1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt

84 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

đề điệp - đối trong các thành ngữ còn là vấn đề bỏ ngỏ cần đợc tiếp tục khảo sát, nghiên cứu.Thành ngữ là cụm từ cố định điều đó đã đợc khẳng định, nhng việc đi vào thống kê, phân loại,

Trang 1

lời cảm ơn

Trớc hết em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo

TS Hoàng Trọng Canh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khoá luận này.

Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo trong

tổ ngôn ngữ đã quan tâm động viên, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận.

Cuối cùng em xin đợc cảm ơn sự săn sóc, động viên, giúp đỡ chân tình của gia đình, bạn bè sinh viên để em có thể hoàn thành khoá luận này.

Vinh, tháng 5 năm 2006

trờng đại học vinh

KHOA NGữ VăN

- 

-khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt

tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Ngôn ngữ

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hải Vân

Lớp : 43B2 - Ngữ văn

Vinh - 2006

Trang 2

mục lục

Tran g

Chơng 1: Những giới thuyết chung liên quan đến đề tài 13

Chơng 3: Tính chất điệp và đối trong thành ngữ tiếng Việt 51

Trang 3

Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ đặc biệt Trong sự phát triển chung cửa ngôn ngữ dân tộc, thành ngữ đã đợc hình thành từ lời nói trong giao tiếp hàng ngày, đợc gọt giũa chắt lọc, trau chuốt dần dần thành tổ hợp từ cố định

mà lu truyền từ đời này qua đời khác, đợc nhân dân ta sử dụng nh một công

cụ giao tiếp hiệu quả đặc biệt Có thể nói, sự phát triển của thành ngữ tiếng Việt là một trong những cách tốt nhất để bổ sung cho vốn từ của một dân tộc, cũng có nghĩa là thành ngữ đã góp phần làm giàu, làm đẹp cho tiếng Việt trên nhiều mặt

Tuy nhiên có một thực tế cần thấy rằng: lâu nay thành ngữ vẫn đợc xem là một loại đơn vị từ vựng Nhng trong từ vựng, “từ” lại chiếm vai trò chủ

đạo, có số lợng vô cùng lớn Do đó các nhà ngôn ngữ học, các giáo trình ngôn ngữ thờng chỉ tập trung nghiên cứu “từ” mà ít chú ý thành ngữ, hoặc nếu có nhắc đến thành ngữ thì chỉ là để so sánh, u ái lắm là dành một mục hoặc một chơng nhỏ Trong mấy thập kỷ gần đây, thành ngữ đã đợc quan tâm và chú trọng nhiều hơn, đã không còn bị xếp đồng đẳng với từ nữa mà đã đợc xem là

đơn vị định danh bậc hai Thế nhng thành ngữ tiếng Việt vẫn còn nhiều vấn

đề cha đợc nghiên cứu Sự quan tâm nhiều nhất, có hiệu quả nhất của các nhà nghiên cứu dành cho thành ngữ có lẽ là những công trình su tập và biên soạn

từ điển thành ngữ và từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt ra đời ngày càng nhiều Gần đây nhất, đó là sự ra đời của cuốn sách: “Thành ngữ học tiếng Việt” của giáo s tiến sĩ Hoàng Văn Hành Có thể nói đây là một dấu mốc quan trọng nhất trong tiến trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ tiếng Việt đã đợc tác giả tách ra khỏi từ vựng học, xem là một ngành độc lập - thành ngữ học, trở thành một phân môn của ngôn ngữ học ở chuyên khảo này, tác giả đi vào phân loại thành ngữ chủ yếu dựa vào cấu trúc thành ngữ

đối xứng và phi đối xứng, vào phơng thức cấu tạo nghĩa (thành ngữ ẩn dụ, so sánh), sau đó đi sâu vào cơ cấu nội dung và hình thức của các kiểu loại Tuy nhiên tác giả cha đi vào nghiên cứu các kiểu cấu tạo của thành ngữ Do đó có thể nói từ trớc đến nay, việc đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo của thành ngữ, vấn

Trang 4

đề điệp - đối trong các thành ngữ còn là vấn đề bỏ ngỏ cần đợc tiếp tục khảo sát, nghiên cứu.

Thành ngữ là cụm từ cố định điều đó đã đợc khẳng định, nhng việc đi vào thống kê, phân loại, tìm hiểu cấu tạo cụ thể của thành ngữ ở phơng diện này hầu nh cha đợc quan tâm, đề cập đến

Tính chất điệp và đối nh là một đặc trng của thành ngữ, là hai tính chất chi phối toàn bộ cấu trúc thành ngữ Thành ngữ tiếng Việt hài hòa, dễ thuộc,

dễ sử dụng chính là do tính chất điệp và đối này quy định Nghiên cứu vấn đề này của thành ngữ là một công việc vô cùng khó khăn nhng cũng đầy thú vị

Đã có khá nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này nh những nhận xét chung,

nh-ng cha có bài viết nào có đợc sự khái quát, khảo sát, thốnh-ng kê và đi sâu để tìm hiểu một cách cụ thể, tổng quát nhất tính chất này trong thành ngữ tiếng Việt

Do đó với khóa luận nhỏ này, chúng tôi mong muốn sẽ có thể đi sâu khảo sát, thống kê và tìm hiểu vấn đề cấu trúc và tính chất điệp đối trong thành ngữ tiếng Việt, từ đó mà lý giải vai trò của nó Góp phần khẳng định

đặc điểm cấu tạo và vai trò của thành ngữ trong kho tàng ngôn ngữ dân tộc nói riêng và trong kho tàng văn hóa dân tộc nói chung

2 lịch sử vấn đề

Thành ngữ tiếng Việt là di sản văn hóa vô cùng quý báu của dân tộc,

là nơi biểu hiện tập trung nhất, cô đọng nhất lời ăn, tiếng nói , cách cảm cách nghĩ của dân tộc Thành ngữ biểu hiện trí thông minh, óc sáng tạo, lời nói tài tình của nhân dân lao động Nói cách khác, thành ngữ đã thể hiện phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử của từng dân tộc

Vai trò và vị trí của thành ngữ tiếng Việt là nh thế, nhng “số phận” của thành ngữ thì thật “lận đận” Để đợc xem là một bộ môn khoa học về ngôn ngữ độc lập nh ý kiến đề nghị của giáo s Hoàng Văn Hành, thành ngữ tiếng Việt là đối tợng đã phải trải qua cả một quãng đờng dài nghiên cứu

Trang 5

Ngành thành ngữ học xuất hiện đầu tiên trên thế giới vào đầu thế kỷ XX,

và Charle Bally đợc xem là ngời đặt cơ sở khoa học cho sự cần thiết phải nghiên cứu những cụm từ cố định trong ngôn ngữ - đó chính là thành ngữ

ở Việt Nam đây là một bộ môn khoa học còn non trẻ Quá trình tìm tòi nghiên cứu thành ngữ đã diễn ra khá “chậm chạp”, với những bài viết lẻ tẻ, rải rác, sau đó là những chơng, phần trong các sách ngôn ngữ Phải sau một thời gian dài thành ngữ tiếng Việt mới thật sự đợc quan tâm đến nh một bộ môn riêng, một đối tợng nghiên cứu riêng, với sự xuất hiện của những bài viết, của những tiểu luận khoa học, và đặc biệt là những chuyên khảo lớn của các nhà ngôn ngữ học

Sau đây có thể khái quát lại quá trình phát triển của bô môn khoa học non trẻ này:

a Trớc 1970.

