Các nhà thơ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ là những tác giả tiêu biểu nhất trong số các gương mặt thơ nữ thời kỳ này.Sáng tác của các chị được bạn đọc yêu thích, được giớ
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử vấn đề
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa luận văn
6 Bố cục của luận văn
Chương 1. Nhìn chung về đội ngũ các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
1.1 Khái quát chung về thơ hiện đại Việt Nam sau 1954
1.2 Đội ngũ thơ nữ và sự hình thành các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
1.2.1 Điểm lại đội ngũ thơ nữ
1.2.2 Sự hình thành các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
1.3 Con đường phát triển của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
Chương 2 Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ nhìn từ phương diện nội dung trữ tình
2.1 Thể hiện tình yêu quê hương đất nước
2.2 Tình cảm dành cho người thân
2.3 Tình yêu và niềm hạnh phúc riêng tư
2.3.1 Nỗi khát khao tình yêu mãnh liệt
2.3.2 Những trăn trở về tình yêu, hạnh phúc
2.3.3 Ý thức sâu sắc về những bất hạnh, nỗi buồn và sự cô đơn
Chương 3 Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ nhìn từ phương diện nghệ thuật
3.1 Hình ảnh
Trang 43.1.1 Giới thuyết về khái niệm hình ảnh 3.1.2 Hình ảnh thể hiện sự gắn bó che chở
Trang 53.1.4 Hình ảnh thể hiện thân phận nhỏ bé, lẻ loi cô đơn
3.2 Giọng điệu
3.2.1 Giới thuyết chung về khái niệm giọng điệu
3.2.2 Giọng điệu trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ
3.3 Ngôn ngữ
3.3.1 Giới thuyết về ngôn ngữ
3.3.2 Ngôn ngữ mộc mạc giản dị
3.3.3 Ngôn ngữ giàu hình tượng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc, sáng tạo thi ca của cáccây bút nữ chiếm một vị trí quan trọng Dù ở thời điểm nào các nhà thơ nữcũng đều thể hiện bản sắc và những sáng tạo độc đáo mang dấu ấn riêng.Chúng ta có thể khẳng định từ trong truyền thống đến hiện đại, bao giờ các câybút thơ nữ cũng có đóng góp đáng được trân trọng Đây là niềm tự hào màkhông phải dân tộc nào cũng có được Như một dòng chảy được tiếp nối khôngngừng, đến thời kỳ chống Mỹ thơ nữ thực sự toả sáng và trưởng thành vớinhững cây bút tuổi đời tuy còn trẻ nhưng dồi dào tài năng và lòng nhiệt huyết
1.2 Nhìn vào sáng tác của Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, LâmThị Mỹ Dạ, Ý Nhi, Lê Thị Mây chúng ta dễ dàng nhận thấy đến các thi sĩ thế
hệ chống Mỹ thì cái tôi cá nhân độc đáo của người phụ nữ mới thực sự bộc lộ
rõ nét Chúng ta có một Xuân Quỳnh mãnh liệt khao khát tình yêu hạnh phúc,một trái tim dám sống hết mình cho đời và cho thơ, một Phan Thị ThanhNhàn nhẹ nhàng e ấp kín đáo, Lâm Thị Mỹ Dạ hồn nhiên, trầm lắng và ÝNhi, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát với những triết lý, suy tư chiêmnghiệm Thơ các chị mang khát vọng âm thầm, mãnh liệt về tình yêu, về cuộcsống yên bình, đó là tiếng nói cá nhân không lẫn với ai
1.3 Các nhà thơ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ
là những tác giả tiêu biểu nhất trong số các gương mặt thơ nữ thời kỳ này.Sáng tác của các chị được bạn đọc yêu thích, được giới nghiên cứu phê bìnhquan tâm chú ý Một số bài thơ tiêu biểu của họ đã được đưa vào giảng dạytrong nhà trường
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Đặc điểm thơ nữ
thế hệ chống Mỹ làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn của mình Qua việc
tìm hiểu những đặc điểm nổi bật trong thơ họ, chúng tôi muốn góp phầnkhẳng định những giá trị mà các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ đã đóng góp chonền văn học hiện đại
Trang 72 Lịch sử vấn đề
Trong nền văn học dân tộc thơ nữ luôn có bước tiến song hành, nókhông tách rời xu hướng phát triển cuả thơ ca dân tộc Sự đóng góp của cácnhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ tạo nên một luồng sinh khí mới cho thi ca ViệtNam hiện đại.Nó trở thành đối tượng tìm hiểu nghiên cứu của giới phê bìnhvăn học Qua tìm hiểu khảo sát, thống kê chúng tôi đã tìm thấy nhiều bài viếtliên quan đến đÒ tài Nhìn vào những bài viết này một điều mà chúng tôi cóthể khẳng định là cho đến nay những công trình nghiên cứu, tìm hiểu về c¸cnhà thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn , đều thốngnhất đánh giá, thơ các chị là tiếng nói chân thành tha thiết của trái tim phụ nữ,một trái tim công dân có trách nhiệm với mình với đất nước, với những ngườimình yêu thương
Trong các gương mặt nữ tiêu biểu ấy nữ sĩ Xuân Quỳnh vẫn là đốitượng để lại nhiều trăn trở, suy nghĩ cho ngưêi đọc và giới phê bình văn học.Tiếng thơ của chị từ buổi đầu đã để lại trong lòng độc giả và các nhà nghiên
cứu nhiều suy nghĩ Ngay từ buổi đầu xuất hiện với tập thơ Chồi biếc đã ẩn
chứa những suy nghĩ triết lý về cuộc sống của một trái tim đa cảm và khép lại
với tập thơ Hoa cỏ may là người đàn bà trưởng thành, cảm nhận đầy đủ lẽ
biến dịch cuộc đời, đã để lại bao tiếc nuối và khoảng trống trong lòng ngườiđọc Đã có nhiều bài nghiên cứu với nhiều phong cách khác nhau cảm nhận
về người nghệ sĩ này: Nguyễn Quân với Phong cảnh mười bảy (thơ Xuân Quúnh), Nguyễn Thị Minh Thái với Một giọng thơ tình ám ảnh, Chu Văn Sơn với: Cánh chuồn chuồn trong giông bão, Hoàng Trung Thông với Hoa quỳnh
mùa xuân, Giáo Sư Phan Ngọc với: Thơ tình Xuân Quỳnh tiếng nói mới của thơ dân tộc, Đặng Thị Đoàn Hương với Người đàn bà yêu và làm thơ,
Nguyễn Xuân Nam với Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh, Đông Mai với Xuân Quỳnh
một nửa cuộc đời tôi, Mã Giang Lân với Nhớ Xuân Quỳnh nhớ một giọng thơ,
Vương Trí Nhàn với Xuân Quỳnh cuộc đời để lại trong thơ, Chu Nga với
Xuân Quỳnh một chồi thơ sắc biếc, Lại Nguyên Ân với Con ngưòi và nhà thơ.
