệp trong sản xuất Tuy nhiên, trong điều kiện tự do th-ơng mại sẽ nảy sinh hợp tác mang tính chất t- nhân t- bản, nh-ng Ng-ời cho rằng d-ới sự kiểm soát của chính quyền chuyên chính vô sản sẽ chuyển các hợp tác xã này sang hình thức t- bản nhà n-ớc hợp tác xã - nấc thang quá độ lên hợp tác xã xã hội chủ nghĩa

Về b-ớc đi của quá trình hợp tác, là phải dần dần, từ thấp lên cao liên tục

" tách rời" khỏi kinh tế nông dân những chức năng và công việc mà hợp tác xã thực hiện sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với từng ng-ời, từng hộ nông dân làm Tr-ớc hết đó là việc " tách rời" khỏi hộ nông dân những dịch vụ liên quan đến lĩnh vực l-u thông, và tiến hành trên cơ sở những dịch vụ đó những hợp tác xã cung ứng tiêu thụ; " tách rời" những việc sơ chế nông sản, và xây dựng những x-ởng chế biến ngay tại cơ sở sản xuất của hợp tác xã, thông qua

hệ thống hợp tác xã theo vùng lãnh thổ, thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa các hộ nông dân với các xí nghiệp công nghiệp, th-ơng mại và đ-a họ đến thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế"

Nh- vậy, b-ớc đi của quá trình hợp tác phải dần dần liên tục phù hợp với quá trình phát triển tự nhiên của kinh tế - xã hội, trên cơ sở phát triển lực l-ợng sản xuất, phân công lao động xã hội, xã hội hoá sản xuất và mở rộng sản xuất hàng hoá Những hành vi vội vàng, thiếu thận trọng khi thực hiện hợp tác nhất

định sẽ đ-a lại thất bại trong thực tiễn

- Có sự giúp đỡ của Nhà nứơc chuyên chính vô sản:

Để cho người nông dân tự nguyện chuyển từ chế độ tư hữu ruộng đất sang chế độ sở hữu HTX (sở hữu tập thể), Mác và Ăng Ghen đã nhấn mạnh đến

Trang 11

sự giúp đỡ của nhà nước vô sản đối với các HTX Ông đẫ nhấn mạnh một trong các nguyên tắc phát triển các HTX là "nhà nước giúp đỡ" Trong tác phẩm

“Vấn đề nông dân Pháp Đức”, Mác và Ăng Ghen sau khi phân tích việc cần thiết chuyển những nông dân sản xuất trên mảnh đất tư hữu lên HTX trước khi đợi cho chủ nghĩa tư bản làm phá sản họ trong quá trình phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, đã đề nghị “cần có những hy sinh vật chất” để giúp đỡ nông dân vào các HTX sản xuất, “về mặt ấy, vì lợi ích của nông dân theo theo quan điểm kinh tế tư bản chủ nghĩa, chỉ có tiền vứt qua cửa sổ, nhưng đó lại là một cách sử dụng tiền tốt nhất, và những hy sinh vật chất đó có thể tiết kiệm được gấp mười lần số tiền phí tổn cho việc cải tổ lại toàn xã hội” | 40 |. Theo hướng đó, giai cấp vô sản có thể đối xử rộng rãi với nông dân - người bạn trên con đường cách mạng vô sản Tư tưởng này của Mác và Ăng - Ghen đã được Liên minh các hợp tác xã Quốc tế nhấn mạnh đến trong kỳ đại hội của mình bàn về vai trò của Nhà n-ớc đối với các hợp tác xã trong quá trình phát triển nền kinh tế Cho đến nay, ý tưởng này vẫn còn nguyên giá trị của nó tại các

nước có lịch sử phát triển HTX lâu đời

Các ông còn nêu rõ cần có sự giúp đỡ của nhà n-ớc về tài chính, về kỹ thuật sản xuất đối với các hợp tác xã, đặc biệt là giúp đỡ nâng cao trình độ tri thức văn hóa, tri thức sản xuất cho ng-ời lao động và đào tạo những cán bộ, xã

viên hợp tác xã văn minh

Để hình thành chế độ hợp tác xã không thể thiếu sự giúp đỡ của Nhà n-ớc Nh-ng suy đến cùng đây là sự nghiệp do chính ng-ời lao động, ng-ời sản xuất thực hiện, họ phải trở thành chủ thể tự giác, tự giải phóng mình Do vậy, cuộc cách mạng văn hóa (theo nghĩa rộng) và công tác giáo dục nâng cao dân trí văn hóa trở thành nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình hợp tác hóa Cuộc cách mạng đó sẽ giúp cho ng-ời lao động tăng thêm sự hiểu biết và tính tự nguyện gia nhập hợp tác xã Thụ động chờ đợi nhà n-ớc hoặc "mặc kệ nông dân" đều là những khuynh h-ớng sai lầm trong thực hiện

Trang 12

Nh- vậy, hình thức tổ chức hợp tác xã lại có thể khác nhau, phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể Những hình thức ấy nẩy sinh từ thực tiễn, và tìm nó chính trong thực tiễn Từ ph-ơng pháp luận của C.Mác và V.I.Lênin, gợi mở cho chúng ta giải quyết một cách sáng tạo con đ-ờng phát triển kinh tế hợp tác lên chủ nghĩa xã hội

1.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế hợp tác – hợp tác xã trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN

Nhận thức rõ xu h-ớng phát triển tất yếu của HTX và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của đất n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc ta đã đề ra đ-ờng lối, chủ tr-ơng

về đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác, HTX phù hợp với yêu cầu của nền kinh

tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN Đảng xác định kinh tế tập thể, mà nòng cốt là kinh tế hợp tác, HTX là bộ phận quan trọng, cùng với kinh tế Nhà n-ớc ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân để đạt tới mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Phát triển HTX n-ớc ta trong thế kỷ 21 với nhiệm vụ lớn là thực hiện chiến l-ợc phát triển bứt phá tiến lên trở thành n-ớc công nghiệp hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cần quán

triệt các quan điểm chỉ đạo sau đây:

Trang 13

Một là, Phát huy cao độ vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc trong

phát triển HTX

Do có ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá, liên quan tới đời sống của hàng chục triệu ng-ời, lao động và hộ gia đình, nhất là tại khu vực nông thôn, phát triển HTX đ-ợc coi là sự nghiệp lớn của đất n-ớc ta hiện nay Để thực hiện sự nghiệp này, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của Nhà n-ớc, tr-ớc hết là của những ng-ời đứng đầu các cấp uỷ Đảng và Chính quyền HTX tuy là tổ chức tự quản, tự giúp đỡ của ng-ời dân, nh-ng sự nhận thức đúng đắn về HTX và sự hợp tác giúp đỡ nhau trong tổ chức HTX cần phải có phong trào mạnh, có sự tuyên truyền và trợ giúp tích cực của nhiều lực l-ợng mà tr-ớc hết là của các nhà lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp

Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n-ớc một mặt cần tránh sự can thiệp không đúng của các tổ chức Đảng, cơ quan chính quyền vào tổ chức

và hoạt động của HTX; mặt khác cần tránh sự bao biện, bao cấp đối với HTX

Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n-ớc thể hiện tr-ớc hết ở việc đề ra đ-ờng lối, chủ tr-ơng đúng đắn về phát triển HTX Sự nhận thức

đúng đắn, thống nhất và sâu rộng trong xã hội về HTX cần gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp luật, chính sách thể hiện đúng tiềm năng và lợi thế của hình thức tổ chức HTX, làm cho tổ chức kinh tế này thực sự

là của dân do dân và vì dân, cũng nh- dựa trên việc xây dựng và phát triển hệ thống nghiên cứu, đào tạo chính quy cho cán bộ HTX

Hai là, HTX phải đảm bảo đem lại lợi ích cho xã viên, phải là tổ chức

kinh tế của nhân dân theo tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế và cải thiện đời sống của cộng đồng xã viên Phải có sự nhận thức đúng và đầy đủ về bản chất của HTX, về tiềm năng và lợi thế riêng của nó so với các hình thức tổ chức kinh tế khác, làm nó trở nên thực sự hấp dẫn xã viên và nhân dân tham gia HTX là thể chế vừa phát huy tối đa tiềm năng của từng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, vừa phát huy tốt tinh thần hợp tác thông qua liên kết về kinh tế giữa các cá nhân, hộ và tổ chức kinh tế thành viên, từ đó nhân sức mạnh của cả từng thành viên và cộng đồng xã viên HTX

Trang 14

Nhận thức đúng về HTX rộng rãi trong xã hội cần đ-ợc phổ biến một cách sâu rộng trong xã hội, trở thành một t- t-ởng ăn sâu bén rễ trong đông đảo các tầng lớp nhân dân, từ đó trở thành sức mạnh vật chất phát huy đích thực tiềm năng và lợi thế của HTX, làm cho đông đảo nhân dân tự giác tự tổ chức các HTX để tự giúp đỡ, hợp tác với nhau làm lợi cho mình

Sự nhận thức đúng đắn, thống nhất và sâu rộng trong xã hội về HTX đòi hỏi phải có sự kiên trì phấn đấu bền bỉ liên tục, dày công vun đắp của các thế

hệ này sang thế hệ khác trong phát triển HTX Phát triển HTX là một quá trình lâu dài, cùng đi lên với sự nghiệp phát triển chung của loài ng-ời, đi từng b-ớc:

từ thấp đến cao, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, không thể nóng vội chủ quan, nh-ng cũng không thể sao nhãng, bỏ qua

Ba là, phát triển HTX phải dựa trên nền tảng phát triển kinh tế hộ, cùng

các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Đó là những thành viên của HTX trong quá trình phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta Môi tr-ờng đầu t- và kinh doanh cho dân và doanh nghiệp cần

đ-ợc khẩn tr-ơng hoàn thiện theo h-ớng " dân đ-ợc quyền tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", đơn giản hoá thủ tục hành chính, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực

Bốn là, cần đặc biệt coi trọng việc học tập kinh nghiệm quốc tế về phát

triển HTX với bề dầy gần 200 năm có tính tới điều kiện cụ thể của Việt Nam và trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, giúp chúng ta đi nhanh đi tắt trong tiếp thu tinh hoa nhân loại, tiết kiệm các nguồn lực, phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng và lợi thế của HTX phục vụ cho sự nghiệp dân giầu n-ớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh của đất n-ớc ta Cần nhanh chóng bứt ra khỏi t- duy cũ và mô hình cũ về HTX

Khuyến khích mạnh mẽ sự hợp tác và giúp đỡ quốc tế trong phát triển hợp tác xã trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và trên tất cả mọi vùng, miền của đất n-ớc

Nh- vậy, Đảng ta đã có sự đổi mới trong nhận thức về kinh tế HTX, coi HTX là một tổ chức tập hợp những ng-ời nông dân tự chủ, tự nguyện liên kết lại với nhau, không phân biệt quy mô, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hoá t- liệu sản xuất để cùng hợp sức làm những công việc mà từng hộ riêng lẻ không

Trang 15

làm đ-ợc, hoặc làm đ-ợc nh-ng hiệu quả không cao Mục đích hoạt động của HTX là để tự bảo vệ lợi ích của xã viên và t-ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xã viên thu đ-ợc nhiều lợi nhuận

1.2 Vai trò của kinh tế hợp tác xã trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam

1.2.1 Những đặc tr-ng cơ bản của HTX kiểu mới

Theo Luật HTX năm 2003, “ Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của đất n-ớc Hợp tác xã hoạt động nh- một loại hình doanh nghiệp, có t- cách pháp nhân, tự chủ,

tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật ” |22|

Từ tổng kết thực tiễn quá trình chuyển đổi các HTX kiểu cũ, thành lập các HTX kiểu mới theo các nội dung qui định của Luật HTX và các quan điểm

có tính nguyên tắc trong xây dựng kinh tế tập thể đã nêu trong Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá IX về “tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, mô hình HTX kiểu mới ở Việt Nam có những đặc tr-ng cơ bản sau:

- Về thành viên tham gia HTX

Khác với HTX kiểu cũ là thành viên HTX chỉ gồm các thể nhân, thì HTX kiểu mới là một tổ chức kinh tế do các thành viên bao gồm cả thể nhân và pháp nhân Nh- vậy, trong HTX kiểu mới, các thành viên tham gia rất đa dạng, không phân biệt vị thế của họ khác nhau nh- thế nào Các thành viên có thể là ng-ời lao động, cán bộ, công chức, các hộ sản xuất, kinh doanh, trang trại, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế , cả ng-ời có ít vốn và ng-ời có nhiều vốn có nhu cầu tự nguyện cùng nhau góp vốn hoặc có thể góp sức lập ra và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình theo qui định của pháp luật về HTX

Trang 16

HTX không thủ tiêu tính tự chủ sản xuất, kinh doanh của các thành viên,

mà chỉ làm những gì mỗi thành viên riêng lẻ không làm đ-ợc hoặc làm không

có hiệu quả để hỗ trợ cho các thành viên phát triển Ví dụ: do nhu cầu của Thành phố cần có những sản phẩm rau sạch đảm bảo tiêu chuẩn chất l-ợng về sinh an toàn thực phẩm, đòi hỏi phải có vùng trồng rau đảm bảo chất l-ợng Vì vậy, các hộ trồng rau ở xã Vân Nội-huyện Đông Anh đã liên kết với nhau thành lập HTX sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, để HTX đứng ra tổ chức sản xuất rau an toàn theo đúng quy trình về giống, n-ớc, về cách chăm bón Thông qua HTX để tiếp nhận sự hỗ trợ của Thành phố về nhà l-ới, về khoa học

kỹ thuật và tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho xã viên Nếu các hộ xã viên mà tổ chức riêng lẻ thì khó có thể thực hiện đ-ợc theo đúng quy trình trồng rau an toàn mà Thành phố quy định và khó có khả năng cung cấp đầy đủ, th-ờng xuyên cho khách hàng

- Về quan hệ sở hữu

Trong mô hình HTX kiểu cũ, tuy thực tế là sở hữu cá nhân không đ-ợc thừa nhận, sở hữu của các hộ gia đình bị xoá bỏ, và chỉ thừa nhận chế độ sở hữu tập thể về t- liệu sản xuất Vì vậy, trong mô hình đó ng-ời lao động vào HTX phải bỏ hết ruộng đất, trâu bò, công cụ sản xuất chủ yếu vào HTX Điều này làm mất động lực kinh tế của những ng-ời tham gia, dẫn đến hiệu quả hoạt

động của HTX trong thời kỳ này rất thấp

Trong HTX kiểu mới, sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân của thành viên

đ-ợc phân định rõ Sở hữu tập thể (sở hữu của HTX) bao gồm các nguồn vốn tích luỹ tái đầu t-, các tài sản do tập thể mua sắm để dùng cho hoạt động của HTX, tài sản tr-ớc đây đ-ợc giao lại cho tập thể sử dụng làm tài sản không chia

và các quỹ không chia Sở hữu cá nhân là phần vốn góp vào HTX Thành viên khi tham gia HTX không phải góp t- liệu sản xuất mà điều kiện tiên quyết là phải góp vốn theo quy định của Điều lệ HTX, có thể góp sức khi HTX có nhu cầu; suất vốn góp phụ thuộc vào khả năng mỗi ng-ời và đ-ợc khống chế bởi một tỷ lệ không quá 30% Vốn góp của thành viên đ-ợc chia lãi hàng năm và

đ-ợc rút ra khi thành viên ra khỏi HTX Thành viên có thể góp vốn bằng hiện vật, đ-ợc qui định theo giá thị tr-ờng tại thời điểm góp và giá trị hiện vật đ-ợc ghi thành vốn góp của thành viên, còn bản thân hiện vật thuộc sở hữu tập thể

Trang 17

HTX Sở hữu thuộc cá nhân thành viên đ-ợc tôn trọng; thành viên có toàn quyền sử dụng vốn, các ph-ơng tiện sản xuất thuộc sở hữu riêng để sản xuất, kinh doanh Những thành viên của HTX vẫn là những chủ thể độc lập, có kinh

tế riêng Vị trí và vai trò, cũng nh- quyền tự chủ của các thành viên không bị mất đi, mà ng-ợc lại đ-ợc hỗ trợ thêm từ phía HTX để phát triển Mô hình HTX kiểu mới thật sự đã đem lại lợi ích thoả đáng cho các thành viên, vì vậy

nó tạo động lực cho sự phát triển bền vững của HTX

- Về quan hệ quản lý trong HTX

Trong các HTX kiểu cũ, quan hệ giữa xã viên với HTX là quan hệ phụ thuộc Xã viên bị tách khỏi t- liệu sản xuất trở thành ng-ời lao động làm công theo sự điều hành tập trung của HTX, tính chất hợp tác đích thực trong HTX không còn đã làm thui chột tính sáng tạo của xã viên

Trong các HTX kiểu mới, quan hệ giữa HTX và thành viên là quan hệ bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện, cùng có lợi và cùng chịu rủi ro trong sản xuất, kinh doanh Đặc tr-ng chung của HTX kiểu mới là hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX không nhất thiết phải bao trùm toàn bộ hoạt động, mà có thể chỉ diễn ra ở từng khâu công việc, từng công đoạn, nhằm hỗ trợ phát huy thế mạnh của từng thành viên và do đó cũng tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ của thành viên Thành viên tham gia quyết định những công việc quan trọng của HTX nh- ph-ơng án sản xuất, kinh doanh, ph-ơng án phân phối thu nhập trong HTX Nguyên tắc bầu cử và biểu quyết đ-ợc thực hiện bình đẳng, mỗi thành viên một phiếu bầu, không phân biệt vốn góp ít hay nhiều Bộ máy quản lý HTX tổ chức gọn, nhẹ, hiệu quả Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản trị, Ban kiểm soát đ-ợc xác định rõ ràng, cụ thể Chủ nhiệm HTX đ-ợc giao quyền chủ động điều hành công việc và tự chịu trách nhiệm về những quyết

định cuả mình Có thể thấy, mô hình HTX kiểu mới đã thật sự " cởi trói" cho xã

viên trong việc thực hiện quyền dân chủ đối với hoạt động của HTX

- Về quan hệ phân phối

Trong các HTX kiểu cũ, chế độ phân phối mang nặng tính bình quân, bao cấp, không khuyến khích ng-ời lao động hăng hái, tích cực làm việc, xã viên thiếu gắn bó với HTX, giành công sức làm kinh tế gia đình Trong các HTX kiểu mới, hình thức phân phối đ-ợc thực hiện trên nguyên tắc công bằng,

Trang 18

cùng có lợi, vừa theo lao động, vừa theo vốn góp và theo mức độ tham gia dịch

vụ Ng-ời lao động là xã viên, ngoài tiền công đ-ợc nhận theo số l-ợng và chất l-ợng lao động, còn đ-ợc nhận lãi chia theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; lợi nhuận và vốn góp càng lớn, mức độ tham gia dịch vụ càng nhiều, thì thu nhập càng cao Đây là động lực khuyến khích ng-ời lao động hăng say làm việc, gắn bó với HTX Trong quá trình phân phối, các HTX còn tạo ra đ-ợc các quỹ không chia, một mặt để mở rộng sản xuất, mặt khác tạo nên phúc lợi công cộng cho mọi thành viên trong HTX, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa lợi ích tr-ớc mắt và lợi ích lâu dài

- Về cơ chế quản lý đối với HTX

Các HTX kiểu mới đã đ-ợc giải phóng khỏi sự ràng buộc cứng nhắc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Nếu nh- tr-ớc đây, mọi hoạt động sản

xuất, kinh doanh, cũng nh- hạch toán lỗ lãi, phân phối, giá cả của HTX đều theo sự chỉ huy cuả cơ quan quản lý cấp trên và theo kế hoạch của Nhà n-ớc Nh- vậy, trên thực tế HTX đã bị t-ớc mất quyền tự chủ kinh doanh

Nay HTX đã thực sự là một đơn vị kinh doanh độc lập trong cơ chế thị tr-ờng, bình đẳng tr-ớc pháp luật với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, liên doanh, liên kết với các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế khác, cũng nh- phân chia lỗ lãi, bảo đảm hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà n-ớc và trách nhiệm đối với thành viên Nhà n-ớc tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của HTX, không còn can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của HTX Vai trò của Nhà n-ớc trong việc quản lý đối với HTX đ-ợc chuyển qua việc ban hành pháp luật và các chính sách khuyến khích phát triển HTX Vai trò xã hội của HTX đã

đ-ợc giảm dần Các nghĩa vụ đóng góp vật chất quá nặng tr-ớc kia của HTX đối với chính quyền và cộng đồng, nhất là ở các HTX nông thôn đã từng b-ớc đ-ợc xoá bỏ, HTX tập trung vào phục vụ và thực hiện các nghĩa vụ đối với các thành viên của chính mình là chủ yếu

- Về qui mô và phạm vi hoạt động

Qui mô và phạm vi hoạt động của HTX không còn bị giới hạn nh- tr-ớc Mỗi HTX có thể hoạt động ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, không giới

Trang 19

hạn địa giới hành chính Mỗi thành viên có thể tham gia nhiều HTX (HTX không cùng ngành nghề) nếu Điều lệ HTX không hạn chế Không giới hạn số l-ợng thành viên tham gia HTX Thành viên HTX bao gồm cả thể nhân và pháp nhân, liên kết rộng rãi những ng-ời lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, cả ng-ời có ít vốn và ng-ời có nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và quản lý dân chủ; cán bộ, công chức đ-ợc tham gia HTX với t- cách là xã viên HTX không thủ tiêu tính tự chủ sản xuất, kinh doanh của các thành viên, chỉ làm những gì mà mỗi thành viên riêng lẻ không làm đ-ợc hoặc làm không có hiệu quả để hỗ trợ cho các thành viên phát triển; HTX hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tự chịu trách nhiệm trong cơ chế thị tr-ờng, chủ động tiến hành liên doanh, liên kết với các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế

- Về mô hình HTX

Khác với các HTX kiểu cũ đ-ợc áp dụng nhất loạt trên cả n-ớc theo mô hình sản xuất tập trung và chủ yếu đ-ợc phát triển trong lĩnh vực sản xuất, hầu nh- không có loại hình HTX làm dịch vụ cho thành viên

Mô hình HTX kiểu mới linh hoạt, đa dạng về hình thức, phù hợp với đặc

điểm của từng vùng, từng ngành; với nhiều trình độ phát triển, từ thấp đến cao,

từ làm dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành viên, đến mở mang ngành nghề, v-ơn lên kinh doanh tổng hợp và hình thành các doanh nghiệp của mình (Luật doanh nghiệp cho phép HTX đ-ợc thành lập công ty TNHH một thành viên); từ HTX phát triển thành các Liên hiệp HTX

Tóm lại, với những đặc tr-ng trên, HTX kiểu mới hoàn toàn khác với mô

hình HTX kiểu cũ đ-ợc xây dựng trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp tr-ớc đây, có các đặc tr-ng là tập thể hoá toàn bộ t- liệu sản xuất, không thừa nhận vai trò của kinh tế hộ, phủ nhận vai trò kinh tế hàng hoá, tổ chức và hoạt động theo địa giới hành chính, tổ chức sản xuất tập thể, tập trung, phân phối theo ngày công lao động, thực hiện quá nhiều trách nhiệm xã hội; mô hình HTX đ-ợc áp dụng nhất loạt trong cả n-ớc, ít chú ý đến đặc điểm của từng nơi

Trang 20

Hợp tác xã kiểu mới cũng khác với công ty cổ phần Hợp tác xã do các thành viên tự nguyện tập hợp, liên kết lại để cùng kinh doanh hoặc hỗ trợ nhau kinh doanh Mỗi thành viên tham gia dù góp ít hay nhiều vốn đều bình đẳng với nhau trong quyết định các vấn đề chung của hợp tác xã, với nguyên tắc cơ bản

“mỗi người một lá phiếu” (nguyên tắc “đối nhân”) Trong khi đó, công ty cổ phần do các nhà đầu t- đứng ra thành lập, tổ chức hoạt động lấy mục tiêu là lợi nhuận, thành viên tham gia (các cổ đông) chỉ có quyền tham gia quyết định các vấn đề của công ty theo mức độ góp vốn (nguyên tắc “đối vốn”) Công ty cổ phần thực hiện phân phối theo tỷ lệ vốn góp, còn hợp tác xã thì vừa phân phối theo tỷ lệ vốn góp, vừa phân phối theo lao động và mức độ tham gia các dịch

1.2.2.1 Vai trò kinh tế

Nh- chúng ta đã thấy khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã không phải là khu vực đem lại lợi nhuận cao và đóng góp lớn cho tăng tr-ởng kinh tế, vì mục tiêu hoạt động của khu vực này không đơn thuần chạy theo lợi nhuận mà là giúp đỡ cho các thành viên phát triển là chủ yếu Tuy vậy, so với kinh tế hộ thì kinh tế hợp tác, hợp tác xã vẫn có vai trò nổi trội hơn về mặt kinh tế Đó là:

- Hợp tác xã đã có những đóng góp quan trọng trong việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho xã viên và cộng đồng, hỗ trợ ng-ời lao động có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của bản thân họ trong điều kiện cụ thể từng nơi, từng cộng đồng mà nếu không có hợp tác xã thì họ sẽ gặp khó khăn quá sức v-ợt qua Thực tế đã chứng minh, thông qua hình thức hợp tác này, họ đã tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn hỗ trợ của nhà n-ớc và các tổ chức kinh tế, xã hội đối với họ

Trang 21

- Thông qua hợp tác xã, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, giống mới, v.v đã đ-ợc chuyển giao một cách có hiệu quả đến hộ xã viên; công tác chống úng, hạn, chống và phòng ngừa sâu bệnh cho sản xuất của kinh tế xã viên thông qua hợp tác xã có hiệu quả hơn so với từng xã viên thực hiện

- Hợp tác xã b-ớc đầu thực sự thực hiện vai trò “ bà đỡ” thúc đẩy kinh tế xã viên phát triển, tăng c-ờng mối liên kết trong nội bộ hợp tác xã và giữa hợp tác xã với các tổ chức kinh doanh khác, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của kinh

tế hộ và tổng hợp đ-ợc sức cạnh tranh chung lớn mạnh hơn qua hợp tác xã, tăng sức cạnh tranh của hợp tác xã và kinh tế xã viên trên thị tr-ờng

- Khu vực hợp tác xã đã có sự đóng góp nhất định vào tăng tr-ởng kinh tế trong những năm gần đây ( bình quân 10%/năm ) Nếu tính cả kinh tế xã viên theo đúng nguyên tắc hợp tác xã quốc tế thì khu vực này đã đóng góp đến trên 15% trong tổng sản phẩm trong n-ớc

1.2.2.2 Vai trò chính trị xã hội

Bên cạnh những đóng góp về mặt kinh tế, khu vực hợp tác xã nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội ở địa ph-ơng Nhờ tích cực chuyển sang tổ chức phát triển các ngành nghề mới, khôi phục các ngành nghề truyền thống, gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, nhiều hợp tác xã ở nông thôn đã tạo việc làm, tăng thu nhập

và đảm bảo đời sống ổn định cho trên hàng nghìn xã viên và ng-ời lao động, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho cả hộ nghèo và các loại hộ khác, cải thiện

đời sống cho nhân dân, góp phần xoá đói, giảm nghèo, từ đó giảm sức ép xã hội

về trợ cấp xã hội, thất nghiệp và giảm tệ nạn xã hội ., làm giảm sức ép của quá trình đô thị hoá, tham gia tích cực vào việc thực hiện đ-ờng lối của Đảng

về công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, phát triển cộng đồng dân c-, thắt chặt tình làng, nghĩa xóm

Thông qua hợp tác xã đã phát huy tinh thần t-ơng thân, t-ơng ái trong việc giúp nhau xoá đói giảm nghèo Đây là một vấn đề vừa có tính kinh tế - xã hội vừa mang ý nghĩa chính trị sâu sắc Hợp tác xã quan tâm đến đời sống vật chất

và tinh thần của xã viên thực hiện một số công việc có tính chất xã hội thông qua những việc làm cụ thể: thăm hỏi lúc ốm đau, thai sản, tặng quà nhân dịp lễ tết, hiếu hỉ, một số hợp tác xã còn tổ chức đ-ợc những đợt tham quan, du lịch,

Trang 22

nghỉ mát cho xã viên và ng-ời lao động hàng năm Ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ thuế đối với nhà n-ớc, các hợp tác xã đều tích cực tham gia phục vụ nhiệm vụ chính trị, đóng góp kinh phí vào các phong trào của địa ph-ơng

- Hợp tác xã tạo điều kiện phát huy dân chủ ở cơ sở thông qua việc thực hiện nguyên tắc quản lý dân chủ trong nội bộ hợp tác xã, phát huy tính cộng

đồng của dân c- ở làng xã; hợp tác xã là môi tr-ờng giáo dục tinh thần tập thể,

ý thức cộng đồng cho mỗi thành viên tham gia

- Dù còn ch-a phổ biến, song một số hợp tác xã nông nghiệp đã thực hiện chế độ bảo hiểm cho ng-ời lao động, tạo sự công bằng để mọi cá nhân trong xã hội cùng phát triển kinh tế, cùng h-ởng lợi từ những thành quả chung