Thành ngữ đợc xem xét chủ yếu trong các giáo trình từ vựng học,

số công trình nghiên cứu của viện Ngôn ngữ học ở đây thành ngữ chỉ đợc xem xét với t cách là những đơn vị định danh thông thờng trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, hoặc chỉ đợc xem xét nh những đơn vị thuộc phạm trù văn hóa

Những công trình su tập, biên soạn từ điển đã manh nha cho việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Đầu tiên đó là sự xuất hiện ngẫu nhiên của thành ngữ bên cạnh tục ngữ Các tác giả biên soạn từ điển đã dùng thành ngữ vào cuối mục từ để minh họa cho việc dùng từ trong từ điển tiếng Việt Và cùng với nó, bớc đầu thành ngữ, đã đợc giải thích, thu thập và làm rõ với một

số lợng tơng đối lớn Và cũng từ đây, thành ngữ đã bắt đầu đợc chú ý và nghiên cứu, su tập…

Trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, đặc biệt

là trong các sách su tập văn học dân gian, thành ngữ đã đợc khảo sát và đợc chú ý đến ngày một nhiều hơn

Trang 6

Tác phẩm, công trình nghiên cứu thành ngữ đầu tiên ở nớc ta là : “Về tục ngữ và ca dao” của Phạm Quỳnh (1921) Cùng với ca dao và tục ngữ, thành ngữ đã đợc nhắc đến trong sự đối chiếu và so sánh

Với công trình: “Những so sánh trong tiếng An Nam” (1925) nhà ngôn ngữ học ngời Pháp V.Barbier là ngời nớc ngoài đầu tiên nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt

Tập sách đợc coi là hợp tuyển đầu tiên có chứa một số lợng thành ngữ lớn

là cuốn: “Tục ngữ và phong dao” của Ôn Nh Nguyễn Văn Ngọc (1928) Tuy nhiên ở tập sách này, tác giả cha có đợc sự phân biệt giữa các loại ngữ cố định,

đặc biệt là sự phân biệt giữa tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt Do đó, thành ngữ

đã đợc su tập và đa vào lẫn lộn với các loại ngữ cố định khác

Sau Cách mạng tháng Tám thành ngữ đã đợc chú trọng nhiều hơn do

thành ngữ mới có đợc sự so sánh, phân biệt khá rạch ròi với tục ngữ và các ngữ cố định khác

Từ 1970, việc nghiên cứu thành ngữ mới thật sự có đợc cơ sở khoa học thật sự

b Sau 1970

Sau một thời gian dài của những tìm tòi, khảo nghiệm ban đầu, đến lúc

này công việc tìm hiểu, nghiên cứu thành ngữ mới thật sự bắt đầu Thành ngữ

đã trở thành một đối tợng nghiên cứu khoa học thực sự, độc lập

Đầu tiên là sự xuất hiện của khá nhiều bài viết về thành ngữ tiếng Việt trên các tạp chí ngôn ngữ :

Cù Đình Tú : “Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ, tục ngữ ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1970 Nguyễn Văn Mệnh : “Bớc đầu tìm hiểu sắc thái tu từ của thành ngữ tiếng Việt ” Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1971 Nguyễn Văn Mệnh :

“Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ số 3/1971 Cù

Đình Tú : “Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1973 Nguyễn Thanh Giang : “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”,

Trang 7

Tạp chí ngôn ngữ, số 3, 1975 Nguyễn Đức Dân : “Ngữ nghĩa của thành ngữ

và tục ngữ, sự sử dụng”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1986 Nguyễn Văn Mệnh :

“Góp phần xác định khái niệm thành ngữ ,tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1986 Hoàng Văn Hành: “Về tính biểu trng của thành ngữ trong tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, số1/1987

v.v…

Nh vậy, có thể khẳng định rằng các bài viết này đã góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt một cách cụ thể, rõ ràng và có cơ sở hơn, bên cạnh đó việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ cũng đã chỉ ra đợc những đặc tr-

ng cơ bản của thành ngữ tiếng Việt Một số bài viết khác lại đi vào những khía cạnh nhỏ trong ngữ nghĩa, trong cấu trúc của thành ngữ Nhng nhìn chung do dung lợng hạn hẹp, cho nên những bài viết này thờng chỉ có ý nghĩa tham khảo là nhiều, mà cha góp ích đợc nhiều cho công việc giảng dạy và nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt trên bình diện rộng lớn

Năm 1979, sự ra đời của cuốn từ điển : “Thành ngữ tiếng Việt” của Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang đợc xem nh mốc quan trọng nhất trong tiến trình nghiên cứu, tìm hiểu, su tầm thành ngữ tiếng Việt Mặc dù, cuốn sách đã không thể bao quát hết một khối lợng lớn thành ngữ tiếng Việt nhng nó đã trở thành tài liệu bổ ích, là căn cứ, cơ sở cho việc nghiên cứu, tìm hiểu thành ngữ một cách khoa học và chuyên sâu hơn Cuốn sách đã su tập đợc hơn 3000 thành ngữ tiếng Việt Nói chung đây là những thành ngữ quen thuộc, hay dùng, và gần gũi với đời sống nhân dân Chơng mở đầu tác giả đã khái quát rõ tình hình nghiên cứu, su tập thành ngữ tiếng Việt

Trong một số giáo trình, sách ngôn ngữ học các tác giả cũng đã đề cập

đến vấn đề thành ngữ ở những mức độ và những phơng diện khác nhau:

“Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại” (Hồ Lê) (1976); “ Từ và vốn từ hiện đại”(Nguyễn Văn Tu) (1976); “Từ và nhận diện từ tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giáp) (1996); “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” (Đỗ Hữu Châu) (1996);

“ Từ vựng học tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giáp) (1998)

Trang 8

vv…

Trong đó đáng lu ý nhất là hai cuốn:

-“Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại” ở cuốn sách này tác giả đã dùng cả chơng 7 để khảo sát những vấn đề về cụm từ cố định (Thành ngữ) Tác giả

đã nêu lên khái niệm thành ngữ tiếng Việt, và đã căn cứ vào kết cấu ngữ pháp

để chia thành ngữ làm hai loại chính là: câu đơn giản và câu phức hợp, sau đó lại tiếp tục chia nhỏ ra thành các tiểu loại Nh vậy ở đây tác giả đã khẳng định thành ngữ là đơn vị câu, phần lớn là những câu rút gọn Tuy nhiên trong thực

tế thành ngữ chỉ là những cụm từ cố định

-“Từ vựng học tiếng Việt”.Trong chơng 1 tác giả đã dành dung lợng số trang khá lớn cho thành ngữ tiếng Việt [77-86] Tác giả đã nêu khái niệm thành ngữ tiếng Việt, phân loại thành ngữ - đây là vấn đề mà tác giả đi sâu nghiên cứu nhất Tác giả đã phân loại thành ngữ gồm: thành ngữ hòa kết và thành ngữ hợp kết Bên cạnh đó tác giả cũng đi vào phân biệt ngữ định danh

và cụm từ tự do Trong quá trình phân biệt này, tác giả đã chỉ ra đợc nhiều đặc trng ở thành ngữ tiếng Việt về cấu tạo cũng nh ngữ nghĩa

Cũng năm 1998, một cuốn từ điển giải thích thành ngữ đã ra đời, đó là cuốn: “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Nh ý chủ biên, viện ngôn ngữ học thuộc trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, NXBGD,1998) Trên cơ sở kế thừa, chọn lọc, phát triển, tổng hợp những kết quả mà các tác giá đi trớc đã đạt đợc, cuốn sách đã thu thập đợc một khối l-ợng lớn thành ngữ tiếng Việt gồm hơn 3000 thành ngữ (Tuy nhiên đây cũng mới chỉ là những thành ngữ tiếng Việt thông dụng nhất) Đặc biệt sau mỗi thành ngữ luôn có sự chú thích và lý giải rõ ràng Tác giả còn đa ra rất nhiều dẫn chứng đã trích dẫn, sử dụng thành ngữ một cách có hiệu quả

