Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN KIM QUI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN KIM QUI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYẾN THANH TOÀN NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN 2010 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Thủy sản, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trang bị cho kiến thức kinh tế, thủy sản kiến thức khác để hoàn thành luân văn tốt nghiệp thân Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Toàn, thầy Lê Xuân Sinh, cô Nguyễn Thị Kim Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tốt luân văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cô chú, anh chị Cán nhân viên ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai hướng dẫn bảo trình thực tập, trình thu thập phân tích số liệu Trân trọng gửi đến thầy cô, cô chú, anh chị lời chúc sức khỏe ngày thành công sống Ngày tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực Trần Kim Qui TÓM TẮT Đề tài thực thời gian từ 7/2010 – 12/2010, để nghiên cứu vấn đề: “Phân tích tình hình cho vay sử dụng vốn vay cho nuôi trồng thủy sản từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu”, mục tiêu nhằm đánh giá hiệu cho vay NTTS Ngân hàng hiệu sử dụng vốn vay người dân NTTS huyện Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tần suất, so sánh tương đối, tuyệt đối để xử lý phân tích số liệu Qua trình phân tích, tìm hiểu tình hình cho vay vốn tín dụng nuôi trồng thủy sản Ngân hàng ngày giảm dần, tất tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu nuôi trồng thủy sản điều giảm mạnh qua năm 2007-2009 Hiệu đầu tư vào mô hình không cao nên Ngân hàng dè dặt cho vay lĩnh vực Đối với hộ vay vốn tín dụng Ngân hàng để nuôi trồng thủy sản đa số gặp khó khăn thiếu vốn sản xuất, có nhu cầu vay vốn thêm từ Ngân hàng, hiệu sử dụng vốn khác theo mô hình Mô hình Thâm canh/Bán thâm canh có mang lại hiệu cao nhất, nuôi Quảng canh cải tiến đơn, mô hình Tôm-Lúa chưa mang lại hiệu quả, hộ nuôi bị thua lỗ, tỷ suất lợi nhuận bình quân 1,12 lần Do Ngân hàng cần mở rộng quy mô tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn cho NTTS Tuy nhiên Ngân hàng cần đầu tư theo hướng tập trung thận trọng trình thẩm định hồ sơ vay vốn để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Đối với người dân nên lựa chọn mô hình nuôi thích hợp, cân nhắc chi phí hợp lý để sử dụng nguồn vốn cách hiệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABA ADB AFD APRACA CICA CN – BCN ĐBSCL FAO IPCAS KTNN KTTS NH NHNN NHTM NN NN – NT NN & PTNT NTTS QCCT RVAC VNR500 TC/BTC WB WTO Hiệp hội ngân hàng Châu Á Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Hiệp hội tín dụng Nông nghiệp – Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương Hiệp hội tín dụng Nông nghiệp Quốc tế Công nghiệp – Bán công nghiệp Đồng sông Cửu Long Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Dự án đại hóa hệ thống toán kế toán khách hàng Kinh tế nông nghiệp Kinh tế thủy sản Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng Thương Mại Nông nghiệp Nông nghiệp – Nông thôn Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Nuôi trồng thủy sản Quảng canh cải tiến Ruộng – Vườn – Ao – Chuồng Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam Thâm canh/Bán thâm canh WorlkBank (Ngân hàng Thế giới) Tổ chức Thương Mại Thế Giới MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG .i DANH MỤC HÌNH .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Chương 1: GIỚI THIỆU .10 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .11 1.3 Nội dung nghiên cứu 12 1.4 Giới hạn đề tài 12 1.5 Câu hỏi nghiên cứu .12 Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 2.1 Tổng quan tình hình nuôi trồng thủy sản .14 2.2 Tổng quan tình hình tín dụng đầu tư cho vay ngành nuôi trông thủy sản 16 2.3 Tổng quan huyện Giá Rai .18 2.4 Một số nghiên cứu có liên quan 20 Chương : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Phương pháp luận 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Chương : KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI - BẠC LIÊU .29 4.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 4.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động phận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai 33 Chương : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI 36 5.1 Phân tích tình hình cho vay từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai 36 5.2 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai thông qua tiêu tài chính46 5.3 Phân tích ma trận SWOT Ngân hàng cho vay nuôi trồng thủy sản 48 Chương : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI 51 6.1 Đặc điểm hộ gia đình nuôi trồng thủy sản 51 6.2 Tình hình vay vốn hộ nuôi trồng thủy sản từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn huyện Giá Rai .57 6.3 Phân tích hiệu kinh tế theo mô hình nuôi hộ vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn huyện Giá Rai 65 6.4 Phân tích ma trận SWOT hộ vay vốn nuôi trồng thủy sản từ Ngân hàng NN & PTNT huyện Giá Rai 72 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI 74 7.1 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay cho nuôi trồng thủy sản 74 7.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho nuôi trồng thủy sản 76 Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 8.1 Kết luận 78 8.2 Kiến nghị .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 14 Hình 2.2: Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu .16 Hình 2.3: Bản đồ tỉnh Bạc Liêu .19 Hình 4.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn huyện Giá Rai 34 Hình 5.1: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành nghề 37 Hình 5.2: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành nghề 40 Hình 5.3: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề 43 Hình 5.4: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề 45 Hình 6.1: Cơ cấu vốn vay nông hộ theo mô hình năm 2009 58 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích nuôi trồng thủy sản phân theo vùng 15 Bảng 5.1: Doanh số cho vay theo ngành sản xuất 2007 – 2009 36 Bảng 5.2: Doanh số thu nợ theo ngành nghề sản xuất 2007- 2009 ………… 39 Bảng 5.3: Tình hình dư nợ theo ngành nghề sản xuất 2007- 2009 42 Bảng 5.4: Tình hình nợ xấu theo ngành nghề sản xuất 2007-2009 44 Bảng 5.5: Một số tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Giá Rai (20072009) 47 Bảng 6.1: Số người số lao động độ tuổi lao động tham gia nuôi trồng thủy sản 51 Bảng 6.2: Lao động gia đình tham gia nuôi trồng thủy sản theo mô hình 52 Bảng 6.3: Số năm kinh nghiệm theo mô hình 53 Bảng 6.4: Diện tích đất chuyên nuôi trồng thủy sản theo mô hình nuôi 54 Bảng 6.5: Giá trị tài sản nhà dụng cụ phục cho sinh hoạt 55 Bảng 6.6: Giá trị tài sản công trình, máy thiết bị phục vụ cho nuôi trồng thủy sản 56 Bảng 6.7: Tình hình tham gia tín dụng hộ nuôi thủy sản .57 Bảng 6.8: Nguồn vốn vay theo mô hình nuôi từ năm 2007-2009 .58 Bảng 6.9: Thời hạn cho vay Ngân hàng qua năm 2007-2009 59 Bảng 6.10: Lãi suất cho vay Ngân hàng qua năm 2007-2009 60 Bảng 6.11: Mục đích sử dụng vốn vay hộ nuôi trồng thủy sản 60 Bảng 6.12: Lý trễ hẹn trả nợ Ngân hàng 61 Bảng 6.13: Cách trả nợ Ngân hàng hộ nuôi sản xuất không thành công 61 Bảng 6.14: Lý hộ nuôi trồng thủy sản không vay vốn Ngân hàng .62 Bảng 6.15: Lý muốn vay vốn Ngân hàng không vay 63 Bảng 6.16: Khó khăn hộ nuôi vay vốn cho nuôi trồng thủy sản 63 Bảng 6.17: Mong muốn hộ nuôi vay tín dụng từ Ngân hàng 64 Bảng 6.18: Tổng chi phí nuôi trồng thủy sản phân theo mô hình nuôi năm 2009 65 Bảng 6.19: Sản lượng nuôi trồng thủy sản theo mô hình nuôi năm 2009 66 Bảng 6.20: Thu nhập nuôi trồng thủy sản theo mô hình nuôi năm 2009 67 Bảng 6.21: Lợi nhuận hộ nuôi trồng thủy sản theo mô hình năm 2009 .68 Bảng 6.22: Tỷ suất lợi nhuận theo mô hình nuôi năm 2009 69 Bảng 6.23: Khó khăn người nuôi tình hình nuôi trồng thủy sản 70 Bảng 6.24: Mong muốn người nuôi nuôi trồng thủy sản .71 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu thời đại yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế xã hội nước Điều tạo hội thách thức vô to lớn kinh tế Việt Nam Nó đòi hỏi doanh nghiệp nước không ngừng nổ lực đổi nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng khả cạnh tranh để tồn phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt Việt Nam xuất phát từ nước với 75% dân số sống dựa vào nông nghiệp (NN) nên việc đẩy mạnh phát triển NN vững vấn đề quan trọng, sở cho phát triển kinh tế ổn định, đưa đất nước bước theo kịp với phát triển toàn cầu Để phát triển NN Việt Nam vai trò ngành thủy sản không phần quan trọng, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) địa bàn trọng điểm NN sản xuất thủy sản nước Sức mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ĐBSCL đem lại luồng gió cho nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) (SGGP, 2008) Theo nghiên cứu ĐBSCL với tổng diện tích có khả NTTS khoảng 1.100.000 ha, chiếm 55% tổng diện tích nuôi nước vùng NTTS trọng điểm, bao gồm nuôi nước ngọt, lợ, mặn loai hình vực nước đa dạng (Viện Nghiên cứu NTTS II, 2006) Giá trị xuất thủy sản 2009 4,2 USD giá trị NTTS chiếm 50%, mang ý nghĩa xã hội lớn tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động tham gia NTTS, chế biến, dịch vụ thủy sản (Phương Duy, 2010) Tuy nhiên ngành thủy sản ĐBSCL gặp phải số khó khăn thách thức Việc biến đổi khí hậu toàn cầu ngày tác động với nhiều mức độ khác nhau, từ suy giảm suất đến bùng nổ dịch bệnh Ngoài có nguyên nhân khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới nên khó khăn tín dụng, lãi suất Ngân hàng, thời gian vay, giá thị trường không ổn định tác động mạnh đến kinh tế thủy sản (KTTS) nước ta Giá yếu tố đầu vào NTTS không ngừng tăng lên như: giống chất lượng, thức ăn, thuốc máy móc thiết bị v v Trong thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản ngày cạnh tranh gay gắt, xã hội phát triển nhu cầu người cao Vấn đề đặt nhiều người NTTS rơi vào tình trạng thiếu vốn sản xuất chi phí cao nên dẫn tới phải tiến sở sản xuất xây dựng mới, phù hợp nhu cầu thị hiếu thị trường xuất hàng hoá Tạo thêm nguồn lực, phát triển hình thức hợp đồng với nông dân, liên kết có hiệu nông nghiệp, công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản Tổ chức thực tốt sách đất đai theo quy định Luật Đất đai Thực xong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân Kiểm kê đầy đủ đất chưa sử dụng Trong 10 năm tới, phải đưa hết đất có khả sản xuất nông nghiệp vào sử dụng có hiệu Trên sở phát triển kinh tế hộ nông nghiệp, phải tiếp tục phát triển loại hình kinh tế trang trại, trước hết trung du miền núi ven biển, nhằm khai thác có hiệu quỹ đất mặt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, kể phát triển làng nghề Từng bước cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước chế biến nông sản, thu hút đông đảo nông dân sản xuất nguyên liệu mua cổ phần, gắn lợi ích nông dân với lợi ích doanh nghiệp Các địa phương quy hoạch quỹ đất làm mặt phát triển công nghiệp Ở xã cần thiết có điều kiện, giành quỹ đất để phát triển làng nghề, đảm bảo yêu cầu sản xuất bảo vệ môi trường Đổi mạnh mẽ hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Kiên trì vận động nông dân xây dựng hợp tác xã kiểu Tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác xã làm tốt nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sở ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hộ nông dân Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế mở rộng diện ký hợp đồng tiêu thụ với hợp tác xã ký trực tiếp với nông dân, gắn kết cho sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm nước xuất Theo hướng đó, năm tới, mở rộng nhanh diện hộ nông dân, kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá nông sản sản xuất theo hợp đồng Thực thi biện pháp toàn diện để phát triển nguồn nhân lực nông thôn Phát triển loại hình trường lớp dạy nghề cho nhân dân nông thôn Triển khai khẩn trương việc đào tạo, huấn luyện để nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh loại cán quản lý hợp tác xã, doanh nghiệp chủ trang trại Củng cố lập hiệp hội ngành hàng để bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất, kinh doanh nông sản Một số sách tài a) Về sách thuế Ngoài sách thuế hành, áp dụng sách sau đây: Thuế thu nhập cao với hộ nông dân làm kinh tế trang trại thực sau nghiên cứu đề cụ Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 Chính phủ kinh tế trang trại Miễn thu thuế buôn chuyến hàng hoá nông sản Với lâm nghiệp trồng nguyên liệu sản xuất giấy, gỗ loại đặc sản, quế, hồi, thảo quả, bời lời không thu thuế tài nguyên lưu thông tự Cần xem xét thuế giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp để có điều chỉnh cần thiết Với thuế sử dụng đất nông nghiệp, diện miễn giảm theo sách ban hành, kể từ năm 2001 xét miễn giảm gặp rủi ro thị trường giá b) Về đầu tư, tín dụng bảo hiểm Cùng với sách huy động sức dân đầu tư phát triển nông nghiệp, Nhà nước tăng vốn ngân sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp Tăng mức đầu tư thuỷ lợi, đường xá, cầu cống, bến cảng, kho tàng, bảo đảm yêu cầu sản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển chợ bán buôn nông sản, chợ nông thôn tạo thuận lợi cho việc giao dịch tiêu thụ nông sản Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Thuỷ sản Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển với điều kiện lãi suất ưu đãi dự án sản xuất nông nghiệp khó thu hồi vốn nhanh lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn, thuỷ sản phát triển công nghiệp chế biến, trình Thủ tướng Chính phủ định Lập Quỹ bảo lãnh tín dụng để tạo điều kiện cho hộ nông dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã vay đủ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh điều kiện khó đảm bảo chấp Bộ Tài chủ trì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp xây dựng đề án lập Quỹ với sách, giải pháp kèm theo trình Thủ tướng Chính phủ định quý năm 2000 Thị trường nông sản hàng hoá thường gặp rủi ro, ảnh hưởng đến lợi ích nông dân doanh nghiệp Ngoài sách tài trợ hành Nhà nước khuyến khích lập Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng Các ngành hàng có kim ngạch xuất lớn: gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, rau quả, thuỷ sản, gỗ lập quỹ Quỹ ngành hàng sử dụng để bảo hiểm ngành hàng Các nhà sản xuất, kinh doanh ngành hàng lập hiệp hội để quản lý việc thu chi Quỹ theo chế tài Bộ Tài trình Thủ tưởng Chính phủ định Nhà nước tài trợ cho quỹ bảo hiểm số ngành hàng đặc biệt Tăng cường công tác thị trường nước, nâng cao khả thông tin, tiếp thị Đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại với nước, gắn quan hệ đối ngoại với xuất nông sản Tiếp tục mở rộng cam kết song phương đa phương cấp Chính phủ xuất nông sản Mở rộng diện mặt hàng nông sản danh mục trả nợ hàng nước Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm tạo điều kiện để quan đại diện ngoại giao thương mại Việt Nam nước tham gia tìm kiếm thị trường xuất nông sản Tiếp tục hoàn thiện chế, sách thươmg mại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản nước nước Đa dạng hoá thị trường, hình thức ngoại thương phương thức toán phù hợp với điều kiện lợi ích bên tham gia, giảm bớt rủi ro giá cho người sản xuất, kinh doanh Tổ chức có hiệu việc thu thập, xử lý thông tin thị trường nước nước để cung cấp cho sở sản xuất, kinh doanh, bước phát triển thương mại điện tử hàng hoá nông sản Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, hướng hoạt động gắn kết với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước như: hội chợ, triển lãm thương mại nước ngoài, xaya dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán kinh doanh xuất nông sản Quản lý Nhà nước tiêu thụ nông sản hàng hoá Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước tiêu thụ nông sản hàng hoá, nhằm đảm bảo sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm thông suốt Cần xem xét lại việc phân công cụ thể trách nhiệm quản lý Nhà nước tiêu thụ xuất nông sản Bộ Thương mại với Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Thuỷ sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để phát huy vai trò quản lý Nhà nước nâng cao trách nhiệm Bộ địa phương lĩnh vực Ban Tổ chức Cán Chính phủ Bộ, ngành nghiên cứu để trình Chính phủ điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Bộ năm 2000 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo chức nhiệm vụ hướng dẫn cụ thể nội dung quy định Nghị Uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phổ biến rộng rãi đến toàn dân triển khai thực Nghị này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải Phụ lục 2: Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn CHÍNH - Số: 41/2010/NĐ-CP PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2010 NGHỊ ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung, số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH: Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân cư dân sống nông thôn Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hệ thống biện pháp, sách Nhà nước nhằm khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo bước nâng cao đời sống nhân dân Điều Đối tượng áp dụng Các tổ chức thực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm: a) Các tổ chức tín dụng tổ chức hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng; b) Các tổ chức tài quy mô nhỏ, thực việc cho vay tiền nhỏ cho người nghèo đối tượng khác lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo quy định pháp luật; c) Các Ngân hàng, tổ chức tài Chính phủ thành lập để thực việc cho vay theo sách Nhà nước Tổ chức, cá nhân vay vốn theo quy định Nghị định để phục vụ sản xuất, kinh doanh tiêu dùng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm: a) Hộ gia đình, hộ kinh doanh địa bàn nông thôn; b) Cá nhân; c) Chủ trang trại; d) Các hợp tác xã, tổ hợp tác địa bàn nông thôn; đ) Các tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ tiêu thụ xuất sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản; e) Các doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp, có sở sản xuất, kinh doanh địa bàn nông thôn Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, thuật ngữ hiểu sau: “Nông thôn”: phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã “Nông nghiệp”: phân ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản “Chủ trang trại”: cá nhân, hộ gia đình thực kinh doanh nông nghiệp với quy mô lớn, phù hợp với quy định pháp luật “Thiên tai, dịch bệnh diện rộng”: việc sản xuất nông nghiệp người nông dân bị ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh, bão, lũ lụt, hạn hán hình thức khác phạm vi rộng nhiều tỉnh, thành phố cấp có thẩm quyền xác nhận thông báo tình trạng thiên tai, dịch bệnh “Cơ sở hạ tầng nông thôn”: bao gồm hạ tầng sở kỹ thuật (hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, nước vệ sinh môi trường nông thôn công trình khác) sở xã hội (các công trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, công viên công trình khác) Điều Các lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Cho vay chi phí sản xuất lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; Cho vay phát triển ngành nghề nông thôn; Cho vay đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn; Cho vay chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản muối; Cho vay để kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản; Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp địa bàn nông thôn; Cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống nhân dân nông thôn; Cho vay theo chương trình kinh tế Chính phủ Điều Nguyên tắc cho vay Các tổ chức tín dụng, tổ chức tài quy mô nhỏ đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nhân dân nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu đầu tư Các tổ chức tín dụng thực chế bảo đảm tiền vay theo quy định hành xác định mức cho vay bảo đảm đối tượng cụ thể, phù hợp với đặc điểm kinh doanh khách hàng khả quản lý rủi ro tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng thông báo công khai mức cho vay bảo đảm tài sản, điều kiện, thủ tục cho vay cụ thể sở tuân thủ quy định hành cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Các Ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách chương trình kinh tế theo định Chính phủ, Chính phủ bảo đảm điều kiện để thực thông qua sách nông nghiệp, nông thôn, nông dân thời kỳ Các tổ chức tài quy mô nhỏ cho vay đối tượng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thực theo quy định pháp luật Điều Chính sách hỗ trợ Nhà nước Chính phủ có sách khuyến khích, hỗ trợ việc cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ, sách xử lý rủi ro phát sinh diện rộng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn sách cụ thể khác thời kỳ Chương QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Nguồn vốn cho vay Nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm: a) Nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng tổ chức cho vay khác; b) Vốn vay, vốn nhận tài trợ, ủy thác tổ chức tài chính, tín dụng nước; c) Nguồn vốn ủy thác Chính phủ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; d) Vốn vay Ngân hàng Nhà nước: mục tiêu điều hành sách tiền tệ yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước có sách hỗ trợ nguồn vốn cho tổ chức tín dụng thông qua việc sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ Các Ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách, chương trình kinh tế Chính phủ nông thôn, Chính phủ bảo đảm nguồn vốn cho vay từ ngân sách chuyển sang cấp bù chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay tổ chức tín dụng Điều Cơ chế bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng xem xét cho khách hàng vay sở có bảo đảm bảo đảm tài sản theo quy định hành Tổ chức tín dụng quy định rõ mức cho vay bảo đảm tài sản, điều kiện thủ tục cho vay bảo đảm tài sản đối tượng khách hàng, phù hợp với quy định pháp luật hành cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Riêng đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh nông thôn, hợp tác xã, chủ trang trại, tổ chức tín dụng xem xét cho vay bảo đảm tài sản theo mức sau: a) Tối đa đến 50 triệu đồng đối tượng cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; b) Tối đa đến 200 triệu đồng hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn; c) Tối đa đến 500 triệu đồng đối tượng hợp tác xã, chủ trang trại Tổ chức tín dụng xem xét cho vay tín chấp đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình sở có bảo đảm tổ chức trị xã hội nông thôn theo quy định hành Tổ chức trị - xã hội phối hợp thực toàn số khâu nghiệp vụ tín dụng sau thỏa thuận với tổ chức tín dụng cho vay Căn vào đặc thù cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tổ chức tín dụng hướng dẫn cụ thể quy trình thực bảo đảm tiền vay khách hàng vay vốn theo hướng đơn giản thuận tiện Các đối tượng khách hàng vay tài sản bảo đảm quy định khoản Điều phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với đối tượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất tranh chấp Khách hàng sử dụng giấy xác nhận chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất tranh chấp để vay tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm trước pháp luật việc sử dụng giấy xác nhận để vay tài sản bảo đảm theo quy định Nghị định Các cá nhân, hộ gia đình đăng ký giao dịch bảo đảm để vay vốn tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh nộp lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm cho quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền Điều Thời hạn cho vay Căn vào thời gian luân chuyển vốn, khả hoàn vốn dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận thời hạn vay vốn phù hợp Điều 10 Cơ cấu lại thời hạn nợ cho vay Trường hợp khách hàng chưa trả nợ hạn cho tổ chức tín dụng nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh …), tổ chức tín dụng xem xét cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng theo quy định hành, đồng thời dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả trả nợ khách hàng để xem xét cho vay mới, mà không phụ thuộc vào dư nợ cũ khách hàng chưa trả nợ hạn Trường hợp thiên tai, dịch bệnh xảy diện rộng, có thông báo cấp có thẩm quyền (như Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), việc xem xét cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng quy định khoản Điều này, Chính phủ có sách hỗ trợ cụ thể tổ chức, cá nhân vay vốn bị thiệt hại nặng, khả trả nợ Tổ chức tín dụng cho vay thực khoanh nợ không tính lãi cho người vay dư nợ thời điểm xảy thiên tai, dịch bệnh công bố địa phương Thời gian khoanh nợ tối đa năm số lãi tổ chức tín dụng khoanh cho khách hàng giảm trừ vào lợi nhuận trước thuế tổ chức tín dụng Điều 11 Lãi suất cho vay Các Ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách, chương trình kinh tế nông thôn theo định Chính phủ thực việc cho vay theo mức lãi suất Chính phủ quy định Lãi suất cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tổ chức tín dụng thực theo chế tín dụng thương mại hành Những khoản cho vay nông nghiệp, nông thôn tổ chức tín dụng Chính phủ tổ chức cá nhân khác ủy thác mức lãi suất thực theo quy định Chính phủ theo thỏa thuận với bên ủy thác Các tổ chức tài quy mô nhỏ thực việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận với khách hàng, phù hợp với quy định pháp luật Điều 12 Trích lập dự phòng rủi ro Tổ chức tín dụng cho vay nông nghiệp, nông thôn thực trích lập dự phòng rủi ro theo thực tế phát sinh Trong năm, tổ chức tín dụng thực trích lập dự phòng rủi ro theo thực tế rủi ro phát sinh năm trước, cuối năm điều chỉnh theo thực tế rủi ro phát sinh năm, không phân biệt khoản vay có tài sản hay tài sản đảm bảo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc trích lập sử dụng dự phòng rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Điều 13 Xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng thực