1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Vật lý: 60 44 01

88 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Hồng Phong NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Hồng Phong NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Bảo vệ, Sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Quang Tuấn Hà Nội – Năm 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết ý nghĩa Cấu trúc khoá luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu thổ nhưỡng phcụ vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất 16 1.3 Quan điểm nghiên cứu 18 1.4 Phương pháp nghiên cứu 22 1.6 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 Chương ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ, CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG HUYỆN THẠCH THẤT TP HÀ NỘI 26 2.1 Đặc điểm nhân tố hình thành đất 26 2.2 Các trình hình thành đất 37 2.3 Đặc điểm thổ nhưỡng huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội 40 Chương PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 – 2010, DỰ BÁO XU HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN THẠCH THẤT TP HÀ NỘI 47 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2000 - 2005 47 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2005 - 2010 59 3.3 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch thất giai đoạn 2010 - 2020 71 i Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” 3.4 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất TP Hà Nội 77 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự tương tác nhân tố hình thành thổ nhưỡng 17 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội .26 Hình 2.2 Bản đồ mơ hình số độ cao khu vực phía tây huyện Thạch Thất 29 Hình 2.3 Đồ thị biến trình ngày nhiệt độ (đv: oC) .30 Hình 2.4: Lượng mưa trung bình tháng năm từ 2005 - 2009 31 Hình 3.1 Ảnh vệ tinh SPOT khu vực Thạch ThấT 63 Hình 3.2 Quy hoạch phát triển không gian Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050 73 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thạch Thất năm 2010 35 Bảng 2.2 Hệ thống Phân loại loại đất khu vực huyện Thạch Thất 40 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất giai đoạn 2000 – 2005 .47 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế theo gia trị tăng thêm (GDP) 47 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 48 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2000 – 2005 51 Bảng 3.6 Diện tích sản lượng số chủ yếu giai đoạn 2000 – 2005 52 Bảng 3.7 Diện tích, sản lượng số công nghiệp chủ yếu .52 Bảng 3.8 Sản lượng thóc màu qua giai đoạn 2005 – 2005 53 Bảng 3.9 Sản lượng gia súc, gia cầm năm 2001 – 2005 54 Bảng 3.10 Kết ngành dịch vụ giai đoạn 2000 – 2005 .55 Bảng 3.11 Biểu dân số Thạch Thất từ năm 2001 đến 2005 55 Bảng 3.12 Tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2005 56 Bảng 3.13 Biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 57 Bảng 3.14 Biến động dân số, lao động giai đoạn 2005 – 2008 60 ii Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Bảng 3.15 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 .64 Bảng 3.16 Hiện trạng đất chuyên dùng năm 2010 65 Bảng 3.17 Tình hình biến động sử dụng đất thời kỳ 2005 – 2010 67 Bảng 3.18 Biến động đất sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2005-2010 69 Bảng 3.19 Biến động đất lâm nghiệp thời kỳ 2005 – 2010 .69 Bảng 3.20 Dự báo phát triển dân số giai đoạn 2010 – 2020 74 Bảng 3.21 Dự báo nhu cầu sử dụng số loại đất đến năm 2020 76 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TP: Thành phố UBND: Uỷ ban nhân dân Đv: Đơn vị tính SX: Sản xuất CN: Cơng nghiệp NN: Nông nghiệp KCN: Khu công nghiệp KĐT: Khu đô thị MT: Môi trường TNMT: Tài nguyên môi trường KT: Kinh tế TT: Thị trấn QL: Quốc lộ iii Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Lời cảm ơn Luận văn hồn thành năm 2011, có kết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Tuấn người thầy tận tình hướng dẫn cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Viễn thám Quốc gia, nơi tạo điều kiện cho tác giả có thời gian tư liệu để nghiên cứu Phịng tài ngun mơi trường huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều mặt suốt trình khảo sát nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực cố gắng học hỏi nhiên luận văn tránh thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Học viên: Phạm Hồng Phong Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Thạch Thất phía tây TP Hà Nội có đặc điểm địa hình vùng chuyển tiếp từ đồi núi thấp xuống đồng châu thổ sông Hồng với xã phía tây địa hình đồi núi, bán sơn địa, xã phía đơng địa hình đồng có độ cao trung bình 310m Trước năm 2000, Thạch Thất huyện nông, kinh tế huyện chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung làng nghề với quy mô nhỏ lẻ Năm 2008, Quốc hội thông qua Nghị số 15/2008/NQ, mở rộng thành phố Hà Nội cách gộp tỉnh Hà Tây số huyện, xã tỉnh lân cận khác Nằm phía tây bắc, cách trung tâm thành phố Hà Nội 30km, trục đường cao tốc Đại lộ Thăng Long, quốc lộ 32, đường Hồ Chí Minh (QL21 cũ) nhiều tuyến tỉnh lộ khác, huyện Thạch Thất có vị trí thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế văn hóa với khu đô thị trung tâm, tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, phát triển đô thị, xã hội Sau hợp thành phố Hà Nội trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhanh chóng theo hướng tích cực [1] Sự vươn lên kinh tế vài năm gần ngày rõ nét, năm 2010 tổng giá trị sản xuất đạt 2.338 tỷ đồng (tăng 13,66% so với năm 2009), giá trị cấu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng chiếm 66,6%, thương mại dịch vụ chiếm 18%, nơng lâm nghiệp – thủy sản cịn 15,4% (năm 2009: 65,7% - 17,5% - 16,8%) [2] Việc mở rộng thị Hà Nội đem lại tác động tích cực đời sống kinh tế, văn hóa đồng thời gây sức ép tới quỹ đất nông nghiệp vấn đề môi trường xã hội Một vấn đề quan trọng có tính cấp thiết đặt cho Thạch Thất làm để gắn kết q trình thị hóa mang tính tất yếu với việc trì quỹ đất cho phát triển nơng nghiệp bền vững nhiệm vụ quan trọng đặt địa phương giai đoạn Để giải mục tiêu trên, cần có kết nghiên cứu, điều tra đặc điểm thổ nhưỡng, tình hình, biến động xu hướng sử dụng đất làm sở phục vụ công tác quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đặt đô thị Hà Nội mở rộng Đứng trước áp lực này, ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất phải đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa mang tính chiều sâu, có giá trị cao, tiến tới trở thành ngành nông nghiệp bền vững nhằm khai thác hiệu quỹ Học viên: Phạm Hồng Phong Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” đất nơng nghiệp cịn lại nhiệm vụ quan trọng định hướng phấn đấu lâu dài cấp quyền huyện Thạch Thất Để thực mục tiêu trên, cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi xã hội nhân văn, phát triển đô thị, phát triển bền vững nông nghiệp… Việc nghiên cứu đặc điểm, tiềm thổ nhưỡng đặt khung cảnh xu hướng, biến động sử dụng tài ngun đất đai đóng vai trị vơ quan trọng việc hoạch định không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện Thạch Thất Xuất phát từ nhu cầu thực cấp thiết đặt ra, với mong muốn góp phần đánh thức tiềm đất đai thực mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” luận văn lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nhân tố thành tạo, trình hình thành đất thành lập đồ thổ nhưỡng huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất thơng qua lập đồ trạng sử dụng đất, tổng hợp số liệu biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất thời kì 2000 - 2010 xu hướng sử dụng đất đến năm 2020 - Định hướng sử dụng tài nguyên đất hợp lý phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau : - Thu thập nghiên cứu tài liệu khu vực nghiên cứu; - Tổng quan sở lý luận phương pháp nghiên cứu thổ nhưỡng - phát triển nông nghiệp bền vững; - Khảo sát, điều tra nhân tố trình hình thành đất khu vực nghiên cứu; - Xây dựng hệ thống phân loại đất khu vực nghiên cứu lập đồ thổ nhưỡng khu vực huyện Thạch Thất, thành Phố Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 - Phân tích đặc điểm loại đất khu vực nghiên cứu; Học viên: Phạm Hồng Phong Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội thực trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2000 – 2005, giai đoạn 2005 - 2010 - Phân tích tình hình phát triển kinh tế Dự báo nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020 - Đánh giá tiềm thổ nhưỡng nhu cầu sử dụng đất tương lai từ đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi lãnh thổ - Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn vị phạm vi hành huyên Thạch Thất, thành phố Hà Nội b Phạm vi khoa học - Nghiên cứu đặc điểm nhân tố, trình hình thành đất đặc điểm loại đất huyện Thạch Thất, TP Hà Nội theo nguồn gốc phát sinh - Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế xã hội thực trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2000 - 2010 nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 Kết ý nghĩa a Kết - Phân tích đặc điểm nhân tố hình thành đất, trình hìn thành đất huyện Thạch Thất, TP Hà Nội - Xây dựng đồ thổ nhưỡng huyện Thạch Thất Thành Phố Hà Nội với tỷ lệ 1: 25.000; - Phân tích đặc điểm loại đất huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội - Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 Dự báo xu hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thạch Thất - Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội b Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học: Ứng dụng nghiên cứu địa lý tổng hợp nghiên cứu trình hình thành, đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất Học viên: Phạm Hồng Phong Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” - Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở liệu địa lý phục vụ công tác quy hoạch, hoạch định lãnh thổ nói chung nơng nghiệp bền vững nói riêng Cấu trúc khố luận Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Chương 2: Phân tích nhân tố, trình hình thành đặc điểm thổ nhưỡng khu vực huyện Thạch Thất Chương 3: Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010, Dự báo xu hướng sử dụng đất đến 2020 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Kết luận - kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Học viên: Phạm Hồng Phong Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Bảng 3.18 Biến động đất sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2005-2010 TT Chỉ tiêu Năm 2005 Cộng giảm Cộng tăng Biến động tăng (+), giảm (-) Diện tích năm 2010 Đất sản xuất nông nghiệp 6985,62 -767,14 47,33 -719,81 6265,81 Đất trồng hàng năm 6216,66 -640,81 11,83 -628,98 5587,68 Đất trồng luá 5755,81 -615,30 0,71 -614,59 5141,22 Đất trồng cỏ chăn nuôi 4,10 -4,10 -4,10 Đất trồng hàng năm khác 456,75 -21,41 11,12 -10,29 446,46 Đất trồng lâu năm 768,96 -126,33 35,5 -90,83 678,13 + Đất lâm nghiệp Bảng 3.19 Biến động đất lâm nghiệp thời kỳ 2005 - 2010 TT Chỉ tiêu Diện tích năm 2005 Cộng giảm 2205,21 -510,40 Biến động tăng (+), giảm (-) Diện tích năm 2010 101,8 -408,60 1796,61 Cộng tăng Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ 45,00 301,03 301,03 346,03 Đất rừng đặc dụng 177,30 148,6 148,60 325,90 + Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản giảm 12,65 sang loại hình chủ yếu sau: Đất nơng thơn: 6,60 Đất có mục đích cơng cộng: 9,01 c Biến động đất phi nông nghiệp + Biến động đất Đất tăng 122,44 (trong biến động giảm 8,85 thêm mới131,29 ha) chủ yếu lấy từ loại đất khác sang như: Đất trồng lúa: 79,75 Đất trồng hàng năm khác 3,25 Học viên: Phạm Hồng Phong 69 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Đất lâu năm: 15,43 Đất có rừng sản xuất: 12,43 Đất nuôi trồng thủy sản: 6,60 Đất nông nghiệp khác: 5,74 Đất chưa sử dụng 1,80 + Biến động đất chuyên dùng - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp tăng 1,67 ha, biến động giảm 1,28 tăng lên 2,95 - Đất quốc phòng giảm 1,2 ha, chuyển sang đất công cộng - Đất an ninh tăng 5,99 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 319,72 (biến động giảm 26,84 tăng lên 346,56 ha) lấy chủ yếu từ: Đất trồng lúa: 306,41 Đất trồng hàng năm: 10,01 Đất lâu năm: 8,26 Đất có rừng sản xuất: 6,4 Đất nông nghiệp khác: 3,96 Đất có mục đích cơng cộng: 9,05 Đất chưa sử dụng 1,65 - Đất có mục đích cơng cộng tăng 349,04 (biến động giảm 11,35 tăng lên 360,39 ha) chủ yếu lấy từ loại đất sau: Đất trồng lúa: 203,63 Đất trồng hàng năm khác: 5,63 Đất lâu năm: 86,81 Đất có rừng sản xuất: 6,44 Đất nuôi trồng thủy sản: 9,01 Đất nông nghiệp