- Thông qua kinh tế hợp tác xã, sức sản xuất xã hội đ-ợc tập hợp lại để cùng phát triển Kinh tế hợp tác, hợp tác xã rất phù hợp với những đơn vị, cá thể còn yếu kém cả về vốn và năng lực sản xuất Có thể nói, hợp tác xã đã huy

động đ-ợc nguồn lực vật chất cũng nh- tinh thần năng động, sáng tạo, sức lao

động của một bộ phận dân c- nhằm đóng góp có hiệu quả hơn vào sự phát triển chung của xã hội

1.3 Kinh nghiệm về phát triển HTX nông nghiệp của một số địa ph-ơng trong n-ớc

1.3.1 Khái quát hoạt động của một số HTX điển hình trong lĩnh vực nông nghiệp

Đến cuối năm 2005 cả n-ớc có 17.000 HTX và trên 300.000 tổ hợp tác, trong đó có 8.764 hợp tác xã nông nghiệp, chiếm 51,6% Đa số các hợp tác xã nông nghiệp đã và đang tham gia hoạt động th-ơng mại-dịch vụ, chủ yếu cung ứng vật t- đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp và góp phần tiêu thụ hàng hoá cho xã viên nói riêng và nông dân nói chung ( gọi chung là hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ) Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các hợp tác xã có chuyển biến tốt, mang tính ổn định và bền vững hơn, nội dung hoạt động đa dạng và rõ nét hơn Phần lớn các hợp tác xã đã chuyển đổi và thành lập mới đều làm nhiệm vụ định h-ớng, h-ớng dẫn sản xuất theo kế hoạch và ph-ơng án sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, hỗ trợ tốt hơn cho kinh tế hộ xã viên, nhất là các hợp tác xã nông nghiệp, đem lại thu nhập cho xã viên cao hơn tr-ớc Nhiều hợp tác xã nông nghiệp đã tổ chức đ-ợc 1 số dịch vụ thiết yếu đảm bảo chất

Trang 23

l-ợng và giá cả hợp lý nh- dịch vụ thuỷ nông, giống, vật t-, tiêu thụ điện Một số hợp tác xã nông nghiệp có vốn lớn đã tổ chức đ-ợc các hoạt động khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, phổ cập giống mới có kết quả tốt; ngoài ra còn làm đ-ợc một phần dịch vụ đầu ra, tổ chức đ-ợc dịch vụ tín dụng trong nội bộ hợp tác xã có hiệu quả

Xu thế chung của các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay là tăng c-ờng các hoạt động dịch vụ, từ phục vụ sản xuất nông nghiệp sang dịch vụ đời sống xã viên, đến phát triển ngành nghề, tín dụng nội bộ Thông th-ờng các hợp tác xã lấy tên là hợp tác xã dịch vụ tổng hợp, hợp tác xã sản xuất dịch vụ nông nghiệp, hay hợp tác xã sản xuất kinh doanh tổng hợp Thực chất là các hợp tác xã nông nghiệp đang phát triển dần đến mô hình hợp tác xã nông nghiệp đa chức năng

Đến nay, trên phạm vi cả n-ớc đã có nhiều địa ph-ơng, nhiều HTX thể hiện đ-ợc sức sống của mình trong cơ chế thị tr-ờng Năm 2005, cả n-ớc có

165 HTX đ-ợc bình chọn là HTX điển hình tiên tiến, trong đó nổi bật nhất là các địa ph-ơng: quận Thủ Đức, quận 12 ( Thành phố Hồ Chí Minh ); huyện Duy Xuyên ( tỉnh Quảng Nam ); huyện Châu Đốc, Châu Phú ( tỉnh An Giang ); tỉnh Bình Thành ( tỉnh Đồng Tháp ); Lào Cai, Thanh Hoá vv

Tại quận Thủ Đức- TP Hồ Chí Minh có HTX nông nghiệp Hiệp Bình Phước- Được thành lập từ năm 1979, trước đây HTX chịu trách nhiệm quản lý

về đất đai, các công việc nội đồng, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi Luật HTX ra đời năm 1997 đó tháo gỡ những vướng mắc cũ tồn đọng trong HTX (đất đai bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá- trước đây HTX có 185 ha đất nông nghiệp, hiện nay chỉ còn 85 ha; thiếu vốn; không có phương án kinh doanh ) Năm 1998, HTX đã được củng cố và tổ chức thành lập lại: bầu ban quản trị HTX mới, xây dựng điều lệ hoạt động mới và đặc biệt là chuyển hướng sản xuất –kinh doanh phù hợp với tình hình mới và lợi thế so sánh của mình Cụ thể là:

- Tập trung nuôi bò sữa và cung cấp bò giống

- Phát triển trồng cây hoa kiểng, chủ yếu là hoa mai

- Làm dịch vụ suất ăn công nghiệp cho các trường học và các khu

công nghiệp ở Thủ Đức

Trang 24

- Sản xuất và kinh doanh rau sạch

- Cho thuê cửa hàng

Nhờ có sự linh hoạt trong việc chuyển đổi hoạt động sản xuất –kinh doanh nên HTX không ngừng phát triển, doanh thu đã tăng từ 172,8 triệu đồng năm 2000, đạt 1,08 tỷ năm 2001 và lớn hơn 15,6 tỷ đồng năm 2002, nhiều hộ gia đình có thu nhập khá, một số hộ cũng mua được xe hơi

Tại quận 12 - Thành phố Hồ Chí Minh có HTX nông nghiệp Xuân Lộc Tháng 9/1997 HTX Xuân Lộc đã chuyển đổi theo Luật HTX mới, đồng thời chuyển hướng hoạt động sản xuất - kinh doanh HTX đã tập trung vào các lĩnh vực:

- Chăn nuôi bò sữa: đây là loại hình kinh doanh mà HTX đã tổ chức thành công nhất kể cả dịch vụ đầu vào và đầu ra gần như khép kín (cung cấp bò giống, thức ăn-rơm cho bò, theo dõi, kiểm tra chất lượng bò, khám và điều trị gia súc, tổ chức thu mua và chế biến sữa trong các hộ gia đình )

- Nuôi cá giống, lợn thịt

- Trồng cây hoa kiểng, cây ăn trái

- Kinh doanh điện

- Cho thuê nhà kho, ki-ốt

Những hoạt động sản xuất - kinh doanh trên đã mang lại doanh thu cho HTX hơn 675 triệu đồng năm 2001, hoạt động của HTX ngày càng ổn định và

ổn định đủ n-ớc t-ới cho cây trồng áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất; sản l-ợng l-ơng thực hàng năm đạt 3200 đến 3500 tấn; hợp tác xã đã tổ

Trang 25

chức trồng và bảo vệ rừng che phủ 225ha đất đồi trọc, đầu t- xây dựng kinh tế v-ờn cho từng hộ xã viên

Hợp tác xã đầu t- phát triển mạnh ngành nghề, khai thác nghề dệt truyền thống của địa ph-ơng; hợp tác xã đã đầu t- xây dựng x-ởng hồ, mắc sợi, vừa phục vụ x-ởng dệt tập trung mỗi năm 3,4 triệu mét vải, vừa phục vụ cho 300 khung dệt của gia đình xã viên; doanh thu từ dệt vải mỗi năm từ 3 đến 4 tỷ

đồng

Hợp tác xã tổ chức tốt dịch vụ đầu vào, đầu ra cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và ngành nghề của xã viên, tổ chức tín dụng nội bộ để phục vụ phát triển kinh tế hộ xã viên Ngoài phục vụ sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã còn giải quyết đ-ợc 1600 lao động trong các ngành nghề trong xã và hơn 300 lao động các địa ph-ơng

Một trong những địa phương có phong trào phát triển HTX nông nghiệp mạnh mẽ nhất cùng với sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo cấp tỉnh là An Giang Đây là nơi đã tiến hành đổi mới hoạt động của các HTX nông nghiệp trước khi có nghị quyết TW5 của Đảng Thực hiện Luật HTX và Chỉ thị 68/CT-

TW của ban Bí thư TW Đảng về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế, Tỉnh ủy An Giang có Chương trình hành động số 02/CTr- TU tháng 7/1996, UBND tỉnh đã ban hành Chỉ thị 25/1998/CT-UB về tập trung đẩy mạnh phát triển HTX nông nghiệp gắn với công tác xoá đói giảm nghèo Tháng 10/2001, UBND tỉnh ra Qui chế phối hợp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế hợp tác và HTX nhằm tăng cường sự phối hợp giữa các sở, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp tỉnh, các nhà khoa học ở các Trung tâm, Viện, Trường nhằm hỗ trợ cho kinh tế hợp tác và HTX phát triển Sau khi có Nghị quyết 13- NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 BCH TƯ Đảng khúa IX, Tỉnh ủy An Giang đã ban hành Chỉ thị số 10-CT/TU tháng 8/2002 về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, trong đó tỉnh đã chủ trương thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đối với HTX ở An Giang Vì vậy hiện nay, toàn tỉnh có 114 HTX (108 HTX nông nghiệp và 6 HTX thủy sản) hầu hết mới được thành lập Tổng số xã viên trong các HTX trên là 8.745 người, quản lý 33.731 ha đất canh tác, huy động

Trang 26

vốn cổ phần được 12.741 triệu đồng (mệnh gi¸ cổ phiếu thấp nhất là 50.000đ/cp, cao nhất là 500.000đ/cp) Một số HTX điển h×nh:

HTX n«ng nghiệp số 1, phường Ch©u Phó B- Ch©u Đốc- An Giang được thành lập th¸ng 3/1998 với 316 x· viªn, tổng diện tÝch đất canh t¸c là 219,6 ha HTX đ· thực hiện c¸c dịch vụ: bơm tưới, suốt lóa, làm đất, bảo vệ thực vật và vận chuyển

Tất cả c¸c dịch vụ trªn đều được HTX cung cấp cho x· viªn với gi¸ thấp hơn bªn ngoài, nhằm giảm chi phÝ sản xuất cho x· viªn, giảm gi¸ thành sản phẩm HTX x©y dựng lß sấy lóa, gióp n©ng cao chất lượng lóa, tr¸nh nÈy mầm, x· viªn b¸n lóa với gi¸ cao hơn do kh«ng phải chạy b¸n lóa tươi HTX cũng đ·

tổ chức cho n«ng d©n tr«ng lóa ngắn ngày, cử người cã kỹ thuật nh©n giống đến hướng dẫn cho x· viªn làm giống đóng lịch tr×nh Hoạt động này đ· mang lại lợi nhuận cao hơn cho x· viªn HTX HTX đ· ưu tiªn cho những x· viªn gặp khã, thuª lao động làm dịch vụ cho HTX mỗi vụ trän 100 lao động, gióp phần giải quyết thªm việc làm cho người lao động Sắp tới, HTX sẽ tiến hành qui hoạch vïng nguyªn liệu, chuẩn bị tiếp nhận dù ¸n c«ng nghệ sau thu hoạch- gắn liền với việc bao tiªu lóa hàng ho¸ cho x· viªn HTX

HTX n«ng nghiệp B×nh Thành- x· B×nh Mỹ- huyện Ch©u Phó- An Giang là m« h×nh đầu tiªn thực hiện cơ chế thuª chủ nhiệm HTX Đ-îc thành lập từ th¸ng 12/1999 với 62 x· viªn, hiện nay (đầu năm 2003), số x· viªn đ· tăng lªn là 158 người, với vốn điÒu lệ huy động được hơn 439 triệu đồng Diện tÝch đất canh t¸c HTX đang quản lý là 180 ha, nằm trong khu qui hoạch vïng nguyªn liệu của HTX là 450 ha Năm 2001, HTX được Cộng hoµ

Áo tài trợ th«ng qua việc tiếp nhận dự ¸n “c«ng nghệ sau thu hoạch” với vốn đầu tư gần 1,067 tỷ đồng Những kết quả chÝnh HTX đã đạt được là:

- Chuyển giao khoa học kỹ thuật: HTX và c©u lạc bộ khuyến n«ng kết hợp với Trung t©m Khuyến n«ng, Phßng kinh tÕ và PTNT tổ chức nhiều cuộc hội thảo với nhiều chuyªn đề phục vụ cho việc sản xuất của x· viªn và n«ng d©n Đặc biệt, HTX liªn kết với Viện Lóa đồng bằng s«ng Cöu Long thực hiện qui tr×nh th©m canh tổng hợp, do đã đ· đạt kết quả cao trong sản xuất, gi¸ thành 1 kg lóa chỉ cßn 750-800 đồng

Trang 27

- HTX đó ký hợp đồng sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho xã viên và nông dân với Công ty lương thực An Giang, bán với giá cao hơn giá thị trường Vì vậy, vụ đông xuân năm 2000-2001, HTX đó làm lợi cho xã viên 260 triệu đồng, các vụ đông xuân năm 2001-2002 và năm 2002-2003, HTX cũng đem lại nhiều lợi nhuận cho xã viên

- Làm dịch vụ sấy lúa cho nông dân

- Dịch vụ bơm tưới

Thực hiện dự án “công nghệ sau thu hoạch”: từ tháng 5/2002 nhà máy chính thức đi vào hoạt động xay xát và sấy lúa Đây là mô hình công nghiệp hoá nông nghiệp điển hình, gắn sản xuất với chế biến, thể hiện sự liên kết giữa

4 nhà: HTX nông nghiệp với doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước Tuy nhiên, công trình mới được đưa vào sử dụng, vì vậy việc đánh giá hoạt động của nó cũng cần thời gian để kiểm nghiệm Mặt khác, mô hình xây dựng nhà máy xay xát cử giám đốc điều hành là một mô hình mới cần được nhân rộng và phát triển Vấn đề quan trọng là cần có sự kết hợp thống nhất giữa ban điều hành nhà máy và ban quản trị HTX, có như vậy mới đem lại lợi ích cho HTX

và những thành viên trong tổ chức này

1.3.2 Một số kinh nghiệm rút ra cho Hà Nội trong phát triển các hợp tác xã nông nghiệp

Từ thực tiễn của phong trào hợp tác xã nông nghiệp trong cả n-ớc có thể rút ra một số kinh nghiệm cho việc triển khai công tác phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp của Hà nội sau đây:

Thứ nhất: Không ngừng hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý của các hợp tác

xã để tạo thuận lợi phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã

Củng cố vị trí và hoàn thiện khung khổ pháp lý đ-ợc h-ớng vào: thực thi luật hợp tác xã tới các hợp tác xã cơ sở, tới các chính quyền địa ph-ơng và mở rộng việc tuyên truyền sâu rộng về luật hợp tác xã trong xã hội; hoàn thiện điều

lệ mẫu, điều lệ hợp tác xã; tiến hành sửa đổi, bổ sung luật hợp tác xã nhằm đảm bảo và tạo nhiều điều kiện hơn nữa về kinh tế - xã hội cho khu vực hợp tác xã

Thứ hai: Coi trọng việc quán triệt và vận dụng đúng các nguyên tắc hợp

tác xã vào việc tổ chức và hoạt động kinh doanh của hợp tác xã

Trang 28

Các giá trị và nguyên tắc qui định trong Luật hợp tác xã cần đ-ợc cụ thể hoá trong điều lệ hợp tác xã Các hợp tác xã phải th-ờng xuyên coi trọng công tác giáo dục cho xã viên về ý nghĩa kinh tế- xã hội của các hợp tác xã; nâng cao chất l-ợng cán bộ quản lý hợp tác xã; kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc trong các hợp tác xã

Việc tăng c-ờng định h-ớng xã hội trong khu vực kinh tế hợp tác xã

đ-ợc hiểu là việc hợp tác xã tham gia tích cực vào thực hiện nhiệm vụ chính trị

- xã hội của một n-ớc: ổn định thị tr-ờng hàng hoá, dịch vụ cho xã viên và ng-ời lao động trong xã hội đặc biệt vùng nông thôn; giải quyết việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp; thực hiện ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và giải quyết vấn đề môi tr-ờng cũng nh- các vấn đề khác

Thứ ba: Th-ờng xuyên hoàn thiện mô hình hợp tác xã, chú trọng phát

triển mô hình hợp tác xã dịch vụ tổng hợp trong hệ thống tổ chức, quản lý hợp tác xã

Trong xu h-ớng gia tăng sự mở rộng và phát triển cơ chế thị tr-ờng, các mô hình hợp tác xã cũng cần đ-ợc không ngừng hoàn thiện thích ứng Thực tiễn ngày càng chứng tỏ các hợp tác xã dịch vụ tổng hợp hoạt động kinh doanh, sản xuất và thực hiện các dịch vụ tốt hơn các hợp tác xã dịch vụ chuyên khâu, nhằm 2 mục đích là đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng và gia tăng khối l-ợng dịch vụ cho xã viên, ng-ời lao động trong xã hội

Thứ t-: Tăng c-ờng năng lực của các hợp tác xã và tổ chức Liên minh

hợp tác xã Thành phố để thực hiện tốt sự hỗ trợ của Nhà n-ớc

Kinh nghiệm ở một số địa ph-ơng nh- Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy cùng với việc nhà n-ớc tạo điều kiện thuận lợi về khung khổ pháp lý, kinh tế - xã hội làm cơ sở cho các hợp tác xã phát triển Bên cạnh đó các hợp tác xã và tổ chức Liên minh hợp tác xã cũng phải tự nâng cao khả năng và trách nhiệm để khai thác có hiệu quả các điều kiện do nhà n-ớc tạo ra Đặc biệt, Liên minh hợp tác xã cần phối hợp với các cơ quan nhà n-ớc thực hiện tốt các hoạt động: phổ biến, h-ớng dẫn, t- vấn chính sách, pháp luật, thông tin thị tr-ờng, đào tạo và xúc tiến th-ơng mại làm cầu nối và đại diện cho các hợp tác xã thành viên tham gia hoàn thiện chính sách cho hợp tác xã

Trang 29

Thứ năm, bài học lớn nhất đ-ợc rút ra từ thực tiễn và kinh nghiệm phát triển phong trào hợp tác xã trong cả n-ớc là sự sống còn của các hợp tác xã phụ thuộc chủ yếu vào sức mạnh của tổ chức và hiệu quả kinh doanh, phát huy nội lực và biết sử dụng tốt sự giúp đỡ và hỗ trợ của Nhà n-ớc trong mỗi hợp tác xã

Trang 30

Sự ra đời của Luật hợp tác xã ngày 20/3/1996 và có hiệu lực ngày

01/01/1997 đã ghi nhận một mốc quan trọng của quá trình đổi mới và phát triển

kinh tế hợp tác ở Việt Nam, cũng nh- ở Thành phố Hà Nội Thực hiện Luật

Hợp tác xã, các Quận, Huyện trong Thành phố đ-ợc sự chỉ đạo của Thành uỷ,

UBND Thành phố Hà nội đã khẩn tr-ơng tiến hành công tác chuyển đổi hợp tác

( Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội )

Sau năm năm tiến hành công tác chuyển đổi HTX, đến 31/12/2001, toàn

thành phố Hà Nội đã cơ bản hoàn thành việc chuyển đổi hợp tác xã ( là một

trong những tỉnh thành dẫn đầu trong cả n-ớc về thực hiện chuyển đổi HTX )

Đã có 206/248 hợp tác xã chuyển đổi thành 293 hợp tác xã ( một số HTX cũ

Trang 31

khi tiến hành chuyển đổi đã tách ra thành 2 đến 3 HTX ) đạt 83%; 17 hợp tác

xã đ-ợc thành lập mới và còn 31 hợp tác xã nông nghiệp ch-a chuyển đổi do

v-ớng mắc về việc phân chia quyền lợi, xác định t- cách xã viên, ( chủ yếu tập

trung ở các quận Ba Đình, Hai Bà Tr-ng, Đống Đa, Cầu Giấy, Thanh Xuân,

Tây Hồ )

a) Các HTX chuyển đổi theo Luật

Đến hết năm 2005, số HTX trên địa bàn Hà nội có 353 hợp tác xã nông

nghiệp, tăng 3,5 % so với năm 2001, và tăng 43,2% so với năm 1997; Tiến

hành giải thể 11 HTX sau khi chuyển đổi nh-ng làm ăn kém hiệu quả

Việc chuyển đổi các HTX kiểu cũ thành HTX kiểu mới được coi là

giải pháp chủ yếu để xây dựng nên các HTX kiểu mới Chuyển đổi HTX đã

xác định đ-ợc vốn quỹ, công nợ của HTX, xác định đ-ợc t- cách xã viên ( mà nhiều năm tr-ớc HTX ch-a làm đ-ợc ) Xây dựng đ-ợc ph-ơng án sản

xuất kinh doanh của HTX, chủ yếu làm các khâu dịch vụ phục vụ chovbà

con xã viên HTX

Số l-ợng HTX chuyển đổi đã đ-ợc tăng lên, thực tế đã chỉ ra rằng việc

chuyển đổi này chỉ là một sự chuyển dịch giản đơn, chứ không phải là một

cuộc cách mạng thực sự Điều này thể hiện ở chỗ quá trình chuyển đổi HTX

mang nặng tính hình thức, chạy theo phong trào để báo cáo kết quả chuyển đổi

hàng loạt Các HTX này chỉ chuyển đổi về mặt tổ chức (bầu lại ban quản trị

mới), chưa có sự thay đổi về nội dung, phương thức hoạt động Ở hầu hết các

HTX được khảo sát ở Sóc Sơn, Đông Anh đều cứ tình trạng HTX cũ chuyển

toàn bộ danh sách xã viên sang HTX mới, dẫn đến tình trạng xã viên hờ hững

với HTX sau khi chuyển đổi Họ gia nhập một cách thụ động, theo phong trào,

và nghĩ rằng làm như vậy để giữ đất, khỏi bị thiệt thòi về quyền lợi

Thực chất việc triển khai chuyển đổi mô hình HTX thiếu tính thuyết

phục, “bình mới rượu cũ” Các HTX chuyển đổi đã lâm vào tình trạng nợ nần

Nhiều HTX chưa xây dựng được điều lệ HTX Xã viên không nộp cổ phần

Trang 32

b) Các HTX thành lập mới

Tr-ớc yêu cầu thực tiễn của kinh tế hộ, nhiều quận, huyện trong Thành phố đã thành lập mới các hợp tác xã Tính đến tháng 12/2005, trên địa bàn Thành phố có 40 hợp tác xã nông nghiệp đ-ợc thành lập Số HTX đ-ợc thành lập mới tăng 135 % so với năm 2001, các HTX đ-ợc thành lập mới chủ yếu là các HTX làm dịch tiêu thụ và sản xuất rau ăn toàn

Các hợp tác xã thành lập mới ở Hà Nội chủ yếu đ-ợc hình thành từ 2 h-ớng

Một là, từ một số hộ gia đình có nhu cầu, có năng lực, cán bộ quản lý

nhạy bén đ-ợc các hộ gia đình ủng hộ và tự nguyện thành lập hợp tác xã

Hai là, từ các hợp tác xã cũ đã tan rã hoàn toàn

Phần lớn các HTX mới thành lập đều tiến hành theo đúng thủ tục, trình

tự của Luật HTX Đó là xây dựng được Điều lệ cụ thể theo quy định của HTX,

có phương án sản xuất kinh doanh, có vốn điều lệ theo quy định, tổ chức Đại hội xã viên bảo đảm thực hiện các nguyên tắc dân chủ, bình đẳng biểu quyết các vấn đề về nội dung phương thức hoạt động của HTX, bầu ban quản trị và ban kiểm soát là điều kiện để phát triển HTX mới vững chắc

Xã viên của các HTX mới thành lập đa số đều tự nguyện tham gia HTX,

cơ sở của sự tự nguyện là xã viên có nhu cầu hợp tác, hiểu được sự khác nhau

cơ bản giữa HTX kiểu mới và HTX kiểu cũ, thấy được các lợi ích của HTX (điều này thể hiện rõ nét ở những HTX được thành lập trên cơ sở tổ hợp tác, tổ đội sản xuất đã qua nhiều năm hoạt động có hiệu quả )

Các thành viên HTX đều nhận thức được việc tham gia đóng góp cổ phần, đó vừa là trách nhiệm của các thành viên, vừa thể hiện các phương án của HTX đưa ra được đại đa số xã viên ủng hộ, hăng hái góp công, góp sức xây dựng HTX

Các hợp tác xã thành lập mới này hầu hết tổ chức theo mô hình quy mô vừa và nhỏ cả về vốn và số l-ợng xã viên, có ph-ơng án sản xuất kinh doanh khả thi, cùng với đội ngũ cán bộ quản lý gọn nhẹ, năng động, có tâm huyết và trình độ nên linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, hoạt động phần lớn có hiệu

Trang 33

quả cao Điều nhận thấy trong hoạt động của các hợp tác xã mới là vốn còn ít, nh-ng biết kết hợp với các thành phần kinh tế khác nh- t- nhân, doanh nghiệp

để làm dịch vụ cho hợp tác xã, vừa có lợi, giảm chi phí dịch vụ cho xã viên , vừa mang lại doanh thu, lợi nhuận cho hợp tác xã Một số hợp tác xã đã chú trọng sản xuất, tập trung đầu t- vào sản phẩm sạch, sản phẩm sinh thái gắn với bảo vệ môi tr-ờng hoặc đầu t- chuyên canh, kết hợp chế biến và tiêu thụ nông sản, gia súc, gia cầm với mục tiêu phát triển các vùng sản xuất tập trung, nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các sản phẩm nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, tạo tiền đề để phát triển sản xuất quy mô lớn, hiệu quả kinh tế cao, nh- hợp tác xã dịch vụ bò sữa Phù Đổng (Gia Lâm ), các hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau sạch xã Vân Nội, huyện Đông Anh của Hà Nội

Các hợp tác xã mới thành lập cũng gặp nhiều khó khăn, vì mới thành lập nên quan hệ kinh tế còn hạn hẹp, việc đầu t- sản xuất hạn chế Những hợp tác xã này hiện nay sản xuất ch-a ổn định, đều phải đi thuê địa điểm với thời gian ngắn, vì vậy không có điều kiện để đầu t- mở rộng sản xuất; một số tổ hợp tác chuyển đổi lên hợp tác xã thuận lợi hơn và tổ chức sản xuất có hiệu quả

c Các hợp tác xã ch-a chuyển đổi

Từ khi bứơc vào thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Nhà n-ớc khởi x-ớng và lãnh đạo xoá bỏ các cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó hầu hết các hợp tác xã đã trụ vững và đã dần dần thích nghi

đ-ợc với cơ chế mới, chuyển h-ớng sang sản xuất kinh doanh dịch vụ, củng cố

tổ chức quản lý đi vào hoạt động ngày càng có hiệu quả, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội ở Hà Nội Bên cạnh đó còn một số hợp tác xã do nhiều

lý do khác nhau không đủ điều kiện chuyển đổi sang mô hình hợp tác xã kiểu mới hoạt động theo Luật

Tính đến 31/12/2005 trên toàn Thành phố còn 24 hợp tác xã nông nghiệp ch-a chuyển đổi và giải thể theo Luật hợp tác xã, trong đó tập trung chủ yếu tại các quận, huyện: Đống Đa 9 hợp tác xã chiếm, Hai Bà Tr-ng 4 hợp tác xã, Ba

Đình 6 hợp tác xã, Long Biên 1 hợp tác xã, Hoàng Mai 4 hợp tác xã

Trang 34

Bảng 2.2 Tổng hợp các hợp tác xã nông nghiệp ch-a chuyển đổi giải thể của Thành phố Hà Nội

(Tính đến 1/9/2004 )

TT Quận, huyện Tổng số

hợp tác xã

Tổng số xã viên (ng-ời )

Tổng vốn, quỹ, tài sản (1000 đ)

Tổng số

đất đai (m2)

( Nguồn: Liên minh HTX Thành phố Hà Nội )

- Về Vốn quỹ của hợp tác xã nông nghiệp ch-a chuyển đổi, giải thể hiện

có 24.052.057.000 đồng, số vốn quỹ này chủ yếu là của các hợp tác xã nông nghiệp nội thành do tính giá trị đ-ợc đền bù và hỗ trợ tiền thu hồi đất của nhà n-ớc, các cơ quan, tổ chức là Tài sản của các hợp tác xã nông nghiệp không còn, nhất là các công cụ phục vụ cho sản xuất; hiện nay còn lại chủ yếu là số tài sản trên đất nh-: trụ sở, cây cối, hoa mầu để tính giá trị tài sản của hợp tác xã

- Thực tế công tác tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp là rất rời rạc và yếu kém Nhiều hợp tác xã không còn hoạt

động Ban quản trị hợp tác xã đều ở độ tuổi cao, sức yếu, trình độ văn hoá thấp, không có t- duy trong việc tìm h-ớng củng cố, xây dựng phát triển hợp tác xã; hoạt động chủ yếu của hợp tác xã là giao ng-ời giữ đất để chờ sự đền bù của Nhà n-ớc

Qua điều tra, khảo sát của Liên minh HTX Thành phố Hà nội nguyên nhân cơ bản của tình trạng yếu kém trong chuyển đổi HTX là do:

- Về phía chủ quan: Hầu hết các hợp tác xã ch-a chuyển đổi đều đ-ợc

thành lập trong thời kỳ bao cấp, khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng thì hoạt động của hợp tác xã lúng túng, bị động, mất ph-ơng h-ớng,

Trang 35

không đủ điều kiện chuyển đổi hợp tác xã hoạt động theo Luật, nh-: không xây dựng đ-ợc ph-ơng án sản xuất kinh doanh, thiếu vốn, thiếu xã viên Một số hợp tác xã không muốn duy trì loại hình hợp tác xã đã tự phân chia quyền lợi cho xã viên để xin giải thể hoặc tự giải thể Một số hợp tác xã do không xác

định đ-ợc t- cách xã viên, thời gian công tác của xã viên, nội bộ không thống nhất, mất đoàn kết gây khiếu kiện kéo dài vì vậy cũng không tổ chức đ-ợc chuyển đổi hợp tác xã Một số hợp tác xã nông nghiệp muốn chuyển đổi mô hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp sang mô hình tiểu thủ công nghịêp và th-ơng mại dịch vụ, nh-ng lại v-ớng mắc về thủ tục thuê đất, hợp thức đất đai tức là chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp

- Về phía khách quan: Do chủ tr-ơng phát triển kinh tế – xã hội của

Thành phố, chống ô nhiễm môi tr-ờng, hầu hết 24 hợp tác xã nông nghiệp nội thành tr-ớc đây chuyên trồng hoa mầu, nuôi thả cá thì nay thành phố đã thu hồi phần lớn ruộng đất, ao hồ của hợp tác xã để xây dựng cơ sở hạ tâng nh-: giao thông, công trình công cộng, tr-ờng học, xây dựng nhà ở, chung c- , số diện tích đất, ao hồ còn lại hợp tác xã không đ-ợc sản xuất nông nghiệp vì làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng trong Thành phố, do vậy số diện tích đất này hiện nay các hợp tác xã đang thả rau muống và nuôi cá Một thực tế khách quan nữa là ngoài phần đất Nhà n-ớc đã bị thu hồi, số diện tích còn lại có tới trên 50% nằm trong vùng quy hoạch của Thành phố và số còn lại là đất kẹt Vì vậy các hợp tác xã không chủ động đ-ợc trong việc sử dụng đất mà phải chờ vào chính sách của Thành phố Đó là những khó khăn v-ớng mắc dẫn đến việc xin chuyển đổi,

giải thể của các hợp tác xã không đ-ợc các cấp, các ngành giải quyết

Hơn nữa, các cấp chính quyền ch-a quan tâm, tập trung chỉ đạo việc chuyển đổi, giải thể hợp tác xã để thả nổi, đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc chuyển đổi, giải thể hợp tác xã không thực hiện đ-ợc

2.1.1.2 Sự đổi mới về chất

Theo tiêu chí phân loại của Liên minh HTX Thành phố Hà Nội, Hợp tác xã loại khá là những hợp tác xã có ph-ơng án sản xuất kinh doanh rõ ràng, có vốn l-u động hoạt động tốt, công nợ ít và có khả năng thanh toán, đội ngũ cán

Trang 36

bộ quản lý có năng lực, thu nhập của xã viên, ng-ời lao động ổn định từ 500.000 đồng/ng-ời/tháng trở lên, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà n-ớc,

sổ sách rõ ràng theo chế độ kế toán thống kê của Nhà n-ớc Ví dụ nh- HTX Thống Nhất ( huyện Từ Liêm ) doanh thu năm 2005 đạt 4,8 tỷ đồng, tăng 35%

so với năm 2003 HTX DVNN Triều Khúc trong năm 2004, 2005 mở thêm nhiều dịch vụ mới nh- cung cấp n-ớc sạch, trông giữ ô tô, nên doanh thu năm

2005 đạt hơn 6 tỷ đồng, tăng 142% so với năm 2003

- Hợp tác xã trung bình: Là những hợp tác xã có ph-ơng án sản xuất kinh doanh, nguồn vốn l-u động ít, đội ngũ cán bộ quản lý ch-a đồng bộ, sổ sách hạch toán theo quy định của nhà n-ớc ch-a rõ ràng, thu nhập của xã viên d-ới 500.000 đồng/ng-ời/tháng

- Hợp tác xã yếu kém: Là những hợp tác xã kinh doanh lỗ, chỉ tồn tại trên hình thức, hoạt động cầm chừng, thu nhập đời sống và việc làm của xã viên thấp, không ổn định

Với cách phân loại đó, năm 2005 số hợp tác xã hoạt động khá là 78 tăng gấp 2 lần so với năm 2001, còn số HTX trung bình tăng từ 98 HTX năm 2001 lên 124 HTX năm 2005 ( tăng 26% ); còn số hợp tác xã hoạt động yếu kém trong thời gian t-ơng ứng giảm 54 hợp tác xã, giảm đ-ợc 34%, và chỉ chỉ còn chiếm 36,28% tổng số HTX ( so với 55,41% năm 2001 )

a) Đổi mới tổ chức và quản lý HTX

Căn cứ vào Luật hợp tác xã và Điều lệ mẫu của hợp tác xã nông nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà mỗi quận, huyện khác nhau đã tổ chức chuyển đổi hợp tác xã trên địa bàn một cách phù hợp Hiện tại trong tổng số

343 HTX nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội, có 73 hợp tác xã hoạt động trên địa bàn toàn xã ( chiếm 24,91% ); 220 hợp tác xã hoạt động trên địa bàn thôn hoặc liên thôn ( chiếm 75,09% )

Mô hình của các hợp tác xã nông nghiệp sau chuyển đổi, và thành lập mới đã mang yếu tố của kinh tế hợp tác kiểu mới, thể hiện đ-ợc sự thay đổi về chất của mô hình hợp tác xã theo Luật hợp tác xã và Nghị định 43/CP của Chính phủ về ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp Phần lớn các hợp tác xã đều thành lập trên cơ sở do những ng-ời lao động ( chủ yếu là nông dân )

Trang 37

có nhu cầu góp vốn, góp sức trên cơ sở tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi nhằm thực hiện hiệu quả hơn sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh doanh khác

Mô hình của hợp tác xã kiểu mới đã có những thay đổi nhiều so với mô hình hợp tác xã cũ trong cơ chế tập trung bao cấp tr-ớc đây trên nhiều mặt về quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối quan hệ quản lý Đa số các hợp tác xã nông nghiệp ở mức độ khác nhau đều có những đổi mới về tổ chức, hoạt động; các hợp tác xã đã kiện toàn một b-ớc về tổ chức từ mô hình cộng đồng “ toàn dân”,

từ HTX không có danh sách xã viên, thành hợp tác xã có danh sách xã viên, bộ máy cán bộ có trách nhiệm hơn tr-ớc; tổ chức hợp tác xã có t- cách pháp nhân

rõ ràng, có đăng ký kinh doanh, có điều lệ hoạt động Vốn quỹ của hợp tác xã

đ-ợc kiểm kê, theo dõi th-ờng xuyên Hoạt động của phần lớn hợp tác xã không còn nh- hoạt động của tổ chức kinh tế xã hội tr-ớc đây, quan hệ với Nhà n-ớc và các tổ chức có liên quan với hợp tác xã đ-ợc phân nhiệm rõ ràng hơn

Tổ chức quản lý hợp tác xã đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc dân chủ bình

đẳng Thông qua Đại hội xã viên, xã viên đ-ợc phát huy quyền làm chủ hợp tác xã của mình Đại hội xã viên là nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng của xã viên, quyết định nội dung và ph-ơng thức hoạt động của hợp tác xã Đại hội đ-ợc tổ chức họp theo định kỳ hàng năm hoặc đ-ợc triệu tập bất th-ờng do sự đề nghị của 2/3 xã viên Trong phiên họp của Đại hội xã viên, xã viên đã đ-ợc phát huy cao nhất quyền dân chủ của mình qua việc đ-ợc nghe báo cáo của ban quản trị

và ban kiểm soát về tình hình hoạt động mọi mặt của hợp tác xã Xã viên có quyền phát biểu và tham gia đóng góp ý kiến, chất vấn các thành viên ban quản trị và ban kiểm soát về những điều còn v-ớng mắc và phải đ-ợc trả lời Chẳng hạn, bà con xã viên của HTX dịch vụ tổng hợp Th-ợng Thanh đ-ợc thảo luận ph-ơng h-ớng sản xuất kinh doanh của HTX, qua việc chuyển đổi hình thức kinh doanh dịch vụ của HTX Từ việc tổ chức hoạt động dịch vụ cho nông nghiệp là chính, nay chuyển sang hình thức kinh doanh dịch vụ tổng hợp ( kinh doanh vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm )

Các thành viên ban quản trị, ban kiểm soát đều do xã viên bầu ra Hoạt

động của ban quản trị, ban kiểm soát đ-ợc thực hiện theo nhiệm kỳ do điều lệ của hợp tác xã quy định

Trang 38

Ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý trực tiếp, đ-ợc Đại hội xã viên bầu ra để điều hành công việc th-ờng xuyên của hợp tác xã Ban quản trị chịu

sự giám sát của ban kiểm soát, phải báo cáo tình hình quản lý, hoạt động dịch

vụ và sử dụng vốn quỹ của hợp tác xã cho ban kiểm soát

Nhìn chung Ban quản trị hợp tác xã sau chuyển đổi cơ bản đ-ợc bố trí gọn nhẹ, hợp lý Ban quản trị hợp tác xã đã giảm từ 3 - 5 ng-ời tr-ớc đây xuống còn từ 2 - 3 ng-ời Các thành viên của ban quản trị ngoài công việc điều hành chung của hợp tác xã th-ờng đ-ợc bố trí kiêm nhiệm thêm chức vụ đội tr-ởng đội dịch vụ Ban quản trị cử ra các bộ phận giúp việc nh- kế toán, thủ kho, thủ quỹ để giúp ban quản trị điều hành các hoạt động dịch vụ, kinh doanh của các hợp tác xã đáp ứng nhu cầu của xã viên và hộ gia đình Để tổ chức các hoạt động dịch vụ, hợp tác xã thành lập ra các đội dịch vụ và tiếp nhận dịch vụ Các đội dịch vụ đ-ợc phân chia ra nh- đội dịch vụ điện, đội dịch vụ thuỷ lợi,

đội dịch vụ giống, kỹ thuật Đội dịch vụ th-ờng do các thành viên ban quản trị làm đội tr-ởng hoặc xã viên có năng lực chuyên môn đ-ợc hợc tác xã mời vào phụ trách chuyên môn về điện, thú y Thực hiện cung ứng các dịch vụ đến từng

hộ xã viên Đảm bảo tính thuận tiện và kịp thời đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của xã viên hợp tác xã Các hợp tác xã thành lập ra các đội tiếp nhận dịch vụ theo quy mô xóm, hoặc thôn Các đội tiếp nhận dịch vụ này đ-ợc bố trí hợp lý, gọn, th-ờng chỉ có một đội tr-ởng phụ trách, chức vụ đội tr-ởng của các đội th-ờng đ-ợc bố trí lồng ghép với các chức danh nh- tr-ởng thôn, tr-ởng xóm,

bí th- chi bộ thôn hoặc cũng có thể do xã viên cử ra

Vơí việc bố trí nhân sự nh- vậy sẽ đảm bảo sự linh hoạt trong điều hành quản lý, phối hợp đ-ợc nhiệm vụ vừa phát triển kinh tế vừa ổn định xã hội Giảm nhẹ đ-ợc sự cồng kềnh về tổ chức nhân sự, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, chuyên môn hoá công tác quản lý của những ng-ời làm việc cho tổ chức

ở cấp cơ sở

Tiếp nhận dịch vụ của hợp tác xã theo nguyên tắc bình đẳng, các hộ xã viên và hộ gia đình thực hiện theo ph-ơng thức cam kết dịch vụ, hai bên có quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng với nhau Xã viên đăng ký dịch vụ với hợp tác xã theo sự thoả thuận của hai bên, hợp tác xã tổ chức cung ứng theo đề nghị ấy

Đồng thời qua việc sự dụng dịch vụ của hợp tác xã, xã viên sẽ thực hiện vai trò

Trang 39

làm chủ hợp tác xã của mình Đây là một trong những điểm khác biệt căn bản

giữa hai mô hình hợp tác xã Trong hợp tác xã cũ, xã viên phải thực hiện nghĩa

vụ với hợp tác xã theo sự điều động của ban quản trị, đ-ợc nhận thù lao qua

hình thức công điểm và phân phối bình quân Quản lý theo mô hình mới đó là

hợp tác xã phải bắt đầu t- nhu cầu, nguyện vọng, từ sự đăng ký của xã viên đối

với hợp tác xã Hợp tác xã thông qua sự đăng ký sử dụng dịch vụ của xã viên

mà xây dựng kế hoạch, ch-ơng trình hoạt động của mình Hợp tác xã thực hiện

cung ứng và chịu trách nhiệm về chất l-ợng dịch vụ của mình đối với xã viên

hợp tác xã, xã viên có tránh nhiệm thanh toán tiền dịch vụ cho hợp tác xã, sau

khi hai bên đã có sự thoả thuận, thống nhất về giá cả hợp đồng Hợp tác xã và

xã viên không có mối quan hệ điều khiển lẫn nhau mà chỉ là quan hệ phối hợp,

giúp đỡ lẫn nhau, có sự rằng buộc nhau qua hợp đồng kinh tế, cam kết kinh tế

Các hợp tác xã nông nghiệp đều có đặc điểm của các mô hình chung trên

đây, song do điều kiện kinh tế xã hội, trình độ cán bộ, tập quán của ng-ời dân,

địa bàn làng xã nên mô hình hợp tác xã nông nghiệp còn mang tính đặc thù

Ban kiểm soát Ban quản trị

Đại hội xã viên

Sơ đồ tổ chức HTX nông nghiệp ở Hà Nội hiện nay

Trang 40

của từng địa ph-ơng Tuy vậy, các hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Nội vẫn đảm bảo các nguyên tắc của hợp tác xã

b Đổi mới về cơ cấu HTX

* Cơ cấu HTX nông nghiệp ở Hà Nội phân theo tính chất xã viên

Căn cứ vào tính chất của các thành viên tham gia HTX, các HTX nông nghiệp ở Hà Nội hiện tại bao gồm các loại sau ( xem bảng 2.3 )

Bảng 2 3 Cơ cấu HTX nông nghiệp ở Hà nội năm 2005

Đơn vị tính: HTX, %

Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

- Mô hình mỗi hộ có một ng-ời đại diện là xã viên hợp tác xã

Trong mô hình này, mỗi một hộ dân trong xã hoặc trong thôn cử một thành viên trong gia đình mình, đại diện cho gia đình tham gia HTX

Đây là mô hình phổ biến nhất hiện nay ở ngoại thành Hà nội Hiện nay

có 269 hợp tác xã, xã viên lựa chọn mô hình này( chiếm 82,8%) Đây là mô hình vừa phù hợp với nội dung mô hình theo Luật hợp tác xã, vừa phù hợp với nhu cầu dịch vụ cho kinh tế hộ xã viên sản xuất nông nghiệp Qua khảo sát của

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội, có 84% số hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ t-ới tiêu; 44% hợp tác xã dịch vụ bảo vệ thực vật và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ( dự tính, dự báo, h-ớng dẫn phòng trừ sâu bệnh, phổ biến

đ-a khoa học kỹ thuật nhất là tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất .);

có 70% hợp tác xã nông nghiệp thực hiện dịch vụ cung cấp điện nông thôn, có 22% số hợp tác xã làm dịch vụ thú y, một số hợp tác xã làm dịch vụ làm đất

Đáng l-u ý là đã có một số hợp tác xã làm dịch vụ “đầu ra" trực tiếp hoặc gián tiếp giúp xã viên và nông dân tiêu thụ nông sản nh- một số hợp tác xã sản

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP (2000), Báo cáo về vai trò Nhà nước và thị trường trong nền kinh tế Việt Nam - Dự án VIE/99/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về vai trò Nhà nước và "thị trường trong nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UNDP
Năm: 2000
7. Bộ Tài chính (1998), Phát huy sức mạnh tổng hợp, tiếp tục đổi mới để tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính Ngân sách Nhà nước năm 1999, báo cáo tại Hội nghị ngành tài chính toàn quốc ngày 28 - 29 tháng 12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy sức mạnh tổng hợp, tiếp tục đổi mới để tổ "chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính Ngân sách Nhà nước năm "1999, báo cáo tại Hội nghị ngành tài chính toàn quốc
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 1998
8. Bộ Tài chính (2002), Ngân sách Nhà nước Việt Nam : Quyết toán năm 2000 và dự toán năm 2002, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngân sách Nhà nước Việt Nam : Quyết toán năm "2000 và dự toán năm 2002
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2002
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Những vấn đề chung của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của chiến lược phát "triển kinh tế - xã hội 2001-2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1999
28. Hà Thị Ngọc Oanh (1998), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - những hiểu biết căn bản về thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - những hiểu "biết căn bản về thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
31. VI. Lê Nin : "Sự phát triển của chủ nghĩa T bản ở Nga", Lê nin Toàn tập, tập 3, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát- xcơ - va- 1976. tr.182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của chủ nghĩa T bản ở Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Tiến bộ
38. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh (1998), Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới "chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng
Tác giả: Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 1998
41. Phương Ngọc Thạch: Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới “Kinh tế hợp tác và hợp tác xã”. Tạp chí Kinh tế phát triển, 1999, số 100, tr17 -18.42. www.ica.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợp tác và hợp tác xã
46. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
47. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn 1991-2000 và những nội dung chủ yếu hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản "lý kinh tế trong giai đoạn 1991-2000 và những nội dung chủ yếu hoàn "thiện cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương
Năm: 1999
1. Nguyễn Quốc Bảo: Một số vấn đề sở hữu trong nông nghiệp - Tạp chí thông tin Khoa học Xã hội, 1999, số 3 Khác
2. Ban kinh tế TW: Số liệu tổng hợp về kinh tế hợp tác và hợp tác xã tại 7 vùng kinh tế Khác
10. Ban Kinh tế Trung ương : Báo cáo tổng kết hợp tác xã giai đoạn 1996- 2000 và phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2001-2010 Khác
11. Lương Khang : Tổng thuật một số nghiên cứu thảo luận về chế độ sở hữu XHCN, Hà Nội, 1995 Khác
12. Các Mác: Tư bản - tập thứ nhất, Quyển 1, Phần 2, Nhà xuất bản Tiến bộ Mát - xcơ - va và Nhà xuất bản Sự thật - Hà nội, 1984 Khác
13. Các Mác - Ăng Ghen: Tuyển tập, tập VI, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà nội – 1984 Khác
14. Các Mác : Tư bản - tập thứ 2, Quyển 1: Quá trình sản xuất của tư bản, Nhà xuất bản Tiến bộ Mát - xcơ - va và Nhà xuất bản Sự thật - Hà nội, 1984 Khác
15. Các - Mác: Tư bản, Tập 1, Q3, phần 2, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1986, tr.535 Khác
16. Các Mác - Ăng Ghen: Tuyển tập, tậpVI, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà nội – 1984 Khác
17. Các Mác - Ăng Ghen: Tuyển tập, tập III, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà nội – 1982 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w