Vai trò, ý nghĩa của các kiểu cấu trúc 1 Về mặt cấu trúc

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 44 - 48)

- Phần phụ trớc: không xuất hiện.

2.2.Vai trò, ý nghĩa của các kiểu cấu trúc 1 Về mặt cấu trúc

b. Thành ngữ có cấu tạo là cụm tính từ liên hợp (c-p + c-p)

2.2.Vai trò, ý nghĩa của các kiểu cấu trúc 1 Về mặt cấu trúc

Thành ngữ tiếng Việt là biểu hiện trí thông minh, óc sáng tạocủa quần chúng. Biểu hiện đầu tiên của trí thông minh, óc sáng tạo ấy chính là ở chỗ ngời dân lao động đã biết tạo nên cho thành ngữ những hình thức đặc biệt.

Nghĩa của thành ngữ tiếng Việt là nghĩa biểu trng, và thờng để chuyển tải nghĩa biểu trng ấy, ngời ta phải dùng một tổ hợp từ lớn, thậm chí là một hoặc vài ba câu. Nhng ở đây ngời dân lao động đã rất khôn khéo và tài tình để diễn tả điều đó chỉ bằng những thành ngữ ngắn gọn, súc tích, vần vè, dễ nhớ, dễ thuộc.

Để diễn đạt ý: “Khoe tài tầm thờng của mình trớc những ngơi đáng bậc thầy của mình,do đó trở thành một việc lố lăng, buồn cời.” ngời dân lao động đã gói gọn trong một thành ngữ chỉ gồm năm từ: “Múa rìu qua mắt thợ”.

Để diễn đạt ý: “Cả tin, dại dột đem trao gửi cho kẻ khác những thứ mà bản thân kẻ đó đang thèm khát và tìm cách để chiếm đoạt.”ngời dân lao động đã gói gọn trong một thành ngữ: “Gửi trứng cho ác”.

Sự vật, hiện tợng và các thuộc tính của chúng trong thế giới khách quan và trong nội tâm con ngời là vô cùng, vô tận. Dĩ nhiên không phải tất cả chúng đều có nhu cầu phải đợc phán ánh bằng ngôn ngữ, song chỉ những cái cần đợc biểu hiện bằng ngôn ngữ thì cũng đã vợt qua khả năng của ngôn ngữ. Bởi vì, ngoài nhu cầu gọi tên, còn có nhu cầu của sự giao tiếp, sự diễn đạt- tức là nhu cầu bộc lộ thái độ, t tởng, tình cảm, nhu cầu thẩm mỹ Cho nên, dù số…

lợng và tính chất của các từ trong từ vựng của một ngôn ngữ có phong phú, tinh tế đến đâu thì cũng vẫn là ít ỏi trớc gánh nặng ngữ nghĩa mà sự giao tiếp và nhận thức trong xã hội đặt ra cho ngôn ngữ.

Cho nên, có thể nói: sự xuất hiện của thành ngữ nh một loại phơng tiện, một loại biện pháp mà bất cứ ngôn ngữ nào cũng có nhằm khắc phục một phần nào tính có hạn của từ, tính không hàm súc, không cô động của các ph- ơng tiện lời nói trong sự biểu vật và biểu thái. Nói nh vậy để thấy hầu nh tất cả các thành ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc nghĩa tơng đơng với ngữ nghĩa của một cụm từ tự do. Tuy nhiên, xét về mặt cấu tạo thì cụm từ tự do có cấu

tạo rờm rà, dài dòng Trong khi đó cấu tạo của các thành ngữ lại cực kỳ…

ngắn gọn, đơn giản.

Mặt khác, kết cấu từng yếu tố trong thành ngữ cũng là kết cấu đầy dụng ý. Để tạo nên cho mình một hình thức ngắn gọn bắt buộc từng yếu tố trong thành ngữ phải đảm bảo đợc yêu cầu đó, thể hiện: phần lớn thành ngữ có kết cấu là cụm c-p đều không có phần phụ trớc, điều này thể hiện sự chế định về mặt số lợng từ ngữ của thành ngữ tiếng Việt. Trong các cụm từ, phần phụ trớc chủ yếu là các h từ, hoặc các danh từ chỉ loại có ý nghĩa từ vựng ít, hoặc không có, do đó nó không hoặc ít đợc sử dụng trong thành ngữ - vốn là những kết cấu cần những yếu tố từ vựng cao, đảm bảo cho tính hàm súc, cô đọng, “ý tại ngôn ngoại” của mình. Còn sự xuất hiện của các thành phần phụ sau trong các thành ngữ có cấu tạo là cụm c-p, đặc biệt là trong các cụm từ liên hợp đợc rút gọn một cách tối đa nhất- thờng là một từ. Ngay cả trong những thành ngữ tiếng Việt có kết cấu là cụm c-v thì thành phần vị ngữ cũng đợc rút gọn một cách tối đa nhất - đó là một từ.

