Về mặt thể hiện nội dung, ý nghĩa

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 48 - 51)

- Phần phụ trớc: không xuất hiện.

2.2.2.Về mặt thể hiện nội dung, ý nghĩa

b. Thành ngữ có cấu tạo là cụm tính từ liên hợp (c-p + c-p)

2.2.2.Về mặt thể hiện nội dung, ý nghĩa

Cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt thể hiện tính súc tích, ngắn gọn, hàm súc của nó. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng thành ngữ trong sáng tác thơ văn. Với hình thức ngắn gọn của mình, thành ngữ mới dễ dàng đợc đa vào văn thơ, đặc biệt là trong thơ - vốn đã hàm súc, cô đọng, “tiết kiệm” trong từng đơn vị ngôn ngữ.

Cấu tạo của thành ngữ làm cho nó dễ dàng đi sâu vào lòng ngời đọc, tr- ớc hết là dễ nhớ, dễ thuộc Điều đó lý giải vì sao mọi ng… ời lại dễ dàng ghi nhớ và đặc biệt là nhớ lâu những thành ngữ tiếng Việt.

Cũng chính hình thức của nó, đã là lý do để thành ngữ luôn xuất hiện trong lời ăn, tiếng nói hàng ngày một cách tự nhiên, không hề gò bó, không hề ép buộc. Và ngời tiếp nhận thởng thức nó cũng dễ dàng nghi nhớ, nắm bắt đợc nội dung mà đối phơng nói tới. Mỗi ngời dân Việt Nam đều có cho mình một “vốn” thành ngữ nhất định, và họ có thể sử dụng chúng ở bất cứ lúc nào, bất cứ hoàn cảnh nào. Điều đó dờng nh đã trở thành thói quen, trở thành một nét văn hóa độc đáo, riêng biệt của dân tộc.

Trong hoạt động sáng tác thơ văn, đặc biệt là thơ, một điều dễ nhận thấy là: thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp đợc sử dụng một cách phổ biến hơn, với số lợng nhiều hơn so với thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn. Trớc hết bởi vì thành ngữ có cấu tạo là cụm từ liên hợp, tự bản thân nó đã mang tính chất cân đối, hài hòa. Khi đi vào trong câu văn, câu thơ, đặc biệt là trong câu thơ nó sẽ góp phần làm cho câu thơ trở nên cân đối hài

hòa không chỉ trong bản thân nó mà còn tạo ra một sự đối xứng chặt chẽ đối với những câu thơ đi cùng nó. Điều này thể hiện rõ nhất trong thể thơ lục bát – vốn là thể thơ đợc đặc trng bởi các nhịp chẵn.

Ra tuồng / mèo mả / gà đồng

Ra tuồng / lúng túng / chẳng xong / bề nào

(1731)

Sen tàn / cúc lại / nở hoa

Sầu dài / ngày ngắn / đông đà / sang xuân

(1796)

Quản bao / tháng đợi / năm chờ. Nghĩ ngời / ăn gió / nằm m a / xót thầm

(554)

Nh vậy, dù xuất hiện ở vị trí nào trong câu thơ (đầu, cuối, giữa) thì việc tác giả đa vào câu thơ một thành ngữ tiếng Việt đã tạo nên nhịp điệu đặc trng và tính chất cân đối cho cả câu thơ lục bát.

Mặt khác, ý nghĩa của những thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm từ liên hợp luôn là ý nghĩa đợc nhấn mạnh, tăng cờng. Đó cũng là lý do mà thành ngữ loại này đợc sử dụng nhiều trong hoạt động sáng tác văn thơ.

Thành ngữ là những cụm từ cố định có kết cấu bền vững, chặt chẽ, mang nội dung ngữ nghĩa nhất định, lại ngắn gọn, súc tích, mang ý nghĩa biểu trng cao. Do đó, thành ngữ tiếng Việt thờng đợc sử dụng làm nhan đề cho các bài nói, bài viết. Trờng hợp này, chúng ta bắt gặp rất nhiều trong thơ văn Hồ Chủ Tịch . Ngời không chỉ sử dụng một số lợng lớn thành ngữ trong các bài nói, bài viết của mình mà còn sử dụng thành ngữ để đặt tên cho nhan đề các bài viết, bài nói.

Rõ nh ban ngày

( Tập 12, trang 42) Đồng tâm nhất trí

(Tập 1, trang 111)

Hoặc thành ngữ đợc sử dụng nh một bộ phận để cấu tạo nhan đề. Quân Mỹ chết nhăn răng, tớng Mỹ nhăn răng cời.

(Tập 12, trang 7)

Với cách sử dụng này, trớc hết nó đã giới thiệu nội dung của bài nói, bài viết một cách ngắn gọn để cho ngời đọc, ngời nghe có thể nhanh chóng nắm bắt đợc vấn đề. Hơn thế nữa, thành ngữ với cách nói bóng bẩy, giàu hình ảnh của mình có khả năng tác động vào mỹ quan ngời đọc, khêu gợi sự tò mò muốn tìm hiểu những vấn đề sâu kín ẩn chứa sau lớp nghĩa cụ thể trên lớp nghĩa bề mặt đó. Cũng có nghĩa là, thành ngữ đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài nói, bài viết, và đó cũng chính là sức hút của một tài năng ngôn ngữ luôn biết cách sử dụng ngôn ngữ để tạo nên sức sống mạnh mẽ cho tác phẩm của mình.

Thành ngữ là những cụm từ cố định có giá trị tơng đơng từ xét về mặt sử dụng. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong các sáng tác của Hồ Chí Minh. Chỉ trong một câu, Ngời đã sử dụng tới hai, thậm chí là ba thành ngữ.

Từ khi Tâycớp nớc An Nam, dân An Nam lu ly thất sở, tan cửa nát nhà, phải bỏ quê cha đất tổ, dạt ra đất khách quê ng ời .

(Tập 2, trang 455)

Đây là chuyện chó săn có bốn chân chứ không phải loại chó săn mặt ng

ời bụng thú , r ớc voi dày mả tổ , cõng rắn cắn gà nhà nh bọn Thiều Kỳ.

(Tập 12, trang 26)

Có khi thành ngữ tiếng Việt lại đợc sử dụng nh một “từ nối” để nối mạch văn trở thành một khối lập luận vững chắc.

Từ trớc đến giờ chúng ta đã đồng tâm hiệp lực, chịu khó làm việc nên chúng ta đã thu đợc ít nhiều thành công. Bây giờ chúng ta càng phải đồng tâm hiệp lực, gánh vác việc nớc việc công hơn nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Tập 4, trang 422)

Nh vậy, có thể thấy: cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt cho phép việc sử dụng thành ngữ trở nên dễ dàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 48 - 51)