Thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp là thành ngữ có hai kết cấu trung tâm trở lên, ở đây kết cấu trung tâm là kết cấu c-v.
Khảo sát 626 thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v , thì có:297 thành ngữ là cụm từ liên hợp, chiếm: 47,4%.
Máu chảy đầu rơi
Mẹ hát con khen hay Ma đa lối quỷ dẫn đờng Ma to gió lớn
Khảo sát loại thành ngữ này chúng tôi thấy: thành phần chủ ngữ phần lớn là một từ (danh từ); thành phần vị ngữ phần lớn đợc cấu tạo cũng bởi một từ (động từ chiếm đa số).
Mối quan hệ giữa hai kết cấu trung tâm là quan hệ tờng thuật: Lng dài vai rộng
Kẻ đón ngời đa Gió dập sóng dồi
Trong kiểu cấu tạo c-v liên hợp ta có những dạng cấu tạo sau: - Nếu C là danh từ thì V là động từ.
Miệng nói tay làm
c / v c / v
Phần V có thể là một nhóm từ có cấu trúc: ( Đ-D ). Chó ăn đá gà ăn sỏi
c / v c / v D (Đ-D) D (Đ-D) - Nếu C là danh từ thì V là tính từ. Mẹ tròn con vuông c / v c / v D T D T
Bảng 2: Thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v
Cụm từ Thành ngữ có kết cấu là cụm c-v đơn Thành ngữ có kết cấu là cụm c-v liên hợp Tổng Số lợng 329 297 626 Tỷ lệ 52,6% 47,4% 100%
Nh vậy, xét về mặt cấu tạo thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v không có gì phức tạp mà sự phức tạp và đa dạng nằm ở thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-p mà chúng tôi sẽ khảo sát và phân loại ở phần dới đây.
2.1.2. Thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm từ c-p
Một vài khái quát về cụm từ c-p:
Quan hệ c-p là quan hệ giữa hai hoặc lớn hơn hai từ, trong đó một từ giữ vai trò thành tố chính về ngữ pháp, các từ kia giữ vai trò phụ thuộc vào thành tố chính về mặt ngữ pháp. Trong cụm từ c-p, chức vụ ngữ pháp của thành tố chính quyết định chức vụ ngữ pháp của toàn cụm từ, vì vậy thành tố chính có t cách đại diện cho toàn cụm từ trong mối liên hệ với các thành tố khác nằm ngoài cụm từ đang xét. Vai trò ngữ pháp của các thành tố phụ bộc lộ qua khả năng chi phối chúng của thành tố chính. Do đó, thông thờng có thể xác định đợc vai trò của thành tố phụ ngay cả khi toàn cụm từ cha tham gia vào việc tạo lập câu. Nh vậy đây là quan hệ c-p về mặt ngữ pháp, trong đó thành tố chính là chỗ dựa, là phần cần thiết của tổ chức cụm từ. Tuy nhiên, thông thờng về mặt ngữ nghĩa thì thành tố phụ lại tỏ ra quan trọng hơn thành tố chính vì nó thờng mang những thông tin quan trọng trong nhiệm vụ giao tiếp.
Cụm từ c-p thờng đợc gọi tên theo từ loại của thành tố chính trong cụm từ. Trong tiếng Việt chúng ta có thể bắt gặp những loại cụm từ c-p sau đây:
+ Cụm từ c-p có danh từ làm thành tố chính -> Cụm danh từ.
Mấy học sinh
Những bông hoa kia
+ Cụm từ c-p có động từ làm thành tố chính -> Cụm động từ. Đã đi rồi
Mới đoc xong ba ngày
+ Cụm từ c-p có tính từ làm thành tố chính -> Cụm tính từ. Rất dốt
Hơi béo
+ Cụm từ c-p có số từ làm thành tố chính -> Cụm số từ. Đã ba m ơi
Mới hơn năm m ơi
+ Cụm từ c-p có đại từ làm thành tố chính -> Cụm đại từ. Tất cả chúng ta đây
Hai chúng tôi đây
Trong năm loại cụm từ nêu trên thì cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ là những cụm từ có cấu tạo đa dạng, có số lợng phong phú hơn hẳn.
Mỗi loại cụm từ thông thờng đều bao gồm ba bộ phận: - Phần phụ trớc: đứng trớc thành tố chính.
- Phần phụ sau: đứng sau thành tố chính. - Phần trung tâm: chứa thành tố chính.
Mỗi bộ phận có thể chứa từ một đến nhiều yếu tố, mỗi yếu tố đợc gọi là một thành tố. Một cụm từ gồm đầy đủ cả ba bộ phận trên đợc xem là một cụm từ đầy đủ. Trong hoạt động của mình, các cụm từ không nhất thiết phải là cụm từ đầy đủ mà nó có thể có nhiều biến dạng cần thiết trên cơ sở của dạng đầy đủ.
Thành ngữ có cấu tạo là cụm từ c-p cũng có đầy đủ các loại cụm từ đã nêu trên, những số lợng nhiều nhất vẫn là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Khảo sát 3242 thành ngữ tiếng Việt thì có:2616 thành ngữ có kết cấu là cụm từ c-p, chiếm: 80,7 %.
Nh vậy, so với thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v thì thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-p chiếm số lợng lớn hơn, da dạng và phức tạp hơn.
Bảng 3: Thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm c-p
Cụm từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Cụm số từ Tổng
Số lợng 636 1366 547 67 2616
Tỷ lệ 24,3% 52,2% 20,9% 2,6% 100%
Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào từng loại cụm từ cụ thể: