Tính chất điệp trong thành ngữ tiếngViệt

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 56 - 61)

- Phần phụ trớc: không xuất hiện.

3.1.2.Tính chất điệp trong thành ngữ tiếngViệt

b. Đối giữa các nhóm trong một thành ngữ

3.1.2.Tính chất điệp trong thành ngữ tiếngViệt

Cùng với đối, điệp là một trong những tính chất quan trọng dễ nhận thấy nhất của thành ngữ tiếng Việt. Điệp là một biện pháp tu từ nghệ thuật không thể thiếu đợc khi chúng ta muốn nhấn mạnh một kết cấu, một hình ảnh hoặc một tâm trạng nào đó; đồng thời, điệp còn tạo nên sự hài hòa, cân đối cho thành ngữ.

ở đây, trong thành ngữ chúng ta có điệp về mặt ngữ âm và điệp về mặt

ngữ nghĩa.

- Điệp về mặt ngữ âm là hiện tợng thành ngữ có hiện tợng điệp tiếng hoặc điệp vần, gồm:

+ Điệp vần: hiện tợng lặp lại phần vần.

+ Điệp tiếng: hiện tợng lặp lại toàn bộ âm tiết. + Điệp thanh: hiện tợng lặp lại về thanh điệu.

- Điệp về mặt ngữ nghĩa là hiện tợng sử dụng các cặp từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa.

3.1.2.1. Điệp về mặt ngữ âm

Điệp về mặt ngữ âm nhằm tạo ra sự hài âm. Hài âm là biện pháp tu từ ngữ âm trong đó ngời ta đã cố ý sử dụng một cách tổng hợp các biện pháp tu từ ngữ âm (điệp từ, điệp vần, điệp thanh ) nhằm tạo nên một sự phù hợp giữa…

hiệu quả biểu cảm, cảm xúc của hình tợng âm thanh với nội dung biểu hiện.

a. Điệp từ

Điệp từ là hiện tợng lặp lại toàn bộ âm tiết trong một thành ngữ. Đây là hình thức trùng điệp âm hởng bằng cách lặp lại cùng một từ, có khi đó chỉ là một âm tiết, hoặc hai ,ba âm tiết.

Khảo sát 3242 thành ngữ tiếng Việt, thì có: 494 thành ngữ có hiện tợng điệp từ, chiếm: 15,2 %.

Ra môn ra khoai

Ma không đến mặt nắng không đến đầu

Xét về mặt cấu tạo: các từ điệp lại đều là một âm tiết. Đó là do sự hạn

chế, hạn định về mặt số lợng các âm tiết (từ) tham gia cấu tạo thành ngữ. Thành ngữ vốn có cấu tạo ngắn gọn, súc tích, thờng chỉ gồm bốn âm tiết. Do đó, nếu có hiện tợng lặp từ trong một thành ngữ thì từ đó thờng chỉ gồm một âm tiết.

Chén tạc chén thù

Bữa đực bữa cái

Đâm bị thóc chọc bị gạo

Xét về mặt từ loại: các từ đợc lặp lại bao gồm cả thực từ và h từ. trong đó, số lợng thực từ vẫn chiếm nhiều hơn.

Lặp lại các thực từ:

Danh từ:

Của ăn của để Cơm đùm cơm gói

Động từ:

Cứu nhân nh cứu hóa

Đến đâu chết trâu chết bò đến đấy

Tính từ:

Độc mồm độc miệng

Đồng sinh đồng tử

Đại từ:

Đánh kẻ chạy đi ai đánh kẻ chạy lại

Số từ:

Con một cha nhà một nóc

Lặp danh từ, động từ, tính từ vẫn là chủ yếu. lặp đậi từ và số từ chỉ chiếm một số lợng rất ít.

Lặp h từ:

Bất di bất dịch

Bỏ thì thơng vơng thì tội

Bảng 9: Điệp từ trong thành ngữ Loại từ Thực từ H từ Tổng Danh từ Động từ Tính từ Số từ Đại từ Quan hệ từ Phụ từ Số lợng 205 152 61 20 6 34 16 494 Tỷ lệ 41,5% 30,9% 12,3% 4% 1,2% 6,9% 3,2% 100% b. Điệp vần

Điệp vần là biện pháp tu ngữ âm, trong đó ngời ta cố ý tạo ra sự trùng điệp về âm hởng bằng cách lặp lại những âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng tính nhạc cho câu văn, câu thơ. Trong thành ngữ tiếng Việt điệp vần đợc sử dụng một cách phổ biến.

Dựa vào mức độ hòa âm, chúng ta có: điệp vần tuyệt đối và điệp vần t- ơng đối.

- Điệp vần tuyệt đối: là hiện tợng láy lại toàn bộ phần vần ở một ví trí nào đó trong thành ngữ. Đây là hiện tợng lặp vần có mức độ hòa phối âm thanh cao nhất. Để nhận diện vần, ngời ta thờng dựa vào ba yếu tố: đồng nhất về âm chính, đồng nhất về phần âm cuối, đồng nhất về đờng nét và thanh điêụ. Do đó, những cặp vần nh sau cũng đợc xem là vần tuyệt đối.

Thấy ngời ta ăn khoai cũng vác mai đi đào

Trong thơ, vần chính bị trói buộc chặt chẽ với tính đồng nhất về thanh điệu. Nhng ở thành ngữ tiếng Việt vần chính không bị thanh điệu khống chế.

Những cặp vần thuộc những âm tiết có thanh điệu khác nhau về B-T, nhng giống nhau về cao độ cũng đợc coi là vần chính.

Ăn bờ ở bụi

Mạnh nh chẻ tre

Từ những trờng hợp trên, chúng ta có thể thấy đợc số lợng của vần tuyệt đối trong thành ngữ. Thành ngữ loại này không chỉ đóng vai trò quan trọng về mặt liên kết, mà còn tạo ra sự hài hòa mà nó còn chiếm một số lợng lớn. Đây cũng là bộ phận mà chúng tôi đi vào khảo sát, tìm hiểu.

Bên cạnh thành ngữ cấu tạo có lọai vần tuyệt đối, còn có thành ngữ gieo vần tơng đối (hay còn gọi là vần thông) đợc tạo nên bởi sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng đợc gieo vần, trong đó phần vần không giống nhau hoàn toàn mà có khác nhau ở một thành phần nào đó.

Ăn trắng mặc trơn

Lấm le lấm lét

Im thin thít nh thịt nấu đông

Tuy nhiên ở khoá luận này, chúng tôi không đi vào khảo sát, tìm hiểu loại vần này. Mặc dù đây cũng là một hiện tợng rất thú vị, đáng để quan tâm. Nó cũng có vai trò tạo ra tính nhạc, sự cân đối, nhịp nhàng cho thành ngữ. Dựa vào khoảng cách giữa các vần trong thành ngữ, chúng ta có: điệp vần liền

và điệp vần cách.

- Điệp vần liền: là hiện tợng trong thành ngữ, các tiếng gieo vần đừng kề bên nhau. Vần đợc láy lại ở vị trí giữa trong cấu trúc và giữa chúng không có âm tiết trung gian nào cả.

Khảo sát 450 thành ngữ có hiện tợng điệp vần, thì có: 340 thành ngữ có hiện tợng điệp vần liền, chiếm: 75,6 %.

Có mới nới cũ

Sức dài vai rộng

Xét về số lợng các âm tiết chứa vần liền trong một thành ngữ, chúng tôi thấy: hầu hết thành ngữ bao gồm hai âm tiết chứa vần liền. Một số thành ngữ

gồm đến ba âm tiết chứa vần liền - đây là những trờng hợp rất hiếm và rất đặc biệt.

Giật đầu cá vá đầu tôm

Chửi mèo quèo chó Đồng không mông quạnh Chờ đợc vạ má đã sng

- Điệp vần cách: là hiện tợng vần đợc láy lại mà ở giữa vần có ít nhất một âm tiết ngăn cách.

Khảo sát 450 thành ngữ có hiện tợng điệp vần, thì có:110 thành ngữ có hiện tợng điệp vần cách, chiếm: 24,4 %.

Đợc lời nh cởi tấm lòng

Đám lang bò sang đám bí

Tùy theo số lợng âm tiết ngăn cách ở giữa hai vần, mà ta sẽ có những tiểu loại sau:

+ Vần cách một âm tiết: chỉ có một âm tiết ngăn cách ở giữa hai vần. Ra oai tác quái

+ Vần cách hai âm tiết: gồm có hai âm tiết ngăn cách ở giữa hai vần. Nói nh rồng leo làm nh mèo mửa.

+ Vần cách ba âm tiết: gồm có ba âm tiết ngăn cách ở giữa hai vần.

Ngỗng ông lại tiết ông

Lẩy bẩy nh Cao Biền dậy non

Tuy nhiên số lợng vần cách ba âm tiết rất ít, bởi do tính ngắn gọn, thu

hẹp số lợng âm tiết của thành ngữ và tính cân đối, hài hòa của thành ngữquy định.

Có một số thành ngữ bao gồm cả loại gieo vần cách và loại thành ngữ gieo vần liền.

Lỗ chỗ nh tổ ong

Có hiện tợng cùng song song tồn tại hai cặp vần trong một thành ngữ. Đó có thể là vần cách, cũng có thể là vần liền, hoặc bao gồm cả vần cách và vần liền.

Lo bò trắng răng

Quan thì xa bản nha thì gần Bảng 10: Điệp vần trong thành ngữ

Cách thức Điệp vần liền Điệp vần cách Tổng

Số lợng 340 110 450

Tỷ lệ 75,6% 24,4% 100%

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt (Trang 56 - 61)