Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
4,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHÚ THẮNG ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Địa lí học (Địa lí KT - XH) Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI …….……… NGUYỄN PHÚ THẮNG ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Địa lí học (Địa lí KT - XH) Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm trân trọng mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Sơn – người tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Cô Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - Khoa Địa Lí – ĐHSP Hà Nội, Th.s Trần Thế Định – ĐH An Giang cán Khoa Địa Lí, Phòng Sau Đại học Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học An Giang, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Thống kê, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh An Giang Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Thầy Cô Quý vị Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn đồng nghiệp CHK20 – ĐLKTXH người thân giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, mùa thu năm 2012 Tác giả Nguyễn Phú Thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI IV QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG 1 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỊA LÍ 10 NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Vai trò sản xuất nông nghiệp 10 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông 16 nghiệp 1.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp 21 1.1.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 23 1.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam vùng ĐBSCL 26 1.2.1 Khái quát thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam 26 1.2.2 Khái quát thực tiễn phát triển nông nghiệp vùng ĐBSCL 30 1.3 Tiểu kết chƣơng 34 CHƯƠNG II CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 35 TỈNH AN GIANG 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Phạm vi lãnh thổ 2.2 Các nguồn lực tự nhiên 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Tài nguyên đất 2.2.3 Tài nguyên khí hậu 2.2.4 Tài nguyên nước 2.2.5 Tài nguyên sinh vật 2.3 Các nguồn lực kinh tế xã hội 2.3.1 Dân số nguồn lao động 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 2.3.3 Khoa học kỹ thuật công nghệ 2.3.4 Quan hệ sở hữu sách nông nghiệp 35 35 35 37 37 38 40 42 43 44 44 47 49 49 2.3.5 Nguồn vốn đầu tư 2.3.6 Thị trường tiêu thụ 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những thuận lợi 2.4.2 Những khó khăn thách thức 2.5 Tiểu kết chƣơng 50 50 51 51 52 52 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ 53 NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 3.1 Vị trí ngành nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh An Giang 3.2 Thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh An Giang 3.2.1 Khái quát chung 3.2.2 Nông nghiệp 3.2.3 Thủy sản 3.2.4 Lâm nghiệp 3.2.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3.3 Đánh giá chung 3.4 Tiểu kết chƣơng 53 54 54 57 81 92 97 102 104 CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, 107 PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 4.1 Định hƣớng phát triển 105 4.1.2 Quan điểm phát triển 105 4.1.2 Mục tiêu phát triển 106 4.1.3 Định hướng phát triển phân bố nông - lâm - thủy sản 108 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phân bố nông nghiệp 117 tỉnh An Giang 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 117 4.2.2 Các giải pháp cụ thể cho ngành 123 4.3 Tiểu kết chƣơng 126 127 PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận 127 II Một số kiến nghị hƣớng phát triển đề tài 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng sản phẩm nước nông - lâm - ngư nghiệp tỉ trọng so với GDP nước Bảng 1.2: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 1.3: GTSX nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh vùng giai đoạn ĐBSCL 2000 2010 Bảng 1.4 : Sản lượng thủy sản phân theo tỉnh ĐBSCL năm 2010 Bảng 1.5 : Tình hình sản xuất lâm nghiệp vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 2.1: Diện tích, dân số đơn vị hành tỉnh An Giang 2010 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh An Giang năm 2010 Bảng 3.1: GDP cấu GDP phân theo khu vực kinh tế 2000 – 2010 Bảng 3.2: Tốc độ tăng GTSX ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.3: GTSX cấu GTSX nông - lâm – thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.4 : GTSX nông - lâm - thủy sản đất canh tác Bảng 3.5: So sánh tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp An Giang, VKTTĐ vùng ĐBSCL nước giai đoạn 2001 – 2010 Bảng 3.6: GTSX cấu GTSX nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.7: GTSX cấu GTSX ngành trồng trọt tỉnh An Giang giai đoạn 2000 2010 Bảng 3.8: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt phân theo huyện, thị xã, thành phố tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.9: Diện tích, sản lượng suất lúa tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.10: Sự thay đổi sản xuất lúa tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.11: Sản xuất lúa tỉnh An Giang giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.12: Diện tích, sản lượng lúa phân bố theo huyện, thị, thành phố năm 2000 2010 Bảng 3.13: Diện tích, sản lượng suất ngô giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.14 : Diện tích, suất, sản lượng khoai mì giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.15: Diện tích, suất, sản lượng khoai lang giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.16 : Diện tích, suất, sản lượng số ăn An Giang giai đoạn 2000 2010 Bảng 3.17: Diện tích, suất, sản lượng rau đậu loại giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.18: Diện tích, sản lượng số công nghiệp hàng năm giai đoạn 2000 2010 Bảng 3.19: Hiện trạng phát triển chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.19: Số lượng đàn gia súc phân theo huyện, thị xã, thành phố tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.20: GTSX ngành thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.21: Sản lượng thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 3.22 : Sự thay đổi sản lượng thủy sản giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.23: Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang phân theo loại thủy sản 2000 - 2010 Bảng 3.24: Giá trị xuất thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.25: Kết sản xuất lâm nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.26: GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 3.27: Cơ cấu loại hình trang trại tỉnh An Giang năm 2010 Bảng 3.28: Phân loại HTX An Giang qua năm Bảng 4.1: Một số tiêu phát triển ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2020 Bảng 4.2: Chỉ tiêu phát triển số lương thực tỉnh An Giang đến năm 2020 Bảng 4.3: Chỉ tiêu phát triển số công nghiệp hàng năm tỉnh An Giang đến năm 2020 Bảng 4.4 : Một số tiêu phát triển chăn nuôi tỉnh An Giang đến năm 2020 Bảng 4.5: Một số tiêu phát triển thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2020 Bảng 4.6: Một số tiêu phát triển lâm nghiệp An Giang giai đoạn 2010 – 2020 Bảng 4.7: Chuyển dịch cấu GTSX nông – lâm – thủy sản An Giang đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng năm 2010 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 2000 - 2010 Biểu đồ 3.1: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Biểu đồ 3.2: Năng suất lúa An Giang, Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nước 2005 – 2010 Biểu đồ 3.3: Sản lượng lúa An Giang so với VKTTĐ vùng ĐBSCL nước giai đoạn 2005 - 2010 Biểu đồ 3.4: Sản lượng lúa An Giang giai đoạn 2000 - 2010 Biểu đồ 3.5: Sản lượng thịt lợn xuất chuồng tỉnh An Giang năm 2000 – 2010 Biểu đồ 3.6: Số lượng gia cầm tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2010 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu GTSX thủy sản tỉnh An Giang năm 2000, 2010 Biểu đồ 3.8: Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang 2000 - 2010 Biểu đồ 3.9: 10 tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nước năm 2009 Biểu đồ 3.10 Tỉ trọng SLNTTS tổng SLNTTS VKTTĐ vùng ĐBSCL Biểu đồ 3.11: Năng suất nuôi trồng thủy sản An Giang so với VKTTĐ vùng ĐBSCL nước năm 2000 – 2010 Biểu đồ 3.12 : Cơ cấu diện tích đất rừng tỉnh An Giang năm 2010 Biểu đồ 3.13: Tỉ lệ phủ rừng toàn tỉnh giai đoạn 2000 – 2010 Biểu đồ 3.14: Số lượng trang trại tỉnh An Giang giai đoạn 2000 - 2010 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh An Giang Bản đồ 2: Bản đồ nguồn lực phát triển nông - lâm - thủy sản tỉnh An Giang Bản đồ 3: Bản đồ trạng phát triển phân bố nông - lâm - thủy sản An Giang Bản đồ 4: Bản đồ trạng sản xuất lúa năm 2010 Bản đồ 5: Bản đồ trạng nuôi trồng thủy sản năm 2010 Bản đồ 6: Bản đồ phân vùng nông nghiệp tỉnh An Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội Giá ss Giá so sánh Giá tt Giá thực tế GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NTQD Nông trường quốc doanh TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TP Thành phố TX Thị xã VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm WTO Tổ chức thương mại giới trợ vốn sản xuất cho người sản xuất thông qua hình thức ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có ứng trước để tạo gắn bó, tin tưởng doanh nghiệp người sản xuất - Xúc tiến chương trình hợp tác tranh thủ nguồn đầu tư nước từ nguồn ODA FDI… vào xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, phát triển sở chế biến, trồng rừng phòng hộ… 4.2.1.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học - công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản chế biến nông thủy sản Củng cố nâng cấp hệ thống sở nghiên cứu, nhân cung ứng giống xác nhận (lúa hoa màu), giống tốt bệnh (cây ăn trái, điều, lâm nghiệp…) từ tỉnh xuống đến huyện, xã theo hướng xã hội hóa Tăng cường liên kết, hợp tác với viện, trường vùng nước - Có sách hỗ trợ nông dân đầu tư máy móc, trang thiết bị, công nghệ thu hoạch, sau thu hoạch nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển sản xuất, giảm tổn thất số lượng, nâng cao chất lượng trình sản xuất chế biến 4.2.1.5 Giải pháp thị trường Thị trường yếu tố then chốt, có tác động điều tiết định hướng quy mô cấu sản xuất nông - lâm - thủy sản Để đưa sản xuất nông - lâm - thủy sản phát triển theo hướng hàng hóa bối cảnh hội nhập, cần trọng vào việc mở rộng phát triển thị trường nội địa quốc tế Cụ thể: - Xây dựng, tổ chức mạng lưới chợ, tụ điểm thương mại nhằm quảng bá sản phẩm chủ lực tỉnh Xác định thị trường chủ lực, đặc biệt thị trường TP Hồ Chí Minh tỉnh Đông Nam Bộ, đồng thời mở rộng phạm vi buôn bán sản phẩm nông sản thị trường nước ASEAN, EU, Đông Âu 120 - Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, đảm bảo tiêu thụ hết nông sản, hàng hóa sản xuất Chú trọng phát triển thị trường nước thông qua hệ thống phân phối sản phẩm Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu; giữ vững, mở rộng thị trường xuất - Xây dựng hệ thống sách trợ giá, bán hàng hóa vật tư, thiết bị với giá rẻ cho nông dân nhằm thực kích cầu khu vực nông thôn Có hệ thống sách quản lí, dự báo thị trường linh hoạt, chủ động, nhạy bén để giúp nông dân ổn định sản xuất bối cảnh biến động thị trường giá 4.2.1.6 Giải pháp sách Trong phát triển nông - lâm - thủy sản, cần trọng hệ thống sách sau: * Chính sách tổ chức sản xuất - Mở rộng quy mô sản xuất, tạo khối lượng hàng hóa với số lượng lớn, chất lượng cao ổn định Hình thành, phát triển mối liên kết sản xuất kinh doanh tổng hợp cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thông qua mô hình tổ liên kết sản xuất, câu lạc bộ, hợp tác xã, doanh nghiệp cổ phần Đối tượng liên kết hộ nông dân, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước - Tập trung phát triển nhóm sản phẩm chiến lược tỉnh lúa gạo, cá nước (chủ yếu cá tra, cá basa) rau màu; phát triển đa dạng loại hình chăn nuôi Chú trọng nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh * Chính sách đất đai - Hoàn thiện sách đất đai, đặc biệt sách quản lí quy hoạch đất đai nhằm ổn định phát triển nông - lâm - thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu mở rộng mạng lưới đô thị, đồng thời tạo điều kiện cho chủ sở hữu thực đầu tư lâu dài 121 - Thực sách đồn điền đổi hợp lí để mở rộng quy mô sản xuất * Chính sách khuyến nông - Tiếp tục đổi công tác khuyến nông, xây dựng mô hình khuyến nông tổng hợp theo hướng khép kín từ khâu cung cấp giống, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, chăm sóc, nhận biết phòng trừ dịch bệnh, giới thiệu sản phẩm định hướng tiêu thụ - Không ngừng mở rộng mạng lưới khuyến nông đến cấp sở, nâng cao chất lượng, hiệu công tác khuyến nông nhiều hình thức, xã hội hóa công tác khuyến nông, đưa công tác khuyến nông vào đời sống nông dân nhằm nâng cao việc tiếp cận ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Tiếp tục xây dựng thực chương trình khuyến nông trọng điểm chuyên sâu, nhằm chuyển giao nhanh kết nghiên cứu giống, mô hình sản xuất có hiệu vùng sinh thái 4.2.1.6 Giải pháp quy hoạch môi trường - Quy hoạch phát triển sản xuất phải gắn liền với phát triển sinh thái Quản lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất, nước, rừng Xác định mục tiêu sinh thái phát triển, đặc biệt việc vận dụng mô hình sản xuất kết hợp VAC, VACR - Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp phù hợp với mạnh vùng, địa phương tính đa dạng đất đai (sinh thái, thổ nhưỡng) hình thành vùng chuyên canh với sản phẩm chiến lược, như: lúa (ổn định diện tích theo quy định Chính phủ), cá rau màu (ở vùng cù lao huyện), phát triển chăn nuôi bò (theo hướng bán công nghiệp), kinh tế rừng (cây dược liệu, công nghiệp xen canh lâm nghiệp) vùng Bảy Núi - Gắn với quy hoạch phải xây dựng chương trình, kế hoạch lộ trình huy động nguồn lực Ứng dụng công nghệ đại xử lí nước thải sản xuất nuôi trồng thủy sản chăn nuôi Tăng cường hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường 122 - Giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, nhằm hướng đến sản xuất môi trường an toàn phát triển nông - lâm - thủy sản 4.2.2 Các giải pháp cụ thể cho ngành 4.2.2.1 Nông nghiệp a Đối với ngành trồng trọt - Chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng, xếp cải tạo hệ thống tưới tiêu theo hướng khai thác triệt để công suất trạm bơm điện có, tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu tưới tiêu - Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa, hoa màu - Tiếp tục nhân rộng mô hình trồng trọt hiệu : mô hình sản xuất lúa theo “3 giảm tăng”, mô hình nhân giống lúa nguyên chủng cộng đồng nhằm khuyến khích hộ nông dân, trang trại ứng dụng rộng rãi, nâng cao vai trò quảng bá thương hiệu sản phẩm trồng trọt, gắn kết với doanh nghiệp nhằm tăng cường việc thu mua sản phẩm, chế biến xuất b Đối với ngành chăn nuôi Với mục tiêu đưa chăn nuôi ngày chiếm tỉ trọng lớn cấu nông nghiệp, cần thực đồng giải pháp: - Về nguồn giống: Tiếp tục thực dự án “nâng cao chất lượng giống nuôi bò lai Sind, heo hướng nạc” tỉnh An Giang giai đoạn 2010 - 2020; dự án “bò lai Sind, Zebu” , dự án “heo hướng nạc” Hỗ trợ việc đầu tư giống ông bà; đầu tư xây dựng Trung tâm chuyển giao giống vật nuôi tỉnh - Đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn nuôi: Tận dụng nguồn phụ phẩm phong phú từ trồng trọt bắp, thân lúa, đậu nành, đồng thời sử dụng thức ăn hỗn hợp nhằm thúc đẩy giai đoạn sinh trưởng phát triển giống Không ngừng phát triển tập 123 đoàn thức ăn cho chăn nuôi Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn nhằm chủ động nguồn thức ăn - Thú y: Tăng cường kiểm dịch, giám sát việc vận chuyển mua bán gia súc gia cầm Tăng cường thiết bị y tế đội ngũ cán y tế nhằm chủ động ứng phó với dịch bệnh - Khuyến nông: Nâng cao công tác khuyến nông, đào tạo chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật chăn nuôi - Chuồng trại: Xây dựng hệ thống chuồng trại đảm bảo yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến 4.2.2.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản a Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Về giống: Thực xã hội hóa sản xuất giống nhằm tạo lượng giống đủ cho tỉnh Tiếp tục đầu tư phát triển trung tâm, trại giống sở ứng dụng ngày sâu rộng khoa học công nghệ vào việc lai tạo giống Tiếp tục thực thay đổi đàn cá bố mẹ có chất lượng cho sở cá tra bột tỉnh, đồng thời hướng đến mục tiêu đạt chuẩn Global GAP cho trung tâm lai tạo, sản xuất giống nhằm hướng đến việc tạo giống có chất lượng, đạt chuẩn quốc tế, hướng tới thúc đẩy xuất Giải pháp công nghệ nhân lực: Ứng dụng công nghệ nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế SQF 1000, Global Gap nhằm tạo vùng nguyên liệu có chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất tiêu thụ nội địa Vận dụng rộng rãi mô hình thủy sản có hàm lượng công nghệ cao, đạt hiệu kinh tế bật mô hình nuôi cá điêu hồng lồng, mô hình nuôi ếch, nuôi lươn bể lót bạt, 124 - Phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng kịp thời nguồn thức ăn, đồng thời tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho loại nông phẩm - Có sách đào tạo nguồn nhân lực tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ, quản lý chất lượng thủy sản nuôi trồng, để nâng cao lực chuyển giao, quản lý chất lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất thời kỳ hội nhập Giải pháp sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản: - Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống thoát nước, hồ cấp nước, hệ thống xử lí nước thải để đảm bảo nâng cao suất nuôi trồng thủy sản - Có sách đầu tư vào sở hạ tầng nhằm nâng cao lực sản xuất nuôi trồng thủy sản tỉnh bối cảnh hội nhập nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu mang tính toàn cầu Giải pháp thị trường: Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, nâng cao vai trò Hiệp hội thủy sản chi hội, gắn kết doanh nghiệp với người nuôi, có sách cụ thể việc bình ổn thị trường, trọng yếu tố hỗ trợ giá cho người sản xuất giai đoạn đầu b Giải pháp phát triển ngành khai thác thủy sản Quy hoạch có sách phát triển phù hợp vùng có khả khai thác thủy sản Chú trọng nguồn lợi thủy sản vào mùa nước nổi, ý đến việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên thông qua hệ thống chế tài phát triển lâu dài bền vững Hoàn thiện sở vật chất, đáp ứng yêu cầu vừa khai thác vừa bảo vệ môi trường tự nhiên 4.2.2.3 Giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp - Giải pháp quy hoạch: Quy hoạch lại diện tích rừng phòng hộ cho phù hợp với địa hình gắn với phát triển kinh tế vườn rừng hệ thống sở hạ 125 tầng phù hợp Phối hợp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng với quy hoạch khai thác khoáng sản( đất, đá) nhằm hạn chế việc lấn chiếm đất rừng - Giải pháp quản lí: Thực phương châm giao đất giao rừng cho hộ nông dân, trang trại trực tiếp quản lí sản xuất nhằm nâng cao ý thức góp phần phát triển rừng Ứng dụng phương thức trồng sản xuất chất lượng cao, qua góp phần nâng cao chất lượng rừng, nâng cao giá trị lâm sản cấu kinh tế - Giải pháp khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ việc quy hoạch quản lí rừng Xác định cấu trồng phù hợp với loại thổ nhưỡng, đồng thời ứng dụng quy trình trồng chế biến đại Hỗ trợ phát triển nguồn giống có chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn - Giải pháp kinh tế kĩ thuật: Sử dụng biện pháp kỹ thuật, phát triển nông - lâm kết hợp, thực phương châm lấy ngắn nuôi dài tạo điều kiện cho hộ gia đình có thu nhập ngày ổn định, trồng chăm sóc, phát triển tốt - Giải pháp thị trường: Tìm kiếm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm sản chủ lực, đặc biệt tràm Gắn chặt lâm sản với chế biến nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, bước đầu mở rộng thị trường nước thông qua hệ thống doanh nghiệp 4.3 Tiểu kết chƣơng Hệ thống giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang xây dựng dựa sở đánh giá thực trạng, thành tựu hạn chế tồn trình phát triển vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung toàn tỉnh xu vận động khu vực giới Đó tiền đề quan trọng cho phát triển nông nghiệp An Giang Do vậy, trình phát triển, cần phải vận dụng cách hợp lí đồng hệ thống giải pháp để thúc đẩy nông - lâm thủy sản phát triển ổn định bền vững bối cảnh 126 PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận Sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng việc thúc đẩy trình công nghiệp hóa nông nghiệp tỉnh An Giang thúc đẩy phát triển chung vùng ĐBSCL VKTTĐ vùng ĐBSCL Dựa lợi so sánh, nông nghiệp An Giang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, với chuyển dịch phù hợp, đảm bảo quan trọng an ninh lương thực chung nước nhà Nghiên cứu nguồn lực thực trạng phát triển nông - lâm - thủy sản An Giang, tác giả nhận thấy: An Giang có tổ hợp điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội cho phát triển nông - lâm - thủy sản Về tự nhiên, hệ thống đất phù sa màu mỡ bồi đắp hàng năm, khí hậu cận xích đạo với nhiệt ẩm phong phú hệ thống sông ngòi chằng chịt phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp quy mô lớn với cấu sản phẩm đa dạng Về kinh tế xã hội, nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động ngày nâng cao, hệ thống sở hạ tầng sở vật chất bước hoàn thiện với hệ thống sách toàn diện yếu tố thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu Sản xuất nông - lâm - thủy sản đạt nhiều thành tựu to lớn ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Các số sản xuất hầu hết ngành có tăng trưởng chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Nổi bật sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản Cây lúa cá trở thành sản phẩm chủ lực kinh tế tỉnh, với tăng trưởng nhanh ổn định, góp phần đưa An Giang trở thành tỉnh đứng đầu nước sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản Sự phát triển nông nghiệp tỉnh góp phần quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực phát triển ổn định nông nghiệp vùng ĐBSCL nước, đặc biệt có ý nghĩa với đời VKTTĐ vùng ĐBSCL - vùng kinh tế động lực vùng ĐBSCL nước 127 Cơ cấu nông - lâm - thủy sản có chuyển dịch theo hướng phù hợp: giảm dần tỉ trọng nông, lâm, tăng tỉ trọng ngành thủy sản Sự phân bố ngành nông - lâm thủy sản ngày hợp lí theo hướng khai thác lợi so sánh tiểu vùng Việc bước đầu xây dựng vùng chuyên canh với sản phẩm chuyên môn hóa góp phần quan trọng đưa sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đa dạng ngày áp dụng hiệu Bên cạnh thành tựu, sản xuất nông - lâm - thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn: biến đổi khí hậu mực nước biển dâng tác động ngày sâu rộng, thiếu nước vào mùa mưa, ngập úng vào mùa mưa, diện tích đất mặn phèn mở rộng, đất hoang hóa nhiều, trình độ lao động nông nghiệp nhìn chung thấp, sở hạ tầng, sở vật chất chưa đồng bộ, thị trường tiêu thụ biến động, sản xuất mang tính tự phát, chuyển dịch nhìn chung chậm đặt cho sản xuất nông nghiệp nhiều thách thức cần giải II Một số kiến nghị hƣớng phát triển đề tài Để phát triển nông nghiệp bối cảnh mới, cần xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn với giải pháp ứng phó suy giảm tài nguyên nước biến đối khí hậu ảnh hưởng hoạt động sử dụng nước thượng lưu sông Mekong Ngoài ra, cần xây dựng lộ trình hoàn thiện yếu tố sách quản lí nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định sản xuất nông nghiệp điều kiện hội nhập Đặc biệt, cần có sách hỗ trợ người nông dân việc tiếp cận mở rộng thị trường nông sản, đồng sách KHCN môi trường Sự phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang thời gian tới đòi hỏi cần có cách nhìn nhận đánh giá toàn diện bối cảnh thay đổi mang tính hệ thống yếu tố tác động Hướng nghiên cứu đề tài sâu phân tích biến động cấu ngành lãnh thổ (lựa chọn ngành thủy sản) bối cảnh hội nhập nhằm xác lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Công thương (2011), Dự thảo báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển thương mại Vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng sông Cửu long đến năm 2020, có xét đến năm 2025, Hà Nội Cục thống kê tỉnh An Giang (2006,2011), Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2005, 2010, An Giang Trần Thế Định (2010), Nghiên cứu cảnh quan tỉnh An Giang phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - thủy sản, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Việt Hà (2009), Địa lí nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông, Hà Nội Trần Văn Hùng (1999), Hợp tác xã nông nghiệp kinh tế thị trường tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học - Đại học khoa học xã hội nhân văn, TPHCM Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Tường (2005), Giáo trình lâm nghiệp, NXB ĐHSP, Hà Nội Bùi Thị Liên (2005), Địa lí nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí – ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Thị Ngọc Linh (2005), Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp an ninh lương thực tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí – ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 11 Phan Hồng Long (2010), Nghiên cứu mô hình luân canh tôm lúa qui mô nông hộ An Giang, Kỷ yếu đề tài NCKH Đại học An Giang, An Giang 12 Các Mác (1978), Về mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp, NXB Sự Thật, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nhiều tác giả, Nông dân, nông thôn nông nghiệp - Những vấn đề đặt ra, NXB Tri thức, Hà Nội 15 Đặng Văn Phan (2006), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục, TPHCM 16 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, NXB Giáo dục, TPHCM 17 Lê Văn Phượng (1979), Khí hậu An Giang, Đài khí tượng thủy văn An Giang, An Giang 18 Chu Tiến Quang (2009), Kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam - thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trương Thị Minh Sâm, Kinh tế trang trại tỉnh phía nam, số vấn đề đặt ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Sở Công thương (2011), Dự thảo lần Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh An Giang đến năm 2020, có xét đến năm 2025, An Giang 21 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo kết hoạt động 30 năm nông nghiệp, An Giang 22 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Đề án phát triển hệ thống trạm bơm điện giai đoạn 2008- 2012, An Giang 23 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 – 2010, An Giang 24 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành nông nghiệp năm 2010, An Giang 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Đề án quy hoạch phát triển nông - lâm thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2020, An Giang 26 Sở Tài nguyên môi trường (2008), Báo cáo kết quan trắc môi trường nước khu vực nuôi trồng thuỷ sản địa bàn tỉnh An Giang năm 2007, An Giang 27 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp: Lí luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB CTQG, 2001 28 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, NXB CTQG, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Sơn (2011), Hộ nông nghiệp Việt Nam, Những thành tựu bước đầu vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu khoa học đào tạo giáo viên địa lí, NXBĐHSP, Hà Nội 30 Nguyễn Phú Thắng (2012), Bước đầu tiếp cận đề xuất số giải pháp phát triển bền vững nông - lâm - thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL, Thông tin khoa học - Đại học An Giang 31 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trịnh Văn Thơm (2006), Địa lí nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí – ĐHSP Hà Nội,Hà Nội 33 Lê Thông (2006), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thông (chủ biên)(2009), Việt Nam đất nước người, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thông (chủ biên)(2011), Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thông, Lê Huy Huấn, VKTTĐ vùng ĐBSCL: Thực trạng định hướng phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu khoa học đào tạo giáo viên địa lí, NXBĐHSP, Hà Nội 37 Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp thị trường cho sản xuất thủy sản xuất Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Tỉnh ủy An Giang (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh An Giang khóa VIII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 – 2015), An Giang 39 Tổng cục thống kê (2006,2011), Niên giám thống kê năm 2005, 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 40 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, NXB CTQG, Hà Nội 42 Ngô Anh Tuấn (2008), Địa lí nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí – ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Mỹ Dung (2011), Tiềm phát triển VKTTĐ vùng ĐBSCL, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu khoa học đào tạo giáo viên địa lí, NXBĐHSP, Hà Nội 45 UBND Tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang, An Giang 46 UBND tỉnh An Giang (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2010 tầm nhìn 2020, An Giang 47 UBND tỉnh An Giang (2006), Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh An Giang đến năm 2010, An Giang 48 UBND tỉnh An Giang (2008), Đề án phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2020, An Giang 49 UBND Tỉnh An Giang (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, An Giang 50 UBND tỉnh An Giang (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, An Giang 51 UBND tỉnh An Giang (2011),Quyết định số 1382/QĐ-UBND Ban hành Chương trình Phát triển nguồn nhân lực tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnh An Giang, 2011, An Giang 52 Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung (2000), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 53 Chau Thi Da (2007), Enviroment impact from feed used in aquaculture system in the civinity of Mekong river, Viet Nam Asian institute of Technology, Thailand 54 Nguyen Ngoc De (2006), Farmer, Agriculture and Rural Development in the Mekong Delta of Viet Nam, Asian institute of Technology, Thailand 55 EC Lefroy, R.J Hobbs (2000), Agriculture as a mimic of natural ecosystem, Cluwer Academic Publisher London PHỤ LỤC ẢNH Cánh đồng lúa ởChâu Thành Khai thác lúa máy gặt liên hợp Trồng hoa bên bờ ruộng Nuôi cá tra cá ba sa ven sông Làng cá bè Châu Đốc Rừng Tràm Trà Sư [...]... luận và thực tiễn của địa lí nông nghiệp Chương 2: Các nguồn lực phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang Chương 3: Thực trạng phát triển và phân bố nông nghiệp tỉnh An Giang Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp đến 2020 9 NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò của sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Nông nghiệp đáp ứng nhu cầu... phát triển nông nghiệp, từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp của tỉnh An Giang đến năm 2020 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan một số vấn đề lí luận và thực tiễn của Địa lí nông nghiệp áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Phân tích, đánh giá các nguồn lực phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang - Phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang theo... sản xuất nông nghiệp ở các không gian khác biệt trên từng đơn vị lãnh thổ Việt Nam - Những công trình được công bố về lĩnh vực nông nghiệp ở An Giang chủ yếu là những nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp[ 10], đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp[ 3], các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp [7], Việc đánh giá tổng quan sản xuất nông nghiệp của tỉnh An Giang dưới... mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020 4 3 Giới hạn của đề tài - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu địa lí nông nghiệp (theo nghĩa rộng) tỉnh An Giang dưới các khía cạnh cơ bản sau: + Đề tài nghiên cứu nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, trong đó đi sâu phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đặc trưng của An Giang cho sự phát triển nông nghiệp + Phân... tựu, sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế Sản xuất chưa xứng với tiềm năng, năng suất lao động còn thấp, chuyển dịch cơ cấu ngành chậm… đang đặt ra cho ngành nông nghiệp của tỉnh nhiều thách thức Do yêu cầu thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài Địa lí nông nghiệp tỉnh An Giang nhằm đánh giá lại các nguồn lực, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang dưới nhiều tiêu... lãnh thổ của nông nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất định hướng và giải pháp phát triển là một nội dung chưa thực sự được quan tâm và nghiên cứu Qua sơ lược lịch sử các nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp và địa lí nông nghiệp, có thể nhận thấy: nông nghiệp và địa lí nông nghiệp là một vấn đề thu hút sự 3 quan tâm và nghiên cứu của các nhà khoa học địa lí Các công trình nghiên cứu về lí luận và... thực sự được quan tâm sâu sắc Yêu cầu trên là động lực để tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài Địa lí nông nghiệp tỉnh An Giang trên cơ sở kế thừa có chọn lọc về lí luận, đồng thời mong muốn góp phần hoàn thiện bức tranh thực tiễn địa lí nông nghiệp trên lãnh thổ cả nước III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lí luận và thực tiễn về địa lí ngành nông nghiệp, đề tài... tiễn địa lí nông nghiệp là những tài liệu bổ ích, làm cơ sở cho việc vận dụng nghiên cứu địa lí nông nghiệp tại một lãnh thổ cụ thể, nhất là các tỉnh có thế mạnh nổi bật về nông nghiệp Ở An Giang, với lợi thế về tự nhiên và kinh tế xã hội, việc đánh giá tổng hợp thực trạng phát triển nông nghiệp dựa trên hệ thống các chỉ tiêu khoa học, làm cơ sở xây dựng các định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp. .. tượng khác Khi xem xét địa lí nông nghiệp tỉnh An Giang dưới quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải đặt nông nghiệp trong mối quan hệ chặt chẽ với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hoàn cảnh lịch sử, chính sách phát triển, cũng như giữa nông nghiệp với các ngành kinh tế khác trong bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay 1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Mỗi sự vật hiện tượng địa lí đều có quá trình phát... cụ định lượng trong đánh giá sản xuất nông nghiệp - Khía cạnh địa lí của sản xuất nông nghiệp được nhiều nhà khoa học địa lí quan tâm và nghiên cứu Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, sự phân bố địa lí của sản xuất nông nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam được nhiều nhà nghiên cứu địa lí kinh tế xã hội đề cập như Nguyễn Minh Tuệ [43], Lê Thông [33] ... PHÂN BỐ 53 NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 3.1 Vị trí ngành nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh An Giang 3.2 Thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh An Giang 3.2.1 Khái quát chung 3.2.2 Nông nghiệp 3.2.3... xuất nông nghiệp tỉnh An Giang - Phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang theo ngành, theo lãnh thổ - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang. .. quan tâm nghiên cứu Qua sơ lược lịch sử nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp địa lí nông nghiệp, nhận thấy: nông nghiệp địa lí nông nghiệp vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học địa lí