Gần đây nhất, sự xuất hiện của cuốn sách: “Thành ngữ học tiếng Việt ” của giáo s tiến sĩ Hoàng Văn Hành, là kết quả sau bao năm tìm tòi, say mê và nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt của tác giả, là chuyên khảo mà tác giả đã ấp

ủ từ lâu Sau những bài viết lẻ tẻ về thành ngữ tiếng Việt của mình trên các

Trang 9

tạp chí Ngôn ngữ, cuốn sách đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt trên cả phơng diện cấu trúc và ngữ nghĩa Đặc biệt là sự phân loại thành ngữ tiếng Việt dựa trên phơng thức tạo nghĩa và cấu trúc đối xứng Từ

đó ông đã xem mỗi tiểu loại là một nội dung vấn đề để khảo sát, và cứ theo cách lỡng phân này ông liên tục phân thành những tiểu loại nhỏ hơn để tiếp tục đi vào khảo sát.Trong chơng 5, tác giả đã đi vào khảo sát giá trị và nghệ thuật sử dụng thành ngữ, và chơng 6: Thành ngữ từ góc nhìn của văn hóa học,

và cuối cùng là phần su tập cung cấp một tài liệu cơ sở về vốn thành ngữ tiếng Việt đã đợc sắp xếp vào hệ thống Tuy nhiên tất cả những vấn đề này chủ ý của tác giả là không đa ra những kêt luận, những điều khẳng định cuối cùng về các kiến giải khoa học của mình, mà chỉ muốn bỏ ngỏ, nhờng chỗ cho những nghiên cứu tiếp theo, những hớng quan tâm mới

Có thể nói “Thành ngữ học tiếng Việt ” của giáo s Hoàng Văn Hành là một công trình nghiên cứu và su tập thành ngữ tiếng Việt quy mô nhất lần đầu tiên có mặt ở nớc ta, mà mục đích cuối cùng là nhằm đặt nhiệm vụ xây dựng một bộ môn độc lập của ngôn ngữ học là thành ngữ học

Nh vậy, quá trình khởi xớng, manh nha tìm tòi, su tập, nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt là cả một chặng đờng dài Từ đó để có thể nhận ra đợc những khó khăn, thách thức trong việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt

Trớc hết xét về mặt đối tợng nghiên cứu: thành ngữ là một hiện tợng phức tạp, một đối tợng ngôn ngữ đa diện Mặc dù có một cấu trúc khá bền vững, nhng thành ngữ lại không có sự đồng nhất về hình thái, nội dung, chức năng của một đơn vị ngôn ngữ , ngợc lại thành ngữ là một đối tợng có sự giao thoa với nhiều đơn vị ngôn ngữ khác nh: tục ngữ, từ, ca dao, cụm từ tự do…

Đó không chỉ là khó khăn trong viêc nghiên cứu, tìm hiểu mà còn là khó khăn trong việc xác định đối tợng cho thật chính xác Điều đó đòi hỏi các nhà ngôn ngữ phải đa ra đợc những chí tiêu cụ thể, có cơ sở khoa học nhất định cho việc xác định và phân xuất thành ngữ tiếng Việt

Nh vây, về cấp độ của thành ngữ, các nhà nghiên cứu đã không có đợc

sự thống nhất:

Trang 10

- Có ý kiến cho rằng thành ngữ là đơn vị cấu tạo cùng cấp độ với từ, nằm trong hệ thống từ vựng.

-ý kiến khác cho rằng: Thành ngữ là những câu rút gọn (Nguyễn Văn Tu) -Thành ngữ là những cụm từ cố định, là những ngữ cố định

Trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, ở khóa luận này, chúng tôi sẽ đi sâu vào hai vấn đề của cấu trúc thành ngữ tiếng Việt là:

- Trên cơ sở xác định thành ngữ tiếng Việt là những cụm từ cố định, để

từ đó đi vào khảo sát , phân loaị, thống kê các kiểu cấu tạo

- Khảo sát tính chất điệp và đối trong cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt Khóa luận sẽ đi vào khảo sát, phân loại và thống kê tính chất này trong thành ngữ tiếng Việt

Để từ đó nêu lên vai trò, ý nghĩa của những đặc điểm cấu tạo này đối với bản thân thành ngữ cũng nh vai trò, ý nhĩa của nó trong sử dụng thành ngữ tiếng Việt

3 đối tợng và phạm vi nghiên cứU

- Đối tợng: thực hiện đề tài này chúng tôi đã khảo sát thành ngữ trong

hai cuốn từ điển:

+ “Từ điển thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang) [6] + “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt” Nguyễn Nh ý – chủ biên) [32]

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cấu trúc của thành ngữ về cấu tạo ngữ pháp và tính chất điệp đối của thành ngữ

Trang 11

5 cái mới của vấn đề

Đây là đề tài đầu tiên đi vào nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt trên bình diện cấu trúc, cụ thể là trên cơ sở xem xét thành ngữ tiếng Việt là những cụm

từ cố định (Ngữ cố định) Đây là vấn đề thú vị, tuy nhiên nó cha đợc nghiên cứu một cách kỹ kỡng, cũng chính là một trong những đặc điểm cơ bản của thành ngữ tiếng Việt về cấu tạo ngữ pháp

ở nội dung thứ hai của đề tài, chúng tôi sẽ đi vào tính chất điệp và đối của thành ngữ tiếng Việt, nhng không dừng lại ở mức độ khái quát mà sẽ đi sâu vào khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ tiếng Việt trên bình diện tính chất điệp

và đối xét về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa Cuối cùng nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của hai tính chất này đối với cấu trúc thành ngữ , cũng nh hiệu quả về sử dụng

6 kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và khảo sát, phần nội dung của khoá luận bao gồm ba chơng:

Chơng1: Những giới thuyết chung liên quan đến đề tài

Trang 12

Chơng2: Đặc điểm cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt

Chơng3: Tính chất điệp và đối của thành ngữ tiếng Việt

Chơng1 những giới thuyết chung liên quan đến đề tài 1.1 KHáI NIệM THàNH NGữ TIếNG VIệT

1.1.1 Định nghĩa

Trang 13

Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ của một ngôn ngữ Tiếng Việt có một khối lợng thành ngữ rất lớn, phong phú và đa dạng Thành ngữ tiếng Việt đã giới thiệu một cách cô đọng, cụ thể, sinh động một hình

con ngời Do đó có thể nói: kho tàng thành ngữ tiếng Việt là di sản văn hóa vô cùng quý báu của dân tộc

Xung quanh vấn đề khái niệm thành ngữ tiếng Việt đã có nhiều ý kiến khác nhau:

Tác giả Nguyễn Văn Tu đã xác lập: “Thành ngữ là cụm từ cố định mà các từ trong đó đã mất đi tính độc lập đến một trình độ cao về nghĩa, kết hợp làm thành một khối vững chắc, hoàn chỉnh Nghĩa của chúng không phải là nghĩa của từng thành tố tạo ra Có thể có tính hình tợng hoặc cũng có thể không có.” [30-189]

Cũng quan điiểm trên, tác giả Đái Xuân Ninh trong cuốn: “Hoạt động của từ tiếng Việt” cũng đa ra định nghĩa: “Thành ngữ là một cụm từ cố định

mà các yếu tố tạo thành đã mất đi tính độc lập ở cái mức nào đó, và kết hợp lại thành một khối tơng đối vững chắc và hoàn chỉnh.” [25-23]

Tác giả Nguyễn Văn Mệnh, trong khi so sánh thành ngữ và tục ngữ cũng đã khẳng định: “Mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ, cha phải là một câu hoàn chỉnh.”[22-12]

Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cũng cho rằng: “Thành ngữ nằm trong kết cấu.”(Tiếng kết hợp với tiếng sẽ tạo thành những đơn vị cao hơn - gọi chung

là kết cấu) Cũng tác giả này trong: “Từ vựng học tiếng Việt ” khi bàn về thành ngữ cũng đã đa ra nhận định: “Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có

thành ngữ bao giờ cũng kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc nhất định.” [9-12] Tác giả: “Thành ngữ tiếng Việt” cho rằng: “Thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại cụm từ cố định.”; về mặt nghĩa là nghĩa bóng: “Nghĩa bóng là bản chất của thành ngữ.”; về mặt chức năng: “Thành ngữ là một cụm từ cố

Trang 14

định có giá trị tơng đơng nh từ Khi thành ngữ đợc sử dụng nh một mệnh đề, một ngữ cố định nào đó trong câu phức hợp thì nó có giá trị nh một cum c-v ” [6-9]

Tác giả: “Từ điển thuật ngữ văn học” (Lê Bá Hán – chủ biên) đã đa ra

định nghĩa về thành ngữ tiếng Việt là: “Đoạn câu, cụm từ có sẵn tơng đối cố

niệm thuộc về truyền thống Những khái niệm này đã phán ánh đợc nhiều mặt tri thức về giới tự nhiên và đời sống xã hội của các thời đại đã sản sinh ra nó trên đất nớc Việt Nam.” [6-7]

Tác giả Nguyễn Văn Tu lại có một cách nhìn nhận khác về thành ngữ tiếng Việt Theo tác giả thì: “Những thành ngữ tiếng Việt phần lớn là những câu rút gọn, hoặc đủ các thành phần chủ yếu, thứ yếu hoặc một vài thành phần Phần lớn thành ngữ đợc cấu tạo bởi bốn thực từ, cũng có một số thành ngữ trên bốn thực từ.” [30-76]

Tác giả Dơng Quảng Hàm trong: “Việt Nam văn học sử yếu” (1943) trong khi so sánh thành ngữ và tục ngữ cũng đã khẳng định: “Thành ngữ là

những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc một trạng thái gì cho có màu mè.” Từ đó tác giả mở rộng thêm: nội dung của thành ngữ là nội dung của những khái niệm Thành ngữ là một hiện tợng, hình thức phát triển của từ ngữ là từ ghép, từ láy, là cụm từ cấu tạo thành lời nói hay, bóng

Trang 15

bẩy, màu mè Giới hạn thấp nhất của thành ngữ là từ ghép, giới hạn thấp nhất của thành ngữ là câu.

Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhng chung quy lại, từ trớc đến nay các nhà nghiên cứu vẫn thống nhất với nhau về một khái niệm thành ngữ tiếng Việt có thể chấp nhận đợc nhất:

- Về hình thức: mỗi thành ngữ là một cụm từ cố định có kết cấu bền vững và tơng đối chặt chẽ, đã lập thành sẵn trong kho tàng ngôn ngữ và đợc xã hội quen dùng nh một thực từ

- Về nội dung: thành ngữ đã giới thiệu một cách cô đọng, cụ thể , sinh

động một hình ảnh, một hiện tợng, một trạng thái, một tâm lý, một tính

- Về sử dụng: thành ngữ dù dài hay ngắn chúng đều đợc sử dụng tơng

đơng với từ

1.1.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Lúc đầu do cha có những tiêu chí để xác định thành ngữ do đó những ngời su tập tục ngữ đã vô tình su tập cả thành ngữ và xem đó là tục ngữ Dần dần thành ngữ tiếng Việt đợc quan tâm, đợc tìm tòi và nghiên cứu Từ đó ngời

ta mới có sự tách bạch giữa thành ngữ và tục ngữ Cũng từ đây rất nhiều bài viết đã đi sâu vào vấn đề này, thậm chí trong những chuyên khảo, những tiểu luận nhỏ, những bài viết trên các tạp chí Ngôn ngữ các nhà nghiên cứu đã đi vào phân biệt thành ngữ và tục ngữ để từ đó đa ra các khái niệm và đặc trng riêng của thành ngữ tiếng Việt

Tác giả Dơng Quảng Hàm đã có sự so sánh thành ngữ và tục ngữ trong:

“Việt Nam văn học sử yếu”: “Một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy

đủ, hoặc khuyên răn, hoặc chỉ bảo điều gì, còn thành ngữ chỉ là những lời nói

có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho có màu mè.”

Tác giả Nguyễn Văn Mệnh đã có rất nhiều bài viết về thành ngữ tiếng Việt trên các tạp chí Ngôn ngữ Đặc biệt là bài viết: “ Về ranh giới giữa thành

Trang 16

ngữ và tục ngữ ”[22] , cùng với các công trình nghiên cứu về thành ngữ khác tác giả đã có sự phân biệt khá cụ thể về thành ngữ và tục ngữ:

- Về nội dung: “Thành ngữ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tợng, một trạng thái, một tính cách, một thái độ.”; còn “Tục ngữ thì khác hẳn, nó không chí dừng lại ở mức độ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tợng nh thành ngữ

mà đi đến một nhận định cụ thể, một kết luận chắc chắn, một kinh nghiêm sâu sắc, một lời khuyên răn, một bài học về t tởng, đạo đức.”

-Về hình thức: “Mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ, cha phải là một câu hoàn chỉnh Tục ngữ thì khác hẳn, mỗi tục ngữ tối thiểu là một câu.” [22-12]

Tuy nhiên những tiêu chí trên đây không có tính chất khu biệt cao, do

đó cha thật sự thuyết phục

Cù Đình Tú cũng là một tác giả đã có khá nhiều bài viết nói về khái niệm thành ngữ tiếng Việt Trong việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ , ở bài viết:

“Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ”[31] Trong bài viết này tác giả cũng đã đa ra những tiêu chí nhất định để phân biệt thành ngữ với tục ngữ:

- Về chức năng: Sự khác nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là ở sự khác nhau về chức năng Thành ngữ là những đơn vị có sẵn, mang chức năng

định danh Về mặt này, thành ngữ là những đơn vị tơng đơng từ; còn tục ngữ

Tác giả Nguyễn Thiện Giáp trong khi khẳng định: “Thành ngữ nằm trong kết cấu”, thì đồng thời tác giả cũng khẳng định: “Thành ngữ là những đơn vị trung gian giữa một bên là các ngữ và một bên là các quán ngữ và tục ngữ Tính

Trang 17

chất trung gian này thể hiện ở chỗ: Thành ngữ cũng là đơn vị định danh, cũng là tên gọi của mỗi sự vật hiện tợng, là sự thể hiện một khái niệm.” [10-12]

Giáo s tiến sĩ Hoàng Văn Hành là ngời đã bỏ ra rất nhiều công sức và tâm huyết để nghiên cứu, tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt Gần đây nhất, năm

2004, tác giả đã cho ra đời chuyên khảo: “Thành ngữ học tiếng Việt” Có thể nói đây là công trình đầu tiên đã nghiên cứu về thành ngữ trên một quy mô lớn và ở một bình diện chuyên sâu nhất kể từ trớc đến nay Trớc khi đi vào tìm hiểu về nội dung ngữ nghĩa, cấu tạo và phân loại thành ngữ tác giả đã đi vào phân biệt thành ngữ với tục ngữ Theo tác giả thì thành ngữ là: “một loại

tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái, cấu trúc; hoàn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa, đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hằng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ.” [13-27] Từ đó tác giả đã kết luận rằng: thành ngữ tuy có nhiều nét tơng

-ng lai khác tục -ngữ về bản chất, sự khác biệt ấy thể hiện ở chỗ: “Thành -ngữ là những tổ hợp từ “đặc biệt”, biểu thị những khái niệm một cách bóng bẩy, còn tục ngữ là những câu-ngôn bản đặc biệt, biểu thị những phán đoán một cách nghệ thuật.” [13-27]

Tác giả đã đa ra những đặc trng dùng làm tiêu chí để phân biệt thành ngữ với tục ngữ:

