Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở hà tây luận văn ths kinh tế 5 02 0

106 372 0
Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở hà tây   luận văn ths  kinh tế  5 02 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ TÂM ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ TÂM ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở HÀ TÂY Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THANH PHỐ HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, có ý nghĩa, tác dụng to lớn tồn diện, song khơng phần khó khăn phức tạp Để nghiệp CNH, HĐH thành cơng cần phải có điều kiện vốn, nguồn nhân lự, tiềm lực khoa học công nghệ điều kiện đó, NNL đóng vai trị đặc biệt quan trọng Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy đầu tư cho phát triển NNL coi “chìa khố" tăng trưởng phát triển Vận dụng lý luận vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng: “Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp CNH, HĐH" phát triển giáo dục đào tạo không "Động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH mà điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững " [17, tr.108 - 109] Giải vấn đề NNL trình CNH, HĐH bao gồm nhiều nhiệm vụ đó, có nhiệm vụ đào tạo sử dụng NNL Nhiệm vụ vừa nhiệm vụ chung nước, vừa nhiệm vụ địa phương Cũng địa phương khác, Hà Tây thời gian qua có cố gắng giải vấn đề đào tạo sử dụng NNL thu kết định Song cấu; chất lượng đào tạo sử dụng NNL chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH Tình trạng vừa thừa vừa thiếu NNL sử dụng ln xảy Để góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn tìm lời giải khoa học việc đào tạo sử dụng NNL phục vụ tốt trình CNH, HĐH Hà Tây Tơi chọn đề tài: “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hà Tây” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Vấn đề NNL CNH, HĐH có nhiều cơng trình khoa học, nhiều sách, báo nghiên cứu đăng tải, số cơng trình tiêu biểu: - Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Phan Xn Dũng, Tạp chí Cộng sản, tháng 9/1997 - Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố giáo sư, tiến sĩ Phạm Minh Hạc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Tạp chí Lý luận trị, 8/2002 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước tác giả Mai Quốc Chánh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam tác giả Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 Tuy nhiên, nội hàm vấn đề rộng phức tạp nên chưa thể coi cơng trình nghiên cứu nói đầy đủ hoàn thiện, giải pháp đưa cịn chung chưa thể coi hồn tồn thích hợp vận dụng Hà Tây Xung quanh vấn đề đào tạo sử dụng NNL Hà Tây nghiên cứu thể số cơng trình báo chưa nhiều chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ với tư cách đề tài mang tính độc lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Trên sở phân tích lý luận thực trạng đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH, đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH thời gian tới Hà Tây * Nhiệm vụ luận văn: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL, đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH - Phân tích thực trạng đào tạo sử dụng NNL Hà Tây thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH thời gian tới Hà Tây Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH làm đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Lấy Hà Tây làm không gian nghiên cứu giới hạn thời gian khảo sát từ 1996 đến Các giải pháp đề cập luận văn giải pháp nhìn từ góc độ kinh tế trị Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam lý thuyết kinh tế đại NNL, đào tạo sử dụng NNL * Phương pháp nghiên cứu: Tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu việc sử dụng phương pháp biện chứng vật, phương pháp trìu tượng hố, phương pháp phân tích tổng hợp Ngồi q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê định lượng so sánh v.v Đóng góp ý nghĩa luận văn * Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng NNL trình CNH, HĐH Hà Tây * Ý nghĩa luận văn: - Kết luận văn góp thêm sở khoa học cho việc hoạch định phát triển NNL trình CNH, HĐH Hà Tây - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy mơn Kinh tế trị trường Đại học Cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chương 2: Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Hà Tây Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá thời gian tới Hà Tây Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƢỚC 1.1 Cơng nghiệp hố, đại hố với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực I.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố, q trình tất yếu lịch sử phát triển xã hội Các nước công nghiệp giới trải qua trình CNH thời điểm khác với qui mô, tốc độ khác khác nhau, điều kiện lịch sử KT - XH khác Xét mặt lịch sử CNH trình diễn trước HĐH, thời đại ngày ln có đan xen, tác động qua lại lẫn nhau, hai trình khơng hồn tồn đồng với Về mặt thuật ngữ cho thấy HĐH làm thay đổi trạng thái kỹ thuật - công nghệ kinh tế đạt trình độ thời đại ngày Nói cách khác, HĐH kinh tế quốc dân làm cho kỹ thuật công nghệ sản xuất cấu kinh tế đất nước đạt ngang với trình độ thời đại, khía cạnh kinh tế - kỹ thuật HĐH Tuy nhiên, HĐH mà cịn bao hàm khía cạnh xã hội, gắn với trình xây dựng xã hội văn minh Như vậy, trình kinh tế - kỹ thuật trình KT - XH có quan hệ biện chứng với Q trình kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện vật chất cho việc thực nội dung trình KT - XH đến lượt trình KT - XH lại góp phần tạo nên động lực cho việc thực trình kinh tế kỹ thuật Sự phát triển CNH hiểu theo nghĩa đầy đủ cịn q trình xây dựng phát triển văn hố phát triển người nguồn lực người nội dung cốt lõi Ở nước ta, nước tiến hành CNH sau, nên CNH phải gắn liền với HĐH, lẽ thời đại ngày nhân loại trải qua hai cách mạng kỹ thuật: cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học công nghệ đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại dẫn tới thay đổi chất kỹ thuật công nghệ sản xuất Là nước tiến hành công nghiệp sau nên khơng thể thực theo mơ hình CNH phát triển theo kiểu nước trước, nghĩa tiến hành với nội dung khí hố ngành kinh tế tiến hành HĐH Vả lại thực khí hố khơng thể sử dụng máy móc sản xuất trước mà phải sử dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến Với ý nghĩa Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội Đảng lần thứ IX, nhấn mạnh đường CNH rút ngắn đáng kể thời gian, vừa có bước vừa có bước nhảy vọt, muốn CNH phải gắn liền với HĐH Đảng ta quan niệm CNH, HĐH là: "Q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý KT - XH từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện, phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao" [14, tr 80] Thực chất CNH, HĐH nước ta trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật dựa công nghệ, phương tiện phương pháp sản xuất tiên tiến đại, yếu tố vật chất lực lượng sản xuất cho CNXH nhằm đạt suất lao động xã hội cao Tuy nhiên, khơng q trình tăng thêm cách giản đơn tốc độ tỷ trọng sản xuất cơng nghiệp kinh tế mà cịn trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với việc thường xuyên đổi công nghệ tạo tảng cho tăng trưởng bền vững hiệu cao theo định hướng XHCN tất ngành, vùng thành phần kinh tế kinh tế quốc dân 1.1.1.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khái niệm hình thành nghiên cứu vai trò yếu tố người phát triển KT - XH Nguồn nhân lực đề cập nhiều góc độ khác nhau: - Theo lý thuyết phát triển, NNL hiểu theo nghĩa rộng nguồn lực quốc gia, vùng lãnh thổ, phận cấu thành nguồn lực, lực lượng lao động quốc gia huy động để tham gia vào trình phát triển KT - XH, phận dân số độ tuổi qui định có khả tham gia lao động - Trong lý luận vốn, người đề cập đến loại vốn (vốn người "Tư người"), thành tố trình sản xuất, kinh doanh Ngoài lý luận vốn người xem xét người từ quan điểm nhu cầu, nguồn cho phát triển Đầu tư cho người phân tích tương tự đầu tư vào nguồn lực vật chất có tính đến tổng hiệu đầu tư thu nhập mà người xã hội thu từ đầu tư Cách tiếp cận áp dụng cách phổ biến nước Theo cách tiếp cận Ngân hàng giới cho rằng: NNL toàn vốn người (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp) mà cá nhân sở hữu Ở người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác như: vốn tiền, công nghệ, tài nguyên Việc đầu tư cho người giữ vị trí trung tâm loại đầu tư sở vững cho phát triển bền vững Do NNL nguồn vốn đặc biệt, giai đoạn phát triển kinh tế tri thức gắn với đặc trưng lao động trí tuệ - Theo quan niệm nhà khoa học Việt Nam thể Chương trình cấp nhà nước KX - 07, NNL hiểu "số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ, phong cách làm việc" [24, tr.28] Như vậy, nguồn nhân lực biểu hai mặt số lượng chất lượng - Về số lượng: nguồn nhân lực phụ thuộc vào thời gian làm việc có cá nhân qui định độ tuổi lao động quốc gia Ở Việt Nam nay, Luật Lao động qui định độ tuổi lao động nam từ 15 60, nữ từ 15 - 55 Số lượng NNL đóng vai trị quan trọng phát triển KT - XH Nếu số lượng không tương xứng với phát triển (thừa thiếu) ảnh hưởng khơng tốt đến q trình CNH, HĐH Nếu thừa dẫn đến thất nghiệp, tạo gánh nặng mặt xã hội cho kinh tế; thiếu khơng có đủ lực lượng nhân lực cho q trình CNH, HĐH phát triển kinh tế đất nước - Về chất lượng, nguồn nhân lực biểu thể lực, trí lực, tinh thần thái độ, động cơ, ý thức lao động, văn hố lao động cơng nghiệp, phẩm chất tốt đẹp người cơng dân yêu nước, yêu CNXH Trong ba mặt: thể lực, trí lực, tinh thần thể lực tảng, sở để phát triển trí lực, phương thức để chuyển tải khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Ý thức tinh thần đạo đức tác phong yếu tố chi phối hiệu hoạt động chuyển hoá trí lực thành thực tiễn Trí tuệ yếu tố có vai trị quan trọng hàng đầu NNL khó khăn, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm so với u cầu Trước tình hình để khắc phục cách có hiệu hạn chế, đẩy nhanh việc đào tạo sử dụng NNL đường phát triển Hà Tây cần có phương hướng phát triển đắn Từ phương hướng chung CNH, HĐH, luận văn đưa định hướng cụ thể việc đào tạo sử dụng NNL thời gian tới Hà tây đến 2010 Dưới góc độ nghiên cứu Kinh tế trị, luận văn đề xuất số giải pháp để góp phần khắc phục tình trạng "vừa thừa vừa thiếu" bất hợp lý qui mơ, cấu, trình độ NNL, khắc phục non trình độ, tha hố đạo đức số cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật nâng cao trình độ NNL để đào tạo NNL chất lượng cao việc giải mối quan hệ cung cầu đào tạo sử dụng NNL thị trường lao động, đảm bảo cho Hà Tây khai thác sử dụng có hiệu tiềm lao động Tác giả tin tưởng rằng, phương hướng giải pháp đưa hai tầm vĩ mô vi mô thực cách đồng bộ, linh hoạt kiên đủ sức thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL phát triển có hiệu phục vụ tốt yêu cầu CNH,HĐH thời gian tới Hà Tây Đào tạo sử dụng NNL vấn đề có nội dung rộng lớn liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác Để thực thắng lợi mục tiêu phát triển KT - XH từ năm 2000 - 2010 theo hướng CNH, HĐH Hà Tây cần có nghiên cứu tiếp theo, mà kết luận văn bước đầu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffer (1992), Thăng trầm quyền lự, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Giang Bằng (2004), "Xã hội hố cơng tác dạy nghề ,"Báo Hà Tây số (3.014), tr - Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê Hà Tây (1996, 2000 đến 2003), Niên giám thống kê Hà Tây Nguyễn Hữu Dũng (2002), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, ( 8), tr.20-24 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 12 Đảng Cộng sản Việt nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị Trung ương khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị hội nghị Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ lần thứ IX 21 Bùi Hữu Đức (2004), "Để làng nghề Hà Tây phát triển", Tạp chí Cộng Sản (14), tr 65-68 22 Tống Văn Đường (1995), Đổi chế sách quản lý lao động, tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX - 07, Hà Nội 92 24 Phạm Minh Hạc tác giả (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn nhân lực giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 27 Kinh tế trị Mác - Lênin (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, tập 41, NXB Tiến Mátxcơva, tr 364 - 365 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, đại hố đất nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 438 - 474 33 Phan Thanh Phố (1994), “Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân cơng lại lao động xã hội”, Tạp chí Lao động Xã hội 34 Phan Thanh Phố ( 2001), “Phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức”, Tạp chí Kinh tế phát triển 35 Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta”, Tạp chí Cộng Sản, (19), tr.24 93 36 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tây (6/2001), Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo Hà Tây đến năm 2010 37 Sở Thương mại Du lịch Hà Tây, Đề án phát triển du lịch Hà Tây 2001 - 2005 38 Sở Công nghiệp Hà Tây (2000), Làng nghề Hà Tây, XB 2001 39 Sở Công nghiệp - sở Giáo dục - sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hà Tây (1999), Về đào tạo chuyên nghiệp, dạy nghề, nhân cấy nghề giải việc làm 40 Lê Hữu Tăng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thơm (2003), "Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.59-64 42 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây (2000), Qui hoạch tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội Hà Tây đến 2010 44 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Hà Tây giai đoạn 2000 đến 2003 45 Nghiêm Đình Vỳ (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Viện Thông tin (1995), Con người nguồn lực người phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Hồ Trọng Diện (2003), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí Lý luận trị, (1), tr.49-53 94 48 Hà Yên (2004), "Xuất lao động - Một thách thức lớn cho khát vọng vươn tới thị trường lao động quốc tế", Tạp chí Lao động Cơng Đồn, (305), tr.25-41 PHỤ LỤC 95 Phụ lục 1: Dân số trung bình phân theo thành thị - nông thôn Tổng số dân số Năm Tổng số Chỉ số Thành thị Tổng số phát triển Chỉ số Nông thôn Tổng số phát triển Chỉ số phát triển 1994 2.254.505 100% 147.135 100% 2.107.370 100% 1995 2.283.381 101,28 181.273 123,20 2.102.108 99,75 1996 2.314.294 101,35 183.845 101,42 2.130.449 101,35 1997 2.342.115 101,20 185.588 100,95 2.156.527 101,22 1998 2.364.764 100,97 186.920 100,72 2.177.844 100,99 1999 2.393.549 101,22 190.006 101,65 2.203.534 101,18 2000 2.420.936 101,14 192.056 105,08 2.228.880 101,15 2001 2.448.446 101,14 202.243 105,30 2.246.223 100,78 2002 2.473.000 101,00 207.060 102,38 2.265.940 100,88 2003 2.489.200 100,66 232.736 112,40 2.256.464 99,58 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2003 96 Phụ lục 2: Diện tích dân số trung bình năm 2003 phân theo huyện thị xã TT Đơn vị hành Diện tích Dân số Mật độ dân số (km2) (ngƣời) (ngƣời/km2) Tổng số 2191,6 2.489.200 1.136 Thị xã Hà Đông 32,9 136.434 4.147 Thị xã Sơn Tây 113,5 118.112 1.041 Huyện Ba Vì 428,0 253.229 592 Huyện Phúc Thọ 117,0 156.770 1.339 Huyện Đan Phượng 76,6 132.288 1.727 Huyện Thạch Thất 128,1 149.614 1.168 Huyện Hoài Đức 88,3 182.828 2.071 Huyện Quốc Oai 129,5 148.879 1.150 Huyện Chương Mỹ 232,9 237.440 1.174 10 Huyện Thanh Oai 132,2 184.568 1.396 11 Huyện Thường Tín 127,7 201.820 1.580 12 Huyện Mỹ Đức 230,0 172.016 748 13 Huyện ứng Hoà 183,7 194.307 1.058 14 Huyện Phú Xuyên 171,1 184.895 1.081 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2003 97 Phụ lục 3: Dự báo số tiêu phát triển KT - XH tỉnh Hà Tây Chỉ tiêu Tăng GDP DGP (giá thực tế) Đơn vị tính 2000 2005 2010 % 7,95 10 Tỷ đồng 7.000 15.365 33.543 GDP/người Triệu đồng 3,0 6,066 12,663 Dân số Triệu người 2,410 2,533 2,649 1,4 1,1 0,8 1,320 1,481 1,523 100 100 100 - Tỷ lệ tăng dân số Lao động độ tuổi % Triệu người Cơ cấu lao động: - Nông, lâm nghiệp % 41 35 23 - Công nghiệp, xây dựng % 30,5 35 40 - Dịch vụ % 28,5 30 37 Nguồn: Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Tây đến năm 2010 98 Phụ lục 4: Hệ thống màng lƣới trƣờng địa bàn tỉnh Hà Tây 4.1 Các trường trung học chuyên nghiệp TT Tên trƣờng Địa THDN Nông nghiệp PTNN Thị trấn Xuân Mai - Hà Tây TH Công nghiệp Việt Hung P Xuân Khanh - Sơn Tây TH Kinh tế Hà Tây Km 15 - Quốc lộ 6A - Ba La TH Phát truyền hình Thường Tín - Hà Tây TH Y tế Hà Tây Đồn Trần Nghiệp - Hà Đơng TH Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh Trần Phú - TX Hà Đông 4.2 Các trường Cao đẳng, Đại học TT Tên trƣờng Địa Đại học Lâm nghiệp Thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ Đại học SP Thể dục Thể thao Phụng Châu - Chương Mỹ Đại học Biên phòng Sơn Lộc - thị xã Sơn Tây Học viện Khoa học quân Kim Chung - thị xã Hà Đông Học viện Quân Y Thị xã Hà Đông Cao đẳng Kinh tế Hà Tây Thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ CĐ KT - Kỹ thuật thương mại Phú Lãm - Thanh Oai Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Thường Tín - Hà Tây Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Xuân Mai - Chương Mỹ 99 Phụ lục 5: Các cụm công nghiệp Hà Tây TT Tên cụm Diện Địa điểm Chức tích (ha) La Khê 10 Ba La Cơ khí điện tử Vạn Phúc Vạn Phúc Công nghiệp dệt Cầu Bươu Cầu Bươu Công nghiệp vật liệu xây dựng Xuân Khanh 20 Sơn Tây Công nghiệp vật liệu xây dựng Miếu Môn 10 Miếu Môn Tiêu dùng, chế xuất Xuân Mai 10 Xuân Mai Công nghiệp vật liệu xây dựng Phú Nghĩa 10 Chương Mỹ Cơ khí, điện Thanh Oai 30 Thanh Oai Chế biến thịt, nhựa, giầy Phú Xuyên 20 Phú Xuyên cơng nghiệp khí, điện 10 Trạm Trơi 25 TT Trạm Trơi Dụng cụ gia đình, thể thao 11 Ngãi Cầu 20 Ngãi Cầu Điện tử, khí, TAGS 12 Phúc Thụ Phúc Thụ Chế biến nông sản thực phẩm 13 Thạch Thất 10 P.Xá Cơ khí 14 Ba Vì 10 Ba Trại Chế biến nơng sản thực phẩm 15 Thường Tín 20 Liên Phương Chế biến nơng sản thực phẩm 16 Vân Đình 20 Tân Phương Cơ khí 17 Hồi Đức 50 An Khánh Cơng nghệ Nguồn: Sở Công nghiệp Hà Tây 100 101 Phụ lục 6: Số sở, số lao động sở sản xuất kinh doanh cá thể có đến 1/10/2003 tỉnh Hà Tây TT Ngành sản xuất kinh doanh Tổng số Tổng số sở Tổng số lao động Trong đó, lao động th ngồi (cơ sở) (ngƣời) (ngƣời) 12.253 231.075 13.742 201 1271 397 67.564 150.103 11.461 70 86 1.822 3.849 520 36.121 48.137 795 Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến SX phân phối điện, khí đốt Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe Khách sạn nhà hàng 8.875 13.438 186 Vận tải, kho bãi, thông tin LL 7.599 9.838 276 Tài chính, tín dụng 60 63 KD tài sản dịch vụ tư vấn 1.177 1.630 27 10 Giáo dục đào tạo 26 53 11 Y tế hoạt động cứu trợ XH 317 535 12 Hoạt động văn hoá, thể thao 265 452 26 13 Hoạt động dịch vụ khác 1.156 1.620 45 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2003 102 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc 1.1 Cơng nghiệp hố, đại hố với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng vai trò đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 21 Chƣơng Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Hà Tây 38 2.1 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Hà Tây 38 2.2 Tổng quan thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố Hà Tây thời gian qua 43 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 57 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố thời gian tới Hà Tây 65 3.1 Phương hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 65 3.2 Giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Hà Tây 73 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 103 Phụ lục 95 104 ... chuyên nghiệp đào tạo từ năm 200 0 - 200 4 Đơn vị: Người Danh mục Năm học 200 0 - 200 1 200 1 - 2 00 2 2 00 2 - 200 3 200 3 - 200 4 Tuyển 3.499 4.431 4.862 5. 864 Học sinh đào tạo 6.6 15 8 .02 7 9.121 10. 471... 2 00 2 21.3 70 200 3 23 .58 0 Dài hạn 1.6 20 2 .00 0 2. 600 3 .58 0 4.2 65 5. 1 50 Ngắn hạn 8 . 50 0 12 . 50 0 15. 500 17.7 70 17.6 05 18.3 40 Nguồn: Sở Lao động Thương binh-Xã hội Uỷ ban Nhân dân tỉnh [37], [ 45] Từ số liệu... 200 0 - 200 1 200 1 - 2 00 2 2 00 2 - 200 3 200 3 - 200 4 Tổng số tuyển 4.743 4.647 4 .52 4 6 . 50 6 SV đào tạo 1.2468 12.228 12.639 8.914 SV tốt nghiệp 6.129 4.8 35 3. 902 2. 459 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây

Ngày đăng: 19/12/2015, 01:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I.1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2. Nội dung, nhân tố ảnh hưởng và vai trò đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 1.2.1. Nội dung của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 1.2.3. Vai trò của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 2.1.1. Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Hà Tây

  • 2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn

  • 2.2.1. Thực trạng hình đào tạo nguồn nhân lực

  • 2.2.2. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực

  • 2.3.1. Đánh giá chung

  • 2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới

  • 3.1. Phương hướng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 3.2. Giải pháp cơ bản thúc đẩy đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở Hà Tây

  • 3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo

  • 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý

  • 3.2.4. Tạo nhiều việc làm mới để có thể toàn dụng lao động

  • 3.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

  • 3.2.6. Hình thành và phát triển thị trường lao động

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan