Khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ tiếngViệt về mặt cấu trúc.

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 26 - 30)

2.1. khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ tiếng Việt về mặt cấu trúc. cấu trúc.

Dựa vào các kết cấu cú pháp gốc của thành ngữ tiếng Việt, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thông kê và phân loại thành ngữ tiếng Việt về mặt cấu trúc hình thức, bao gồm hai loại lớn:

- Thành ngữ có cấu tạo là cụm c-v. - Thành ngữ có cấu tạo là cụm c-p.

2.1.1.Thành ngữ có kết cấu là cụm c-v

Quan hệ giữa c và v (gọi tắt là quan hệ chủ-vị). Đây là mối quan hệ gữa các từ chỉ cái đợc nói đến với từ nêu đặc trng mà ngời ta muốn nói lên về cái đã nêu nh một dấu hiệu miêu tả nó trong t duy.

Đặc điểm chung của cum c-v trong thành ngữ:

- Là cụm từ có hai trung tâm đều là thực từ, mà giữa hai trung tâm đó có quan hệ c-v nhng cha thành câu.

Mèo mù vớ cá rán

Chó ngáp phải ruồi Anh hùng mạt lộ

- Đặc điểm:

+ Có hai trung tâm đều là thc từ. Chó chui gầm chạn c v

Cá nằm trên thớt

c v

+ Tính chất quan hệ: giữa hai thực từ có quan hệ tờng thuật (hay còn gọi là quan hệ c-v).

+ Chức vụ cú pháp: thành ngữ có cấu tạo là cụm c-v có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ trong câu.…

Non xanh n ớc biếc trùng trùng

cn

Giữ gìn tổ quốc ta không ngại ngùng gian lao

(Hồ Chí Minh) Vì ai mà đến thế này?

Vì giặc Nhật với giặc Tây bạo tàn Khiến ta n ớc mất nhà tan

vn

Trẻ em cũng phải cơ hàn xót xa

(Hồ Chí Minh)

Khảo sát 3242 thành ngữ tiếng Việt trong: “Từ điển giải thích thành

ngữ tiếng Việt ” [33], ta có: 626 thành ngữ có cấu tạo là cụm c-v, chiếm: 19,3 %.

Nh vậy so với thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-p thì số lợng thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v ít hơn nhiều. Điều này cũng dễ hiểu vì nghĩa của thành ngữ thờng là định danh sự vật, hiện tợng, quá trình, tính chất Trong khi đó, nghĩa của một kết cấu c-v lại định danh sự kiện, sự…

tình hay trạng huống. Một lý do khác nữa là nghĩa của một kết cấu c-v thờng là nghĩa đen (một nghĩa), tuy nhiên nghĩa của thành ngữ luôn luôn là nghĩa biểu trng (nghĩa bóng). Do đó đối với những thành ngữ có kết cấu là cụm c-v để tạo ra nghĩa biểu trng, phổ biến thì ngời ta phải dùng phép ẩn dụ hóa (tức là hiểu theo nghĩa rộng). Vì vậy, thành ngữ tuy có kết cấu c-v nhng tính chất ngữ nghĩa lại là nghĩa định danh.

Ông ăn chả bà ăn nem

Đời ơi giữ ống Gái đĩ già mồm Gà trống nuôi con

Trong giáo trình: “Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại”[30] tác giả cũng đã căn cứ vào cách kết cấu ngữ pháp của thành ngữ tiếng Việt mà chia thành ngữ làm hai loại lớn:

- Câu đơn giản. - Câu phức hợp.

Trong đó theo tác giả thì thành ngữ có kết cấu là cụm c-v là cụm từ đơn gồm đủ hai thành phần chủ yếu (có thể thêm thành phần thứ yếu) là câu đơn giản, với mô hình:

CN + VN +TrN/ TN

Tuy nhiên hầu hết ý kiến đều cho rằng thành ngữ tiếng Việt không phải là câu, mặc dù có một số lợng lớn thành ngữ có kết cấu là một c-v, thành ngữ chỉ là những đơn vị tơng đơng với từ.

Nh vậy, xét về mặt cấu trúc, chúng ta đã có những thành ngữ đợc tạo nên bằng những kết cấu chủ- vị, với những đặc trng sau:

- Chủ ngữ: dù là ở thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn hay cụm từ liên hợp thì chủ ngữ :

+ Xét về vị trí: luôn đứng trớc vi ngữ.

+ Xét về từ loại: bao gồm danh từ, số từ (chủ yếu là danh từ). Ngày lành tháng tốt

Nhà dột từ nóc Ngựa xéo voi dày

+ Xét về cấu tạo: là một từ hoặc một cụm c-p,hoặc một cụm c-v. Một từ:

Vợ đẹp con khôn Vật đổi sao dời

Một cụm c-p:

Trong nhà cha tỏ ngoài ngõ đã tờng Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng Một cụm c-v:

Chim bị tên sợ cành cây cong Cáo chết ba năm quay đầu về núi

- Vị ngữ: dù là thành ngữ có cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn hay cụm từ liên hợp thì vị ngữ:

+ Xét về vị trí: luôn đứng sau chủ ngữ.

+ Xét về từ loại: là động từ, tính từ, hay đại từ (chủ yếu là động từ).…

Gà trống nuôi con

Lng dài vai rộng

+ Xét về cấu tạo : vị ngữ là một từ, hoặc một cụm từ. Vị ngữ là một từ:

Ma chê quỷ hờn Tay bế tay bồng

Tai nghe mắt thấy

Vị ngữ là một cụm c-p:

Đũa mốc chòi mâm son Rồng đến nhà tôm

Dùi đục chấm mắm cáy

- Trong cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt là cụm c-v ta thấy vai trò quan trọng của vị từ trong quan hệ với những tham tố quây xung quanh nó, đặc biệt là vị ngữ. Xét theo quan điểm của ngữ pháp học thì vị từ là trung tâm của vị ngữ, và tùy thuộc vào bản chất của vị từ (là động từ hay tính từ ) mà kết cấu của vị ngữ sẽ có những dạng khác nhau, cho ta những dạng thành ngữ khác nhau:

+ Vị từ là từ biểu thị hành động, ta có dạng thành ngữ tiếng Việt sau: Chân đăm đá chân chiêu

Kẻ ăn ốc ngời đổ vỏ

+ Vị từ là từ biểu thị tính chất, ta có dạng thành ngữ tiếng Việt sau:

Lệnh ông không bằng cồng bà Mặt cắt không còn giọt máu

+ Vị từ là từ biểu thị trạng thái tồn tại, ta có dạng thành ngữ tiếng Việt

Cá nằm trên thớt

Ngàn cân treo sợi tóc

Nói một cách cụ thể hơn, chính thành phần vị từ này đã quy định vai trò của các đơn vị phối thuộc là chủ ngữ, bổ ngữ trong thành ngữ.…

- Dựa vào các thành phần cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt, chúng ta có thể phân thành:

+ Thành ngữ có kết cấu cụm c-v chỉ có hai thành phần là chủ ngữ và vị ngữ.

Nhà cao cửa rộng

Ngựa xéo voi dày Miệng nói tay làm

+ Thành ngữ có kết cấu cụm c-v ngoài hai thành phần là chủ ngữ và vị ngữ còn có các thành phần phụ khác nh: bổ ngữ, đinh ngữ...

Ông/ ăn chả bà/ ăn nem Ngựa non/ háu đá

Thành ngữ tiếng Việt là những cụm từ, trong đó có loại cụm từ đơn và loại cụm từ liên hợp. Do đó đối với những thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v chúng tôi cũng chia thành hai loại lớn:

- Thành ngữ có cấu tạo cụm c-v là cụm từ đơn. - Thành ngữ có cấu tạo cụm c-v là cụm từ liên hợp.

Qua sự thống kê, khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, chúng tôi có bảng thống kê:

Bảng 1: Cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt

Cụm từ Thành ngữ có kết cấu là cụm c-v Thành ngữ có kết cấu là cụm c-p Tổng Số lợng 626 2616 3242 Tỷ lệ 19,3% 80,7% 100%

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 26 - 30)