- Đặc trng về hình thái cấu trúc, có vần điệu, có điệp đối : thành ngữ là

tổ hợp từ cố định (Hoặc kết cấu c-v), quan hệ hình thái Còn tục ngữ là câu (phát ngôn) cố định (cả đơn và phức), quan hệ cú pháp

- Về chức năng biểu hiện nghĩa định danh:

+ Thành ngữ định danh sự vật, hiện tợng, quá trình…

- Về chức năng biểu hiện hình thái nhận thức:

+ Thành ngữ biểu hiện khái niệm bằng hình ảnh biểu trng

+ Tục ngữ biểu thị phán đoán bằng hình tợng biểu trng

- Về đặc trng ngữ nghĩa:

Trang 18

+ Thành ngữ gồm hai tầng ngữ nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so sánh

và ẩn dụ hóa

+ Tục ngữ cũng là hai tầng nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so sánh và

ẩn dụ hóa

Nh vậy, có thể nói giữa thành ngữ và tục ngữ mặc dù có nhiều điểm

t-ơng đồng nhng về bản chất lại hoàn toàn khác nhau Sự so sánh giữa thành ngữ và tục ngữ đã góp phần làm nổi bật những đặc trng riêng biệt của thành ngữ tiếng Việt trên nhiều phơng diện Điều này lí giải vì sao khi đi vào tìm hiểu, nghiên cứu thành ngữ, các nhà nghiên cứu đã chú trọng đi vào phân biệt thành ngữ và tục ngữ, mặc dù việc phân biệt rạch ròi thành ngữ và tục ngữ là rất khó khăn

1.2 Khái quát về cụm từ cố định( ngữ cố định)

Nh vậy, so với cụm từ tự do thì sự khác biệt cơ bản nhất của cụm từ cố

định là về hình thức của nó (các từ tạo nên nó, trật tự và quan hệ giữa các từ)

là cố định

Không chỉ khác với cụm từ tự do mà ngữ cố định (cụm từ cố định) còn

có sự khác nhau cơ bản với tục ngữ: trong khi ngữ cố định có tính chất tơng

đ-ơng với từ thì tục ngữ lại là những đơn vị tđ-ơng đđ-ơng với câu Trong khi ý nghĩa của ngữ cố định (dù hình thức có tơng đơng với câu) tơng đơng với nghĩa của cụm từ thì nghĩa của tục ngữ là một phán đoán, một sự đánh giá, một sự khẳng định về một chân lý, một lẽ thờng đối với một nền văn hóa nào

đó- nghĩa là một t tởng hoàn chỉnh

Trang 19

Ngữ cố định có tính chất chặt chẽ, cố định Tuy nhiên trong hành chức khi vào trong câu văn, câu thơ cụ thể, chúng vẫn có sự biến đổi Sự biến đổi này đa dạng hơn, “tự do ” hơn các biến thể của từ phức:

- Từ trong ngữ cố định cũng có thể đợc thay bằng những từ cùng trờng

nghĩa hoặc đồng nghĩa:

Chó ngáp phải ruồi -> Chó đớp phải ruồi

Vong ân bội nghĩa -> Vong ơn bội nghĩa

Giá trị ngữ nghĩa của ngữ cố định: ngữ cố định có cấu trúc ngữ nghĩa

t-ơng đt-ơng với cấu trúc ngữ nghĩa của cụm từ tự do, có nghĩa là ý nghĩa của ngữ cố định có thể truyền đạt thành một cụm từ tự do trong đó có một từ trung tâm, hoặc một cụm từ trung tâm và những thành phần phụ bổ sung cho ý nghĩa của thành phần trung tâm những sắc thái phụ ý nghĩa của thành phần trung tâm cũng là ý nghĩa nòng cốt của ngữ cố định, quy định phạm vi biểu vật (hay là trờng nghĩa ) của ngữ đó

Dựa vào giá trị ngữ nghĩa của ngữ cố định mà chúng ta có :

- Những ngữ cố định mà từ trung tâm nằm ngay trong ngữ thì đồng nghĩa một cách hiển nhiên với từ có sẵn:

Trang 20

Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào

Có thể tóm tắt những đặc điểm của ngữ cố định về mặt ngữ nghĩa gồm:

- Tính biểu trng: các ngữ cố định là những bức tranh thu nhỏ về những vật thực, việc thực cụ thể, riêng lẻ đợc nâng lên để nói về cái phổ biến, khái quát, trừu tợng

- Tính dân tộc: thể hiện trớc hết ở các tài liệu, tức là các vật thực, việc

tính dân tộc của ngữ cố định còn thể hiện ở chính nội dung của nó

- Tính hình tợng và tính cụ thể: tính hình tợng của thành ngữ là kết quả tất yếu của tính biểu trng Mặt khác, mặc dù có ý nghĩa phổ biến, khái quát song các ngữ cố định không phải có thể dùng cho bất cứ sự vật hiện tợng nào miễn là nó có tính chất hay đặc điểm mà ngữ biểu thị

- Tính biểu thái: các ngữ cố định thờng làm theo thái độ, cảm xúc, sự

đánh giá có thể nói lên hoặc lòng kính trọng, hoặc sự u ái, hoặc sự xót thơng, hoặc sự không tán thành, hoặc lòng khinh bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định… của chúng ta đối với ngời, vật hay việc đợc nói tới

1.2.2 Phân loại ngữ cố định (cụm từ cố định)

Có thể phân chia các ngữ cố định tiếng Việt (cụm từ cố định ) về hình thức theo các kết cấu cú pháp gốc của chúng Loaị trừ các ngữ cố định gốc Hán thì các ngữ cố định tiếng Việt đợc phân thành hai loại lớn:

- Ngữ cố định có kết cấu c-v

- Ngữ cố định có kết cấu c-p

Trang 21

Các ngữ cố định có kết câú c-p lại có thể chia nhỏ căn cứ vào thành phần trung tâm:

+ Ngữ cố định có kết cấu cụm danh từ c- p

Màn trời chiếu đất

Đồng quà tấm bánh

Quê cha đất tổ

Tòa ngang dãy dọc

ng về ngữ nghĩa cũng nh cấu trúc của các ngữ cố định

Sở dĩ chúng tôi khảo sát ngữ cố định (cụm từ cố định ) vì hầu hết ý kiến của các nhà nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt đều thống nhất rằng: thành ngữ là những cụm từ cố định Do đó những đặc trng về ngữ nghĩa, về cấu tạo của ngữ cố định chính là những đặc trng cơ bản của thành ngữ tiếng Việt Nắm rõ những đặc trng này chúng tôi sẽ có cơ sở để khảo sát, phân loại thành ngữ tiếng Việt

1.3 Điệp và đối

1.3.1 Điệp

Trang 22

Theo “Từ điển tiếng Việt” thì điệp là: “có sự lặp lại về mặt ngôn ngữ”

Điệp là một biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng phổ biến dùng để khắc sâu một

từ ngữ, một âm điệu, một hình ảnh nào đó vào tâm trí ngời đọc, đồng thời nó tạo ra sự liên tởng so sánh và mang tính gợi cảm lớn

Nét nổi bật của điệp chính là sự lặp lại, sự nhắc lại có ý thức của tác giả nhằm một mục đích nhất định nào đó Sự lặp lại này có thể là một lần hoặc nhiều lần, có thể lặp lại phụ âm đầu, lặp vần, lặp tiếng, lặp từ, lặp cụm từ,

Điệp gồm những hình thức sau đây:

- Điệp từ: là hình thức trùng điệp bằng cách lặp lại cùng một từ, có khi

từ đó chỉ một âm tiết, hoặc vài ba âm tiết:

+ Tím mà tím mặt

I(Thành ngữ)

+ Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải dây

(Ca dao)

Thành công, thành công, đại thành công

(Hồ Chí Minh)

- Điệp cụm từ: lặp lại cùng một cụm từ:

Anh đi đấy, anh về đâu

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm

- Điệp cú pháp: sự lặp lại về kết cấu:

Tôi muốn tắt nắng đi

Trang 23

Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi

(Xuân Diệu)

- Điệp vần: tạo ra sự trùng điệp về âm hởng bằng cách lặp lại những

âm tiết có phần vần giống nhau:

+ Tài cao phân thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hơng

(Tản Đà)

- Ngoài ra chúng ta còn có hình thức điệp nghĩa: đó là hình thức dùng các

từ đồng nghĩa, gần nghĩa, hoặc dùng các từ điệp

Bữa đực bữa cái

Ăn to nói lớn

Sức dài vai rộng

Nh vậy điệp không chỉ đơn thuần là sự lặp lại, mà điều cốt yếu là thông qua sự lặp lại đó để nhằm chuyển tải nội dung, t tởng góp phần tạo nên âm h-ởng hài hòa, tăng thêm lợng nghĩa, gợi lên những cảm xúc trong lòng ngời

1.3.2 Đối

“Từ điển tiếng Việt ” định nghĩa: “ Đối là sự cân xứng với nhau về nội dung, giống nhau về từ loại, trái nhau về thanh điệu bằng trắc và đợc đặt ở thế

Trang 24

trên dới ứng với nhau thành từng cặp để tạo nên một giá trị tục ngữ từ nhất

định”

Nh vậy, đối không chỉ bao gồm sự tơng phản, sự đối ứng hoặc cân

đối nhau mà còn bao gồm cả những cái tồn tại trong thể bổ sung cho nhau Đứng từ góc độ quan hệ giữa cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện ta có thể thấy sự đối ứng của ngôn ngữ đợc thể hiện qua mặt âm thanh và ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ Đứng ở góc độ xem xét ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc, trong đó có các yếu tố tồn tại theo thứ bậc thì ta thấy đối thể hiện ở bậc từ, cụm từ và câu Tuy nhiên trong thực tế lại có rất nhiều kiểu đối, gồm:

là: đối thanh, đối từ, đối cụm từ, đối câu

- Đối thanh: trớc hết là đối thanh điệu Các thanh điệu trong tiếng Việt ngoài sự đối lập với nhau về đờng nét còn đối lập nhau về âm vực:

+ Âm vực: -> Âm vực cao: thanh trắc, thanh ngã, thanh không dấu

-> Âm vực thấp: thanh nặng, thanh huyền, thanh hỏi.

+ Đờng nét: -> Bằng phẳng: không dấu, thanh huyền.

-> Không bằng phẳng: thanh ngã, thanh hỏi, thanh nặng, thanh sắc

Trang 25

Đồng thời đem đến khả năng tạo hình, mô phỏng âm thanh, diễn tả

những sắc thái khác nhau của tình cảm, đem lại cho ngời đọc vẻ đẹp của sự

đối xứng

- Đối từ: gồm đối thực từ với nhau:

+ Đối từ Thuần Việt – Thuần Việt

+ Đối từ Hán Việt – Hán Việt

+ Đối từ láy – từ láy

+ Đối từ ghép - từ ghép.

Trong đối thực từ các từ cùng từ loại đi sóng đôi với nhau

Xét về cách thức đối, gồm:

+ Đối trực tiếp

+ Đối gián tiếp

Nh vậy, điệp và đối đã góp phần tạo ra sự giàu có về âm thanh và ý nghĩa, sự hài hòa giữa nội dung và hình thức, góp phần làm giàu đẹp ngôn ngữ của dân tộc

Trang 26

Chơng 2 cấu trúc thành ngữ tiếng Việt

2.1 khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ tiếng Việt về mặt cấu trúc.

Dựa vào các kết cấu cú pháp gốc của thành ngữ tiếng Việt, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thông kê và phân loại thành ngữ tiếng Việt về mặt cấu trúc hình thức, bao gồm hai loại lớn:

- Thành ngữ có cấu tạo là cụm c-v

- Thành ngữ có cấu tạo là cụm c-p

2.1.1.Thành ngữ có kết cấu là cụm c-v

Quan hệ giữa c và v (gọi tắt là quan hệ chủ-vị) Đây là mối quan hệ gữa các từ chỉ cái đợc nói đến với từ nêu đặc trng mà ngời ta muốn nói lên

về cái đã nêu nh một dấu hiệu miêu tả nó trong t duy

Đặc điểm chung của cum c-v trong thành ngữ:

- Là cụm từ có hai trung tâm đều là thực từ, mà giữa hai trung tâm

đó có quan hệ c-v nhng cha thành câu

Trang 27

Vì giặc Nhật với giặc Tây bạo tàn

Khiến ta n ớc mất nhà tan

vn

Trẻ em cũng phải cơ hàn xót xa

(Hồ Chí Minh)

Khảo sát 3242 thành ngữ tiếng Việt trong: “Từ điển giải thích thành

ngữ tiếng Việt ” [33], ta có: 626 thành ngữ có cấu tạo là cụm c-v, chiếm: 19,3

%

Nh vậy so với thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-p thì số lợng thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v ít hơn nhiều Điều này cũng dễ hiểu vì nghĩa của thành ngữ thờng là định danh sự vật, hiện tợng, quá trình,

tình hay trạng huống Một lý do khác nữa là nghĩa của một kết cấu c-v thờng

là nghĩa đen (một nghĩa), tuy nhiên nghĩa của thành ngữ luôn luôn là nghĩa biểu trng (nghĩa bóng) Do đó đối với những thành ngữ có kết cấu là cụm c-v

để tạo ra nghĩa biểu trng, phổ biến thì ngời ta phải dùng phép ẩn dụ hóa (tức

là hiểu theo nghĩa rộng) Vì vậy, thành ngữ tuy có kết cấu c-v nhng tính chất ngữ nghĩa lại là nghĩa định danh

Ông ăn chả bà ăn nem

Đời ơi giữ ống

Gái đĩ già mồm

Gà trống nuôi con

Trong giáo trình: “Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại”[30] tác giả cũng

đã căn cứ vào cách kết cấu ngữ pháp của thành ngữ tiếng Việt mà chia thành ngữ làm hai loại lớn:

Trang 28

- Câu đơn giản.

- Câu phức hợp

Trong đó theo tác giả thì thành ngữ có kết cấu là cụm c-v là cụm từ đơn gồm đủ hai thành phần chủ yếu (có thể thêm thành phần thứ yếu) là câu đơn giản, với mô hình:

CN + VN +TrN/ TN

Tuy nhiên hầu hết ý kiến đều cho rằng thành ngữ tiếng Việt không phải

là câu, mặc dù có một số lợng lớn thành ngữ có kết cấu là một c-v, thành ngữ chỉ là những đơn vị tơng đơng với từ

Nh vậy, xét về mặt cấu trúc, chúng ta đã có những thành ngữ đợc tạo nên bằng những kết cấu chủ- vị, với những đặc trng sau:

- Chủ ngữ: dù là ở thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn hay cụm

Ngựa xéo voi dày

+ Xét về cấu tạo: là một từ hoặc một cụm c-p,hoặc một cụm c-v

Chim bị tên sợ cành cây cong

Cáo chết ba năm quay đầu về núi

Trang 29

- Vị ngữ: dù là thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn hay cụm từ liên hợp thì vị ngữ:

Dùi đục chấm mắm cáy

- Trong cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt là cụm c-v ta thấy vai trò quan trọng của vị từ trong quan hệ với những tham tố quây xung quanh nó, đặc biệt

là vị ngữ Xét theo quan điểm của ngữ pháp học thì vị từ là trung tâm của vị ngữ, và tùy thuộc vào bản chất của vị từ (là động từ hay tính từ ) mà kết cấu của vị ngữ sẽ có những dạng khác nhau, cho ta những dạng thành ngữ khác nhau:

+ Vị từ là từ biểu thị hành động, ta có dạng thành ngữ tiếng Việt sau: Chân đăm đá chân chiêu

Trang 30

Cá nằm trên thớt

Ngàn cân treo sợi tóc

Nói một cách cụ thể hơn, chính thành phần vị từ này đã quy định vai

- Dựa vào các thành phần cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt, chúng ta có thể phân thành:

+ Thành ngữ có kết cấu cụm c-v chỉ có hai thành phần là chủ ngữ và vị ngữ

Nhà cao cửa rộng

Ngựa xéo voi dày

Miệng nói tay làm

+ Thành ngữ có kết cấu cụm c-v ngoài hai thành phần là chủ ngữ và vị ngữ còn có các thành phần phụ khác nh: bổ ngữ, đinh ngữ

Ông/ ăn chả bà/ ăn nem

Ngựa non/ háu đá

Thành ngữ tiếng Việt là những cụm từ, trong đó có loại cụm từ đơn và loại cụm từ liên hợp Do đó đối với những thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v chúng tôi cũng chia thành hai loại lớn:

- Thành ngữ có cấu tạo cụm c-v là cụm từ đơn

- Thành ngữ có cấu tạo cụm c-v là cụm từ liên hợp

Qua sự thống kê, khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, chúng tôi có bảng thống kê:

Bảng 1: Cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt

2.1.1.1 Thành ngữ có cấu tạo c-v là cụm từ đơn

Đó là loại thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo chỉ gồm một cụm c-v

Trang 31

Khảo sát 626 thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v, thì có:329 thành ngữ là cụm từ đơn, chiếm: 52,6 %.

Gậy ông đập lng ông

Hùm mọc cánh

Trứng khôn hơn vịt

Cáy vào hang cua

Loại thành ngữ này, thành phần chủ ngữ phần lớn là một cụm c-p (chủ yếu là cụm danh từ); thành phần vị ngữ, phần lớn cũng là một cụm c-p (trong đó cụm động từ chiếm một số lợng lớn)

2.1.1.2 Thành ngữ có cấu tạo c-v là cụm từ liên hợp (c-v + c-v)

Thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp là thành ngữ có hai kết cấu trung tâm trở lên, ở đây kết cấu trung tâm là kết cấu c-v

Khảo sát 626 thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v , thì có:297 thành ngữ là cụm từ liên hợp, chiếm: 47,4%

Máu chảy đầu rơi

Mẹ hát con khen hay

Ma đa lối quỷ dẫn đờng

Ma to gió lớn

lớn là một từ (danh từ); thành phần vị ngữ phần lớn đợc cấu tạo cũng bởi một

Trang 32

có kết cấu là cụm c-p mà chúng tôi sẽ khảo sát và phân loại ở phần dới đây.

Quan hệ c-p là quan hệ giữa hai hoặc lớn hơn hai từ, trong đó một từ giữ vai trò thành tố chính về ngữ pháp, các từ kia giữ vai trò phụ thuộc vào thành tố chính về mặt ngữ pháp Trong cụm từ c-p, chức vụ ngữ pháp của thành tố chính quyết định chức vụ ngữ pháp của toàn cụm từ, vì vậy thành tố chính có t cách đại diện cho toàn cụm từ trong mối liên hệ với các thành tố khác nằm ngoài cụm từ đang xét Vai trò ngữ pháp của các thành tố phụ bộc

lộ qua khả năng chi phối chúng của thành tố chính Do đó, thông thờng có thể xác định đợc vai trò của thành tố phụ ngay cả khi toàn cụm từ cha tham gia vào việc tạo lập câu Nh vậy đây là quan hệ c-p về mặt ngữ pháp, trong đó thành tố chính là chỗ dựa, là phần cần thiết của tổ chức cụm từ Tuy nhiên, thông thờng về mặt ngữ nghĩa thì thành tố phụ lại tỏ ra quan trọng hơn thành tố chính vì nó thờng mang những thông tin quan trọng trong nhiệm vụ giao tiếp

Trang 33

Cụm từ c-p thờng đợc gọi tên theo từ loại của thành tố chính trong cụm từ Trong tiếng Việt chúng ta có thể bắt gặp những loại cụm từ c-p sau đây:

+ Cụm từ c-p có danh từ làm thành tố chính -> Cụm danh từ

Mấy học sinh Những bông hoa kia

Hai chúng tôi đây

Trong năm loại cụm từ nêu trên thì cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ là những cụm từ có cấu tạo đa dạng, có số lợng phong phú hơn hẳn Mỗi loại cụm từ thông thờng đều bao gồm ba bộ phận:

Trang 34

Thành ngữ có cấu tạo là cụm từ c-p cũng có đầy đủ các loại cụm từ đã nêu trên, những số lợng nhiều nhất vẫn là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

Khảo sát 3242 thành ngữ tiếng Việt thì có:2616 thành ngữ có kết cấu là cụm từ c-p, chiếm: 80,7 %

tiếng Việt có kết cấu là cụm c-p chiếm số lợng lớn hơn, da dạng và phức tạp hơn

Bảng 3: Thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm c-p

Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào từng loại cụm từ cụ thể:

2.1.2.1 Thành ngữ có cấu tạo c-p là cụm danh từ

Cụm danh từ là tổ hợp từ không có quan hệ từ đứng trớc, có quan hệ

c-p giữa thành tố chính và thành tố c-phụ, thành tố chính là danh từ

Khảo sát 2616 thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm từ c-p, thì có:636 thành ngữ là cụm danh từ, chiếm:24,3 %

Trong loại thành ngữ này chúng tôi tiếp tục phân loại thành hai loại lớn:

- Thành ngữ có cấu tạo là cụm danh từ đơn

- Thành ngữ có cấu tạo là cụm danh từ liên hợp

a Thành ngữ có cấu tạo là cụm danh từ đơn

Đây là loại thành ngữ tiếng Việt có quan hệ chính- phụ giữa các yếu tố cấu thành, trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm là danh từ, cấu tạo chỉ gồm một cụm c-p

thành ngữ có cấu tạo là cụm từ đơn, chiếm:13,4 %

Lòng phiếu mẫu

Mắt cú vọ

Trang 35

S tử Hà Đông

phận chính: phần phụ trớc, phần phụ sau, phần trung tâm những cũng có thể ở dạng khiểm khuyết đi một bộ phận nào đó Tuy nhiên, so với cụm từ liên hợp thì cụm từ đơn do có u thế hơn là chỉ có một vế, do đó số lợng từ nhiều hơn nên thờng là cụm từ ở dạng đầy đủ hơn, phần phụ sau phong phú hơn

gọn, hàm súc, cô đọng và vần vè của thành ngữ, cho nên vị trí này tuyệt nhiên không xuất hiện Số lợng thành tố phụ sau của cụm danh từ ở vị trí của những thực từ nêu đặc trng miêu tả có mặt đồng thời là không hạn chế, tuy nhiên thông thờng là từ 1-> 2 thực từ

+ Về mặt từ loại: tại vị trí này chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều từ loại khác nhau: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, kết từ…

Màu mỡ rêu cua

Anh hùng rơm

Chấy rận nh sung

Trang 36

+ Về mặt cấu tạo: các thực từ có thể tự mình làm thành tố phụ, nhng

chúng cũng có thể kết hợp với nhau, hoặc với các từ khác (h từ) để là thành những cụm từ đảm nhiệm vai trò thành tố phụ

Chạch trong giỏ cua

Thế nh chẻ tre

Bạn nối khố

- Phần phụ trớc: không xuất hiện.

Nh vậy, những thành ngữ tiếng Việt là cụm danh từ là cụm từ đơn

chiếm số lợng không nhiều, đi sâu vào mặt cấu tạo cũng không có gì phức tạp, chỉ có phần phụ sau là khá phong phú, đa dạng

b Thành ngữ có cấu tạo là cụm danh từ liên hợp (c-p + c-p)

Đây là loại thành ngữ tiếng Việt gồm có hai cụm từ chính phụ (c-p) liên kết lại, hai cụm từ chính phụ này đều là cụm danh từ

Túi giá áo cơm

Am thanh cảnh vắng

Trứng gà trứng vịt

Khảo sát 636 thành ngữ tiếng Việt có kết cấu cụm c-p là cụm danh từ,

thì có:551 thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp, chiếm: 86,6 %

Về mặt cấu tạo, khác với cụm từ đơn ở trên, ở đây chúng ta sẽ bắt gặp

hai thành phần trung tâm và hai thành phần phụ sau trong một thành ngữ

- Phần trung tâm: gồm hai trung tâm trong một thành ngữ, đều là danh

từ (chủ yếu là danh từ chỉ vật, sự vật)

Chó mái chim mồi

Lều tranh vách đất

này đợc lý giải là do sự “tiết kiệm”, sự hạn định về mặt số lợng về số lợng từ trong mỗi thành ngữ và sự ràng buộc của tính chất điệp, đối Thành ngữ tiếng Việt chủ yếu là thành ngữ bốn âm tiết, do đó phần phụ sau thờng chỉ là một

Trang 37

từ Tuy nhiên phần phụ sau cũng có thể là một tổ hợp từ – tức là một kiến trúc chứa thực từ nêu đặc trng miêu tả ( loại biệt, chuyên biệt hóa).

Tai trời vách đất

ra, trong đó có một yếu tố bị mờ nghĩa, song nhìn vào toàn bộ thành ngữ chúng ta vẫn hiểu đợc ý nghĩa của yếu tố bị mờ nghĩa đó

Chồng chung vợ chạ

Chăn đơn gối chiếc

+ Nghĩa của các yếu tố không hề liên quan đến nhau, nhằm chỉ những

đặc điểm, tính chất cho những đối tợng khác nhau, tuy nhiên chúng đều hội nghĩa, tăng cờng về mặt ý nghĩa cho thành ngữ

Chó mái chim mồi

Chân chỉ hạt bột

Chân đồng vai sắt

Cây cao bóng cả

- Phần phụ trớc: không xuất hiện

Nh vậy, có thể thấy cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt đã mang những

đặc trng riêng biệt so với các đơn vị khác

Trang 38

Bảng 4: Thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm danh từ

2.1.2.2 Thành ngữ có cấu tạo là cụm động từ

Cụm động từ là những tổ hợp từ không có quan hệ từ đứng đầu, có quan

hệ chính phụ giữa thành tố chính và thành tố phụ, thành tố chính là động từ

Khảo sát 2616 thành ngữ tiếng Việt có kết cấu cụm c-p, thì có tới:1366 thành ngữ tiếng Việt là cụm động từ, chiếm: 52,2 %,

Nh vậy, so với thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-p thì thành ngữ

có cấu tạo là cụm động từ chiếm một số lợng lớn

ở thành ngữ loại này chúng tôi cũng chia làm hai loại lớn:

a Thành ngữ có cấu tạo là cụm động từ đơn

Những thành ngữ tiếng Việt này có cấu tạo gồm: một trung tâm và một thành phần phụ sau ( phần phụ trớc không xuất hiện)

Khảo sát 1366 thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm động từ, thì có:

364 thành ngữ có cấu tạo là cụm từ đơn, chiếm: 26,6 %

- Phần trung tâm: là động từ, xét về cấu tạo thì thành phần trung tâm có thể là một động từ hoặc một chuỗi động từ

Trang 39

dụng.Trong ví dụ (1) ta thấy hai động từ “chết” và “mất” có thể có những quan hệ nh sau:

-> Bình đẳng: Chết (và) mất xác

-> Trội nghĩa: -> Chết mất xác (chỉ cái chết)

-> Chết mất xác (thờng là câu chửi để chỉ

Ví dụ (2) và ví dụ (3), dễ dàng nhận thấy động từ trung tâm là: “ăn”,

“ở” (ở đây chỉ có hiện tợng trội nghĩa, không có hiện tợng bình đẳng)

Hầu hết những động từ làm thành tố trung tâm ở đây đều là những

động từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ, chúng là những động từ độc lập, có thể tự mình làm thành tố chính mà không cần tới những yếu tố khác đi kèm để bổ sung

Nuốt không trôi Cời nh nắc nẻ Ngồi lên l ng cọp Cớp cơm chim

thành phần phụ khác nhau ở những thành ngữ khác nhau Chính điều này đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của thành ngữ tiếng Việt

Nhớ nh in Nhớ nh chôn vào ruột Cời vào mũi

Cời ra nớc mắt Cời nh phá

Sự xuất hiện của quan hệ từ “nh” là rất lớn, kèm theo sau nó luôn là các thực từ xuất hiện với sự chi phối của thành tố trung tâm

b Thành ngữ có cấu tạo là cụm động từ liên hợp

Trang 40

Đây là loại thành ngữ tiếng Việt gồm có hai thành phần trung tâm do động

từ đảm nhiệm; một hoặc hai thành phần phụ trớc và hai thành phần phụ sau

Khảo sát 1366 thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm động từ, thì có tới:1002 thành ngữ có cấu tạo là cụm từ liên hợp, chiếm: 73,4 %

Thấy ngời ta ăn khoai cũng vác mai đi đào

Trông mặt mà bắt hình dong

Vắt mũi chả đủ đút miệng

- Phần phụ sau: so với cụm từ đơn thì phần phụ sau ở cụm từ liên hợp

đơn giản hơn, thờng chỉ bao gồm một thực từ (phần nhiều là danh từ), tuy nhiên vẫn có khi là một tổ hợp từ (các thực từ kết hợp vơi nhau, hoặc các thực

từ kết hợp với h từ)

Khuấy n ớc chọc trời

Lấp biển vá trời

Đuổi hùm cửa tr ớc rớc sói cửa sau

Sống vô gia c chết vô địa táng

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, Truyện Kiều, NXB Nghệ Tĩnh, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXBGD
3. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXBVHTT, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: NXBVHTT
4. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBGD, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXBGD
7. NXBCT Quốc Gia, Hồ Chí Minh toàn tập, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXBCT Quốc Gia
8. Nhiều tác Giả, Vẻ đẹp văn thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh, NXBGD, HN, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp văn thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXBGD
9. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXBGD, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Nhà XB: NXBGD
10. Nguyễn Thiện Giáp, Từ và nhận diện từ, NXBKHXH, HN,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ
Nhà XB: NXBKHXH
11. Nguyễn Thiện Giáp, Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt
12. Lê Bá Hán, Từ điển thành ngữ văn học, NXBĐHQG, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ văn học
Nhà XB: NXBĐHQG
13. Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, NXBKHXH, HN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Nhà XB: NXBKHXH
14. Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXBKHXH, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Nhà XB: NXBKHXH
15. Hoàng Văn Hành, Thành ngữ trong tiếng Việt, Văn hóa dân gian, sè1/1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ trong tiếng Việt
16. Hoàng Văn Hành, Suy nghĩ về cách dùng thành ngữ qua văn thơ của Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về cách dùng thành ngữ qua văn thơ của Hồ Chủ Tịch
18. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXBHKXH, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Nhà XB: NXBHKXH
19. Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện và biện pháp tục ngữ từ tiếng Việt, NXBGD, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phơng tiện và biện pháp tục ngữ từ tiếng Việt
Nhà XB: NXBGD
20. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: NXBGD
21. Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, NXBHN, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXBHN
22. Nguyễn Văn Mệnh, Ranh giới giừa thành ngữ và tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ranh giới giừa thành ngữ và tục ngữ
23. Nguyễn Văn Mệnh, Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệmthành ngữ tiếng Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w