khác: 5,90 Đất phi nông nghiệp khác 4,25 Đất chưa sử dụng Học viên: Phạm Hồng Phong 0,87 70 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” + Biến động đất tơn giáo, tín ngưỡng: Đất tơn giáo, tín ngưỡng giảm 0,22 (biến động giảm 0,25 tăng lên 0,03 ha) + Biến động đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng lên 3,77 ha, biến động giảm 1,64 tăng lên 5,41 + Biến động đất phi nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp khác tăng lên 3,31 ha, biến động giảm 5,59 tăng lên 8,9 + Biến động đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng giảm 114,01 ha, biến động giảm 114,93 tăng lên 0,92 - Biến động đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng giảm 14,39 (biến động giảm 15,13 tăng lên 0,74 ha), biến động giảm chủ yếu chuyển sang loại hình sau: Đất trồng hàng năm khác: 5,59 Đất có rừng sản xuất: 2,00 Đất nuôi trồng thủy sản: 3,12 Đất nông thôn: 1,80 Đất sản xuất kinh doanh PNN: 1,65 Đất có mục đích cơng cộng: 0,87 - Biến động đất đồi núi chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng giảm 99,62 Trong đó, biến động giảm 99,8 ha, chuyển sang đất có rừng sản xuất biến động tăng lên 0,18 ha, chuyển sang từ đất chưa sử dụng sang 3.3 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020 3.3.1 Dự báo tình tình hình pháp triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020 a Xu hướng phát triển chung Học viên: Phạm Hồng Phong 71 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Ngày 29/05/2008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị 15/2008/QH12 việc mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội, gồm Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6km2, dân số 6.350.000 dân Ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1878/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Dự báo đến năm 2030, dân số Hà Nội đạt khoảng 10 triệu dân, tầm nhìn đến năm 2050 đạt ngưỡng 13-14 triệu người Qua xác định thị vệ tinh Thủ Hà Nội mà thị vệ tinh Hồ Lạc đô thị vệ tinh lớn với chức thị khoa học, nơi tập trung trí tuệ công nghệ tiên tiến Việt Nam, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước vùng lợi vô to lớn huyện Thạch Thất – địa bàn phát triển thời gian tới Hình 3.2 Quy hoạch phát triển khơng gian Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050 (nguồn: www http://hanoi.org.vn/planning) Học viên: Phạm Hồng Phong 72 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” b Dự báo xu phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020 + Xu hướng phát triển ngành kinh tế: Theo Nghị Đảng huyện uỷ Thạch Thất nhiệm kỳ 2010 – 2015 nêu rõ tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Cụ thể: tổng giá trị sản xuất tăng bình quân 13 – 12%/năm Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hoá đại hoá kinh tế với cấu ngành kinh tế sau: năm 2015 năm 2020 - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 10,3% 8,0% - Công nghiệp, xây dựng: 70,4% 73,0% - Thương mại, dịch vụ: 19,3% 19,0% Tiếp tục mở rộng cụm công nghiệp có xây dựng điểm cơng nghiệp xã Hữu Bằng, Hương Ngải, Dị Nậu, Chàng Sơn, ưu tiên đối tượng có quy mơ lớn, trình độ sản xuất cao để giải vấn đề lao động địa phương Dự kiến giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng tăng 15 16%/năm giai đoạn 2010 - 2015 13 - 15%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản: phát triển theo hướng hàng hố có giá trị cao gắn liền với ngành nghề khác tiểu thu công nghiệp, làng nghề, du lịch làng nghề Phát triển mơ hình trang trại nơi trồng thuỷ sản kết hợp theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản Dự kiến tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp - 7%/năm giai đoạn 2010 - 2015 7%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Ngành thương mại, dịch vụ du lịch: có tiềm lớn tương lai với lợi giao thông, xuất trung tâm thương mại, khu đô thị, khu công nghệ cao du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch làng nghề Dự kiến tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành du lịch, dịch vụ thương mại đạt nghiệp 14 - 16%/năm giai đoạn 2010 - 2015 13 - 15%/năm giai đoạn 2016-2020 + Xu hướng phát triển dân số, lao động: Năm 2008, tổng