xử lý rủi ro cho vay nông nghiệp, nông thôn từ nguồn dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp phát sinh rủi ro diện rộng nguyên nhân khách quan, vượt khả tổ chức tín dụng, Nhà nước xem xét có sách cụ thể trường hợp Điều 14 Bảo hiểm nông nghiệp Tổ chức tín dụng có sách miễn, giảm lãi khách hàng tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp theo sách khách hàng để khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp nhằm hạn chế rủi ro tổ chức tín dụng Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định Thực sách hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay nông nghiệp, nông thôn thông qua việc sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ quốc gia Xây dựng sách hỗ trợ thông qua đào tạo đào tạo lại cán tín dụng cho quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tài quy mô nhỏ Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát, đề xuất biện pháp xử lý nợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình xử lý nợ theo quy định Điều 13 Nghị định Xây dựng sách khuyến khích tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới (chi nhánh, phòng giao dịch) đến địa bàn nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Điều 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn, có quy hoạch chi tiết phát triển trồng, vật nuôi, ngành nghề lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Chỉ đạo địa phương thực tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nghề muối; hướng dẫn hộ gia đình, hợp tác xã, chủ trang trại đối tượng khác xây dựng dự án, phương án sản xuất nông nghiệp hiệu quả, làm sở cho tổ chức tín dụng cho vay Hỗ trợ nông dân khoa học kỹ thuật, giống, bảo quản sau thu hoạch để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm nông dân Phối hợp với đơn vị có liên quan việc hoàn thiện quy định pháp lý hướng dẫn thực việc cấp giấy chứng nhận chủ trang trại đối tượng khác, tạo sở pháp lý cho đối tượng vay vốn tổ chức tín dụng Thông báo cụ thể thời gian, phạm vi thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại diện rộng cho vật nuôi trồng phương tiện thông tin đại chúng để đơn vị có liên quan thực biện pháp hỗ trợ Điều 17 Bộ Tài Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc kiểm tra, giám sát, đề xuất biện pháp xử lý nợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình xử lý nợ theo quy định Điều 13 Nghị định Phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc không thu lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Điều Nghị định Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc hướng dẫn trích lập dự phòng rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp Điều 18 Bộ Kế hoạch Đầu tư Làm đầu mối việc đàm phán, khai thác nguồn vốn hỗ trợ nước để ủy thác qua tổ chức tín dụng cho vay nông nghiệp, nông thôn Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng chế xác định nguồn vốn ngân sách hàng năm vay ủy thác qua tổ chức tín dụng nông nghiệp, nông thôn để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Tổng hợp chương trình, dự án phát triển hạ tầng nông thôn theo quy hoạch phát triển cấp có thẩm quyền phê duyệt kèm theo dự kiến phân bổ nguồn vốn đầu tư để làm sở cho tổ chức tín dụng cho vay Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát đề xuất phương án xử lý rủi ro khoản cho vay nông nghiệp, nông thôn bị thiệt hại diện rộng Điều 19 Bộ Công Thương, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách hỗ trợ nông dân thông tin thị trường xúc tiến thương mại sản phẩm nông nghiệp Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc không thu lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Nghị định Bộ Y tế thông báo cụ thể thời gian, phạm vi dịch bệnh người dịch bệnh lây lan người vật nuôi để làm sở xác định thiệt hại mà dân cư vùng phải gánh chịu, có thiệt hại từ nguồn vốn vay Ngân hàng Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, đôn đốc hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Điều 20 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Thực công tác quy hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp quy hoạch sở hạ tầng nông thôn địa bàn tỉnh, thành phố; có sách hỗ trợ nông dân khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chỉ đạo Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc hỗ trợ tổ chức tín dụng thẩm định, cho vay, thu hồi nợ vay theo quy định pháp luật Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem xét xác nhận giấy đề nghị vay vốn tín chấp đối tượng khách hàng theo quy định khoản Điều Nghị định Chủ trì xem xét trình Thủ tướng Chính phủ (thông qua Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước) chế xử lý rủi ro khoản vay đối tượng khách hàng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh diện rộng Điều 21 Các tổ chức trị - xã hội Thực tín chấp để bảo đảm cho số đối tượng khách hàng địa bàn nông thôn vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định Phối hợp với tổ chức tín dụng thực toàn số khâu nghiệp vụ tín dụng, sau thỏa thuận với tổ chức tín dụng cho vay Theo dõi, giám sát hỗ trợ tổ chức, cá nhân bảo lãnh việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trả nợ tổ chức tín dụng hạn Điều 22 Các tổ chức tín dụng Căn vào Nghị định văn hướng dẫn quan quản lý thực việc hướng dẫn cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn toàn hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng rõ ràng, minh bạch thủ tục đơn giản để tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay tổ chức tín dụng Ban hành quy định, thủ tục cho vay tài sản bảo đảm để thực thống hệ thống theo hướng thuận tiện, đơn giản, phù hợp với đối tượng vay, mức cho vay tài sản đảm bảo khách hàng vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Hướng dẫn việc thực miễn giảm lãi suất khách hàng có mua bảo hiểm nông nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng, phù hợp với sách khách hàng Mở rộng mạng lưới hoạt động vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, phù hợp với thực tế khả tài lực hoạt động tổ chức tín dụng; phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội địa phương để thực cho vay, thu hồi nợ vay giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng Điều 23 Khách hàng vay vốn Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thông tin, tài liệu cung cấp Sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ gốc lãi vốn vay theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng Thực quy định pháp luật có liên quan vay vốn tổ chức tín dụng Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2010 Điều 25 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM THỦ CHÍNH Nguyễn Tấn Dũng PHỦ TƯỚNG Phụ lục 3: Bảng vấn THÔNG TIN NÔNG HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (Các câu hỏi nhiều chọn lựa => nên đánh STT mã hóa sẵn, chừa lại “Khác”” 1.Thông tin chung hộ nông dân 1.1 Họ tên chủ hộ .tuổi: ; Giới: , 1.2 Địa chỉ: 1.3 Số người gia đình: đó: nam: ,nữ: 1.4 Số người độ tuổi lao động: đó: nam: ,nữ: 1.5 Số người độ tuổi lao động tham gia NTTS: nam .nữ 1.6 Nghề nghiệp, nguồn thu nhập chủ yếu: 1.6.1 Nghề (ghi rõ): 1.6.2 Nghề (ghi rõ): 1.7 Kinh nghiệm hộ NTTS: năm 1.8 Gia đình có người làm việc quan nhà nước? 1.9 Gia đình có người làm việc tổ chức tín dụng không? 1.9.1 Không 1.9.2 Ngân hàng quốc doanh 1.9.3 Ngân hàng cổ phẩn 1.9.4 Quỹ tín dụng 1.9.5 Khác, ghi rõ………………………… 1.10 Loại hình NTTS hộ là: 1.10.1 Hộ cá thể 1.10.2 Trang trại có đăng ký 1.10.3 DNTN, công ty 1.10.4 HTX/THT 1.10.5 Khác, ghi rõ………………………… 1.11 Tổng diện tích NTTS hộ năm 2009 Loại đất Của hộ Thuê mướn Diện tích Tiền thuế Diện tích Tiền thuê (m2) (trđ/năm) (m2) (trđ/năm) Đất thổ cư Đất vườn Đất chuyên lúa Đất làm tôm lúa Đất chuyên NTTS 1.12 Ước lượng giá trị tài sản hộ (với tài sản có giá trị triệu đ) Giá trị mua sắm Thời gian sử Thời gian lại có Loại tài sản (triệu đồng) dụng thể sử dụng Nhà tài sản phục vụ sinh hoạt Công trình, máy thiết bị cho NTTS 1.13 Các mô hình nuôi trồng thủy sản diện tích Mô hình Mô hình phụ TC/ BTC ………… m2 QCCT đơn ………… m2 Tôm- Lúa ………… m2 Khác,…… ………… m2 TC/ BTC ………… m2 QCCT đơn ………… m2 Tôm- Lúa ………… m2 Khác,…… ………… m2 1.14 Chi phí năm hoạt động NTTS năm (2009) Diễn giải Mô hình Diện tích nuôi/ vụ (m2) Số vụ nuôi/năm (vụ) Chi phí sên vét, cải tạo ao (‘000đ) Chi phí mua giống kiểm dịch (‘000đ) Mô hình phụ Chi phí hóa chất thuốc (‘000đ) Chi phí thức ăn vận chuyển (‘000đ) Chi phí xăng dầu (‘000đ) Chi phí điện cho sản xuất (đ) Sửa chữa nhỏ& mua dụng cụ (‘000đ) Chi phí thu hoạch vận chuyển (‘000đ) Lao động gia đình (tháng/ người) Lao động mướn thường xuyên (tháng/ người) Chi trả lao động mướn thường xuyên (đ) Chi phí khác (‘000đ) * Chú ý: người dân có thả thêm giống cua, cá, sò,…… 1.15 Tổng chi phí năm cần cho nghành nghề hộ: ……….tr.đ 1.16 Tổng sản lượng NTTS/vụ (tấn)… …………………………………… 1.17 Tổng thu nhập (tr.đ.): 1.18 Để sản xuất sinh hoạt tốt, ông/bà có tự lo đủ vốn không? …… 1.19 Nếu không tự lo đủ vốn, ông/bà thường vay mượn cho ngành nghề nào? 1.19.1 Ngành nghề 1: ……………………………………………………… 1.19.2 Ngành nghề 2: ……………………………………………………… 1.19.3 Ngành nghề 3: ……………………………………………………… 1.20 Trong NTTS, khó khăn mong muốn/ dự định chủ yếu ông/bà gì? Mối quan tâm Khó khăn Mong muốn/ dự định Đất đai nguồn nước Thiết kế công trình nuôi Kiến thức kỹ thuật Vốn tín dụng TS Giống Thủy sản Thức ăn cho sản xuất TS Hóa chất thuốc TYTS Thị trường tiêu thụ SP Khả quản lý chung Khác, Thông tin chung tín dụng NTTS 2.1 Vốn cho hoạt động kinh tế năm (2007-2009) Số tiền xin vay Số tiền thực vay Thời hạn Lãi suất Nguồn vốn (triệu đ) (triệu đ) (tháng) (%/ tháng) Vốn tự có hộ X X X Vay ngân hàng Vay tư nhân Vay bà con, bạn bè Vốn hỗ trợ phát triển Khác, …………… 2.2 Ông/ bà sử dụng vốn vay để NTTS cho yếu tố nào? 2.2.1 Máy móc, trang thiết bị: .triệu đồng = % tổng số tiền 2.2.2 Con giống: triệu đồng = % tổng số tiền 2.2.3 Thức ăn: triệu đồng = % tổng số tiền 2.2.4 Thuốc TYTS: .triệu đồng = % tổng số tiền 2.2.5 Khác, ghi rõ: triệu đồng = % tổng số tiền 2.3 Nếu ông/ bà sản xuất không thành công, ông/ bà trả tiền ngân hàng cách nào? ( ghi rõ) 2.3.1 Cách 1: 2.3.2 Cách 2: 2.3.3 Cách 3: 2.4 Ông/bà có sai hẹn việc trả nợ ngân hàng không?( số lấn sai hẹn):…… 2.5 Nếu có sai hẹn vui lòng cho biết lý 2.5.1 Làm ăn thất bại 2.5.2 Không kịp thu hoạch để trả nợ 2.5.3 Khác 2.6 Nguồn đầu tư chủ yếu cho NTTS 2.6.1 Công ty tư nhân 2.6.2 Vay ngân hàng 2.6.3 Đại lý thuốc, thức ăn 2.6.4 Khác, ghi rõ…………………………… 2.7 Hình thức đầu tư chủ yếu cho NTTS 2.7.1 Gối đầu 2.7.2 Thế chấp 2.7.3 Trả trước % 2.7.4 Khác, ghi rõ…………………………… 2.8 Loại hình chấp chủ yếu để vay vốn cho NTTS 2.8.1 Bằng khoán đất 2.8.2 Chủ quyền nhà 2.8.3 Khác, ghi rõ…………………………… 2.9 Các khó khăn đề xuất/ mong muốn chủ yếu cần vay vốn NTTS Khó khăn Mong muốn/ đề xuất 1 2 3 2.10 Nếu không vay cho NTTS từ tổ chức tín dụng, vui lòng cho biết lý do: 2.10.1 Không muốn vay (có thể chọn nhiều mục) 2.10.1.1 Không có nhu cầu 2.10.1.2 Không quen vay ngân hàng 2.10.1.3 Số tiền vay so với nhu cầu 2.10.1.4 Thời hạn vay ngắn 2.10.1.5 Chi phí vay cao 2.10.1.6 Thủ tục vay rườm rà 2.10.7 Khác, ghi rõ…………………………… 2.10.2 Muốn vay, không vay (có thể chọn nhiều mục) 2.10.2.1 Không chấp 2.10.2.2 Không bảo lãnh 2.10.2.3 Không biết vay đâu 2.10.2.4 Không quen cán ngân hàng 2.10.2.5 Không lập kế hoạch xin vay 2.10.2.6 Không vay mà không rõ lý 2.10.2.7 Khác, ghi rõ…………………………… Xin cám ơn giúp đỡ ông/bà Người vấn Ngày tháng năm 2010 Người vấn [...]... 5.1 Phân tích tình hình cho vay từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai 5.1.1 Tình hình doanh số cho vay nuôi trồng thủy sản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai Để thấy rõ tình hình cho vay của Ngân hàng cho NTTS ta đi sâu vào phân tích sự tăng giảm doanh số cho vay của NTTS và sự khác biệt về doanh số cho vay của NTTS đối với từng ngành sản xuất kinh... nông thôn Vì vậy đề tài: Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay cho nuôi trồng thủy sản từ ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng đối với NTTS và hiệu quả sử dụng vốn vay của người NTTS trong 3 năm 2007-2009 tại huyện Giá Rai Từ đó đề ra một số giải pháp... khăn trong cho vay và sử dụng vốn vay cho NTTS từ Ngân hàng NN & PTNT tại huyện Giá Rai 4 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng cho nghề NTTS và hiệu quả sử dụng vốn vay của người dân NTTS 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động cho vay của Ngân hàng NN & PTNT tại huyện Giá Rai đối với NTTS qua 3 năm 2007-2009 Tìm hiểu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay cho NTTS... 4: từ mô hình SWOT đưa ra một số giải để nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay cho NTTS từ Ngân hàng NN & PTNT huyện Giá Rai _ Dùng phần mềm SPSS 13.5 và Microsoft Excel 2003 để xử lý số liệu, Microsoft Words 2003 để viết báo cáo Chương 4 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI - BẠC LIÊU 4.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng. .. quả hoạt động của Ngân hàng NN & PTNT ở huyện Giá Rai đối với hoạt động cho vay phục vụ NTTS 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 Phân tích tình hình cho vay NTTS từ Ngân hàng NN & PTNT huyện Giá Rai trong 3 năm 2007-2009 2 Phân tích tình hình sử dụng vốn vay NTTS từ Ngân hàng NN & PTNT tại huyện Giá Rai của người NTTS trong huyện Giá Rai và hiệu quả kinh tế của người dân theo mô hình nuôi 3 Đánh giá những thuận... phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Bạc Liêu Trần Ái kết, 2007 Đề tài cấp trường, trường Đại học Cần Thơ Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiển về tín dụng Nông hộ - Nông Nghiệp – Nông Thôn, phân tích thực trạng tín dụng và nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình ở tỉnh Bạc Liêu Từ đó thấy được khả năng vay vốn của các mô hình khác nhau Kết quả cho biết vốn sản xuất nói chung và vốn tín dụng. .. có thể đáp ứng nhu cầu vốn này không ai khác hơn đó chính là Ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NN & PTNT) có mạng lưới nhiều nhất và rộng khắp nước, nó giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển KTNN, cải thiện bộ mặt nông thôn Bạc Liêu là một tỉnh ven biển ở ĐBSCL... Ngân hàng để phân tích tình hình cho vay cho NTTS từ Ngân hàng NN & PTNT _ Đối với mục tiêu 2: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê tần suất, và thống kê theo hàng cột để xử lý số liệu Dựa vào kết quả xử lý số liệu để phân tích tình hình sử dụng vốn vay cho NTTS của các hộ thông qua _ Đối với mục tiêu 3: đánh giá thuận lợi, khó khăn của Ngân hàng và người dân trong cho vay NTTS qua mô hình. .. - Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà... Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam trên cơ sở được tách ra từ Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh tỉnh Minh Hải cũ Thời điểm hoạt động chính thức từ ngày 01/01/1997 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Giá Rai là một chi nhánh của Ngân hàng NN & PTNT tỉnh Bạc Liêu, có trụ sở đặt tại ấp I thị trấn Hộ Phòng, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Ngân hàng có một chi nhánh trực thuộc đặt tại xã Tân Phong và một ... KHOA THỦY SẢN TRẦN KIM QUI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... gian từ 7/2010 – 12/2010, để nghiên cứu vấn đề: Phân tích tình hình cho vay sử dụng vốn vay cho nuôi trồng thủy sản từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu ,... Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai 5.1.1 Tình hình doanh số cho vay nuôi trồng thủy sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai Để thấy rõ tình hình cho vay