Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf

124 410 0
Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hà nội   luận văn ths  kinh tế  60 31 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ TRẦN THANH TÙNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ TRẦN THANH TÙNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN LƢƠNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến FDI 14 1.1.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tiếp nhận đầu tư 18 1.2 Kinh nghiệm thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước số quốc gia châu Á tỉnh, thành phố Việt Nam 25 1.2.1 Kinh nghiệm Singapore 25 1.2.2 Kinh nghiệm Thái Lan 26 1.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 28 1.2.4 Kinh nghiệm Đà Nẵng 29 1.2.5 Một số học kinh nghiệm rút Hà Nội 31 1.3 Một số quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 33 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam 33 1.3.2 Quan điểm chủ trương, sách thành phố Hà Nội 37 Chƣơng THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2009 40 2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Hà Nội tác động đến tình hình thu hút sử dụng vốn FDI 40 2.1.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên Hà Nội 40 2.1.2 Các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội Hà Nội 44 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội 49 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI Hà Nội 49 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn FDI Hà Nội 60 2.3 Một số hạn chế vấn đề đặt việc thu hút sử dụng FDI Hà Nội 67 2.3.1 Một số hạn chế thu hút sử dụng FDI Hà Nội 67 2.3.2 Một số vấn đề đặt thu hút sử dụng vốn FDI Hà Nội 76 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 79 3.1 Mục tiêu 79 3.1.1 Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020 trở thành trung tâm kinh tế tài khu vực 79 3.1.2 Đa dạng hố hình thức FDI đầu tư, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng 81 3.1.3 Lựa chọn đối tác đầu tư từ công ty, tập đoàn xuyên quốc gia nước phát triển 82 3.2 Định hướng việc thu hút sử dụng FDI Hà Nội 83 3.3 Những giải pháp tăng cường thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI địa bàn Hà Nội giai đoạn tới 84 3.3.1 Xây dựng công bố quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội sau mở rộng chương trình thu hút, sử dụng vốn FDI đến năm 2030 84 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng đáp ứng yêu cầu đáng nhà đầu tư 86 3.3.3 Phát triển nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng đô thị 89 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực có tay nghề chất lượng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp có vốn FDI 91 3.3.5 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thu hút FDI 96 3.3.6 Phát triển công nghiệp phụ trợ để tận dụng tối đa tác động lan toả nguồn vốn FDI 98 3.3.7 Đổi quản lý nhà nước công tác thu hút FDI 101 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB : Ngân hàng phát triển châu Á BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BT : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BOT : Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao -kinh doanh CNH : Cơng nghiệp hố Cross-border M&As : Mua lại sáp nhập FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GI : Đầu tư mở rộng HĐH : Hiện đại hoá IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ICOR : Chỉ số tỷ lệ vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế ODA : Viện trợ phát triển thức PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TFP : Năng suất tồn yếu tố TNCs : Cơng ty xuyên quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới WB : Ngân hàng giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Hiện trạng cỏc dự ỏn FDI trờn địa bàn Hà Nội 1988 -1994 48 2.2 Số lượng dự ỏn FDI phõn vốn đầu tư Hà Nội 1989 -1996 48 2.3 Số lượng dự ỏn FDI phõn vốn đầu tư Hà Nội 1997 - 2000 49 2.4 Số lượng dự án FDI phân vốn đầu tư Hà Nội 2001 - 2007 50 2.5 Số lượng dự ỏn FDI phõn vốn đầu tư Hà Nội 2008 - 2010 51 2.6 2.7 2.8 Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn đầu tư Hà Nội 2000 -2009 54 Hiện trạng loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội hiệu lực đến hết năm 2009 56 Cơ cấu thu ngân sách địa bàn Hà Nội giai đoạn 2005 2009 59 2.9 Cơ cấu kinh tế Hà Nội 2000 - 2009 60 2.10 Doanh thu sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội 61 2.11 2.12 Số liệu lao động công nghiệp doanh nghiệp FDI Hà Nội 63 Vốn FDI thực phân theo ngành kinh tế Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển kinh tế nay, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) phận quan trọng cấu nguồn vốn đầu tư quốc gia địa phương Đối với nước ta, nước trình CNH, HĐH, chuyển đổi hội nhập kinh tế, với mục tiêu phát triển kinh tế cao, nhu cầu vốn đầu tư lớn, vốn FDI có vai trị đặc biệt quan trọng Dưới góc độ quốc gia hay địa phương tiếp nhận vốn, FDI có mục tiêu tác động đa chiều Ngoài tác động phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, qua hoạt động FDI tạo hội tiếp nhận kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh, sáng chế, phát minh, bí cơng nghệ, lực quản lý, điều hành, giúp chủ thể nước kinh tế nói chung đẩy nhanh q trình phát triển ngành nghề có kỹ thuật, cơng nghệ mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng nhanh FDI cịn góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, góp phần vào việc lành mạnh hóa cán cân cân đối vĩ mô kinh tế Ngay từ bắt đầu thực công đổi mới, vấn đề thu hút vốn FDI Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, ý Đảng có nhiều biện pháp tích cực, đổi liên tục nhằm thu hút ngày nhiều ngày có chất lượng nguồn vốn quan trọng Các nghị từ Đại hội VI đến Đại hội X Đảng khẳng định rằng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Hà Nội thủ đô nước, trung tâm văn hóa - kinh tế, trị lớn, có nhiều lợi tiềm để thu hút vốn FDI địa phương nước Thu hút vốn FDI chủ trương quan trọng Hà Nội Nó có tác dụng khai thác nguồn vốn nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, làm địn bẩy có hiệu nguồn lực nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, phục vụ nghiệp CNH, HĐH phát triển bền vững Thực tế 20 năm đổi vừa qua, 10 năm gần cho thấy, với sách thu hút ngày cởi mở minh bạch, vốn FDI trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế Tuy nhiên, Hà Nội, biện pháp thu hút sử dụng vốn FDI thời gian qua bộc lộ nhiều mặt yếu kém, hạn chế Kết tốc độ tăng vốn FDI chưa đạt mong đợi, hiệu sử dụng chưa cao Số lượng nhà đầu tư nước ngồi đến tìm hiểu mơi trường đầu tư, số dự án đăng ký dự định đầu tư nhiều số dự án đầu tư cấp phép vào hoạt động chưa đạt số lượng mọng đợi, lượng vốn thực đầu tư thấp Cơ cấu đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu CNH, HĐH thành phố với tư cách thành phố trọng điểm miền Bắc Tình hình địi hỏi phải nghiên cứu, nhằm tìm kiếm giải pháp đổi mạnh mẽ để tăng cường thu hút sử dụng vốn FDI có hiệu hơn, xem vấn đề quan trọng, đột phá để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Đó lý đề tài: "Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội" chọn làm luận văn thạc sĩ tác giả Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều nhà lý luận thực tiễn nước nghiên cứu thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhiều góc độ khác nhau, cơng bố dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, viết đăng báo, tạp chí… ví dụ như: - "Đầu tư trực tiếp nước ngồi với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005" tác giả Đỗ Thị Thủy (Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2001) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997 - 2000 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực làm giảm sút FDI vào Việt Nam giai đoạn - "Kinh nghiệm thu hút FDI nước phát triển châu Á khả vận dụng vào Việt Nam" tác giả Hoàng Xuân Hải (Luận án PTS KHKT) nghiên cứu kết đạt nước ta lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Đầu tư nước vào Việt Nam, sở pháp lý - trạng - hội triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994; - Luận án PTS Mai Đức Lộc "Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Việt Nam", Hà Nội, 1994; - Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Huy Thám "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam", Hà Nội, 1999; - "Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - vị trí, vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam", Đề tài KH-CN cấp nhà nước KX01.05, GS TS Nguyễn Bích Đạt, Hà Nội, 2004 - Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp (Trần Xuân Tùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) - Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam (Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005) - Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam (CIEM SIDA, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006) - Vũ Thành Tự Anh: "Cạnh tranh xé rào hay chạy đua xuống đáy", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 3/2006 - Lê Khoa: "Vài suy nghĩ sách thu hút đầu tư giai đoạn nay", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5/2007 10 muốn kinh doanh ngành nghề khác có liên quan cần đăng ký ngành kinh doanh với Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội - Tiến hành nâng cao lực quản lý cấp, ngành hoạt động đầu tư nước ngoài, tạo thuận lợi cho Hà Nội cấu lại máy quản lý theo hướng tinh gọn Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nước, công nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn nghiệp vụ, phương pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ tay nghề kĩ thuật cao, đủ khả để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Bất lĩnh vực vậy, yếu tố người định đến mức độ thành công hoạt động Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi có mặt Việt Nam 20 năm Khoảng thời gian ngắn Và ý thức người trực tiếp tham gia hoạt động có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bao gồm người hoạch định sách, người vận dụng pháp luật, người lao động Việt Nam, đứng bảo vệ quyền lợi Việt Nam… tồn mối quan hệ nhiều công việc phải triển khai đồng thời thời kỳ nên chưa có điều kiện, chưa dành ý cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân cách chuyên sâu cho hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng kế hoạch, quy hoạch đào tạo càn bộ, cơng nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cách lâu dài cho loại hoạt động Trước mắt, Hà Nội cần sớm có quy định điều kiện phải có cán địa phương tham gia hội đồng quản trị quản lý doanh nghiệp liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ 110 lĩnh trị Trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi người làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thể chế hố lợi ích tinh thần người lao động Việt Nam, phương thức hoạt động tổ chức Đảng, Đoàn thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo hướng tăng cường hiệu lực tổ chức, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh bên đối tác, bảo vệ lợi ích đáng bên Năng lực quản lý hoạt động đầu tư nước cán khơng phải thể chỗ người có trình độ học vấn cao mà thể hiệu cơng việc họ Muốn có cán quản lý tốt, công tác đào tạo phải trọng vào kỹ thực tiễn mặt chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Việc đào tạo lại nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thiết phải qua trường lớp quy, mở lớp chỗ theo chương trình định sẵn, tiến hành cấp chứng học viên đạt yêu cầu kiểm tra Lựa chọn cán để bố trí vào lĩnh vực thu hút quản lý FDI, cần dựa vào tiêu chuẩn: chuyên môn vững, ngoại giao giỏi, nhạy bén, động công việc Trên giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI phát triển tăng trưởng kinh tế Hà Nội Trong bao gồm giải pháp thu hút, thu hút có chọn lọc FDI, tiền đề để nguồn vốn FDI phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định phát triển xã hội, giữ vững môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững cho Hà Nội Triển khai tốt giải pháp nâng cao hiệu sử dụng FDI cách để giảm thiểu thấp tác động tiêu cực, tối đa hố lợi ích mà dịng vốn FDI đem lại cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 111 KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam FDI góp phần nâng cao lực sản xuất quốc gia thông qua cung cấp vốn, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ trình độ quản lý, tăng khả cạnh tranh kinh tế mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên tác động FDI không chiều thuận với phát triển kinh tế - xã hội mà ẩn chứa tác động ngược chiều Việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI phụ thuộc nhiều vào sách thu hút lực quản lý, điều hành quốc gia, địa phương tiếp nhận đầu tư Trong 10 năm trở lại Hà Nội có thành cơng định q trình thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI, phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội FDI có tác động tích cực như: bổ sung nguồn vốn; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chuyển giao công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại; giải việc làm; nâng cao thu nhập cho người lao động; phát triển nguồn nhân lực Tuy FDI có số tác động tiêu cực đến với kinh tế - xã hội, điều khó tránh khỏi, song tác động tích cực bản, nguồn lực hữu hiệu thúc đẩy phát triển đưa Hà Nội trở thành trung tâm văn hố, trị, kinh tế nước vươn lên tầm giới, khu vực Với việc phân tích tác động hai mặt FDI địa bàn Hà Nội thời gian vừa qua, luận văn cho nhìn khái quát trình thu hút sử dụng vốn FDI tác động đến phát triển kinh tế xã hội, giúp nhận thức đầy đủ toàn diện tác động FDI, từ đưa định hướng, giải pháp để thu hút sử dụng hiệu thời gian tới Để FDI tiếp tục phát huy vai trò mình, Hà Nội cần quan tâm đến 112 giải pháp trước mắt lâu dài giải pháp phải thực đồng bộ, đặt mảnh đất thực phát huy hết hiệu Việc đưa giải pháp đó, luận văn hy vọng góp phần tháo gỡ phần vướng mắc thúc đẩy thu hút FDI sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI Hà Nội, tạo đột phá phát huy đóng góp FDI phát triển kinh tế - xã hội dưa Hà Nội sớm trở thành trung tâm kinh tế - trị - văn hoá giới khu vực, xứng đáng với vị thủ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, ThS Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS Trần Toàn Thắng, TS Nguyễn Mạnh Hải (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án CIEM-SIDA Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế TS Đinh Văn Ân - TS Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực đầu tư trực tiếp nước sau Việt Nam gia nhập WTO - kết điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2003), Những chủ trương giải pháp nhằm thu hút mạnh sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước theo tinh thần nghị Đại hội IX, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2005), Đầu tư cơng ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Kỹ xúc tiến đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ, Môi trường (2005), Tư liệu vùng đồng sông Hồng 1996 - 2005, tr.54 Bộ Thương mại (2002), FDI với kinh tế - thương mại Việt Nam, Hà Nội 10 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2006), Niên giám thống kê Hà Nội 2005, Công ty TNHH In Khuyến học, Hà Nội 114 11 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê Hà Nội 2006, Công ty TNHH In Khuyến học, Hà Nội 12 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê Hà Nội 2007, Công ty TNHH In Khuyến học, Hà Nội 13 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2009), Niên giám thống kê Hà Nội 2008, Công ty TNHH In Khuyến học, Hà Nội 14 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Niên giám thống kê Hà Nội 2009, Công ty TNHH In Khuyến học, Hà Nội 15 Vũ Đình Cự - Đỗ Trung Tá (1999), Khu Cơng nghệ cao, Nxb Bưu Điện, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Dũng (2006), Hỏi đáp Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Bích Đạt (2004), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: vị trí, vai trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài KH - CN cấp nhà nước KX 01.05, Hà Nội 20 Hoàng Xuân Hải (2005), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước phát triển Châu Á khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Đào Văn Hiệp (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngồi ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Phịng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Quản lý kinh tế (2004), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, Hà Nội 24 PGS.TS Trần Quang Lâm - TS An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 PGS.TS Hồng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hoài Long (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh địa phương việc thu hút đầu tư”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 27 Đỗ Hoàng Long (2007), “Quan hệ xúc tiến đầu tư nguồn nhân lực việc thu hút FDI”, Tạp chí Lý luận Chính trị 28 Nguyễn Văn Luân (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Võ Đại Lược (1997), Việt Nam sách thương mại đầu tư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 PGS, PTS Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 33 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 PGS, TS Phùng Xuân Nhạ (2007), Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: sách thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 116 35 Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật đầu tư nước năm 1996 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Trường Sơn (2000), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Sở Công thương Hà Nội (12/2009), Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000-2008, Hà Nội 42 Sở Khoa học, Công nghệ, Môi trường Hà Nội (6/2010), Thực trạng đầu tư nước phát triển công nghệ thông tin Hà Nội, Hà Nội 43 Đường Vinh Sường (2004), Tồn cầu hóa kinh tế - Cơ hội thách thức với nước phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Thành ủy Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2010, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Thân (2002), Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Trọng Thịnh (2006), Quản trị dự án đầu tư quản trị tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nxb Tài chính, Hà Nội 117 47 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 PGS.TS Võ Thanh Thu (2001), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội 2001 - 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Để tạo nên sóng đầu tư từ Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (12), tr.73 52 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Làn sóng đầu tư mới: hội thách thức”, Tạp chí Kinh tế - Xã hội, (8), tr.3 53 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 www.congthuonghn.gov.vn 56 www.ktdt.com.vn 57 www.hanoi.gov.vn/kinhte-xahoithudo/2009 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Hà Nội Thứ tự Quốc gia vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tƣ (USD) Singapore 53 3.170.956.208 Nhật Bản 131 2.102.805.141 Hàn Quốc 90 1.712.735.252 Luxembourg 792.351.016 HongKong 48 498.704.668 Thailand 15 390.297.520 Pháp 28 247.359.262 Malaysia 23 244.022.000 Mỹ 26 343.430.804 10 Australia 16 109.569.900 11 Đài Loan 44 214.570.000 12 Đan Mạch 11 83.454.687 13 Indonesia 80.994.875 14 Bỉ 16 77.542.000 15 Vương quốc Anh 11 34.476.551 16 Trung Quốc 59 85.851.149 17 Philippines 49.152.000 18 Đức 17 70.876.052 19 Hà Lan 23.743.500 20 Thuỵ Điển 6.450.840 21 Phần Lan 23.743.500 22 Ba Lan 163.900.000 119 23 Belarus 12.000.000 24 Liên bang Nga 11.342.393 25 Cuba 6.600.000 26 Thuỵ Sĩ 6.465.000 27 Ấn Độ 5.000.000 28 Israel 3.181.136 29 Italia 3.528.000 30 Australia 55.490.000 31 Panama 1.750.000 32 Cộng hoà Séc 1.728.673 33 Canada 41.400.000 34 Ukraine 1.354.667 35 Bỉ 1.200.000 36 Syria 500.000 37 Campuchia 400.000 38 Hungaria 200.000 39 Argentina 650.000 40 Na uy 90.000 41 Các quốc gia khác 209 1.213.995.641 Nguồn: www.ktdt.com.vn 120 Phụ lục 2: Vốn đăng ký vốn thực Hà Nội:1989 - 1996 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 1989 1991 Vốn đăng ký 1993 1995 Vèn thùc hiÖn Phụ lục 3: Số dự án đƣợc cấp phép Hà Nội (1989 - 1996) 70 60 50 40 30 20 10 1989 1991 1993 Sè dù ¸n 121 1995 Phụ lục 4: Tỷ trọng vốn FDI tổng vốn đầu tƣ 10% 10.62% 89.38% 11.52% 88.48% 90% Năm 2000 Năm 2001 11.24% 88.76% 88.5% Năm 2004 16.49% Năm 2006 Năm 2005 8.75% 18.54% 81.46% 83.51% 11.5% 11.25% 88.75% Năm 2003 Năm 2002 91.25% Năm 2007 Năm 2008 2.16% FDI % Tổng vốn 97.84% Năm 2009 122 Phụ lục 5: Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa 16,7 16,8 16,1 52,1 31,8 2005 46,2 37,0 2007 37,8 2009 Kinh tế nhà nước Kinh tế ngồi nhà nước kinh tế có vốn FDI Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2009 123 45,5 Phụ lục 6: Số dự án đƣợc cấp phép Hà Nội (2000 - 2010) 1,5 0,5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 124 2006 2007 2008 2009 2010 ... trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội 49 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI Hà Nội 49 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn FDI Hà Nội 60 2.3 Một số hạn chế vấn đề đặt việc thu. .. Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI)... gián tiếp nước ngoài; đồng thời FDI đầu tư thu? ??c kênh tư nhân, khác hẳn với đầu tư tài trợ (ODA) tổ chức quốc tế phủ + Khái niệm thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngồi: Nói đến thu hút sử dụng

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

  • 6. Đóng góp về khoa học của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

  • 1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến FDI

  • 1.1.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia tiếp nhận đầu tư

  • 1.2. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của một số quốc gia châu Á và tỉnh, thành phố Việt Nam

  • 1.2.1. Kinh nghiệm của Singapore

  • 1.2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan