1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lí nông nghiệp tỉnh bắc giang giai đoạn 2005 2015

142 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  HÀ THỊ LAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2005 -2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ SƠN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Địa lí học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sơn - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: thầy cô giáo khoa Địa lýnhững người tận tụy với công việc dạy chữ, dạy người; Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường; quan: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, ban ngành hữu quan nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ thông tin, tư liệu cho việc nghiên cứu thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè - người bên động viên, khích lệ cổ vũ tinh thần cho suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 10 1.1.2 Vai trò nông nghiệp 10 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 15 1.1.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 18 1.1.6 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp Việt Nam 23 1.2.2 Khái quát phát triển nông nghiệp vùng TDMNBB 27 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG 34 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 34 2.1.1 Vị trí địa lí 34 2.1.2 Phạm vi lãnh thổ 35 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 2.2.1 Địa hình 36 2.2.2 Tài nguyên đất 36 2.2.3 Tài nguyên khí hậu 38 2.2.4 Tài nguyên nước 41 2.2.5 Tài nguyên sinh vật 42 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 43 2.3.2 Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kĩ thuật 46 2.3.3 Hệ thống sở công nghiệp chế biến 51 2.3.4 Khoa học công nghệ 51 2.3.5 Chính sách phát triển nông nghiệp 52 2.3.6 Nguồn vốn đầu tư 53 2.3.7 Thị trường tiêu thụ 53 2.4 Đánh giá chung 54 2.4.1 Những thuận lợi 54 2.4.2 Những khó khăn 54 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 57 3.1 Khái quát chung 57 3.1.1 Vị trí ngành nông nghiệp kinh tế tỉnh Bắc Giang 57 3.1.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp 58 3.1.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu GTSX ngành nông nghiệp 59 3.1.4 Năng suất lao động nông nghiệp GTSX nông nghiệp/ha 60 3.2 Các ngành nông nghiệp 60 3.2.1 Ngành trồng trọt 60 3.2.2 Ngành chăn nuôi 82 3.2.3 Ngành dịch vụ nông nghiệp 91 3.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu tỉnh Bắc Giang 92 3.3.1 Nông hộ 92 3.3.2 Trang trại 94 3.3.3 Hợp tác xã 96 3.3.4 Vùng chuyên canh 98 3.3.5 Tiểu vùng nông nghiệp 99 3.4 Đánh giá chung 103 3.4.1 Những kết đạt 103 3.4.2 Những tồn 103 Tiểu kết chƣơng 105 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2030 106 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển 106 4.1.1 Quan điểm phát triển 106 4.1.2 Mục tiêu phát triển 107 4.1.3 Định hướng phát triển phân bố nông nghiệp 108 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 114 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện chế, sách 114 4.2.2 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất 115 4.2.3 Giải pháp phát triển liên kết sản xuất 116 4.2.4 Giải pháp tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 116 4.2.5 Giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp 117 4.2.6 Giải pháp vốn đầu tư 118 4.2.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 118 4.2.8 Giải pháp quản lí, sử dụng đất nông nghiệp 119 Tiểu kết chƣơng 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc ATSH An toàn sinh học CNHN Công nghiệp hàng năm CNLN Công nghiệp lâu năm CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc dân GTSX Giá trị sản xuất H Huyện HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội RVAC Rừng – Vườn – Ao – Chuồng TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TDMNBB Trung du miền múi Bắc Bộ TĐTTBQ Tốc độ tăng trưởng bình quân TNTN Tài nguyên thiên nhiên TP Thành phố VAC Vườn – Ao – Chuồng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Danh mục Trang Bảng 1.1: Một số tiêu sản xuất lương thực vùng TDMNBB 29 STT giai đoạn 2005 – 2015 Bảng 1.2: Số lượng đàn gia súc, gia cầm vùng TDMNBB giai đoạn 30 2005 – 2015 Bảng 1.3: Số trang trại nước TDMNBB giai đoạn 2005 – 32 2015 Bảng 2.1: Đơn vị hành chính, diện tích dân số tỉnh Bắc 35 Giang năm 2015 Bảng 2.2: Quy mô cấu sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2005 38 2015 Bảng 2.3: Một số tiêu nhiệt ẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 39 2005 - 2015 Bảng 2.4: Dân số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 43 Bảng 2.5: Dân số phân theo thành thị - nông thôn mật độ dân số 44 đơn vị hành tỉnh Bắc Giang năm 2015 Bảng 2.6: Quy mô cấu lao động phân theo trình độ chuyên 45 môn kĩ thuật theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 10 Bảng 3.1: Tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Giang 57 giai đoạn 2005 – 2015 11 Bảng 3.2: Tăng trưởng GTSX nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 59 2005 – 2015 12 Bảng 3.3: GTSX cấu GTSX ngành trồng trọt tỉnh Bắc Giang phân theo nhóm trồng giai đoạn 2005 – 2015 61 13 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Bắc Giang 62 giai đoạn 2005 – 2015 14 Bảng 3.5: Diện tích sản lượng lương thực có hạt phân theo 63 đơn vị hành tỉnh Bắc Giang năm 2015 15 Bảng 3.6: Tình hình sản xuất lúa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 64 – 2015 16 Bảng 3.7: Diện tích, suất, sản lượng vụ lúa tỉnh Bắc 65 Giang giai đoạn 2005 – 2015 17 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện, TP 66 tỉnh Bắc Giang năm 2015 18 Bảng 3.9: Diện tích, suất sản lượng ngô tỉnh Bắc Giang 67 giai đoạn 2005 – 2015 19 Bảng 3.10: Diện tích, suất sản lượng khoai lang tỉnh Bắc 68 Giang giai đoạn 2005 - 2015 20 Bảng 3.11: Diện tích, suất, sản lượng sắn tỉnh Bắc Giang giai 69 đoạn 2005 – 2015 21 Bảng 3.12: Quy mô cấu GTSX công nghiệp tỉnh 71 Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 22 Bảng 3.13: Diện tích, suất, sản lượng lạc tỉnh Bắc Giang 72 giai đoạn 2005 – 2015 23 Bảng 3.14: Diện tích sản lượng lạc huyện, TP tỉnh 73 Bắc Giang năm 2015 24 Bảng 3.15: Diện tích, suất, sản lượng đậu tương tỉnh Bắc 73 Giang giai đoạn 2005 – 2015 25 Bảng 3.16: Diện tích, suất, sản lượng mía tỉnh Bắc Giang 74 giai đoạn 2005 – 2015 26 Bảng 3.17: Diện tích gieo trồng sản lượng chè tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 76 27 Bảng 3.18: Diện tích sản lượng chè huyện, TP tỉnh 76 Bắc Giang năm 2015 28 Bảng 3.19: Diện tích gieo trồng, diện tích cho sản phẩm sản 78 lượng vải tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 29 Bảng 3.20: Diện tích, sản lượng vải phân theo huyện, TP tỉnh 79 Bắc Giang năm 2015 30 Bảng 3.21: Diện tích sản lượng nhãn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 80 2005 - 2015 31 Bảng 3.22: Diện tích sản lượng cam tỉnh Bắc Giang giai đoạn 81 2005 - 2015 32 Bảng 3.23: Diện tích sản lượng xoài tỉnh Bắc Giang giai đoạn 81 2005 - 2015 33 Bảng 3.24: Số lượng trang trại tỉnh Bắc Giang phân theo ngành 95 hoạt động phân theo huyện/TP năm 2015 34 Bảng 4.1 Quy hoạch phát triển ăn tỉnh Bắc Giang 111 35 Bảng 4.2: Quy hoạch phát triển đàn vật nuôi tỉnh Bắc Giang 112 Thông qua việc mở lớp tập huấn ngắn ngày kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn cho người lao động, để nâng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu sản xuất 4.2.5 Giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp a Đẩy mạnh công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chế biến nông sản Tiếp tục ban hành sách cụ thể theo đặc thù địa phương, ưu tiên bố trí đủ nguồn lực cho công tác quản lí an toàn thực phẩm nông sản hỗ trợ phát triển, nhân rộng chuỗi giá trị nông sản an toàn Nhập công nghệ thiết bị tiên tiến nước lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản, bước ứng dụng vào địa bàn tỉnh, trước hết tập trung vào sản phẩm chủ lực loại (vải, bưởi, cam, rau, hoa ) Bên cạnh việc kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sở bảo quản chế biến nông sản lớn, hỗ trợ sở nhỏ, trang trại, hộ gia đình đầu tư công nghệ bảo quản, sơ chế nông sản b Xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu hàng hóa Tỉnh hỗ trợ địa phương xây dựng dẫn địa lý cho nông sản chủ lực gắn liền với địa danh có uy tín nhằm đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, nâng cao giá trị cho nông sản sản như: vải Lục Ngạn, na Lục Nam, gà đồi Yên Thế, rau cần Hoàng Lương, lúa thơm Yên Dũng Hỗ trợ doanh nghiệp pháp lí, khuyến khích doanh nghiệp thực đăng kí nhãn hiệu sản phẩm, trước hết tập trung vào nông sản chủ lực mà doanh nghiệp tham gia chế biến, kinh doanh c Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Xây dựng chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất loại trồng, vật nuôi hàng hoá tập trung để tổ chức thu mua nông sản, tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển sản xuất 117 Xây dựng kênh thị trường nước xuất thông qua phương thức hội chợ, tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại, liên doanh hợp đồng cung cấp nguyên liệu 4.2.6 Giải pháp vốn đầu tư Vốn ngân sách ưu tiên cho xây dựng sở có sở hạ tầng, sản xuất giống, công tác khuyến nông, ứng dụng công nghệ cao Khuyến khích doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông – lâm nghiệp, thuỷ sản Tiếp tục thực việc hỗ trợ lãi suất tín dụng cho dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hoá số sản phẩm chiến lược tỉnh Ngành ngân hàng thực việc mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý để đảm bảo cho nông dân vay vốn phù hợp với chu kì sinh trưởng trồng, vật nuôi Huy động nguồn đóng góp dân, vốn tự có doanh nghiệp, đồng thời quản lí có hiệu hỗ trợ Nhà nước, đóng góp nhân dân để xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương 4.2.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật a Giải pháp xây dựng công trình thủy lợi Có sách tín dụng ưu đãi cho kiên cố hóa kênh mương cho vay ưu đãi để tổ chức hợp tác dùng nước, doanh nghiệp hộ dân ứng dụng hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước Thực sách xã hội hoá thủy lợi để khuyến khích tham gia người dùng nước từ khâu quy hoạch, xây dựng quản lý để nâng cao hiệu đầu tư sử dụng Ứng dụng công nghệ mới, phần mềm tin học vào tính toán thuỷ văn, thuỷ lực, cân nước, điều tiết nước, ổn định, kết cấu, lập vẽ, quản lý liệu, tài liệu…trong khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế quản lí, khai thác Sử dụng trang thiết bị công nghệ mới, đại, vật liệu thi công xây dựng 118 b Giải pháp xây dựng công trình giao thông Huy động nguồn vốn cho xây dựng hệ thống giao thông nông thôn.Từng bước đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn đạt đường nông thôn loại A đến cấp III miền núi, tạo mạng lưới giao thông thông suốt Tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp đường tới thôn đảm bảo bốn mùa đến trung tâm xã khu vực miền núi núi cao, nhằm phát triển KT-XH bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội 4.2.8 Giải pháp quản lí, sử d ng đất nông nghiệp a Chính sách bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp Việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đòi hỏi phải có chế tài mạnh, kiểm soát chặt chẽ, phải làm theo Luật Đất đai Khuyến khích nông dân giữ đất lúa với sách như: hỗ trợ giá, thủy lợi, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người sản xuất lúa, đảm bảo người giao đất lúa phải sống nghề trồng lúa có lãi 30% giá thành b Các giải pháp kỹ thuật cải tạo, bảo vệ đất nông nghiệp * Các biện pháp nhằm chống xói mòn, rửa trôi, hủy hoại đất Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp, điều kiện đất dốc điều bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế cày, xới bề mặt đất (nhất thời gian mùa mưa) Phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật canh tác đất dốc để hạn chế thấp tình trạng xói mòn, rửa trôi suy thoái đất trồng Kết hợp nông - lâm sử dụng đất để có hệ số sử dụng cao thời gian đất trống Hạn chế việc sử dụng chất hóa học sản xuất nông nghiệp, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sinh học giám sát chặt chẽ việc sử dụng chất thải công nghiệp độc hại trước thải môi trường để không ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường sống nhân dân 119 * Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống, đồi núi trọc vào sử dụng Giao đất cụ thể đến người sử dụng, diện tích Ủy ban nhân dân xã, thị trấn quản lí giao cho ngành chủ quản Phát triển sở hạ tầng đến địa bàn đất trống * Giải pháp bảo vệ môi trường đất nông nghiệp Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ đất, bảo vệ môi trường việc lồng ghép quy hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị, phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển mạng lưới giao thông Các giải pháp bảo vệ môi trường đất: Hoàn thiện tổ chức thực quy hoạch bảo vệ tài nguyên đất theo Luật Đất đai năm 2013 tổ chức thực nhằm bảo đảm sử dụng đất có hiệu cho đối tượng quy hoạch; thực kiểm soát sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật danh mục quy định nhà nước, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ; thực thu gom 100% xử lý 70% rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế; xử lý 100% chất thải nguy hại 120 Tiểu kết chƣơng Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 cần trọng đẩy mạnh thực tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững Xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn theo hình thức cánh đồng lớn, trang trại, gia trại, khu nông nghiệp công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà quản lý Để thực định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2030, ngành nông nghiệp cần số giải pháp quan trọng như: hoàn thiện chế, sách; giải pháp đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất; giải pháp tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp; giải pháp vốn đầu tư; giải pháp tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật; giải pháp quản lí, sử dụng đất nông nghiệp… Việc đề xuất thực giải pháp phát triển nông nghiệp Bắc Giang quan trọng Tuy nhiên, giải pháp có tác dụng riêng phù hợp điều kiện, hoàn cảnh định Do vậy, trình phát triển, ngành nông nghiệp tỉnh cần phải biết vận dụng cách hợp lí kết hợp đồng giải pháp để đạt hiệu cao sản xuất nông nghiệp 121 KẾT LUẬN Sự phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang diễn điều kiện tương đối thuận lợi tự nhiên KT – XH Đó nguồn nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú, hệ đất tương đối tốt, nguồn lao động đông đảo ngày nâng cao trình độ, sở hạ tầng bước hoàn thiện, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp quan tâm ưu tiên thực hiện… Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp số khó khăn tình trạng suy giảm đất nông nghiệp, lụt úng vào mùa mưa thiếu nước vào mùa cạn, sở vật chất kĩ thuật thiếu chưa đồng bộ, trình độ lao động nhìn chung thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định… Trong trình phát triển, ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đạt thành quan trọng GTSX không ngừng tăng cao Tốc độ phát triển đạt mức khá, đạt 6,82 %/năm giai đoạn 2005 – 2015 Sự phát triển nông nghiệp có bước chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, tập trung, quy mô lớn; phát triển mặt hàng mà tỉnh có lợi so sánh ăn quả, thịt lợn, thịt bò, gia cầm… mang lại hiệu lớn kinh tế – xã hội – môi trường Cơ cấu nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng tiến bộ: giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi Sự chuyển dịch góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế toàn tỉnh, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Sự phân bố nông nghiệp ngày hợp lí theo hướng khai thác tối đa lợi so sánh tiểu vùng việc sản xuất sản phẩm chuyên môn hoá Trong phân ngành cụ thể bước đầu hình thành vùng chuyên canh nhằm khắc phục hạn chế tính chất nhỏ lẻ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh kết đạt được, ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Nông nghiệp tỉnh chưa phát triển với tiềm Năng suất trồng, vật nuôi thấp, sản lượng lương thực, rau màu sản xuất chưa thoả mãn nhu cầu tỉnh Cơ cấu ngành nông nghiệp chưa hợp lí, nông nghiệp chủ yếu trồng 122 trọt, trồng trọt chủ yếu lương thực, chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm Sản phẩm hàng hoá tỉnh có sản lượng nhỏ, chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh kém, thị trường tiêu thụ không ổn định Đến năm 2030, nông nghiệp Bắc Giang trọng đẩy mạnh thực tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững, xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn, tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà quản lí Để khai thác tốt nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, thực định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2030, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu chế, sách, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc, (2003) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2001), NXB Thống Kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Năng Dũng, (2001) Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, NXB Nông nghiệp Trần Ngọc Đỉnh, (2016) Phát triển nông – lâm – thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 – 2014, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Thanh Hà, (2010) Địa lí nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đinh Phi Hổ, (2008) Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông Tòng Thị Quỳnh Hương, (2011) Phát triển nông – lâm – thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, (2002) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, (2014) Báo cáo kết thực chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 11 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, (2016) Báo cáo sơ kết năm thực tái cấu nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 12 Trịnh Như Tấu, (1937) Bắc Giang địa chí, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thông (chủ biên), (2005) Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (Tập 2: tỉnh vùng Đông Bắc), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Thông (chủ biên), (2001) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức, (2005) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập 1: Phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Tổng cục thống kê, (2016) Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 – 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, (2009) Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, (2007) Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), (2013) Địa lý nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Từ điển bách khoa Việt Nam, (2005), NXB Từ điển Bách Khoa 21 Trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự (Bắc Giang), (2000) Giáo trình địa lí Bắc Giang 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, (2016) Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, (2010) Báo cáo kiểm điểm tình hình thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, (2014) Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Bắc Giang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 – 2020 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, (2016) Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm, giai đoạn 2016 – 2020 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, (2005) Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2020 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, (2014) Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 28 Phạm Đình Vân, Đỗ Kim Chung, (2008) Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp 29 Viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch đầu tư, (2006), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ đề xuất giải pháp phát triển KT – XH vùng Tây Bắc tác động thủy điện Sơn La 30 Trang web: Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ 31 Trang web: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang: http://sonongnghiep.bacgiang.gov.vn/ PHỤ LỤC Bảng 1: Diện tích nhóm đất tỉnh Bắc Giang Nhóm đất 1.Nhóm đất phù sa 2.Nhóm đất thung lũng 3.Nhóm đất xám bạc màu 4.Nhóm đất đỏ vàng Diện tích (ha) Tỷ lệ Tổng số - 3o - 8o - 15o > 15o (%) 50.246,08 50.246,08 - - - 12,90 6.546,67 6.546,67 - - - 1,68 42.897,84 40.653,84 2.244,00 - - 11,01 250.882,09 15.453,70 45.678,05 18.407,3 171.343,04 64,40 Nhóm đất mùn vàng đỏ 1.008,04 - - - 1.008,04 0,26 18.809,98 - - - 18.809,98 4,83 18.945,00 18.945,00 - - - 4,86 211,6 - - - 211,6 0,05 núi 6.Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 7.Sông suối, ao, hồ Núi đá Tổng số 389.548,30 131.845,29 47.922,05 18.407,30 191.372,66 100,00 Nguồn:[3] Bảng 2: Số lượng trâu phân theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang năm 2015 Huyện/TP Số lượng trâu (con) Tổng số 57.477 TP Bắc Giang 352 H Lục Ngạn 13.887 H Lục Nam 9.238 H Sơn Động 10.018 H Yên Thế 6.915 H.Hiệp Hòa 3.637 H.Lạng Giang 6.629 H Việt Yên 1.315 H Yên Dũng 1.112 Nguồn: [3] Bảng 3: Số lượng bò phân theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang năm 2015 Huyện/TP Tổng số Số lượng bò (con) 134.208 TP Bắc Giang 5.308 H Lục Ngạn 3.545 H Lục Nam 10.571 H Sơn Động 2.704 H Yên Thế 4.437 H.Hiệp Hòa 38.587 H.Lạng Giang 22.172 H.Tân Yên 20.100 H Việt Yên 16.697 H Yên Dũng 10.087 Nguồn: [3] Bảng 4: Số lượng lợn phân theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang năm 2015 Huyện/TP Số lượng lợn (con) Tổng số TP Bắc Giang 1.244.151 H Lục Ngạn 138.492 H Lục Nam H Sơn Động H Yên Thế H.Hiệp Hòa H.Lạng Giang H.Tân Yên H Việt Yên H Yên Dũng 118.990 76.110 94.222 146.251 211.396 215.427 112.693 77.158 53.412 Nguồn: [3] Bảng 5: Số lượng gia cầm phân theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang năm 2015 Huyện/TP 16.586 Số lượng gà (Nghìn con) 14.642 TP Bắc Giang 265 203 H Lục Ngạn 1.863 1.678 H Lục Nam H Sơn Động H Yên Thế H.Hiệp Hòa H.Lạng Giang H.Tân Yên H Việt Yên H Yên Dũng 1.853 673 4.763 1.789 1.664 2.165 851 700 1.670 642 4.487 1.555 1.296 1.936 644 531 Tổng số Số lượng gia cầm (Nghìn con) Nguồn: [3] MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG Cây vải thiều Bắc Giang Sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP xã Hồng Giang (Lục Ngạn) Cây cam Đường Canh huyện Lục Ngạn Thu hoạch chè huyện Yên Thế Sản xuất rau an toàn TP Bắc Giang Trồng lạc phương pháp che phủ nilon huyện Hiệp Hòa Mô hình nuôi lợn huyện Tân Yên Giống bò lai Zebu Trang trại chăn nuôi gà đồi Yên Thế Mô hình nuôi ong kết hợp phát triển vườn ăn Sơn Động Cánh đồng mẫu lớn thôn Trung Hòa, xã HTX kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Mai Trung, Hiệp Hòa Tân Tiến, Tân Yên ... bố nông nghiệp tỉnh Bắc Giang Phân tích trạng phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ 2005 đến năm 2015 Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, ... tỉnh Bắc 68 Giang giai đoạn 2005 - 2015 20 Bảng 3.11: Diện tích, suất, sản lượng sắn tỉnh Bắc Giang giai 69 đoạn 2005 – 2015 21 Bảng 3.12: Quy mô cấu GTSX công nghiệp tỉnh 71 Bắc Giang giai đoạn. .. tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 10 Bảng 3.1: Tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Giang 57 giai đoạn 2005 – 2015 11 Bảng 3.2: Tăng trưởng GTSX nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai

Ngày đăng: 19/06/2017, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Sinh Cúc, (2003). Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới (1986 – 2001), NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới (1986 – 2001)
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
2. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Vũ Năng Dũng, (2001). Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
5. Trần Ngọc Đỉnh, (2016). Phát triển nông – lâm – thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 – 2014, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông – lâm – thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 – 2014
Tác giả: Trần Ngọc Đỉnh
Năm: 2016
6. Trần Thị Thanh Hà, (2010). Địa lí nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí nông nghiệp tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2010
7. Đinh Phi Hổ, (2008). Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học nông nghiệp bền vững
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2008
8. Tòng Thị Quỳnh Hương, (2011). Phát triển nông – lâm – thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông – lâm – thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009
Tác giả: Tòng Thị Quỳnh Hương
Năm: 2011
9. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, (2002). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
12. Trịnh Như Tấu, (1937). Bắc Giang địa chí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Giang địa chí
Tác giả: Trịnh Như Tấu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1937
13. Lê Thông (chủ biên), (2005). Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam (Tập 2: các tỉnh vùng Đông Bắc), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam (Tập 2: các tỉnh vùng Đông Bắc)
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
14. Lê Thông (chủ biên), (2001). Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
15. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức, (2005). Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập 1: Phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập 1: Phần đại cương)
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
16. Tổng cục thống kê, (2016). Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2011 – 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2011 – 2015
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2016
17. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, (2009). Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
18. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, (2007). Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế – xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
19. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), (2013). Địa lý nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
20. Từ điển bách khoa Việt Nam, (2005), NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2005
28. Phạm Đình Vân, Đỗ Kim Chung, (2008). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Đình Vân, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2008
31. Trang web: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang: http://sonongnghiep.bacgiang.gov.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w