Mu ma chớc quỷ

Năm thê bảy thiếp Miệng ăn núi lở

Cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt cũng thể hiện tính chất cân đối, hài hòa của nó. Phần lớn thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo là cụm từ liên hợp. Thành ngữ loại này bao gồm hai kết cấu song song tồn tại bên nhau làm cho thành ngữ tiếng Việt luôn luôn cân xứng, hài hòa.

Mẹ tròn / con vuông

Ông ăm chả / bà ăn nem

Mặt khác cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt đã góp phần làm cho nghĩa của thành ngữ đợc nhấn mạnh, tăng cờng. Đặc điểm này có đợc là do sự tồn tại song song của hai kết cấu (hai vế) trong một thành ngữ. Hai kết cấu này có thể có ý nghĩa tơng tự nhau, cùng phán ánh một sự vật, hiện tợng hay một tính chất, một quá trình, một đặc điểm nào đó. Tuy nhiên, hai kết cấu này có thể

chứa đựng nội dung, ý nghĩa trái ngợc nhau, tơng phản nhau. Nhng nhìn chung, dù là tơng phản hay bổ sung ý nghĩa thì sự tồn tại của hai kết cấu này đều nhằm một mục đích duy nhất là tăng cờng, nhấn mạnh ý nghĩa cho thành ngữ.

Đa đờng / chỉ lối

Nói nh rồng leo / làm nh mèo mửa

Sự cân xứng, hài hòa không chỉ thể hiện ở số lợng vế của thành ngữ mà còn thể hiện ở cấu tạo của mỗi vế này. Hầu hết thành ngữ tiếng Việt có các vế cấu tạo hoàn toàn giống nhau, vế một cấu tạo nh thế nào thì vế hai cũng cấu tạo nh thế ấy.

Ông nói gà / bà nói vịt

D Đ-D D Đ-D

Đầu tắt / mặt tối

D T D T

Nếu nh ở vế một có cấu tạo chủ ngữ là một danh từ, vị ngữ là một động từ, hoặc một tính từ, hoăc một kết cấu c-p thì vế hai cũng có cấu tạo tơng tự nh vậy. Điều này đã thể hiện đợc tính chất cân xứng chặt chẽ của thành ngữ tiếng Việt làm nên chất keo kết dính các yếu tố trong thành ngữ trở thành một thể thống nhất gắn bó, bền vững, không thể tách rời.

Thống kê trên 3000 thành ngữ tiếng Việt, chúng tôi thấy loại thành ngữ có cấu tạo cụm c-p chiếm số lợng lớn. Điều dễ hiểu là bởi cụm c-p, tất cả sự tập trung ngữ pháp đều nhằm vào phần trung tâm (danh từ, động từ, tính từ ), do đó ý nghĩa của thành ngữ rất dễ đ… ợc nêu bật, ngời đọc rất dễ nhận ra và do đó cũng rất dễ nắm bắt ý nghĩa của thành ngữ.

Khôn nhà dại chợ

ý nghĩa biểu trng của thành ngữ tập trung chủ yếu ở “khôn”, “dại”, do đó ngời đọc rất dễ nhận ra ý nghĩa của thành ngữ này.

Cấu tạo của phần phụ sau dù là một từ hay một tổ hợp từ thì ý nghĩa của phần phụ sau là rất quan trọng. Trong cụm từ liên hợp, hai phần phụ sau

dù giống hay khác nhau về ý nghĩa thì đều nhằm mục đích cộng hởng nghĩa cho thành ngữ.

Xét về mặt số lợng cũng nh cấu tạo, thành ngữ là cụm động từ chiếm số lợng lớn nhất. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì nội dung của thành ngữ thờng h- ớng vào một hình tợng, một trạng thái, một tính cách, một thái độ của tự…

nhiên, xã hội và con ngời.

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 44 - 48)