1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

89 796 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Hoàng Hoa NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG KHU VỰC XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Hoàng Hoa NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG KHU VỰC XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN CỰ Hà Nội – Năm 2012 ii Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng biểu .4 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài .6 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở liệu phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .14 Chƣơng – TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu biến đổi sử dụng đất 15 1.2 Tổng quan nghiên cứu sinh kế bền vững 17 1.3 Tổng quan mối quan hệ biến đổi sử dụng đất sinh kế 20 1.4 Tổng quan công trình nghiên cứu xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 24 Chƣơng – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 1993 – 2010 TẠI XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .27 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 27 2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nộinăm 1993, 2005, 2010 .35 2.3 Biến động sử dụng đất xã Tản Lĩnh giai đoạn 1993 - 2010 43 Chƣơng –MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .49 3.1 Hƣớng nghiên cứu mối quan hệ kinh tế xã hội sử dụng kết hợp mô hình phân tích nhân tố khơng gian hóa hệ thống thông tin địa lý (GIS) .49 3.2 Ứng dụng phân tích thành phần hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu mối quan hệ biến đổi sử dụng đất nông nghiệp sinh kế ngƣời dân xã Tản Lĩnh 51 3.3 Đánh giá kết phân tích ý nghĩa 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững 19 Hình 2.1 Bản đồ hành xã Tản Lĩnh 28 Hình 2.2 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 1993 38 Hình 2.3 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 2005 39 Hình 2.4 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 2010 40 Hình 2.5 Bản đồ biến động sử dụng đất xã Tản Lĩnh giai đoạn 1993 – 2005 45 Hình 2.6 Bản đồ biến động sử dụng đất xã Tản Lĩnh giai đoạn 2005 - 2010 46 Hình 3.1 Biểu đồ thống kêsố hộ tham gia loại hình sinh kế năm 2005 52 2011 theo tỷ lệ % Hình 3.2 Biểu đồ thống kê số hộ có nguồn thu nhậptừ loại hình sinh kế 53 năm 2005 2011 theo tỷ lệ % Hình 3.3 Đồ thị Scree plot 58 Hình 3.4 Đồ thị giá trị biến ma trận thành phần sau quay 60 Varimax Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phân bố giá trị nhân tố 62 Hình 3.6 Bản đồ giá trị nhân tố thành phần “Sinh kế nơng nghiệp 64 mới” Hình 3.7 Bản đồ giá trị nhân tố thành phần “Sinh kế nơng nghiệp 65 truyền thống” Danh mục bảng biểu Bảng 2.1.Cơ cấu kinh tế ngành xã Tản Lĩnh 34 Bảng 2.2 Bảng mô tả liệu ảnh Landsat 36 Bảng 2.3 Diện tích cấu loại đất xã Tản Lĩnh năm 1993 37 Bảng 2.4 Diện tích cấu loại đất xã Tản Lĩnh năm 2005 37 Bảng 2.5 Diện tích cấu loại đất xã Tản Lĩnh năm 2010 41 Bảng 2.6 Bảng biến động diện tích loại hình sử dụng đất 1993-2010 43 Bảng 3.1 Bảng mơ tả định tính biến 54 Bảng 3.2 Bảng mô tả định lƣợng biến 55 Bảng 3.3 Ma trận tƣơng quan biến 56 Bảng 3.4 Kết kiểm tra KMO Bartlett 56 Bảng 3.5 Tính cộng đồng (Communalities) biến 57 Bảng 3.6 Giải thích phƣơng sai tổng thể (Total Variance Explained) 58 Bảng 3.7 Ma trận thành phần 59 Bảng 3.8 Bảng kết giá trị nhân tố trƣờng hợp PCA 63 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt PCA Principal Component Analysis – Phân tích trục thành phần GIS Geographic Information System – Hệ thông tin địa lý KMO Thống kê Kaiser-Meyer-Olkin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xƣa tới nay, sống ngƣời gắn liền với đất đai Việc khai thác sử dụng đất đai không đem lại nơi ở, thức ăn cho ngƣời mà nhiều nguồn lợi quý giá khác Tuy nhiên, thực tế dễ dàng nhận thấy diện tích đất đai sử dụng thƣờng khơng đổi, chí có xu hƣớng suy giảm, đó, dân số lại khơng ngừng tăng lên, hay nói cách khác ngày thiếu đất đai để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ngƣời Thực tế bắt buộc ngƣời phải tìm sách, biện pháp thay đổi sinh kế cho vừa trì nâng cao sống, đồng thời vừa đảm bảo đƣợc nguồn tài nguyên đất đai Tại Việt Nam, nƣớc có sản xuất nơng nghiệp chiếm ƣu thế, câu nói “Tấc đất, tấc vàng” vốn khơng cịn xa lạ với ngƣời dân Đất đai yếu tố khởi đầu trong sản xuất nông nghiệp nói riêng cơng Đổi nói chung – cải cách kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng Việt Nam từ lúc thành lập tới Với sách cải cách phủ đề qua thời kỳ, trình sử dụng đất đai ngƣời dân thay đổi với biến đổi sinh kế Cũng nằm xu hƣớng phát triển đó, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, diễn thay đổi sử dụng đất sinh kế ngƣời dân, đặc biệt từ sau Luật đất đai 1993 Luật đất đai năm 2003 đời Cụ thể, khác với trƣớc đây, bên cạnh loại hình sử dụng đất chủ yếu trồng lúa, hoa màu; nơi xuất thêm loại hình trồng cỏ (phục vụ ni bị sữa), sinh kế ngƣời dân phát triển thêm nhiều phƣơng thức nhƣ nuôi bò sữa hay thu mua sản phẩm sữa Tuy nhiên, nghiên cứu thay đổi nói Việt Nam nói chung xã Tản Lĩnh nói riêng diễn tách biệt vấn đề sử dụng đất sinh kế mà có quan tâm tới mối quan hệ chúng Điều dẫn đến kết đánh giá thiếu xác, ảnh hƣởng tới việc đƣa chiến lƣợc sinh kế phù hợp, bền vững lợi ích kinh tế xã hội tài nguyên thiên nhiên Nhằm góp phần giải vấn đề này, khn khổ luận văn thạc sỹ, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Đánh giá mối quan hệ biến đổi sử dụng đất nông nghiệp sinh kế ngƣời dân xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, nhằm góp phần phục vụ phát triển sinh kế bền vững - Nhiệm vụ nghiên cứu: o Phân tích biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 1993 - 2010 xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội o Xác định mối quan hệ biến đổi sử dụng đất nông nghiệp sinh kế ngƣời dân xã Tản Lĩnh o Đánh giá loại hình sinh kế liên quan tới sử dụng đấtnôngnghiệp xã Tản Lĩnh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi khoa học: + Đánh giá biến động sử dụng đất xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội giai đoạn từ 1993 đến 2010 + Phân tích mối quan hệ sử dụng đất nông nghiệp sinh kế ngƣời dân xã TảnLĩnhnhằm đƣa đánh giá hƣớng phát triển sinh kế Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Xác định mối quan hệ biến đổi sử dụng đất nông nghiệp sinh kế đểtừ đƣa đánh giá phù hợp phát triển sinh kế ngƣời dân - Ý nghĩa thực tiễn:Sử dụng phƣơng pháp phân tích thành phần kết hợp với khơng gian hóa liệu điều tra nông hộ để thể mối quan hệ sử dụng đất nông nghiệp sinh kế, nhằm phục vụ đánh giá phƣơng thức sinh kế gắn với hoạt động nông nghiệp ngƣời dân xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu  Cơ sở liệu - Kết điều tra 198 hộ gia đình tồn 13 thơn xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thuộc dự án “Tác động biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất thay đổi sinh kế cộng đồng đồng sông Hồng” (DANIDA) Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu, Đại học Quốc gia Hà Nội - Số liệu thống kê kinh tế xã hội xã Tản Lĩnh năm 2008 2009 - Ảnh vệ tinh Landsat năm 1993, 2005, 2010 khu vực nghiên cứu - Bản đồ xã Tản Lĩnh năm 2005  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp 1: Phương pháp điều tra nhanh nông thơn có tham gia người dân Phƣơng pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia ngƣời dân (Participatory Rural appraisal – PRA), sau gọi tắt phƣơng pháp PRA, phƣơng pháp hệ thống bán quy đƣợc tiến hành địa điểm cụ thể nhóm liên ngành đƣợc thiết kế để thu thập đƣợc thông tin cần thiết giả thuyết cho phát triển nông thôn Mục tiêu phƣơng pháp xã hội chấp nhận, có hiệu kinh tế, hệ sinh thái phát triển bền vững PRA giả định tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng vào suốt tiến trình chƣơng trình/ đề án phát triển nơng thơn yếu tố định thành công Các đặc điểm PRA bao gồm: bỏ qua tối ƣu (tránh chi tiết độ xác khơng cần thiết nhƣ việc thu thập nhiều số liệu không thật cần cho mục đích PRA), tính đa dạng phân tích hay tam giác (tam giác đƣợc xây dựng mối liên hệ với cấu nhóm cơng tác, nguồn thông tin ngƣời, địa điểm… phối hợp kỹ thuật), nhóm liên ngành, tính phối hợp kỹ thuật, tính linh hoạt khơng bắt buộc, tham gia cộng đồng, cân định kiến [23] ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Hoàng Hoa NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG KHU VỰC XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... khu? ?n khổ luận văn thạc sỹ, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nhiệm vụ. .. nghiên cứu - Mục tiêu: Đánh giá mối quan hệ biến đổi sử dụng đất nông nghiệp sinh kế ngƣời dân xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, nhằm góp phần phục vụ phát triển sinh kế bền vững - Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w