Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN DUY ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN DUY ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2008 Tran g MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Thị trƣờng lao động vấn đề việc làm 1.1.1 Quan niệm việc làm kinh tế thị trƣờng 1.1.2 Lý thuyết việc làm thất nghiệp 1.2 Lực lƣợng lao động thị trƣờng lao động Việt Nam 14 1.2.1 Đặc điểm lực lƣợng lao động Việt Nam 14 1.2.2 Thị trƣờng lao động Việt Nam 19 1.3 Giải việc làm Việt Nam năm gần 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI 36 2.1 Đặc điểm Hà Nội ảnh hƣởng tới việc giải việc làm 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số đơn vị hành 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Nguồn lực lao động Hà Nội 43 2.2 Thực trạng giải việc làm Hà Nội năm qua 46 2.2.1 Thực trạng giải việc làm ngành kinh tế Hà Nội 48 2.2.2 Thực trạng hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm 57 2.2.3 Thực trạng xuất lao động Hà Nội 59 2.2.4 Một số số phản ánh chất lƣợng giải việc làm cho ngƣời lao động Hà Nội năm qua 60 2.3 Dự báo yếu tố ảnh hƣởng đến giải việc làm Hà Nội năm tới 63 2.3.1 Dự báo chất lƣợng nguồn nhân lực 63 2.3.2 Dự báo di dân 66 2.3.3 Dự báo thị trƣờng lao động Hà Nội 68 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI 74 3.1 Quan điểm định hƣớng 74 3.1.1 Giải việc làm sở phát triển thị trƣờng lao động 74 3.1.2 Giải việc làm đặt mục tiêu tổng quát phát triển nguồn nhân lực 74 3.2 Giải pháp giải việc làm Hà Nội 75 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng lao động 75 3.2.2 Nhóm giải pháp điều tiết nhà nƣớc 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Lao động có việc làm phân theo vị công việc 1996- 2005 18 Bảng 1.2: Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam 28 Bảng 1.3: Cung thực tế lao động thi trường lao động Việt Nam chia theo khu vực thành thị nông thôn 29 Bảng 1.4: Tổng số việc làm kinh tế quốc dân số việc làm tạo hàng năm 29 Bảng 1.5: Số người thiếu việc làm, thất nghiệp có việc làm 31 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, đơn vị hành Hà Nội tính đến ngày 31/12 /2006 37 Bảng 2.2: Dân số trung bình Hà Nội tính đến ngày 31/12/2006 38 Bảng 2.3: số người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế (ngoài lực lượng lao động) Hà Nội 39 Bảng 2.4: Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Hà Nội 40 Bảng 2.5: Một số tiêu chủ yếu Hà Nội so với nước số thành phố khác nước tính đến 31/12/2006 Bảng 2.6: GDP tốc độ tăng GDP Hà Nội 41 tính đến hết 31/12/2006, phân theo khu vực kinh tế - tính theo giá năm 1994 42 Bảng 2.7: Trường, giáo viên, học sinh trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Hà Nội tính đến 31/12/2006 Bảng 2.8: Lực lượng lao động số người có việc làm Hà Nội 44 46 Bảng 2.9: Lao động chưa có việc làm giải việc làm khu vực thành thị 47 Bảng 2.10: Lao động làm việc khu vực nhà nước địa bàn Hà Nội phân theo ngành kinh tế 48 Bảng 2.11: Lao động công nghiệp địa bàn Hà Nội 50 Bảng 2.12: Số doanh nghiệp thương nghiệp ,khách sạn, nhà hàng, dịch vụ địa bàn Hà Nội 52 Bảng 2.13: Lao động làm việc ngành thương mại, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ địa bàn Hà Nội 53 Bảng 2.14: Diện tích đất Nơng - Lâm nghiệp - Thủy sản 55 Bảng 2.15: Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản Hà Nội năm 2006 (giá thực tế) 56 Bảng 2.16: Lao động doanh nghiệp nhà nước nông - lâm nghiệp - thủy sản 57 Bảng 2.17: Một số tiêu chủ yếu nước số thành phố năm 2006 63 Bảng 2.18: Dự báo lao động làm việc kinh tế quốc dân chia theo trình độ chun mơn năm 2015 Hộp 1: Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện 65 Hộp 2: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 10 Hộp 3: Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện 11 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp thân người lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hoá quan hệ xã hội Việt Nam với đặc điểm dân số đông, trẻ, nên nguồn lao động phong phú, dồi Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, song đồng thời tạo sức ép việc làm cho toàn xã hội Dưới tác động xu tồn cầu hố nay, người lao động có nhiều hội để chủ động tìm cho mình hội làm việc phù hợp với lực trình độ đãi ngộ thoả đáng, nhiên bên cạnh tồn nhiều thách thức đặt cho người lao động Việt Nam: yêu cầu chất lượng nguồn lao động Vấn đề việc làm thất nghiệp địa bàn Hà Nội diễn sôi động đạt nhiều kết tích cực đáng kể Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tồn dai dẳng với tỷ lệ cao, điều thực vấn để nóng bỏng, thị trường lao động hình thành vận hành chế quản lý lỏng lẻo Trong tình hình cần nhận thức đắn vấn đề việc làm thất nghiệp, từ tìm giải pháp thích hợp để giải tận gốc tình trạng thất nghiệp giúp người lao động chọn việc làm hợp lý Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, ngày có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề việc làm thất nghiệp nhiều góc độ khác như: - “Một số vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Phạm Quang Vinh, Viện kinh tế học, Hà Nội 1996 - “Chính sách giải việc làm Việt Nam”, TS Nguyễn Hữu Dũng- Ths.Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - ―Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 - 2005‖, Bùi Văn Quán, tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3, 2001 - “Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ)”, luận án Tiến sỹ, Nguyễn Quốc Tuấn, Viện hàn lâm khoa học Ucraina, Kiev 2003 - ― Thị trường lao động: vấn đề điều tiết xã hội lĩnh vực quan hệ lao động‖, TSKH Phạm Đức Chính, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 332, tháng 1/2006 - “Lao động, việc làm nước ta: thực trạng vấn đề đặt ”, TS Nguyễn Thị Như Hà, tạp chí Kinh tế châu – thái bình dương, số 29, tháng 7/2006 Ngồi có số đề tài luận văn thạc sỹ viết vấn đề việc làm thất nghiệp tỉnh như: Lạng Sơn, Kiên Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh … Điều cho thấy quan tâm nhà nghiên cứu, nhà khoa học vấn đề việc làm thất nghiệp Song nay, giác độ kinh tế trị, chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề giải việc làm Hà Nội Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ vấn đề giải việc làm Hà Nội, phân tích thực trạng sở đưa giải pháp chủ yếu để giải việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu luận văn vấn đề việc làm thất nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu luận văn tình trạng việc làm thất nghiệp Hà Nội từ 2001 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động Hà Nội từ đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích… - Luận văn đồng thời sử dụng quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam văn kiện Đại hội Đảng Ngoài luận văn kế thừa sử dụng chọn lọc số đề xuất số liệu thống kê số cơng trình có liên quan tác giả ngồi nước Những đóng góp luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm thất nghiệp Hà Nội từ 2000 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động Hà Nội Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung giải việc làm Chương 2: Thực trạng giải việc làm Hà Nội Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp giải việc làm Hà Nội Bên cạnh cần có sách ưu tiên cho nhà khoa học, chuyên gia người có trình độ chun mơn, kỹ thuật, kỹ năng, tay nghề cao chuyển đến làm việc khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất trung tâm nghiên cứu xa Thủ đô Đặc biệt ý ưu đãi nhà cửa, lương, phụ cấp điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần khác Cải thiện môi trường điều kiện lao động Chú trọng công tác đảm bảo an tồn chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Có biện pháp xử lý tiếng ồn, xử lý khói bụi chất thải nguy hại, tạo môi trường làm việc lành Thực nghiêm túc cơng tác bảo hộ theo tính chất lao động, đặc biệt lao động điều kiện độc hại, nguy hiểm Nhiều doanh nghiệp thiếu quan tâm thực việc bảo hộ lao động, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ quan Cần phải ý thức chi tiêu cho việc phòng ngừa tai nạn nhỏ nhiều so với chi phí phải trả tai nạn xảy Để đảm bảo an toàn cho người lao động, đồng thời tiết kiệm chi tiêu, cần phân tích cách khoa học tác hại xảy loại cơng việc khả năng, cường độ gây tai nạn cho phận thể để từ đầu tư vào thiết bị thích hợp, tránh việc mua sắm thiết bị bảo hộ đắt tiền hiệu thấp Cần nâng cao ý thức thực quy chế làm việc người lao động việc thường xuyên theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở chế độ thưởng phạt 3.2.2.2 Giải pháp phát triển cầu lao động Lực lượng lao động khu vực quốc doanh có xu hướng giảm, khu vực quốc doanh tăng dần tỷ trọng Trong năm tới lao động khu vực quốc doanh giữ vai trò nòng cốt, làm việc ngành lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân cịn khu vực ngồi quốc doanh khu vực thu hút lao động chủ yếu, trọng điểm vấn đề giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Để điều chỉnh cấu lao động theo hướng cần có sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng loại hình liên doanh, liên kết với nước ngồi nhằm xuất lao động chỗ Ngoài cách tiếp cận đưa giải pháp theo khu vực kinh tế (quốc doanh ngồi quốc doanh) cịn tiếp cận đưa giải pháp phát triển cầu lao động dựa theo cấu ngành Hà Nội Dựa vào cấu kinh tế ngành, chia cầu lao động làm nhóm: cầu lao động lĩnh vực cơng nghiệp, cầu lao động lĩnh vực dịch vụ, cầu lao động lĩnh vực nông nghiệp Để tăng cầu lao động ngành công nghiệp, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý theo xu hướng ―mở‖ nữa, xây dựng khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, đặc biệt tập trung phát triển ngành mũi nhọn: - Cơng nghiệp cơ, kim khí điện (bao gồm khí chế tạo máy, lắp ráp ô tô, xe máy, kỹ thuật điện, sản xuất sản phẩm kim loại): ngành công nghiệp giữ vị trí hàng đầu cơng nghiệp nước, thu hút nhiều lao động - Công nghiệp dệt - da - may: thị trường ngành công nghiệp rộng, thu hút nhiều lao động, ngành cơng nghiệp có đặc điểm thâm dụng lao động khơng u cầu trình độ chuyên môn chuyên sâu người lao động nên cần phát triển thời gian ngắn thu hút số lượng không nhỏ lao động, đặc biệt ngành cơng nghiệp mạnh cơng tác giải việc làm cho lao động nữ - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: chiếm vị trí quan trọng ngành cơng nghiệp Thủ Ngành cơng nghiệp có lợi thu hút nguồn nguyên liệu phong phú nông sản lương thực tỉnh lân cận, thu hút nhiều lao động, thị trường tiêu thụ rộng lớn; - Nhóm ngành cơng nghiệp điện tử: sở lắp ráp sản xuất sản phẩm điện tử Hà Nội qui mơ cịn nhỏ, chủ yếu lắp ráp (chứ chưa sản xuất) linh kiện điện tử, chưa đáp ứng cầu thị trường điện tử nước ngày cao, nhiên để tạo điều kiện để phát triển, nội địa hóa, trang bị công nghệ cho ngành khác kinh tế quốc dân, góp phần tạo nhiều chỗ làm việc mới, cần phải thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển Phát triển nông nghiệp giải pháp để tăng cầu lao động Năm 1995 ngành nông nghiệp đóng góp 782 tỷ đồng GDP thành phố chiếm 5,4%, đến năm 2006 tỷ trọng nông nghiệp GDP Hà Nội giảm xuống khoảng 1,5%, giá trị sản lượng tăng lên 1.355 tỷ đồng Sắp tới, Hà Nội mở rộng, chắn tỷ trọng nông nghiệp tăng lên nông nghiệp trở thành lĩnh vực có khả giải lao động không nhỏ Do vậy, cần chuyển đổi kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng nhanh suất lao động, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn quan trọng, tăng giá trị sản xuất hécta đất canh tác Chuyển dịch cấu nông nghiệp từ trồng trọt sang chăn nuôi Mở rộng vùng chuyên canh vùng ăn quả, vùng rau sạch, vùng cá Đầu tư phát triển loại nông sản hàng hố có chất lượng cao giá trị cao hướng tới nông nghiệp sinh thái Hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại cách hợp lý, tăng cường hoạt động có hiệu quỹ hỗ trợ nơng dân, giúp nông dân vay vốn để phát triển ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Phục hồi, phát triển làng nghề truyền thống nhằm thu hút lao động nhàn rỗi mùa vụ nông nghiệp Chuyển đổi dần phận lao động nông nghiệp sang ngành dịch vụ công nghiệp theo phương châm ―ly nông bất ly hương‖ cách phát triển công nghiệp chế biến địa phương ngành công nghiệp dịch vụ khác Để tăng nhu cầu lao động lĩnh vực dịch vụ, năm tới, Hà Nội cần tập trung chuyển dịch cầu lĩnh vực dịch vụ theo hướng phát triển ưu tiên thương mại, du lịch, dịch vụ cảng, tài chính, ngânh hàng, chuyển giao công nghệ cụ thể: - Cần xây dựng trung tâm thương mại tầm cỡ vùng, quốc gia, quốc tế Hà Nội, hình thành trung tâm triển lãm kết hợp hội chợ Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long - Đa dạng loại hình du lịch: du lịch thắng cảnh, du lịch văn hố, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch kết hợp hội nghị, tham quan sở sản xuất Hình thành tuyến du lịch, trước hết phát triển tuyến: a) Hà Nội - Đồ Sơn - Bãi Cháy - Yên Tử - Móng Cái - Trà Cổ b) Bãi Cháy - Đồ Sơn Kiếp Bạc c) Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình d) Hà Nội - Chùa Hương e) Hà Nội - Sơn Tây - Ba Vì vùng phụ cận g) Hà Nội - Tam Đảo - Đền Hùng h) Hà Nội - Hải Phòng Mở rộng thêm tuyến du lịch quốc tế nối Hà Nội với nước - Phối hợp với ngành chức năng, mở rộng thị trường vốn, phát triển thị trường chứng khoán - Phát triển mạnh loại hình dịch vụ như: tiếp thị, chuyển giao công nghệ, thông tin, tư vấn, dịch vụ dân sinh, sửa chữa đồ dân dụng 3.2.2 Nhóm giải pháp điều tiết nhà nƣớc Một nguyên nhân dẫn tới thị trường lao động thành phố mang tính tự phát, thiếu ổn định thời gian qua chưa có điều tiết quản lý Nhà nước thành phố Do vậy, để phát triển thị trường lao động Hà Nội, giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước cần quan tâm, nhấn mạnh Theo đó, việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc làm, đào tạo nghề vấn đề liên quan đến thị trường lao động phổ biến sâu rộng tới người lao động Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách người lao động đẩy mạnh Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tiền lương, tiền công thị trường lao động nhằm thúc đẩy giao dịch sở hình thành giá thị trường sức lao động, đồng thời điều tiết giám sát tiền lương, tiền cơng để hạn chế tính tự phát Cơng đồn tổ chức đồn thể cần có vai trị quan trọng việc điều tiết thị trường lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động 3.2.2.1 Xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý mơi trƣờng kinh tế - xã hội thuận lợi khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, giải việc làm Để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn tạo việc làm, cần tiếp tục có sách, chương trình đẩy mạnh việc xắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, tập trung đầu tư theo chiều sâu, đại hóa thiết bị cơng nghệ, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh để phát triển thu hút lao động, ưu tiên vốn vay cho doanh nghiệp thu hút, sử dụng nhiều lao động Đồng thời, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, đẩy mạnh dịch vụ, khôi phục phát triển làng nghề, phố nghề Hiện Hà Nội có mơi trường tốt cho thành phần kinh tế phát triển Tuy cần đẩy mạnh khuyến khích phát triển thành phần kinh tế ngồi quốc doanh thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển Đặc biệt, thành phố cần đa dạng hóa quan hệ kinh tế với nước ngồi nhiều hình thức để tạo nguồn xuất lao động chỗ, tăng đầu tư khai thác, mở rộng xuất lao động sang khu vực, thị trường truyền thống số thị trường Mỗi năm sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế quốc doanh giải cho thành phố 30.000 lao động Trong năm tới khu vực kinh tế ngày thu hút đông đảo lực lượng lao động vào làm việc Vì để giải việc làm hiệu quả, Hà Nội phải xây dựng sách khuyến khích tối đa phát triển kinh tế ngồi quốc doanh Khuyến khích loại hình dịch vụ kinh doanh nhỏ để tự tạo việc làm Tạo điều kiện cho người lao động cấp, ngành, quan, đơn vị, tổ chức nước quốc tế phát huy hết tiềm để nâng cao suất, chất lượng lao động nguyên tắc bình đẳng, có lợi Nghiêm túc thực Luật Lao động văn hướng dẫn doanh nghiệp, sở kinh doanh Đặc biệt vấn đề hợp đồng lao động; chế độ tiền lương, tiền thưởng; chế độ thời làm việc, nghỉ ngơi; vấn đề bảo hiểm; vấn đề đảm bảo an tồn chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Để khắc phục hình thức giao dịch nhỏ lẻ thị trường lao động nay, thành phố cần đầu tư xây dựng trung tâm giao dịch lao động đạt tiêu chuẩn khu vực với trang thiết bị đại Đây đầu mối cung cấp thông tin đầy đủ cung - cầu lao động thị trường Cùng với việc củng cố, tổ chức lại trung tâm giới thiệu việc làm nay, thành phố cần xây dựng thêm điểm giới thiệu việc làm tạm thời miễn phí cho lao động nhập cư Ngoài ra, hệ thống hạ tầng gồm hướng nghiệp dạy nghề; dịch vụ việc làm; thống kê thị trường lao động phải thiết lập từ thành phố đến quận, huyện xã, phường 3.2.2.2 Tổ chức quản lý nguồn nhân lực thị trƣờng lao động Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Thông tin thị trường lao động hiểu số liệu liên quan đến hoạt động dịch vụ việc làm rộng số liệu liên quan đến nhân lực, cấu việc làm thay đổi Thơng tin thị trường lao động công cụ quan trọng việc hoạch định sách lao động - việc làm, tiền lương, tiền công, dạy nghề để thực chức quản lý Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trường lao động, bao gồm: - Tổng số dân lực lượng lao động - Tổng số lao động, thất nghiệp khơng có việc làm - Số lao động sở công nghiệp - Yêu cầu lao động - Chuyển đổi lao động chấm dứt việc làm - Nghiên cứu lao động lành nghề - Tổng số chỗ làm cịn trống, số người đăng ký tìm việc làm, số người xếp việc làm - Tổng số trường phổ thông, trường dạy nghề trường đại học - Số tốt nghiệp trường công nhân kỹ thuật dạy nghề đại học - Số nhân công di cư - Tiền lương, thu nhập làm việc - Thu nhập chi phí cho sinh hoạt - Chỉ số giá tiêu dùng - Đăng ký sinh hoạt doanh nghiệp Quản lý trung tâm xúc tiến, giới thiệu việc làm, thực chương trình hợp tác lao động với nước Hiện Hà Nội đời nhiều trung tâm xúc tiến, giới thiệu việc làm Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ trung tâm để đảm bảo quyền lợi đồng thời góp phần giải việc làm kịp thời, đáp ứng nguyện vọng người lao động thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Quy hoạch Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định Nghị định 72/CP Chính phủ Thông tư 08/LĐTBXH ngày 10/3/1999 Bộ Lao động Thương binh Xã hội phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động địa bàn Thành phố Xây dựng chương trình hợp tác lao động với nước ngồi: xây dựng chương trình hợp tác lao động từ 3.000 - 5.000 người /1năm, tăng cường khai thác, tìm kiếm thị trường lao động Để mở rộng xuất lao động Thủ đô thời gian tới, cần: - Tổ chức tốt lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế - Tổ chức tốt hoạt động Marketing xuất lao động, ý đến tất địa bàn, trước mắt quan tâm đến khu vực kinh tế động giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - Xây dựng ban hành hệ thống sách hợp lý, đặc biệt sách tài để tạo điều kiện tăng nhanh xuất lao động Hà Nội vào thị trường - Thực xuất lao động chỗ thông qua hợp đồng gia công hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng may mặc, dệt, giày da, thủ công mỹ nghệ… Đào tạo, tái đào tạo nghề phổ thông, thực chương trình xố đói, giảm nghèo Nâng cao chất lượng lao động giải pháp cần thành phố đặc biệt trọng Với chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho 20 năm kế hoạch đào tạo ngắn hơn, năm hay 10 năm, thành phố tập trung phát triển mạnh hệ thống trung học chuyên nghiệp, dạy nghề theo hướng đồng cấu, ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao lượng, vi điện tử, tự động hóa, cơng nghệ sinh học Đồng thời, thành phố phải phát triển sách thu hút nhân tài, đãi ngộ giáo viên, chế ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho người lao động Hiện lao động phổ thơng cịn chiếm tỷ trọng khơng nhỏ lực lượng lao động, chủ yếu lao động vùng nông thôn ngoại thành, lao động di chuyển học từ tỉnh Thủ đô, lao động nữ, lao động nhiều tuổi, lao động hộ nghèo, niên nông thôn không đủ tiền học nghề, đội xuất ngũ trở chưa có nghề nghiệp, trẻ em mồ cơi đến 15 tuổi Hà Nội có khoảng 8.000 người tàn tật độ tuổi lao động Các đối tượng thương binh, bệnh binh lên đến 30.000 người Tất đối tượng ―yếu thế‖ cần thành phố tạo điều kiện giải quyết, hỗ trợ cho đối tượng lao động hoà nhập vào thị trường lao động, tạo hội cho họ học nghề, tự tạo việc làm để tự ni sống thân gia đình Cần có sách cho đối tượng miễn giảm phải đóng góp phần kinh phí đào tạo nghề giúp họ có nghề phù hợp Khuyến khích phát triển Trung tâm dạy nghề kết hợp với việc làm theo phương thức vừa học, vừa làm địa bàn, khu vực tập trung nhiều lao động phổ thông (nhất nông thôn ngoại thành) nhằm đào tạo giải việc làm chỗ Đẩy mạnh cơng tác cho vay vốn xố đói, giảm nghèo Thành phố có biện pháp tạo quỹ cho vay xố đói, giảm nghèo Bình qn xố 5.000 5.500 hộ nghèo năm Tuyên truyền vận động nhân dân phát triển kinh tế nội tỉnh ngoại tỉnh, tạo cân vùng đông dân cư thiếu tiềm phát triển với vùng có khả phát triển lại thiếu lao động Cải tiến chế phân phối thu nhập cho người lao động Thu nhập động lực trực tiếp tác động đến suất chất lượng công việc người lao động Tiền lương, tiền cơng lao động phải trả theo đóng góp lao động thực tế, theo hiệu sản xuất kinh doanh, tạo công bằng, vốn chất chế độ XHCN Chúng ta phải bước tách dần khu vực lương: khu vực lương hành chính; khu vực lương doanh nghiệp; khu vực lương cán hưu, đối tượng sách Làm có điều kiện chăm lo cho đối tượng theo lộ trình biện pháp khác Như tạo thiện rõ rệt hiệu sách điều chỉnh tiền lương Cần tạo chế phân phối thu nhập hợp lý nhằm khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm Tiền thưởng động lực khuyến khích tính tích cực người lao động, phân phối tiền lương, tiền thưởng phải thực theo kết lao động người gắn với hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị Đối với đội ngũ lao động chất xám, cần có chế tài thích hợp nhằm huy động tiềm sáng tạo họ vào cơng cơng nghiệp hố - đại hố Thủ * * * Hà Nội thành phố có số dân đông nước, người độ tuổi lao động tăng nhanh chất lượng lao động ngày nâng cao Tuy nhiên, theo đánh giá quan chức năng, thị trường lao động Hà Nội hình thành, phát triển cịn mang nặng tính tự phát Một nguyên nhân dẫn tới thị trường lao động thành phố mang tính tự phát, thiếu ổn định thời gian qua chưa có điều tiết quản lý Nhà nước thành phố Với mục đích phát triển thị trường lao động Hà Nội theo hướng mở, loạt biện pháp đưa như: Kích cầu lao động, điều tiết quan hệ cung - cầu lao động, nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện hệ thống giao dịch thức phát triển hệ thống thơng tin thị trường lao động, tăng cường vai trò quản lý nhà nước thị trường lao động Các giải pháp cụ thể hố nhiều sách thực điều tiết cung lao động với việc di chuyển doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ngoại thành tỉnh, xây dựng quy chế lao động ngoại tỉnh vào làm việc Hà Nội thơng qua hình thức thẻ lao động Tiếp tục triển khai đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Đồng thời, chuẩn bị tốt điều kiện để tổ chức phiên giao dịch việc làm sàn giao dịch thông tin việc làm điện tử vào ngày 25 tháng Hy vọng với giải pháp cụ thể, thời gian tới thị trường lao động Hà Nội bước phát triển đồng theo hướng mở, với chất lượng lao động cao, đáp ứng nhu cầu phát triển Thủ đô đất nước KẾT LUẬN Giải việc làm sách hệ thống sách kinh tế, xã hội nước ta, nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nói riêng hướng tới mục tiêu phát triển người cách tồn diện nói chung Hà Nội trung tâm văn hoá- kinh tế - trị lao động hầu hết tỉnh phía Bắc có xu hướng đổ Hà Nội, làm tăng sức ép việc làm Hà Nội vốn gay gắt Lao động việc làm Hà Nội vấn đề lớn, đòi hỏi giải pháp đồng bộ, tổng hợp, có hiệu thiết thực nhiều ngành từ trung ương đến thành phố phối hợp nhiều địa phương Với bước chuyển sang kinh tế thị trường mở rộng hợp tác quốc tế vấn đề việc làm xuất nhiều khả mới, hình thức giải pháp việc giải vấn đề việc làm thất nghiệp Nhằm phát huy tiềm lao động, sức sáng tạo lực lượng lao động Thủ đô, thực tốt việc quản lý, sử dụng đào tạo nguồn lao động từ đến năm 2015, để xây dựng Hà Nội xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hố lớn nước, thời gian trước mắt cần tập trung giải số vấn đề lớn sau: -Xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp tạo mơi trường pháp lý lành mạnh cho phát triển kinh tế giải việc làm -Xây dựng chiến lược tổng thể phân bố lực lượng sản xuất, sở để xây dựng phương án tổng thể phân bố lao động dân cư địa bàn thành phố -Xây dựng chương trình đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đến 2020 để có sở đạo triển khai thực -Thực mạnh mẽ quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều biện pháp thiết thực cho vay vốn, giảm, miễn thuế, tạo điều kiện mặt sản xuất kinh doanh, đơn giản thủ tục có tính chất hành để người, lực lượng có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm -Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng nội ngoại thành, điều kiện khác thông tin thị trường, tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ để thành phần kinh tế có điều kiện phát triển thuận lợi -Triển khai đồng bộ, có hiệu chương trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn để giảm chênh lệch thành thị nông thôn, giảm di chuyển học lao động vào thành phố, đồng nghĩa với việc giảm áp lực việc làm lên khu vực đô thị - Thống quản lý Nhà nước hệ thống đào tạo, giáo dục, dạy nghề, tiến tới tiêu chuẩn hoá việc giáo dục, đào tạo dạy nghề, hạn chế tiêu cực tự phát lĩnh vực - Lập quỹ tập trung để hỗ trợ việc đào tạo, dạy nghề cho niên thuộc đối tượng sách cần thiết đầu tư vào lĩnh vực, khâu đào tạo trọng điểm - Chú trọng công tác đào tạo, thu hút sử dụng đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức tinh hoa Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải ưu tiên hàng đầu Xây dựng người Hà Nội với phẩm chất đặc trưng, hội tụ giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, thực đẹp tâm hồn, cao trí tuệ, mạnh lĩnh mục tiêu, đồng thời động lực đưa Thủ đô với nước vững bước vào thiên niên kỷ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), báo cáo sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2001 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2002 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2004 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Bộ luật Lao động Nước CHXNCN Việt Nam (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Quán (2001), ―Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 - 2005‖, Tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3 10 Cục thống kê thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê Hà Nội 2006, Nxb thống kê, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Hoàng Kim Ngọc (2003), ―Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn‖, Lao động xã hội, (209), tr26 17 Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997) ―Chính sách giải việc làm Việt Nam ‖, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2000), ― Về chiến lược an toàn việc làm thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước‖, Lao động Xã hội tết Canh thìn, tr.22 19 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), ―Xây dựng chiến lược quản lý lao động, việc làm (lấy Việt Nam làm ví dụ)‖, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện hàn lâm khoa học Ucraina, Kiev 20 Nguyễn Thị Hằng (2003), ―Đẩy mạnh xuất lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo‖, Tạp chí Cộng sản, (4+5) 21 Nguyễn Thị Như Hà (2006), ―Lao động, việc làm nước ta: thực trạng vấn đề đặt ra‖, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 29 22 Nguyễn Thị Thơm (2006), ―Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp.‖ 23 Phạm Đức Chính (2006), ―Thị trường lao động: vấn đề điều tiết xã hội lĩnh vực quan hệ lao động‖ 24 Phạm Quang Vinh (1996), ―Một số vấn đề thất nghiệp việc làm Việt Nam‖, Luận án tiến sĩ kinh tế, viện Kinh tế học, Hà Nội 25 Phạm Quý Thọ (2003), ―Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển‖, Nxb Lao động – Xã hội Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one