số lao động 92.811 người tăng 13.211 người so với năm 2005, lao động phi nơng nghiệp 55.766 người, chiếm 60,09% tổng số lao động (gồm: thương mại dịch vụ 13.530 người; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 42.236 người) lao động nông nghiệp 37.045 người, chiếm 39,91% tổng số lao động Dự kiến đến năm 2020 dân số toàn huyện 198.000 người, tỷ lệ tăng Học viên: Phạm Hồng Phong 73 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” dân số tự nhiên khoảng 1,1%/năm Dự báo đến năm 2020 lao động nông nghiệp khoảng 41.120 người, chi tiết theo bảng dưới: Bảng 3.20 Dự báo phát triển dân số giai đoạn 2010 - 2020 Hạng mục Đơn vị Dân số đầu kỳ Người Tỷ lệ phát triển % Dân số cuối kỳ Số hộ Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 180.006 187.943 196.843 1,13 1,01 0,82 Người 182.042 189.833 198.455 Hộ 56.070 62.563 70.272 3.3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020 a Đất nông nghiệp: Diện tích năm trạng 2010 6.265,81 (69,5% diện tích tự nhiên) dự kiến giảm 2.821,3 chủ yếu giảm diện tích đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác 2.056,98 Diện tích đất nơng nghiệp giảm chủ yếu nhu cầu tăng diện tích số loại đất khác, cụ thể số loại sau: Đất trồng hàng năm khác: 163,21 Đất nôi trồng thuỷ sản: 99,12 Đất trang trại chăn nuôi: 20,00 Đất đô thị nông thôn: 1123,78 Đất an ninh, đất quốc phịng: 93,64 Đất khu cơng nghiệp sản xuất kinh doanh: 516,42 Đất giao thông: 219,42 (trục Tâm Linh) Đất giáo dục, thể thao: 114,8 Đất xử lý chất thải: 29,14 Đất trồng hàng năm khác giảm 59,19 ha, chuyển sang loại hình sử dụng khác như: Đất trồng lâu năm: 34 Đất nuôi trồng thuỷ sản: 1,5 Đất đô thị, nông thôn: 64,82 Học viên: Phạm Hồng Phong 74 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Đất khu công nghiệp sản xuất kinh doanh: 60,83 Đất sở y tế: 9,6 Đất giáo dục: 5,81ha Đất trồng lâu năm giảm 255,32 ha, biến động giảm chuyển sang: Đất đô thị nông thôn: 273,0 Đất khu công nghiệp sản xuất kinh doanh: 145,81 Đất giao thông, đất y tế: 14,76 b Đất lâm nghiệp: Đất rừng trồng sản xuất giảm 862,76 biến động giảm 1.226,47 biến động tăng 363,71 (do đưa đất chưa sử dụng vào trồng rừng) Diện tích giảm chủ yeéu chuyển sang mục đích: Đất trồng lâu năm: 75,0 Đất đô thị, đất nông thôn: 868,53 Đất quốc phịng: 48 Đất khu cơng nghiệp sản xuất kinh doanh: 218,0 Đất rừng trồng phòng hộ giảm 30ha chuyển sang đất c Đất nuôi trồng thuỷ sản: tăng thêm 63,12 d Đất nông nghiệp khác: tăng 17,33 e Đất nông thôn đất đô thị Trong giai đoạn 2010 đến 2020 nhu cầu sử dụng đất cho mục đích đất tăng khoảng 322,08 dành cho mục đích dãn dân khu dân cự phục vụ quy hoạch khu đô thị Cụ thể diện tích tăng lấy chủ yếu từ: Đất chuyên trồng lúa: 235,05 Đất trồng hàng năm khác: 31,21 Đất rừng trồng sản xuất: 22,43 Đất quốc phòng: 43 Đất chưa sử dụng: 3,28 Học viên: Phạm Hồng Phong 75 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” f Đất quan công trình nghiệp: tăng 1,61 g Đất quốc phịng: tăng (lấy từ đất nông nghiệp) 42,1 h Đất an ninh: lấy từ đất nông nghiệp, tăng: 62,72 i Đất sản xuất kinh doanh: tăng diện tích: 1.048,21 Trong đó: Đất khu cơng nghiệp tăng: 505,17 Đất sở sản xuất tăng: 550,45 j Đất có mục đích cơng cộng: tăng 538,83 Trong đó, yếu Đất giao thơng tăng: 320,27 Đất giáo dục tăng: 108,17 Đất xử lý chất thải tăng: 31,68 Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng: 44,14 Bảng 3.21 Dự báo nhu cầu sử dụng số loại đất đến năm 2020 (đv: ha) Năm 2010 Chỉ tiêu Biến động tăng (+), giảm (-) Năm 2020 - Đất sản xuất nông nghiệp 6.265,81 4.208,92 - 2.056,89 - Đất lâm nghiệp 2.468,54 1.605,78 - 862,76 200,10 263,22 + 63,12 - Đất (nông thôn, đô thị) 1.560,75 1.882,83 + 322,08 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng 16,28 16,46 + 0,18 111,19 155,33 + 44,14 48,92 50,53 1,61 1.498,67 1.540,77 42,10 - Đất nuôi trồng thủy sản - Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp - Đất quốc phịng Học viên: Phạm Hồng Phong 76 Niên khố: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” - Đất an ninh - Đất khu công nghiệp - Đất sở sản xuất, kinh doanh 6,18 68,90 62,72 1.901,69 2.406,86 505,17 306,55 857,00 550,45 3.4 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất TP Hà Nội 3.4.1 Đánh giá tiềm loại đất huyện Thạch Thất a Đất phù sa không bồi (Pk) – Dystric Fluvisols (FL.d) Đất phù sa khơng bồi hàng năm (Pk) có diện tích 6004,70 ha, chiếm 32,53% tổng diện tích tự nhiên huyện Phân bố chủ yếu khu vực phía đơng khu vực nghiên cứu, nằm bên hữu ngạn sơng Tích Giang, xã Đại Đồng, Phú Kim, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch xá, Phùng Xa, Cần Kiệm, Kim Quan phần nhỏ xã Tân Xã, Hạ Bằng, Đồng Trúc Nhìn chung phần lớn đất có tầng dày đất tốt thuận lợi cho phát triển loại nông nghiệp ngắn ngày b Đất dốc tụ thung lũng (D) – Dystric Fluvisols (FL.d) Đất dốc tụ thung lũng phân bố địa hình đồi núi thung lũng, vàn thoải Đất hình thành sản phẩm bồi tụ phân bố chủ yếu khu vực đồi, núi thấp thuộc phía tây huyện Đất có tầng dày thuận lợi để phát triển nhiều loại trồng Hiện loại đất chủ yếu trồng lúa, màu khu vực địa hình có khả tưới lâu năm khu vực điều kiện tưới Đây loại đất phù hợp với loại trồng ăn quả, rau chất lượng cao c Đất Ferralit biến đổi trồng lúa nước (Fl) – Dystric Ferric Acrisols (ACfd) Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu có diện tích 3.119,55ha, chiếm 16.90% diện tích tự nhiên tồn huyện Nhìn chung đất ferralit biến đổi trồng lúa nước nghèo dinh dưỡng, phần lớn diện tích sử dụng trồng chuyên màu vụ lúa, vụ mầu với rau, mầu lạc, đậu tương, khoai có giá trị kinh tế thấp Vì vậy, để cải thiện hàm lượng mùn đất, cần kết hợp bón phân hữu phân hóa học cách hợp lý để tránh thối hóa cạn kiệt chất dinh dưỡng đất, định hình vùng rau sạch, vùng trồng hoa, có hiệu kinh tế cao cung cấp cho nội thành Đối với loại đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa đá magma axit thích hợp chuyển sang trồng ăn mạnh trồng thử nghiệm Thanh Long ruột đỏ, dưa lai Học viên: Phạm Hồng Phong 77 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” d Đất đỏ vàng phát triển phù sa cổ (Fp) - Ferric Acrisols (ACf) Đất vàng đỏ phát triển phù sa cổ (Fp) có diện tích 5.004,77 ha, chiếm 27,11% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, phân bố thuộc khu vực xã Kim Quan, Cần Kiệm, Thạch Hòa, Hạ Bằng, Đồng Trúc Đất vàng đỏ phát triển phù sa cổ (Fp) thích hợp với nhiều loại trồng, ăn hình thành địa hình tương đối phẳng, tầng đất đầy tới xốp Nếu sử dụng để canh tác lúa nước hàng năm nên chọn loại xen canh, gối vụ tiên hành bón thúc bón lót hợp lý đời sống ngắn nên cần nhiều chất dinh dưỡng, hút nhiều chất màu làm cho đất nhanh chóng cạn kiệt chất dinh dưỡng loại chất khoáng Các loại sử dụng nhóm hàng năm lúa, ngơ, lạc, đỗ tương, bên cạnh cịn phát triển tốt loại ăn lâu năm có tác dụng phịng hộ bảo vệ cải tạo môi trường tốt hơn, đất đai sử dụng lâu dài bền vững với loại trồng ăn chất lượng cao mang lại hiệu kinh tế lớn e Đất đỏ vàng phát triển đá phiến sét (Fs) - Ferric Acrisols (ACfd) Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs) có diện tích 1.410,46 ha, chiếm 7,64% tổng diện tích tự nhiên huyện Đất đỏ vàng phát triển đá phiến sét phân bố chủ yếu xã Yên Tung, Yên Bình, Tiến Xuân, Bình Yên, Tân xã, Hạ Bằng, Thạch Hòa Hiện người dân sử dụng làm nơi quần cư, canh tác lúa nước, trồng cỏ cho chăn nuôi trồng hàng năm Đất đỏ vàng đá phiến sét có thành phần giới thịt trung bình đến thịt nặng, đất cho tầng dầy cấp 1, cấp hình thành chủ yếu sản phẩm đá trầm tích phiến sét, phẫu diện đất phân tầng điển hình Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs) chủ yếu phân bố địa hình gị đồi thấp, địa phẳng tập trung khu vực trung tâm phía tây huyện, đất tầng đất dầy thích hợp với nhiều loại trồng năm, ăn quả, cơng nghiệp Trên loại hình đất đỏ vàng đá phiến sét thực trồng rừng xen trồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc Tiến hành trồng loại cỏ làm thức ăn cỏ voi, cỏ sả, cỏ cao đạm kết hợp trồng xen thân gỗ đặc biệt gỗ họ đậu có khả cố định nitơ đồng cỏ keo chàm, keo tai tượng để nâng cao suất đồng cỏ tạo bóng mát cần thiết cho gia súc… Tuy nhiên cần quan tâm đến việc bón cân đối tỷ lệ đạm, lân, kali cho đất phù hợp với loại trồng nhằm làm giầu cho đất Đồng thời kiểm soát điều tiết chế độ tưới tiêu theo mùa để hạn chế trình kết von đất f Đất đỏ vàng đá Riolit (Fa) - Ferric Acrisols (ACfd) Học viên: Phạm Hồng Phong 78 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Đất đỏ vàng phát triển đá magma axít ryolit (Fa) có diện tích 1.809,77 ha, chiếm 9,8 % diện tích tự nhiên huyện Đất phát triển đá phun trào ryolit phân bố chủ yếu xã đồi núi Yên Trung, Yên Bình, Tiến Xuân Phần lớn diện tích sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trồng rừng sản xuất, phần canh tác ăn Đất đỏ vàng phát triển đá ryolit phun trào, tập trung dạng địa hình sườn bóc mịn nên có độ dốc cao, cấp IV, cấp V, số cấp III sườn bóc mịn trọng lực, sườn bóc mịn tổng hợp nên tầng đất dễ bị rửa trơi xói mịn đồng thời tích tụ vật liệu bở dời khu vực chân sườn Để khai thác bề vững hiệu diện tích đất này, với khu vực cao 100m cần phải trì khoanh ni phục hồi bảo tồn rừng tại, đối khu vực địa hình sườn có độ cao 100m thực giải pháp nơng lâm kết hợp trồng rừng phịng hộ đồng thời trồng xen nông nghiệp thân thảo ngắn ngày để phát triển rừng trồng đồng thời hạn chế cháy rừng mùa khô, giảm giá thành rừng trồng đồng thời cung cấp lương thực, thực phẩm, rừng trồng khép tán chuyển đổi lương thực thân thảo giống trồng nông nghiệp dược liệu ưa bóng có khả phát triển tốt tán rừng gừng, sa nhân… mà đảm bảo suất chất lượng gỗ rừng trồng 3.4.2 Áp lực bảo tồn tài nguyên đất định hướng sử dụng hợp lý phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững a Áp lực bảo tồn tài nguyên đất nơng nghiệp Q trình thị hố, cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ địa bàn huyện Thạch Thất nguyên nhân làm quỹ đất phục vụ phát triển nơng nghiệp suy giảm nhanh chóng Giai đoạn từ 2005 – 2005 diện tích đất nơng nghiệp suy giảm 1510,90 ha, giai đoạn 2005 đến 2010 suy giảm 688,54 dự kiến đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục suy giảm 2821,3 ha, cịn lại 6007,92 Đồng thời diện tích loại đất phi nơng nghiệp tăng lên vơ nhanh chóng Tuy nhiên, huyện Thạch Thất huyện nông nghiệp q trình chuyển sang kinh tế cơng nghiệp Mặc dù lực lượng lao động nông nghiệp 37.045 người, chiếm 39,91% tổng dân số (năm 2008) dự kiến đến năm 2020 lực lượng lao động nông nghiệp khoảng 41.120 người tổng dân số khoảng 198.455 người Như quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, tạo áp lực lớn phát triển nông nghiệp bền vững an ninh lương thực Bình quân diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 0,14ha/lao động nơng nghiệp 0,03ha/đầu người Học viên: Phạm Hồng Phong 79 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” b Đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Thạch Thất Diện tích trồng lúa phân bố diện tích chủ yếu xã phía đơng huyện Lại Thượng, Đại Đồng, Dị Nậu nhân dân thực trồng lúa tập trung Các xã vùng đồi núi phía tây huyện đặc điểm địa hình khơng thuận lợi cho việc tưới tiêu, hiệu kinh tế thấp nên chuyển sang loại hình ăn chất lượng cao, có giá trị kinh tế nhằm cung cấp cho thị trường trung tâm thành phố thuận lợi khoảng cách hệ thống giao thông phát triển Đối với vàn trũng, thường bị ngập nước chuyển đổi sang đất nuôi trồng thuỷ sản kết hợp nuôi trồng thuỷ sản với trồng cây, chăn nuôi Đối với vùng thuận lợi giao thơng kết hợp trồng rau kết hợp với du lịch sinh thái theo mơ hình làng sinh thái Đối với khu vực trồng lúa đất vàng đỏ phù sa cổ, không thuận lợi chủ động nguồn nước chuyển sang trồng ăn quả, phát triển trang trại tổng hợp, phát triển vùng trồng hoa, vùng chuyên canh rau chất lượng cao cung chấp cho nội thành Đối với khu vực đồi núi phía tây, tiếp tục quản lý bảo quản diện tích ràng lại, tăng cường trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng thời quản lý phát triển diện tích rừng tái sinh có Trên địa bàn huyện cịn số quan, đồn thể, tổ chức có diện tích sử dụng đất rộng, cơng trình phân bố phân tán, hệ số sử dụng đất thấp… gây lãng phí tài ngun đât cần có điều chỉnh phân bổ lại nhằm tránh sử dụng đất nông nghiệp phân bổ cho dự án phih nông nghiệp khác Việc sử dụng quỹ đất cho mục đích xử lý chất thải, nước thải chưa hoạch định trước bước so với trình triển vơ nhanh chóng thị, cơng nghiệp nên nước thải, chất thải thường xuyên thải nguồn nước, khu đất gây nhiễm thối hố tài ngun đất nơng nghiệp Để bảo tồn quỹ đất nơng nghiệp cịn lại, cần thiết có quy hoạch định hướng đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải, chất thải công nghiệp v.v… Học viên: Phạm Hồng Phong 80 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng thành lập đồ thổ nhưỡng công tác điều tra phục vụ đắc lực cho việc hoạch định lãnh thổ, đặc biệt không gian sản xuất nơng - lâm nghiệp, có ý nghĩa quan trọng quy hoạch sử dung đất, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất bền vững Các trình hình thành đất khu vực huyện Thạch Thất bao gồm: Q trình feralít hóa, q trình mùn hóa khống hóa, q trình Glây, q trình bồi tụ Trên sở phân tích đặc tính lý hóa học đơn vị đất đai, kết hợp phân tích trạng sử dụng đất đơn vị thổ nhưỡng, xác định địa bàn huyện Thạch Thất gồm loại đất đề xuất biện pháp sử dụng hợp cụ thể loại đất Ứng dụng công nghệ GIS Viễn thám phục vụ thành lập đồ trạng sử dụng đất đánh giá biến động sử dụng đất thu kết xác, hiệu Qua đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 vô nhanh chóng với cấu chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp Việc lồng ghép đánh giá tiềm đất đai diễn biến sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 dự báo xu phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 đặt mối quan hệ tổng hợp phát triển vùng mà cụ thể Quy hoạch Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 cho phép đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Thạch Thất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững KIẾN NGHỊ Luận văn thực nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất mang lại nhìn tổng thể tiềm tài nguyên đất tình hình sử dụng đất, xu hướng sử dụng đất tương lai Từ đề xuất số biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Để phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu nói riêng kinh tế huyện Thạch Thất nói chung cần: Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá phân hạng đất đai để lựa chọn loại hình sử dụng đất thích nghi, bền vững môi trường kinh tế xã hội xem kết Luận văn sở liệu phục vụ công tác Học viên: Phạm Hồng Phong 81 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Thành công bước đầu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất UBND huyện Thạch Thất (2011), Quy hoạch sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 đến 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2010-2015 huyện Thạch Thất Đào Đình Bắc (1999) Địa mạo - thổ nhưỡng định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Sơn Tây Tạp chí khoa học Trái Đất 1999 số Nguyễn Cẩn nnk (2005) Hướng dẫn thực tập khoa học Trái Đất đa dạng sinh học khu vực vườn quốc gia Ba Vì, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa nnk (2000), Đất môi trường, nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Thanh (2008), Kỹ thuật canh tác đất dốc, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Kông Tấu (2002) Tài nguyên đất, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở thổ nhưỡng địa lý thổ nhưỡng, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Quang Tuấn (2010), Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, đề tài khoa học mã QT-09-39 10 Phan Tuấn Triểu (2009), Tài nguyên đất môi trường Đại học Bình Dương 11 Phạm Thế Vĩnh, Phân tích sơ điều kiện địa lý cảnh quan phục vụ quy hoạch vành đai cung cấp sản phẩm tự nhiên vùng đệm xung quanh núi Ba Vì Viện Địa lý thuộc Viện KHCNVN 12 Viện Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1984), Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Hà Nội 14 FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 15 FAO (1993), Farming systems development, ROME 16 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York Học viên: Phạm Hồng Phong 82 Niên khoá: 2009 - 2011 Luận văn cao học: “Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” 17 Tadon.H.L.S (1993), Soilfertility and fretilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Produtivity, CASAFA - ISSS - TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India 18 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Học viên: Phạm Hồng Phong 83 Niên khoá: 2009 - 2011

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN