1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa của hiện tượng đảo ngữ trong tiếng anh và tiếng việt

225 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN THị QUỳNH HOA LUậN áN TIếN Sĩ NGữ VĂN Hà NộI - 2004 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN THị QUỳNH HOA Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ MÃ số: 5.04.08 LUậN áN TIếN Sĩ NGữ VĂN NGI HNG DN KHOA HC PGS.TS TRầN HữU MạNH PGS.TS NGUYễN V¡N HIƯP Hµ NéI - 2004 SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN Trang Sơ đồ 0.1: Các loại phân tích tương phản Bảng 3.1 : Đảo ngữ tiếng Anh đảo ngữ tiếng Việt với trạng ngữ vị trí đứng đầu câu Bảng 3.2 : 124 Đảo ngữ tiếng Anh luôn tương ứng với đảo ngữ tiếng Việt Bảng 4.1 : 13 125 Tiêu điểm thông báo Chủ ngữ đảo tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt 134 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu luận án 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Nguồn tƣ liệu sử dụng luận án 12 Vấn đề đối chiếu luận án 13 Cái luận án 19 Bố cục luận án 20 NỘI DUNG 22 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT VÀ CÁC CƠ SỞ LÍ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN 22 1.1 Tổng quan đảo ngữ tiếng Anh 22 1.1.1 Đảo ngữ tiếng Anh từ góc nhìn lịch đại 23 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đảo ngữ tiếng Anh 26 1.1.2.1 Một số kiến giải tiêu biểu đảo ngữ toàn phần 30 1.1.2.2 Một số kiến giải tiêu biểu đảo trợ động từ 37 1.1.2.3 Kiến giải đảo ngữ dựa vào “đề ngữ” 39 1.2 Tổng quan đảo ngữ tiếng Việt 43 1.2.1 Đảo ngữ lĩnh vực ngữ pháp 43 1.2.2 Đảo ngữ lĩnh vực phong cách học 49 1.3 Các sở lí thuyết có liên quan đến đảo ngữ 55 1.3.1 Trật tự từ tính hình tuyến ngơn ngữ 55 1.3.2 Một số quan niệm thay đổi trật tự từ 58 1.3.3 Đảo ngữ trình cú pháp 64 1.4 Tiểu kết 66 ii CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM CỦA LUẬN ÁN VỀ ĐẢO NGỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 67 2.1 Đảo ngữ tiếng Anh 67 2.1.1 Định nghĩa mơ hình cấu trúc 68 2.1.2 Đảo ngữ tồn phần (ĐNTP) 68 2.1.2.1 Mơ hình AVS 68 2.1.2.2 Mơ hình CVS 69 2.1.2.3 Mơ hình PREDICATION + BE + SUBJECT 69 2.1.3 Đảo trợ động từ (ĐTĐT) 71 2.1.3.1 Mơ hình X + OPERATOR + SUBJECT + Y 71 2.1.3.2 Mơ hình PRO-FORM + OPERATOR + SUBJECT 73 2.1.3.3 Mơ hình OPERATOR + SUBJECT + PREDICATION 74 2.1.4 Tiêu chí phân biệt ĐNTP ĐTĐT 74 2.1.5 Các thành phần mơ hình câu đảo ngữ 76 2.1.5.1 Trạng ngữ (Adverbial) 77 2.1.5.2 Bổ túc ngữ (Complement) 79 2.1.5.3 Vị ngữ (Predication) 80 2.1.5.4 Động từ (Verb) 82 2.1.5.5 Chủ ngữ ngữ pháp (Grammatical Subject) 84 2.1.5.6 Trợ động từ (Operator) 85 2.2 Đảo ngữ tiếng Việt 86 2.2.1 Vấn đề đảo bổ ngữ 87 2.2.2 Vấn đề đảo trạng ngữ 89 2.2.3 Đảo ngữ câu tồn 91 2.2.4 Một số đặc điểm đảo ngữ tiếng Việt 92 2.3 Tiểu kết 97 iii CHƢƠNG 3: ĐẢO NGỮ VỚI CHỨC NĂNG GIỚI THIỆU THỰC THỂ TRONG DIỄN NGÔN 99 3.1 Chức giới thiệu thực thể diễn ngơn 99 3.2 Mơ hình AVS 102 3.2.1 A có cấu tạo trạng từ xuất (Deitic Adverb) 102 3.2.1.1 “Here + Be + Noun Phrase Subject” 102 3.2.1.2 “Now + Be + Noun Phrase Subject” 103 3.2.2 A trạng ngữ vị trí (Position Adjunct) 104 3.2.2.1 “Position Adjunct + Be + Noun Phrase Subject” 104 3.2.2.2 “Position Adjunct + Existence Verb + Noun Phrase Subject” 112 3.2.3 A trạng ngữ hƣớng (Direction Adjunct) 117 3.2.4 A trạng ngữ nguồn (Source Adjunct) 118 3.2.5 A trạng ngữ thời gian (Time Adjunct) 121 3.2.6 A trạng ngữ định vị trừu tƣợng (Abstract Location Adjunct) 124 3.3 Mơ hình CVS 125 3.4 Mơ hình PREDICATION + BE + NOUN PHRASE SUBJECT 127 3.5 Tiểu kết CHƢƠNG 4: ĐẢO NGỮ VỚI CHỨC NĂNG NHẤN MẠNH 129 132 4.1 Đảo ngữ nhấn mạnh 132 4.2 Chức đánh dấu tiêu điểm thông báo 136 4.2.1 Tiêu điểm thông báo chủ ngữ đảo 140 4.2.2 Tiêu điểm thông báo bổ ngữ đảo 144 4.2.3 Tiêu điểm thông báo trạng ngữ đảo 145 4.2.3.1 “Adverbial (Only ) + Operator + Subject + Y” 145 4.2.3.2 “Here/There + Be + Noun Phrase Subject” 147 iv 4.2.3.3 “Here/There + Come + Noun Phrase Subject” 148 4.2.3.4 “There + Go + Noun Phrase Subject” 149 4.2.3.5 “Direction Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject” 150 4.2.3.6 “Time Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject” 151 4.2.4 Tiêu điểm thông báo vị ngữ đảo 152 4.3 Chức nhấn mạnh biểu cảm 153 4.4 Chức nhấn mạnh cƣờng điệu 159 4.4.1 X yếu tố phủ định 161 4.4.1.1 “Never/At no time + Operator + Subject + Y” 162 4.4.1.2 “Nowhere + Operator + Subject + Y” 163 4.4.1.3 “In no way/No way + Operator + Subject + Y” 164 4.4.1.4 “Under (In) no circumstances/On no account + Operator + Subject + Y” 164 4.4.1.5 “Not until + Clause + Operator + Clause” 165 4.4.2 X yếu tố bán phủ định 165 4.4.3 X trạng ngữ tần suất 166 4.4.4 X trạng từ “well” 167 4.4.5 X liên từ 168 4.4.5.1 “No sooner than ” “Hardly/Scarcely when ” 168 4.4.5.2 “So that ” “Such that ” 169 4.4.5.3 “Not only but (also) ” 170 4.5 Tiểu kết 171 CHƢƠNG 5:ĐẢO NGỮ VỚI CHỨC NĂNG LIÊN KẾT 172 5.1 Đảo ngữ liên kết 173 5.2 Đảo ngữ liên kết quy chiếu 176 5.2.1 Mơ hình “Deitic Adverb + Verb + Noun Phrase Subject” 178 5.2.2 Mô hình “Complement + Verb + Noun Phrase Subject” 185 v 5.3 Đảo ngữ phép 186 5.3.1 Mơ hình “So + Operator + Subject” 187 5.3.2 Mơ hình “Nor/Neither + Operator + Subject” 188 5.3.3 Mơ hình “As + Operator + Noun Phrase Subject” 189 5.3.4 Mơ hình “Operator + Subject + Y” 190 5.4 Đảo ngữ phép nối 192 5.4.1 Quan hệ bổ sung 193 5.4.2 Quan hệ không gian 194 5.4.3 Quan hệ thời gian 195 5.5 Tiểu kết 196 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ XUẤT XỨ VÍ DỤ 203 PHỤ LỤC 216 PHỤ LỤC 217 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đây đề tài khảo sát tƣợng đảo ngữ tiếng Anh (ĐNTA) hai bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, qua đối chiếu với tiếng Việt nhằm tìm cách thể tƣơng ứng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt để thấy đƣợc tƣơng đồng dị biệt hai ngơn ngữ Về mặt lí luận, di chuyển thành tố câu tƣợng bình thƣờng ngơn ngữ Điều đƣợc xác nhận nhiều nhà ngơn ngữ học [W Chafe 1976, Hồng Trọng Phiến 1980, R Quirk 1985, Phan Thiều 1988, Lƣu Vân Lăng (dẫn theo lần xuất 1998), Nguyễn Minh Thuyết 1998, D Biber 1999, R Huddleston 2002] Tiếng Anh tiếng Việt ngơn ngữ SVO, vị trí thuận chủ ngữ trƣớc vị ngữ, vị trí điển hình bổ ngữ sau vị ngữ Tuy nhiên, có nhiều trƣờng hợp chủ ngữ đƣợc đảo sau vị ngữ, bổ ngữ đƣợc đảo lên vị trí đầu câu, v.v “Đảo ngữ” tiếng Anh, tức “inversion”, tƣợng ngữ pháp dễ nhận diện đƣợc số nhà Anh ngữ học quan tâm nghiên cứu Là trình cú pháp làm thay đổi trật tự thành tố câu nhƣng không làm thay đổi quan hệ ngữ pháp thành tố đó, ĐNTA gắn bó mật thiết với cấu trúc câu Đảo ngữ liên quan đến khả di chuyển thành tố câu, tất yếu gắn với khác biệt biến thể trật tự câu: khác biệt trật tự đƣợc cho bản, hay trật tự chuẩn, với trật tự đƣợc hình thành nhờ vào tƣợng đảo ngữ Chắc hẳn khác biệt trật tự nhƣ (với tƣ cách “cái biểu đạt”) thể khác biệt nội dung (với tƣ cách “cái đƣợc biểu đạt”) Đây hệ ngun lí tính hình tuyến biểu mà F D Saussure nêu “Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng” [1955, tr 126] bàn chất tín hiệu ngơn ngữ: “Vốn vật nghe đƣợc, biểu diễn thời gian có đặc điểm vốn thời gian: a) có bề rộng, b) bề rộng đo chiều mà thơi: đƣờng chỉ, tuyến.” Nhƣ vậy, tính hình tuyến tín hiệu ngơn ngữ khiến cho ngƣời nói/ viết khơng thể lúc tạo hai yếu tố câu nói hay câu viết Do đó, tính hình tuyến có vai trò định việc lựa chọn cấu trúc câu nhƣ xuất phát điểm câu Tiếng Anh ngôn ngữ thiên chủ ngữ (subject-prominent language) có chủ ngữ ngữ pháp (grammatical subject) đứng vị trí mơ hình cấu trúc câu đơn trần thuật với tƣ cách dạng thức chuẩn câu (the canonical form of the sentence) Nhìn chung, có hai cách phân tích câu đƣợc áp dụng rộng rãi ngữ pháp tiếng Anh, cụ thể nhƣ sau: ♦ Cách thứ phân tích câu thành thành phần bắt buộc: S (Subject), V (Verb), O (Object), C (Complement) A (Adverbial); cách phân tích cho kết mơ hình câu đƣợc hình thành vào khả kết hợp thành phần câu theo trật tự thơng thƣờng chúng, là: SV, SVO, SVC, SVA, SVOO, SVOC, SVOA ♦ Cách thứ hai chia câu thành Chủ ngữ (Subject) Vị ngữ (Predicate), Vị ngữ lại đƣợc chia nhỏ thành “Operator” (trợ động từ thứ nhất) “Predication” (vị ngữ khơng ngơi) Cách phân tích thứ hai đƣa đến hai mơ hình bản: “Subject + Predicate” “Subject + Operator + Predication” Hiện tƣợng đảo ngữ xuất biến thể (variation) mơ hình nêu trên, cụ thể nhƣ sau: Nếu chủ ngữ đứng sau động từ có mơ hình: VS, OVS, AVS , CVS “Predication + Be + Subject” ... 1.3.3 Đảo ngữ trình cú pháp 64 1.4 Tiểu kết 66 ii CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM CỦA LUẬN ÁN VỀ ĐẢO NGỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 67 2.1 Đảo ngữ tiếng Anh 67 2.1.1 Định nghĩa mơ hình cấu trúc 68 2.1.2 Đảo. .. VỀ ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT VÀ CÁC CƠ SỞ LÍ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 22 1.1 Tổng quan đảo ngữ tiếng Anh 22 1.1.1 Đảo ngữ tiếng Anh từ góc nhìn lịch đại 23 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đảo ngữ tiếng. .. phần “MỞ ĐẦU”, tên gọi đề tài ? ?Khảo sát cấu trúc- ngữ nghĩa tƣợng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt? ??, thuật ngữ ? ?ngữ nghĩa? ?? đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, tức đối tƣợng ngữ nghĩa học hiểu theo quan điểm

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1981), “Bàn về vấn đề khởi ngữ hay chủ đề trong tiếng Việt”, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, tr. 48-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề khởi ngữ hay chủ đề trong tiếng Việt”, "Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1981
2. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập hai, Nxb Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp
Năm: 1989
3. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
4. Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
6. Hà Văn Bửu (1993), Sentences, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sentences
Tác giả: Hà Văn Bửu
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
7. Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình về Việt Ngữ, Tập một, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình về Việt Ngữ
Tác giả: Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ
Năm: 1962
8. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Ngôn ngữ (2), tr. 6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
9. Đỗ Hữu Châu (1996) (cb.), Giản yếu về ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ pháp văn bản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
11. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
12. Đỗ Hữu Châu và Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu và Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Chi, Hoàng Văn Vân (2001), Rèn luyện kỹ năng viết tiếng Anh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng viết tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Thị Chi, Hoàng Văn Vân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1992
15. Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
16. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp
Năm: 1992
17. Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (5), tr. 43-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2001
18. Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Về vấn đề tương đương trong dịch thuật”, Ngôn ngữ (11), tr. 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề tương đương trong dịch thuật”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn
Năm: 2001
19. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Lê Đông - Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh nhƣ một hiện tƣợng ngữ dụng và đặc trƣng ngữ nghĩa - ngữ dụng của một số trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr. 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhấn mạnh nhƣ một hiện tƣợng ngữ dụng và đặc trƣng ngữ nghĩa - ngữ dụng của một số trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông - Hùng Việt
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w