Các nhà nghiên cứu đã tiếp cận, cảm nhận Xuân Quỳnh với nhiều dáng vẻ khác
Trang 8nhau Đó là trong hồi ức trong kỷ niệm, trong cảm nhận của bạn bè, người thân
về người nữ sĩ này Chúng tôi xin trích dẫn một số câu tiêu biểu nói về đặcđiểm thơ của chị: “Thơ chị có bản sắc riêng đó là sự trẻ trung chân thành.Trước kia trong chùm thơ về tình yêu ta bắt găp sự chân thành ấy, sau này tacòn gặp những người làm việc trong gia đình: bà mẹ vất vả, người chị hay lo,những đứa con mỗi đứa mỗi tính, chị nói tự nhiên không khoa trương, khônglạm dụng kỹ xảo Đọc thơ chị ta gặp một con người với những lo âu, suy nghĩvui buồn, gần gũi chị có lối viết thoải mái dễ dàng”(Nguyễn Xuân Nam)
“Loạt thơ chống Mỹ của Xuân Quỳnh quả thật đã là những viên đá látđường, những nhát cuốc, đúng như mong ước của chị góp phần xây dựng nênnền thơ ca chống Mỹ cứu nước hào hùng của chúng ta” (Thiếu Mai)
“Thơ Xuân Quỳnh trước hết là sự tự thể hiện, ngoài bút của XuânQuỳnh chủ yếu đi vào khai thác tâm trạng của chính nhà thơ” (Mai Hương)
“Dù đi vào những vấn đề lớn của đất nước hay trở về với những tìnhcảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một tâmhồn phụ nữ thông minh sắc sảo đầy nữ tính Lấy sự chân thực làm điểm tựacho cảm xúc sáng tạo của mình, sáng tác của Xuân Quỳnh chính là đời sốngcủa chị, là những tâm trạng thật của chị trong mỗi bước vui buồn của đờisống” (Lưu Khánh Thơ)
“Thơ của Quỳnh không phải là một thứ thơ tình thuận bằng trắc để dễthuộc lòng, nhưng một khi đã đi vào hồn người nó sẽ măc lại ở đó và trởthành cái mà người ta vẫn gọi là những câu thơ thuộc nằm lòng” (Nguyễn ThịMinh Th¸i)
Tất cả những bài viết này đã khái quát những đặc điểm nổi bật của thơXuân Quỳnh ghi khắc vào lòng người đọc Bên cạnh những bài viết có tínhchất khái quát chung về thơ Xuân Quỳnh còn có những bài đi vào tìm hiểu
từng tác phẩm cụ thể như: Bài thơ Sóng của tác giả Phạm Đình Ân, Trái tim
nữ và bài thơ tự hát của Xuân Quỳnh (Bùi Minh Huệ), Mùa hoa doi (Vũ
Quần Phương)
Trang 9Cùng thế hệ với Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn và Lâm Thị Mỹ
Dạ là hai nhà thơ cùng trưởng thành trong nền thơ chống Mỹ Nếu ta bắt gặpmột Xuân Quỳnh ồn ào mãnh liệt sâu lắng trong từng câu thơ thì cũng có một
Mỹ Dạ trầm tư chiêm nghiệm với những cách cảm nhận cuộc sống riêng Đã
có thời nhà thơ “Nhìn dòng sông đen qua tâm hồn đau đớn để rồi tự nhận rasau hai mươi sau năm dòng sông ấy không đen mà nó rất trong” Viết về LâmThị Mỹ Dạ không nhiều, nhưng những bài viết của các nhà nghiên cứuthường đưa ra những cảm nhận tinh tế, nét riêng biệt tạo nên một gương mặt
Mỹ Dạ không lẫn với ai Nguyễn Trọng Tạo cho rằng: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạkhao khát vươn tới cái đẹp của lòng nhân hậu ưu ái của ngưòi phụ nữ hìnhnhư chị không muốn nói thẳng vào nỗi đau trong thơ chị nỗi đau như vếtthương đã lên da thịt hồng hào rồi phải giữ g×n đừng vô ý và đừng hữu ý
chạm vào nó nữa” Tác giả Hồ Thế Hà trong bài Khuynh hướng hiện đại
trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lại viết “Trải qua một chặng đường lao động nghệ
thuật, tìm tòi sáng tạo Lâm Thị Mỹ Dạ đã tự tạo cho mình một chất thơ riêng,ngọt ngào trong trẻo nhưng không dừng lại ở cảm xúc bề ngoài mà bao giờcũng đi sâu vào bên trong các đối tượng để khám phá, phát hiện ra bản chấtvấn đề thể hiện tài quan sát, sức liên tưởng phong phú của một hồn thơ dễ xúcđộng” Bên cạnh đó nhà nghiên cứu Phạm Phú Phong lại đưa ra những cảmnhận riêng của mình về Lâm Thị Mỹ Dạ: “Người đọc có thể nhận ra đằng saucâu chữ, ẩn dưới những chi tiết bình thường dường như chỉ dùng để mô tả làhình tượng tác giả đầy mơ ước, khát vọng đến cháy bỏng trước cuộc đờikhông thiếu những eo xèo, nhiễu nhương và bất trắc Chính điều ấy đã nângtầm đưa Lâm Thị Mỹ Dạ xếp vào hàng những nhà thơ nữ tiêu biểu của thơ caViệt Nam hiện đại” Tác giả Ngô Văn Phú cũng rất nhạy cảm và sâu sắc khiphát hiện ra: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay ở chỗ bất thần, ngơ ngác, và nhữngrung cảm đầy nữ tính” Giống như Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, nhà thơPhan Thị Thanh Nhàn cũng trưởng thành trong nền thơ chống Mỹ Một điều
mà chúng ta nhận thấy khá rõ nét đó là thơ chị nhẹ nhàng kín đáo, e ấp thầmkín nhưng cũng đằm thắm yêu thương Tác giả Vân Thanh trong bài viết
Phan Thị Thanh Nhàn: Hương thầm đã đưa ra nhận xét “Thơ Thanh Nhàn
Trang 10không chỉ nói đến tình yêu, tình vợ chồng, tình mẹ con chị đang trên đà mởrộng sự khám phá của mình từ tình cảm đến những mối quan hệ của đời sốnggia đình sang nhiều lĩnh vực xã hội” Trong khi đó tác giả Thiếu Mai với bài
viết Một nét thơ đáng yêu lại đưa ra nhận xét về thơ Phan Thị Thanh Nhàn
“Hồn thơ Thanh Nhàn dễ cảm xúc, rung động trước mọi vẻ đẹp của đấtnước”, bên cạnh đó còn có các bài bình về các tác phẩm cụ thể Đặc biệt là
bài thơ Hương thầm ngay từ lúc ra đời và cho đến ngày nay vẫn là bài thơ mang nhiều tâm sự Hương thầm xứng đáng được gọi là một bài thơ hay trong
thơ tình yêu, cũng xứng đáng là một bài thơ hay của thời đánh giặc Nó đúng
là một thứ “hương thầm thơm mãi bước ngưòi đi”
Ý Nhi, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát cũng là những tác giả nữ
có những sáng tác góp phần vào nền thơ chống Mỹ Tuy nhiên thành tựukhông nhiều do vậy chúng tôi chỉ điểm qua để có cái nhìn mang tính hệthống Thành tựu của các nhà thơ nay chỉ thực sự nở rộ ở các thời kỳ sau
Việc tìm hiểu các bài nghiên cứu trên đây giúp người đọc phần nàohình dung được diện mạo sáng tác của các thi sĩ nữ trong nền thơ chống Mỹ.Điều này phần nào khơi gợi cho đường hướng nghiên cứu của chúng tôi khi
đi vào tìm hiểu đặc điểm thơ của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ Nhữngđóng góp của các chị đã tạo nên một dáng vẻ mới cho nền thơ hiện đại Qua
đó góp phần tìm hiểu một cách sâu sắc, đầy đủ hơn về một thế hệ thi sĩ nữ cóquá trình sáng tạo bền bỉ và đạt được những thành tựu không nhỏ Chính vì
lẽ đó chúng tôi chọn đề tài: “Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ” làm đối
tượng, nghiên cứu của mình với mong muốn khẳng định vị trí, những đónggóp đáng trân trọng của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ trong nền thơ ViệtNam hiện đại
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung tìm hiểu những đặc điểm chính về nội dung cũngnhư nghệ thuật trong sáng tác thơ ca thời kỳ chống Mỹ của một số nhà thơ nữtiêu biểu Qua đó nhằm tìm ra những nét chung và riêng của mỗi người
Trang 11- Do yờu cầu của đề tài chỳng tụi đi vào khảo sỏt kỹ phần thơ của cỏctỏc giả sỏng tỏc trong khoảng 10 năm (từ 1965 đến 1975) Tuy nhiờn phạm vinghiờn cứu cũng được mở rộng sang cỏc sỏng tỏc của cỏc thời kỳ trước và sau
đú để cú sự so sỏnh đối chiếu khi cần thiết
4 Phương phỏp nghiờn cứu
Để nhằm đạt được mục đớch trờn, chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp:4.1 Phương phỏp thống kờ
4.2 Phương phỏp phõn loại
4.3 Phương phỏp so sỏnh, đối chiếu
4.4 Phương phỏp phõn tớch tổng hợp…
5 Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa luận văn
5.1 Mục đích nghiên cứu
Tỡm hiểu đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ qua những tỏc giả thơ tiêubiểu, để từ đó thấy đợc nét đặc trng riêng trên hai phơng diện nội dung vànghệ thuật
5.2 í nghĩa của luận văn
Luận văn mong muốn đưa ra một cỏch nhỡn đầy đủ và cú hệ thống, bổsung vào những đánh giá, nhận định về một thế hệ các nhà thơ nữ có nhiều
đóng góp cho thơ Việt Nam hiện đại
Khái quát đợc diện mạo của thế hệ các nhà thơ nữ trong một giai đoạnthơ ca cú nhiều thành tựu - giai đoạn chống Mỹ cứu nước
6 Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
Phần nội dung gồm 3 chơng:
Chơng 1: Nhìn chung về đội ngũ các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ.Chơng 2: Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ nhìn từ phơng diện nội
dung trữ tình
Chơng 3: Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ nhìn từ phơng diện nghệ
thuật
Chương 1
Trang 12NHÌN CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁC NHÀ THƠ NỮ
THẾ HỆ CHỐNG MỸ
1.1 Khái quát chung về thơ hiện đại Việt Nam sau 1954
Kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi dân tộc ta lại gồngmình chống đỡ với đế quốc Mỹ trong một thời gian khá dài (1954-1975) Haimươi năm đi cùng chặng đường lịch sử của dân tộc, chúng ta có một nền thơchiến đấu giàu sức sống, đa dạng trong cách biểu hiện Đó là tiếng nói tâmhồn của những người Việt Nam trong những năm đánh Mỹ Thơ bước vàocuộc kháng chiến chống Mỹ không chút bỡ ngỡ, nó như người lính chiến giàdặn kinh nghiệm nay lại hoà mình vào cuộc chiến mới.Các nhà thơ chống Mỹluôn theo kịp bước đi của lịch sử dân tộc Ngay từ những chiến thắng đầu tiên
đã có thơ vang lên, động viên cổ vũ kịp thời Thơ theo vào hầm chiến đấu, đitheo mỗi bước đường hành quân Nó phản ánh cuộc chiến đấu, phản ánh tâmhồn người chiến sĩ trong những giờ khắc thiêng liêng nhất Khó có một nềnthơ nào phản ánh đầy đủ toàn diện cuộc chiến tranh, sự khốc liệt, những mấtmát hi sinh và vẻ đẹp tâm hồn của con ngêi Việt Nam như thơ chống Mỹ.Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng: thơ ca Việt Nam là tiếng nói của lòng yêunước và chủ nghĩa nhân văn sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng đề caosức mạnh và vai trò của một nền thơ chiến đấu:
Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong
Chất thép là tinh thần cách mạng, là mũi nhọn tấn công thù, thơ phải cótinh thần cổ vũ động viên người ra trận.Có thể nói, mỗi chặng đường lịch sửdân tộc ta đều có thơ, nhưng độ dày, sức nặng của nó ở mỗi thời điểm là khácnhau Điều đó do hoàn cảnh sống, điều kiện lịch sử khơi nguồn sáng tạo chocác nhà thơ Tiếng thơ chống Mỹ bắt đầu từ những năm 1955, 1956 ở miềnNam khi những tên xâm lược bắt đầu đặt chân lên thành phố Sài Gòn Đó làtiếng nói sôi sục căm hờn, là những vần thơ thể hiện tấm lòng son sắt với cách
Trang 13mạng Thanh Hải, Giang Nam là những nhà thơ đầu tiên lên tiếng, tiÕp nốinguồn thơ c¸ch mạng tuôn chảy như một mạch ngầm trong tâm hồn mỗingười Việt Nam Những bài thơ của Giang Nam, Thanh Hải ®ược ví như cánh
én báo hiệu mùa xuân về §ây là dấu hiệu của một nền thơ sinh thành lớn dậy
từ máu lửa Nó sẽ là một phần không thể thiếu của thơ chống Mỹ Tình yêuquê hương đất nước của Giang Nam gắn liền víi nơi chôn rau c¾t rốn, nơi indấu dòng máu đã đổ xuống của người thân Mỗi vần thơ xãt xa nhưng cũng làtiếng thét căm hờn:
Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phÇn xương thịt của em tôi.
(Quê hương)
Đó còn là ý thức trách nhiệm với quê hương, với những người thân yêucủa mình đã ngã xuống Tiếng thơ hối thúc từ bên trong tâm hồn của mỗi conngười Nó là nỗi đau mà đòi hỏi mỗi người dân Việt Nam phải làm sao xoadịu nỗi đau ấy
Từ những năm 1960, tiÕng nói thơ ca miền Bắc đã hoà cùng tiếng nóithơ ca miền Nam Đó là những vần thơ đầy yêu thương trách nhiệm với miềnNam, là tiếng nói căm thù đối với kẻ thù xâm lược chà đạp lên miền Namthân yêu, khúc ruột của cả nước Thơ trong những năm chống Mỹ có cuộcsèng phong phú, phản ánh đầy đủ các cung bậc cảm xúc trong đời sống tìnhcảm của người Việt Nam.Có nhà nghiên cứu từng nói “Khi đại bác gầm chimhoạ mi im tiếng”.Đại bác và hoạ mi, thơ và chiến tranh không đi đôi với nhau
Sự tàn phá huỷ diệt của kẻ thù không làm mất đi tiếng nói của thơ, không thểhuỷ diệt được sức sống tiềm tàng lòng yêu đời, niềm tin vào chiến thắng củangười Việt Nam.Trong bom đạn ta vẫn bắt gặp tiếng thơ ngät ngào, tràn ngậpsức sống, tin tưởng vào tương lai Điều này sẽ tạo nên sức mạnh của conngưêi Việt Nam:
Trang 14Đêm qua bom nổ trước thềm Sớm ra,trời vẫn ngọt mềm tiếng chim Nghe hương cây vội đi tìm
Hái chùm ổi chín lặng im cuối vườn.
(Lâm Thị Mỹ Dạ)Trong chiến tranh tiếng thơ của các nhà thơ chống Mỹ vẫn nói về tìnhyêu, đó là những phút giây ngọt ngào ở hai đầu thương nhớ:
Anh ở xa, em ở xa Vầng trăng ở giữa đôi ta gợi hình Đêm nhìn lên mặt trăng xinh Vầng trăng nơi ấy chúng mình có nhau.
Chỉ có những vần thơ những ngày chống Mỹ mới có được tình yêuthiêng liêng cao quý đến như vậy Đó phải chăng là điểm tựa tinh thần vữngchắc cho mỗi người lính trên đường ra trận Lý giải sức mạnh của dân tộcViệt Nam có thể chiến thắng được tên đế quốc hùng mạnh nhất, đó phảichăng là niềm tin chiÕn thắng, sức sống tiềm tàng từ bên trong tâm hồn mỗingười Việt Nam, làm nên sức mạnh thần kỳ Mỗi bài thơ, trang văn ngày đánh
Mỹ nó là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi ngườilính Trong chiến đấu ác liệt vẫn có những phót giây nhớ về hình bóng ngườiyêu dấu Điều đó phản ánh đúng bản chất con người Việt Nam, cái chung vàcái riêng được hoà làm một:
Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
(Chế Lan Viên) Thơ chống Mỹ đã nối liền tình cảm suy nghĩ mỗi người thành tiếng nóichung, trở thành nhịp đập chung của trái tim dân tộc Trong những năm tháng
ấy thơ trở thành một phần không thể thiếu nó, là sự cổ vũ động viên lớp người
ra trận Nếu không có hiện thực những năm đánh Mỹ chắc sẽ không có nhữngvần thơ
Trang 15Lớp cha trước lớp con sau
Đó thành đồng chớ chung cõu quõn hành.
(Hoàng Trung Thụng)Nền thơ chống Mỹ cú sự gúp mặt khụng thể thiếu đú là tiếng thơ củaquần chỳng, nhất là thơ bộ đội, từ truyền thống của anh vệ quốc trong khỏngchiến chống Phỏp đến những ngày đỏnh Mỹ, lại cú thơ:
Cú bản giao hưởng nào hơn giao hưởng Trường Sơn Tiếng người tiếng xe hơn dỏng ngưũi dỏng nỳi
Dỏng cõy cầu ngẩn ngơ chờ đợi.
(Chào những đội quõn tuyền tuyến- Phạm Tiến Duật)Thơ hoà cựng dũng người:
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lũng phới phơi dậy tương lai.
Từ hiện thực đú cho thấy những cuộc thi thơ, những cõy bỳt trẻ đượcgiải cao đều là những người lớnh Ta khụng khú khăn gỡ khi điểm tờn nhữngPhạm Tiến Duật,Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Duy,Nguyễn Đức Mậu Đú lànhững nhà thơ thực sự chiến đấu ở chiến trường Hiện thực cuộc sống sụiđộng tạo nờn những vần thơ của cỏc nhà thơ đồng thời là những người lớnhtrờn mặt trận Hiện thực khốc liệt sụi động đó đi vào thơ ca của họ như mộtnguồn mạch chớnh.Họ mang vào thơ khụng khớ của chiến trường, hơi thở củathời đại Trong những gương mặt ấy Phạm Tiến Duật là nhà thơ để lại nhiềudấu ấn bởi cách núi, cỏch thể hiện cú nhiều điểm khỏc biệt:
Xe khụng kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi
Ung dung buồng lỏi ta ngồi Nhỡn đất nhỡn trời nhỡn thẳng Nhỡn thấy gió lùa xe mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim.
(Tiểu đội xe khụng kớnh)
Trang 16Trong khắc nghiệt vẫn có tiếng cười mang đậm chất lính, sự lãng mạn,niềm tin phơi phới ở tương lai.
Bầu không khí sôi nổi và đầy nhiệt huyết ấy tạo nên làn sóng thơ ca,làm thơ trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người dânViệt Nam Từ những vị lãnh đạo bận trăm công nghìn việc vẫn dành nhữnggiờ phút cho thơ, đến những người lính trong chiến hào Có lẽ chưa có mộtdân tộc nào có vẻ đẹp, sức mạnh của đời sống tâm hồn phong phú diệu kỳnhư dân tộc Việt Nam Những vần thơ chúc tết của Bác sau mỗi đêm giaothừa t¹o nên bầu không khÝ thiªng liêng, đồng thời nó còn là tiếng nói củaniềm tin, lời kêu gọi toàn dân dốc tâm sức để dành thắng lợi:
Tiến lên chiến sĩ đồng bào Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn.
Những năm tháng hào hùng ấy chúng ta còn thấy có sự góp mặt đôngđảo của các nhà thơ là những nhà lãnh đạo như Xuân Thuỷ, Sóng Hồng, LêĐức Thọ Có thể nói cuộc kháng chiến chống Mỹ đã khơi dậy nguồn cảmhứng lớn cho thơ, lôi cuốn lực lượng sáng tác ngày một đông đảo, mang đếncho thơ chống Mỹ tiÕng nói đa dạng của mọi tầng lớp, lứa tuổi nghề nghiệp.Tất cả đều xuất phát từ ý thức của người làm thơ trước vận mệnh của dân tộc.Các thế hệ nhà thơ kế tiếp nhau như dòng chảy không bao giờ ngừng Họcùng bên nhau trong trận tuyến đánh Mỹ Bên cạnh các nhà thơ lão thành nhưKhương Hữu Dụng, Tú Mỡ tiÕp tục thể hiện trái tim và lòng nhiệt huyết củamình trên những trang viết Ta có thế hệ các em nhỏ chín mưòi tuổi cũng tiếpbước cha anh, có những vần thơ hay, gãp tiÕng nói của mình vào nền thơchống Mỹ như Trần Đăng Khoa Các nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới đãnâng cao tầm tư tưỏng, hướng ngòi bút của mình vào sự nghiệp chung của đấtnước với những bước chuyển mình rõ nét như Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân
Diệu với nhận thức Xa phù du mà nay phù xa Các nhà thơ này đã trở về ngọn
nguồn của sự sáng tạo, đó chính là hiện thực cuộc sống gắn bó với nhân dân,
Trang 17với cỏch mạng, mà trở về với hơi thở của cuộc sống khỏng chiến là hiện thựcnhững ngày đỏnh Mỹ đau thương mà anh hựng.
Cựng dũng chảy đú, lớp cỏc nhà thơ trưỏng thành trong khỏng chiếnchống Phỏp vẫn giữ được phong thỏi chắc khoẻ, viết đều tay khẳng định đượctài năng cả thơ mỡnh với những gương mặt tiờu biểu như: Hoàng TrungThụng, Trần Hữu Thung, Chớnh Hữu Họ là một phần quan trọng tạo nờn sứcnặng của nền thơ chống Mỹ Họ như những người lớnh quen xung trận khụngchỳt bỡ ngỡ trước hiện thực mới Và chớnh hiện thực cuộc khỏng chiến chống
Mỹ đó vun đắp thờm cho tài năng thơ của những cõy bỳt từ thời chống Phỏp
Từ hành trang của người lớnh Điện Biờn năm xưa, nay họ lại mang ngũi bútthơ của mỡnh ra trận cựng anh giải phúng trờn mỗi bớc đờng hành quõn
Lớp các nhà thơ trẻ trưởng thành từ cuộc khỏng chiến chống Mỹ cúnhững suy nghĩ sõu sắc, đầy trỏch nhiệm với tổ quốc, dõn tộc Cỏc nhà thơ trẻnhanh chúng chiếm được niềm tin từ người đọc Họ đó thổi vào nền thơ chống
Mỹ một luồng giú mới, mang đến cho thơ chống Mỹ tiếng núi đa dạng Cỏccõy bỳt như: Bằng Việt, Xuõn Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm,Phan Thị Thanh Nhàn, Lõm Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm thực sự tạo đượcdấu ấn trong lũng ngưũi đọc Nhớ đến nền thơ chống Mỹ thỡ những cõy bỳttrẻ này mói là điểm sỏng của một thời đại thi ca trong những ngày hào hựng,anh dũng, thử thỏch
Nhỡn vào thực tế sỏng tỏc, chỳng ta thấy rằng đội ngũ cỏc nhà thơchống Mỹ đụng đảo, đồng thời là những nhà thơ yờu nước, yờu chủ nghĩa xóhội, giàu tài năng và tinh thần chiến đấu Mỗi nhà thơ dường như gắn bú tõmhồn của mỡnh với mỗi vựng đất nhất định Phạm Tiến Duật để lại dấu ấn từngtrang viết trờn tuyến đường Trường Sơn Lờ Anh Xuõn sống chiến đấu, làmthơ và hi sinh ngay trờn mảnh đất miền Nam yờu dấu Lõm Thị Mỹ Dạ gắnmỡnh với vựng đất Quảng Bỡnh đầy khú nhọc nhưng nặng õn tỡnh Xuõn
Quỳnh đến với Vĩnh Linh vựng giú Lào cỏt trắng với những đờm ngủ hầm,
dằn lũng lại trong nỗi nhớ chồng con để viết những trang thơ từ tuyến lửa
Trang 18Các nhà thơ chống Mü đã sống với tất c¶ tâm hồn mình gi÷a lòng thực tế vĩđại của cách mạng Họ trải hồn mình hứng, lấy hơi thở của thời đại đem vàotrong thơ Đó là nét mới trong phong cách sống và viết của các nhà thơ chống
Mỹ Thơ chống Mỹ t¹o nên sự phong phú về mặt đề tài từ chuyện chung củađời sống xã hội, của hiện thực xã hội chủ nghĩa, đến những chuyện riêng tưnhư tình mẹ con, tình vợ chồng, lời ru chồng, nỗi niềm nhớ quê hương.Nhưng cảm hứng lớn trong thơ chống Mỹ đó là chủ nghĩa yêu nước sâu sắcđậm nét, mạnh mẽ được thể hiện bằng tình cảm cụ thể Đó là tình yêu quêhương đất nước gắn với những ngưòi thân yêu ruột thịt Thơ chống Mỹ vừa
có nền vừa có đỉnh
Một mặt là sự phong phú trong đội ngũ sáng tác và số lượng tác phẩm.Nhưng vẫn có nhưng gương mặt tiêu biểu, có những bài thơ, câu thơ xứngđáng xếp vào hàng những vần thơ yêu nước đẹp nhất của thơ ca dân tộc Điềutạo nên dấu ấn riêng của nền thơ chèng Mỹ chính là có nói đến sự mất m¸t hisinh nhưng không bi lụy Những đau thương ấy là những mũi tên, biến nhữngđau thương thành hành động, thể hiÖn lòng căm thù, là sự bình tĩnh để nhËnthức cái đau thương là nhỏ so với sự hi sinh lớn lao của cả dân tộc Cô gái
mặc áo đỏ trong bài thơ cuộc chia ly màu đỏ của Nguyễn Mỹ Không giấu
được những giọt nước mắt, tình yêu tha thiết với người chồng
Vườn cây xanh và chiếc nón kia Không giấu nổi tình yêu cô rực cháy Không che được nước mắt cô đang chảy Nhũng giọt long lanh nóng bỏng sáng ngời.
Nhưng Tổ quốc đang cần bảo vệ cô sẵn sàng chia tay chồng tiễn chồng
vào mặt trận Khi tổ quốc cần họ biết sống xa nhau
Những vần thơ của Thanh Hải như là tiếng thét sục sôi căm thù của cảdât tộc đối với quân xâm lược:
Cây ơi lá xanh đâu Thuốc độc cành là úa
Trang 19Những gốc chỏy căm thự Biến thành chụng thành nỏ Sụng ơi nước xoỏy đõu
Mỏu chảy hoà nước đỏ
Nước xoay thành thuỷ triều Cuốn vựi thõy chỳng nú
(Thanh Hải)
Cả dõn tộc đều ra trận, đú là hình ảnh: Một cõy nỏ một cõy chụng cũng
tiến cụng giặc Mỹ Vượt lờn bom đạn, là tiếng hỏt nụ cười của một dõn tộc
đang chiến đấu và nắm chắc chiến thắng Những vần thơ chống Mỹ luụn thầmnhuần một chủ nghĩa lạc quan cỏch mạng sõu sắc.Thơ thể hiện một niềm vui
từ bờn trong, tõm hồn con người Việt Nam trong thời đại đỏnh Mỹ hồn nhiờn
mà khụng dễ dói:
Vai mang sỳng lũng mang tiếng hỏt Lờn chũi canh hay xuống chiến hào Lũng ta vui đủ mọi õm vực
Vui ngày nay và vui đến mai sau.
(Huy Cận)
Ta bắt gặp trong thơ chống Mỹ tiếng núi hăm hở lên đờng:
Mũ tai bốo khẽ nghiờng nghiờng Nghe lăn lăn những tiếng chim xuống hầm.
(Hoàng Nhuận Cầm)Trong mưa bom bóo đạn vẫn tồn tại tiếng cười hồn nhiờn tinh nghịch
của cỏc cụ thanh niờn xung phong trong thơ Phạm Tiến Duật: Cỏi miệng em
ngoa cho bạn cười giũn Chỉ cú trong thơ chống Mỹ núi riờng, văn học chống
Mỹ nói chung mới có thứ tình yêu vợt qua không gian, thời gian Ta từng cảmnhận một tình yêu tuyệt đẹp của Nguyệt- Lãm trong Mảnh trăng cuối rừng -
Nguyễn Minh Châu Yêu một ngời chỉ qua lời kể của ngời chị gái với niềmchung thuỷ son sắt, thì nay trong thơ Phạm Tiến Duật cũng có tình yêu nh thế:
Có lẽ nào anh lại mê em
Trang 20Một cô gái anh cha hề biết mặt.
(Gửi cô thanh niên xung phong)
Có lẽ chính lý tởng cuộc kháng chiến chống Mỹ là thớc đo tiêu chuẩncho tình yêu
Điều này tạo nên dấu ấn, phẩm chất con ngời Việt Nam trong thời kỳlịch sử của dân tộc dù đau thơng nhng rất đỗi anh hùng,tạo nên nét riêng biệtcủa một thời đại
Dấu ấn của một nền thơ chống Mỹ, mà chúng ta nhận thấy là vừa có sựthống nhất vừa đa dạng trong phong cách biểu hiện của các nhà thơ Thơchống Mỹ phản ánh chủ nghĩa lạc quan sâu sắc của ngời Việt Nam đánh Mỹ
Nó đã kết tinh thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Tạo nên sức đẩy bêntrong mỗi câu thơ, bài thơ, làm nên linh hồn của mỗi tác phẩm nghệ thuật Tagặp nét độc đáo trong thơ chống Mỹ, tiếng nói anh hùng trở thành tiếng nói tựnhiên tình cảm,chất trữ tình trở thành nguồn mạch không thể thiếu, bởi trữtình vốn là truyền thống của thơ ca Việt Nam Nhà nghiờn cứu Hà Minh Đứctừng nhận xét “Âm điệu trữ tình là một đặc điểm, một truyền thống quenthuộc của thơ ca ta” Nhng chất trữ tình bị chi phối bởi cảm hứng lớn của thời
đại Nên nó quyện với chất anh hùng ca Tạo cho thơ chống Mỹ thêm tiếngnói chính luận đanh thép Cú thể điểm qua những gơng mặt tiêu biểu chophong cách trữ tỡnh - chớnh luận Tố Hữu là ngời có sự kết hợp nhuần nhuyễngiữa chất trữ tình và trí tuệ Từ tập thơ Từ ấy qua Việt bắc đến Ra trận là sự
kết tinh trí tuệ, mở ra nhiều bình diện đi vào khám phá cốt lõi hiện thực, nhng
ông vẫn không quên âm điệu tâm tình ngọt ngào của ngời con dành cho xứHuế:
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà ma xối xả trăng trời Trị Thiên.
Đến từng nỗi đớn đau, xót xa khi nhà thơ viết về chị Trần Thị Lý:
Cho tôi hôn bàn tay em lạnh ngắt Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
(Người con gỏi Việt Nam)
Đến Chế Lan Viên với cỏc tập thơ Ánh sỏng và phự xa(1960),Hoa ngày thờng - Chim báo bão(1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối Thoại mới
(1973) có bớc chuyển mạnh mẽ từ trữ tình sang chính luận và nhiều ngời gọithơ Chế Lan Viên là nhà thơ trí tuệ
Trang 21Nh vậy, hơn 20 năm dân tộc ta bớc vào cuộc chiến tranh,nền thơ củachỳng ta luôn có bớc tiến song hành.Điều đú đó tạo nên một nền thơ tràn ngậpsức sống với đông đảo đội ngũ các nhà thơ Từ ngời cầm cày, ngời lính, ngờilãnh đạo và đủ mọi lứa tuổi, mọi giới đều có thơ Điều này có đợc do hiệnthực cuộc sống những ngày đánh Mỹ đã thôi thúc trong sâu thẳm tâm hồn củamỗi ngời dân có tâm hồn thi sĩ Phải thấy rằng thơ là một mặt trận tấn công kẻthù, là tiếng nói động viên, khích lệ trong mỗi bớc đờng ra trận.
Trong thơ những ngày đánh Mỹ, có nói đến nớc mắt đau thơng nhngcao hơn tình cảm là tiếng nói lạc quan cách mạng, niềm tin vào chiến thắng,
có bi thơng nhng không bi lụy Chất anh hùng ca thấm đẫm trong từng trangviết, nó hòa quyện cùng âm điệu trữ tình, tạo nên phong cách thơ những ngày
đánh Mỹ vừa thống nhất vừa đa dạng Trong nền thơ hào hùng ấy tiếng thơcủa các nhà thơ nữ mang một dấu ấn riêng, góp vào nền thơ chống Mỹ, tạonên tiếng nói phong phỳ đa dạng trong nền thơ chống Mỹ
1.2 Đội ngũ thơ nữ và sự hỡnh thành cỏc nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
1.2.1 Điểm lại đội ngũ thơ nữ
Nhìn vào lịch sử thơ ca dân tộc, bên cạch các sáng tác của các nhà thơphái nam, tiếng nói của ngời phụ nữ luôn có sự song hành, là bộ phận khôngthể thiếu trong nền thơ ca Việt Nam Nó nh là một phần tạo nên nét đặc sắc
mà không phải nền thơ nào cũng có đợc Điều này đợc chi phối phải chăng do
đất nớc mình mang lại nguồn cảm hứng dạt dào cho thơ ca Hay bởi sự nhạycảm của tâm hồn ngời Việt Nam Trong biển thơ rộng lớn ấy cảm xúc của cácthi sĩ nữ bao giờ cũng có nét riêng đợc quy định bởi giới tính, mang bản sắccủa ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng và phụ nữ Á Đụng nói chung Từ thế kỷ
X đến XVIII, thời kỳ các tác giả sáng tác bằng Hán - Nôm, qua các triều đại
Đinh- Lê - Lý - Trần số lợng nữ thi sĩ tuy ít nhng để lại những ấn tợng đậmnét, với những tờn tuổi như
Lý Ngọc Kiều, Nguyên Phi Ỷ Lan,Ngô Chi Lan, phần lớn những bàithơ của họ, thể hiện tấm lòng nhân ái trớc con ngời và cuộc đời
Đầu thế kỷ XIX đây là mốc đánh dấu sự đóng góp lớn lao của ngời phụnữ trong nền văn học dân tộc với những tên tuổi lừng lẫy: Nói nh cách đánhgiá của Xuân Diệu thì “Trong văn học cổ điển Việt Nam, nếu chọn bốn nhà
Trang 22thơ lớn thì có hai nhà thơ lớn là phụ nữ Nguyễn Du, Nguyễn Trãi và Hồ XuânHơng, Đoàn Thị Điểm Việc này là một nét khá đặc biệt, nếu kể thêm về sauNgọc Hân Công Chúa, bà Huyện Thanh Quan thì cũng thấy vai trò của cáccây bút nữ trong văn học dân tộc ta”.
Nh vậy sự đóng góp của các nhà thơ nữ đối với nền văn học dân tộcngày càng đợc khẳng định qua thời gian Mỗi nhà thơ nữ đều thể hiện đợc bảnsắc, dấu ấn riêng của mình trên thi đàn dân tộc Đoàn thị Điểm với bản dịchChinh Phụ Ngâm là một tâm hồn đằm thắm, xót xa thơng cảm, Chinh PhụNgâm là khúc ngâm của ngời chinh phụ là lời than thở của ngời phụ nữ cóchồng phải xông pha trận mạc Là niềm lo âu, sầu muộn của ngời vợ trẻ ngày
đêm ngóng tin chồng:
Cùng trông mà lại cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dõu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
Nhng nỗi bật hơn cả vẫn là Hồ Xuân Hơng “bà chúa thơ Nôm” Ngờitạo ra cả một hệ thống thẩm mỹ cho thơ ca lúc bấy giờ Có lẽ chính cuộc đờiriêng t đầy những bất hạnh đã chi phối đến sáng tác thơ ca của Hồ Xuân Hơng(là con ngời vợ lẽ, hai lần làm vợ đều là vợ lẽ) Cho nên trong thơ của bà ngay
từ đầu thế kỷ XIX, đã nêu bật những vấn đề riêng t, những bất công mà ngờiphụ nữ phong kiến phải gánh chịu Thơ Hồ Xuân Hơng chú ý vào những bikịch riêng lẻ Đó là bi kịch của ngời phụ nữ phải làm lẽ, nỗi dở dang vì nể bạntình Trong thơ Hồ Xuân Hơng ngời phụ nữ đẹp lên không chỉ về thể chất màtài năng cũng không kém gì đàn ông Có điều họ không đợc xã hội trọngdụng Do vậy trong thơ bà thờng thể hiện khát khao cháy bỏng về tình yêu với
sự trỗi dậy của ý thức cá nhân mạnh mẽ Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng gầngũi với ngôn ngữ hàng ngày Bà sử dụng thành thạo các thể ca dao tục ngữ Bà
đã khai thác triệt để vốn từ tiếng việt Trong khi đó hệ thống tác phẩm văn họctrung đại nặng về ớc lệ tợng trng Nhng Hồ Xuân Hơng đã vợt ra ngoài khuônphép đó thể hiện đầy đủ bản ngã tự do của mình Điều đó khẳng định thơ cósức hút kỳ lạ hay tâm hồn ngời Việt Nam nhất là ngời phụ nữ dễ dàng nhạycảm rung động trớc mọi biến thái của cuộc đời Cùng dòng chảy đó bớc sangthời kỳ Thơ Mới - đây là thời kỳ mở ra cuộc cách mạng lớn cho nền thơ ViệtNam hiện đại Ngay từ những ngày đầu tiên đấu tranh cho sự tồn tại của thơmới Thi sĩ nữ đầu tiên lên tiếng trên thi đàn với những bài viết sục sôi d luận
Trang 23một thời là Nguyễn Thị Manh Manh đây là nữ thi sĩ đi tiên phong trong làngthơ mới Tiếp sau đó nếu ở miền Bắc có Vân Đài, Hằng Phơng, Anh Thơ thì ởphơng nam có các nữ thi sĩ Mai Đình, Mộng Tuyết Mỗi thi sĩ đều có mộtgiọng thơ riêng bên cạnh chất đồng quê là giọng điệu kiêu kỳ Các nhà thơ nữcủa phong trào Thơ Mới đã đóng góp một tiếng nói không kém phần quantrọng trong phong trào thơ Ngời ta nhớ một Xuân Diệu đa tình, một Huy Cận
sầu não, một Lu Trọng L với Tiếng sáo thiên thai thì cũng không quên Anh
Thơ với bức tranh đồng quê gắn liền với tình yêu thơng gắn bó với quê hơng,làng xóm Nơi có dòng sông, bến nớc, con đò, luỹ tre xanh bao bọc làng xóm.Cảnh sắc thiên nhiên cứ tự nhiên đi vào trong thơ của thi sĩ một cách tự nhiên,giản dị nhng cũng đầy thú vị:
Ma đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lời nằm mặc nớc sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bờn chũm xoan hoa tớm rụng tơi bời
(Chiều xuõn)
Đến giai đoạn kháng chiến chống Pháp sự xuất hiện của các cây bútnữ không nhiều nhng tạo đợc nét riêng cho thơ văn nớc nhà Ngời phụ nữtrong thơ kháng chiến chống Pháp cũng hiện lên với dáng vẻ mới, bên cạnhcông việc quen thuộc, trồng dâu nuôi tằm còn gửi gắm trong đó tình cảm hậuphơng với ngời ra trận Hiện thực mới đã làm nên phong cách mới trong thơhọ:
Một nong tằm là năm nong kén Một nong kén là chín nén tơ
Công em năm nắng mời ma Nơng vờn em cuốc cày bừa trồng dâu Làm quà dệt lụa đậu hai
Em may chiếc ỏo phủ vài nắng nầu
Em sẽ mở đâu
Tự tay ơm dệt gửi vào tặng anh.
(Tơ tằm- Cẩm Lai)Như vậy trong suốt chiều dài của thơ ca dõn tộc, cỏc nhà thơ nữ luụntỡm được chỗ đứng trong lũng người đọc và cú những đúng gúp nhất định vàonền thơ ca Việt Nam Nhưng sự đúng gúp nổi bật phải đến thơ chống Mỹ
Trang 241.2.2 Sự hỡnh thành cỏc nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
Đến thời kỳ chống Mỹ, thơ Việt Nam hiện đại đó cú bước phát triển rực
rỡ nhất Một nền thơ chan hoà chất trữ tình và cũng mang đậm chất anh hùngca.Thành tựu của nền thơ chống Mỹ cú sự đúng gúp của nhiều thế hệ cỏc nhàthơ Nhng để tạo nên gơng mặt nổi bật, tiờu biểu cho thơ ca chống Mỹ phải kểđến lớp nhà thơ trẻ xuất hiện và trởng thành trong thời kỳ lịch sử đầy biến
động của dân tộc- thời kỳ chống Mỹ cứu nước Trên cỏi nền vững chãi củatruyền thống thơ nữ Việt Nam Sự xuất hiện của các nhà thơ nữ thế hệ chống
Mỹ là một điều tất yếu Sáng tác của các chị mang tinh thần hơi thở của thế hệmình Giàu tài năng lại cú tâm hồn nhạy cảm,dễ rung động trớc mọi hiện thựcđời sống đây là điểm mạnh của phái nữ đã mang đến cho thơ các chị tiếng nóiphong phú, đằm thắm mà không ít những suy nghĩ trách nhiệm trớc cuộc đời
Có thể nói đến thời kỳ chống Mỹ các nhà thơ nữ đã có những đóng góp xứng
đáng cho thơ ca Việt Nam hiện đại
Trong sáng tác của các thi sĩ nữ điều làm nên sự khác biệt đó là bêncạnh công tác làm nghệ thuật các chị còn phải thực hiện bổn phận của mình,
đảm đang đời sống gia đình, nuôi dạy con cái và cha hẳn đó được hoàn toàngiải phóng khỏi những định kiến lạc hậu Những chuyển mình của đất nớc đãthổi vào hồn thơ các chị những cảm xúc sâu sắc với những buồn vui lo lắngtrong mỗi bớc đi của cuộc sống Họ đã nói lên một cách thấm thía lòng tinyêu của thế hệ mình, nói lên những tình cảm nhân bản nhất của ngời phụ nữ
về cuộc sống Trong thơ của họ bên cạnh tiếng nói riêng t về tình cảm cá nhânthì vẫn tồn tại tiếng nói của một công dân có trách nhiệm với cuộc khángchiến của dân tộc Các nhà thơ nữ không nề hà những khó khăn khắc nghiệtcủa cuộc sống Họ sẵn sàng bớc vào hiện thực của cuộc chiến tranh, lấy cảmhứng từ những chuyến đi có thể nguy hiểm đến ngay cả tính mạng của bảnthân mình Xuân Quỳnh, Lõm Thị Mỹ Dạ đi đến vùng đất Vĩnh Linh, QuảngBỡnh đầy khó khăn gian khổ và khốc liệt của cuộc chiến tranh Để rồi nhữngbài thơ để lại dấu ấn trong lòng ngời đọc đợc ra đời trong thời gian này Ởnhững mức độ và bình diện khác nhau, các chị đã bộc lộ bản lĩnh của mìnhmột cách nhuần nhuyễn đa dạng, nhiều màu sắc
Trang 25Sự xuất hiện của một đội ngũ đông đảo những nhà thơ nữ thời chống
Mỹ nh Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, í Nhi, Lõm Thị Mỹ Dạ, NguyễnThị Hồng Ngỏt, Lê Thị Mây…đã tạo nên một bớc chuyển mạnh mẽ cả về số l-ợng và chất lợng cho thơ chống Mỹ Số lợng bài thơ của các chị đợc bạn đọcyêu thích tăng lên rõ rệt với nguồn cảm hứng phong phú của đời sống bắtnguồn từ nhiều cảm hứng khác nhau, từ một tổ làm đờng:
Nắng đổ mua tuôn và khói đắng Ngàn sao tiếng cuốc chuyển trời khuya.
Thơ chống Mỹ vừa có nền vừa cú đỉnh nghĩa là vừa có một đội ngũ
đông đảo lại vừa có những gơng mặt tiêu biểu có ý nghĩa đại diện cho mộtthời thơ
Các chị đã mang đến cho thơ ca hiện đại tiếng nói trữ tình đằm thắmnhng không kém phần sâu sắc trí tuệ Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đạiXuân Quỳnh là tác giả có bản sắn riêng khá rõ rệt Ngòi bút của chị đã thửthách qua nhiều chủ đề khác nhau Trong đó các bài thơ về tình yêu là nhữngbài thơ đạt đến đỉnh cao
Dù đi vào những vấn đề lớn của đất nớc hay trở về những tình cảm riêng
t, thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một tâm hồn phụ nữthông minh, sắc sảo đầy nữ tính Thơ Xuân Quỳnh luôn lấy cảm xúc chân thựclàm điểm tựa cho sáng tác của chính mình Thơ chị chính là đời sống tình cảm
là tâm trạng thật của chị với mỗi bớc buồn vui trong cuộc sống Thơ của chị đãtạo đợc tiếng nói riêng và sức sống lâu bền trong lòng ngời đọc Tiếng nói trữtình dịu dàng sâu lắng, chứa đựng hơi thở của thời đại dù dấu ấn từ truyềnthống ngàn xa vẫn là âm điệu chủ yếu trong thơ chị Trớc Xuân Quỳnh có lẽcha có ngời phụ nữ nào làm thơ nói về tình yêu bằng những lời thiết tha nồng
Trang 26nàn nh thế Tiếng nói tình yêu trong thơ chị mạnh mẽ ồn ào, mãnh liệt, chị
đằm thắm nói đến những sắc thái cung bậc của tình yêu
Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thơng nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ Nếu từ giã thuyền rồi Biển chỉ còn bão tố Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố
(Thuyền và biển)Chị cố gắng cắt nghĩa những trạng thỏi của tình yêu:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tàn bể
Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau
(Sóng - Xuân Quỳnh)Thơ của chị trở về với bản chất hồn hậu, bao dung của ngời phụ nữ ViệtNam, đó là đức hi sinh của những ngời mẹ, ngời chị
Trong khi đó Phan Thị Thanh Nhàn thực sự biết đến qua cuộc thi thơcủa báo văn nghệ năm 1970 với hai bài thơ Hơng thầm và Xóm đê Tiếng thơ
Phan Thi Thanh Nhàn ngay từ khi mới xuất hiện ngời đọc đã giành cho chịmột sự yêu mến trân trọng bởi hồn thơ trữ tình đằm thắm, duyên dáng, kín đáo
mà trẻ trung trong thơ chị Nếu Xuân Quỳnh ồn ào mạnh mẽ, sôi sục trongcon sóng trào của tình yêu thì Phan Thị Thanh Nhàn lại nh một loài hoa đêm
tự tỏa hơng dịu dàng trong lòng ngời đọc Thơ của chị cũng nh ngời con gáikhông có cái đẹp rực rỡ nhng nét duyên thầm là điểm nhấn làm say đắm lòngngời Nhng tình yêu trong thơ chị cũng không kém phần mãnh liệt Tuy nhiênmức độ thể hiện của chị khác hẳn Xuân Quỳnh Điều này làm nên phong cáchriêng của mỗi nhà thơ
Trang 27Trong khi đó tình yêu của Lâm Thị Mỹ Dạ là sự khe khắt của chínhmình với ngời mình yêu Trong thơ Mỹ Dạ luôn có sự nghi ngờ dò hỏi Chịluôn khao khát một tình yêu phải chỉ ra cái kém, phải chân thật để cùng nhauxây dựng những điều có ích cho cuộc sống tơng lai:
Em sợ lời khen của anh
Nh sợ chiều về hắt tối Nhiều khi ngồi một mình Trách anh sao mộng mơ
Hãy chỉ cho em cái kém
Để em nên ngời tốt lành Hãy chỉ cho em cai xấu
Để em chăm chút đời anh
(Anh đừng khen em)
Và ta cũng có một Lê Thị Mây với một tâm hồn đa mang, mãnh liệt đầyrung cảm sâu thẳm đến đau đớn tận cùng Chị nói đến tình yêu thân phận củangời đàn bà đi qua chiến tranh
Anh khoác ba lô về Đất trời dồn chật lại
Em tái nhợt niềm vui
Trang 28Sự đồng điệu trong tâm lý, tính cách, tâm hồn của thế hệ cùng lớn lên,trởng thành đã tạo cho thơ nữ thế hệ chống Mỹ những điểm chung mà vẫnchứa đựng vẻ đẹp của sự độc đỏo.
Sự hình thành các nhà thơ nữ nh là một tất yếu bởi nó đợc kế thừa từtruyền thống thơ ca của các thi sĩ nữ từ thời trung đại cho đến thơ mới và thơ
ca chống Pháp Ở mỗi giai đoạn thơ ca ngời phụ nữ bao giờ cũng tìm đợctiếng nói, vị tri đứng cho riêng mình trên thi đàn Do vậy không khó khăn gìkhi lý giải trong nền thơ chống Mỹ luôn có tiếng nói của các nhà thơ nữ dạtdào cảm xúc và chiều sâu t tởng Bởi hiện thực cuộc sống đã vun xới chonhững tài năng tỏa sỏng
Sự xuất hiện các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ là điều hiển nhiên Nếutrong cuộc sống đời thờng vai trò của ngời phụ nữ rất quan trọng, họ là nhữngngời giữ lửa thì trong thơ ca cũng vậy Tiếng thơ của các thi sĩ nữ thời chống
Mỹ là điểm tựa tinh thần vững chắc cho mỗi ngời Có những ngời lính trẻ khingã xuống mà trong ba lô của họ vẫn giữ bài thơ Huơng thầm (Phan Thi Thanh
Nhàn) nh một niềm động viên khích lệ.Bài thơ ấy đã nhắc nhở những ngờichiến sĩ nhớ đến một tỡnh cảm dịu dàng ở hậu phương, điều đú giỳp họ vượtqua bom đạn Và dọc chiến hào vẫn có thơ, vẫn có những con sóng tình yêu dữdội trào dâng trong thơ Xuân Quỳnh Điều đó làm tâm hồn mỗi ngời ra trận dịu
đi Những vần thơ của các chị nh dòng suối mát tới vào tâm hồn khát khao củangời lính, của mỗi chúng ta sau bao khắc nghiệt của cuộc chiến tranh Điều đólàm nên sức sống lâu bền của thơ nữ thế hệ chống Mỹ
Sống chiến đấu, lao động, cống hiến hết mình cho đời và cho thơ, cácnhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ gúp phần khụng nhỏ vào thành tựu của nền thơhiện đại Việt Nam
1.3 Con đường phỏt triển của cỏc nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ.
Ở phần này chỳng tụi tập chung điểm qua những thành tựu sỏng tỏc màcỏc nhà thơ nữ thế chống Mỹ đó đạt được Như đó núi ở trờn thơ chống Mỹvừa cú nền vừa cú đỉnh Những đỉnh cao của thơ nữ thế hệ chống Mỹ cú ýnghĩa đại diện cho một giai đoạn thơ đạt được nhiều thành tựu lớn cả về nộidung cũng như hỡnh thức thể hiện
Trang 29Nhắc đến thơ nữ chống Mỹ ngời đọc dù ở lứa tuổi nào cũng phải kể đến
kể đến ba gơng mặt tiêu biểu nhất (Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, LâmThị Mỹ Dạ) Ngoài ra còn cú thể kể thờm Thuý Bắc, Trần Thị Hạnh, í Nhi, LêThị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát
Những nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ đó cú mặt, đã sống ở, chiến trờnggắn bú với hiện thực cuộc sống trong chiến tranh.Tâm hồn thơ của họ khụng
xa lạ với hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ
là những nhà thơ đi vào tuyến lửa để tìm nguồn cảm hứng sáng tạo cho thơ ca.Chính những chuyến đi ấy đã giúp cỏc chị trởng thành lên rất nhiều Xuân
Quỳnh trình làng thơ với tập thơ Tơ tằm - Chồi biếc in chung với Cẩm Lai
(1963) Tập thơ gồm 18 bài thơ lấy chất liệu cuộc sống tâm hồn ngời diễnviên với những cảm xúc chân thành, tươi trẻ cảm của một cô gái mới bớc vàođời Chất liệu đời sống xã hội đi vào trong thơ chị cũn ít Tuy nhiên đôi lúcchị cũng đó gắn tỡnh cảm riờng tư với những vấn đề lớn của đất nước
Tiếng hát em có chàng trai đan nón lá
Có cô gái mắt huyền cỡi nhẫn trao duyên
Và nỗi đau của những mối tình chia cắt Sóng C ửa Tựng thơng nhớ vỗ ngày đêm.
(Về đại hội)Nhng ngời đọc thường nhớ đến chị trong tư cỏch một nhà thơ của tìnhyêu Tiếng nói trong thơ chị là tiếng nói của con ngời đợc nuôi dỡng và lớn lêntrong chế độ mới Chính điều này làm cho thơ Xuõn Quỳnh có nhiều nét đặcsắc khác với ngời phụ nữ Việt Nam sống trong chế độ cũ, chịu ảnh hởng t tởng
lễ giáo phong kiến, ảnh hởng bởi t tởng nho gia Những ngời phụ nữ này sốngnơng nhờ vào chồng con, là cái bóng của chồng Xuân Quỳnh thỡ không, chịmạnh mẽ rắn rỏi làm nơi che chở cho ngời mình yêu
Ngủ đi anh cứ ngủ
Đã có em thức canh Cho đẹp giấc mơ anh Ngủ đi anh cứ ngủ
(Ru)Mạch thơ hồn hậu, tâm hồn bao dung che chở cho ngời yêu Dờng nhvẫn là nguồn mạch lớn trong thơ Xuân Quỳnh Chị mãi là điểm tựa vững chắc
Trang 30cho ngời mình yêu cả ngoài đời và trong thơ Chính điều này đó được mẹ nhàthơ, nhà viết kịch Lu Quang Vũ ngợi ca khi viết về chị “Tình yêu và sự chămsóc chu đáo của Quỳnh đã giúp Vũ rất nhiều trong đời sống và trong côngviệc” [50, 434].
Năm 1968 Xuõn Quỳnh cho ra đời tập thơ Hoa dọc chiến hào Đến tập
thơ này thế giới thơ của chị đợc mở rộng nhuần nhị hơn Nhng điểm mạnh củachị vẫn là những mảng thơ viết về đời sống riêng tư Chị viết về kỉ niệm tuổithơ với những ổ rơm hồng những trứng (Tiếng gà trưa) trong thơ chị trở thành
nỗi ám ảnh, trở thành sức mạnh nội tâm thỳc dục tinh thần chiến đấu của conngời hôm nay Chị viết về những cõu thơ đầy trăn trở day dứt về con ngời vùngchiêm trũng
Cô gái lấy chồng dù cách sông cách núi Quê mẹ nhìn về mênh mông nớc trắng Sao xa cách nh một hòn đảo vắng Biết gửi ai cho mẹ bỏt canh cần.
(Bài hỏt đắp đường)Chị viết về tấm lòng ngời phụ nữ hậu phơng với t thế chắc tay súng,vững tay cày, nỗi nhớ niềm thơng ngời ra trận đó biến thành những hành động
có ích:
Những nhỏnh lúa theo tay ngời thẳng tắp
Nh lòng thơng nối tiếp những không cùng Của hậu phơng gửi sâu vào thớ đất Nỗi nhớ lên xanh cả cánh đồng.
(Hậu phương)Xuân Quỳnh không chỉ dừng lại để lắng nghe những rung động củachính tâm hồn mình Chị muốn đi sâu vào hiện thực để lắng nghe tâm hồn củathời đại Với t cách là phóng viên tuần báo Văn nghệ chị gửi lại sau lng tất cảnhững gì thân yêu nhất Thành phố Hà Nội với những ngời chị yêu hơn cả bảnthân mình (chồng, con) để đến với vùng đất Vĩnh Linh - Quảng Trị, vùng cửangõ của cuộc chiến tranh Ta không thể quên đợc hỡnh ảnh một nhà thơ nữsống hầm, ngủ hầm và làm thơ giữa tiếng bom đạn Trong hồi ức của ngời dânvùng Vĩnh Linh vẫn cũn lưu giữ hình ảnh nhà thơ thích ăn khoai, uống nớc
Trang 31chè tơi …, đọc thơ giữa chiến hào,chảy nớc mắt vì nhớ chồng con, và cũng sẵnsàng yêu thơng gắn bó với vùng đất khốc liệt này:
Tôi sẵn sàng đem hiến cả đời tôi Cho cát trắng và gió Lào quạt lửa.
(Giú Lào cỏt trắng)Chị ghi lại những tấm lòng kiên trinh của những ngời sống trong lòng
địa đạo:
Giặc Mỹ ném bom hủy diệt làng ta Xuân không xanh, thu cũng không vàng nữa Giữa ban ngày mịt mù bom tọa độ
Và ban đêm pháo sỏng thắp thâu đêm Mặt đất không còn khái niệm thời gian
Ta mang thời gian vào trong lòng đất
Đốt đèn lên ta làm ban ngày Thời gian của ta không bao giờ mất Thời gian của ta đi trong lòng đất.
(Thời gian đi trong lũng đất)
Đến tập thơ Gió Lào cát trắng trỏi tim Xuân Quỳnh đã hòa cùng nhịp
đập với trỏi tim của nhõn dõn, phản ánh sự chõn thực khắc nghiệt của chiếntranh Với tâm hồn ấy và trái tim của ngời mẹ yêu con tha thiết Chị thơng xót,xúc động nhìn vết chân trẻ em chạy giặc in trên cát:
Bụi cát bỏng gió Lào hung dữ
Vết chân trẻ em làm đau nỗi nhớ
(Giú Lào cỏt trắng)
Là ngời phụ nữ đảm đang lo toan cuộc sống gia đình, nhỡn cuộc chiếntranh qua những chi tiết đời thường quen thuộc bị sỏo trộn Điều đú khiếnngười đọc cảm thấy xút xa day dứt:
Nụ tầm xuân đâu mà bớc xuống vờn cà Hàng rào thép gai mồng tơi không leo đợc Các bãi sông đầy bom nổ chậm
Con bớm vàng bay không thấy cải hoa vàng
Em sơ tán rau dền không mọc nữa Thơng mẹ già con nhớ vị rau đay.
(Rau)
Trang 32Và chị da diết nhớ về Hà Nội:
Em có đem theo gì đâu
Em gửi lại cho anh tất cả
Doi cỏt vàng với dũng sụng đỏ.
(Em cú đem gỡ theo đõu)
Có thể nói, đến tập Gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh đó tỡm được tiếng
núi riờng Thơ chị hòa cùng nhịp đập của dân tộc Có đợc điều này bởi chị cónhững chuyến đi thực tế dài ngày, sống trong bầu không khí ác liệt hào hùngcủa cuộc chiến tranh Chính vì vậy Gió Lào cát trắng là tập thơ có nhiều sức
nặng nhất trong sự nghiệp thơ của chị
Tập thơ Lời ru trên mặt đất mở ra một thế giới nội tâm phong phú của
ngời mẹ thuộc thế hệ mới, chị viết những vần thơ hay nhất cho con, đồng thời
đó là tâm sự, là nguyện vọng sâu sắc của ngời phụ nữ sau cuộc chiến tranh lâudài và ác liệt Trong lời ru con của chi ẩn chứa những tâm sự sõu xa:
Ngủ đi con hãy ngủ đi ơi cái ngủ
ơi ngọn lửa ngày x
cỏ nhõn, thể hiện tiếng nói nội tâm đầy trăn trở Khát vọng về hạnh phúc gia
đình, về mái ấm bình yên đợc thể hiện qua các tập thơ Sân ga chiều em đi
(1984), Tự hát (Nxb Tác phẩm mới 1984) Thơ viết tặng anh (Nxb Văn nghệ
TP HCM - 1988) Cuối cựng là tập Hoa cỏ may (Nxb Tác phẩm mới - 1989),
Trang 33đây là tập thơ khép lại cuộc đời của ngời nữ thi sĩ tài hoa, đa mang và gặpnhiều trắc trở trên đờng đời.
Ngoài ra với trái tim của ngời mẹ yêu con hết mình chị có những sángtác dành cho các em thiếu nhi và đợc các em nhỏ yêu thích
Cỏc tập thơ:
Cây trong phố - Chờ trăng (In chung Nxb Hà Nội 1980).
Bầu trời trong quả trứng (Nxb Kim Đồng - 1983).
Truyện Lu Nguyễn (truyện thơ) Nxb Kim Đồng - 1983.
Cỏc tập truyện:
Bao giờ con lớn - Nxb Kim Đồng - 1975.
Chú gấu trong vũng đu quay - Nxb Hà Nội - 1978.
Mùa xuõn trên cánh đồng - Nxb Kim Đồng - 1981.
Bến tàu trong thành phố - Nxb Kim Đồng - 1984.
Vẫn có ông trăng khác - Nxb Kim Đồng - 1988.
Tập truyện thiếu nhi - Nxb Phụ Nữ - 1995.
Với những thành tựu sáng tác đú, nhà thơ Xuân Quỳnh đã đợc trao cácgiải thởng lớn, xứng đáng với sự nghiệp sáng tác của chị
• Giải thởng văn học năm 1982-1983 của hội nhà văn Việt Nam vớitập thơ thiếu nhi Bầu trời trong quả trứng.
• Giải thởng văn học năm 1989-1990 của hội nhà văn Việt Nam với
Cùng thời với Xuân Quỳnh nhng xuất hiện muộn hơn, Phan Thi ThanhNhàn đó góp vào tiếng thơ của các thi sĩ nữ thế hệ chống Mỹ tiếng nói dịudàng, e ấp mang phong cách của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống Thơ tìnhcủa chị xuất phát từ cái nhìn của ngời phụ nữ kín đáo hay lo nghĩ và hi sinh
Trang 34cho ngời khác Từ tập Giêng hai (1969) đến Hơng thầm (1973) vẫn là tâm hồn
ngời phụ nữ với tình yêu rụt rè bỡ ngỡ:
Họ ngồi im không biết nói năng chi Mắt chợt tìm nhau rồi quay đi Nào ai đã một lần dám nói Hoa bởi thơm cho lũng bối rối.
(Hương thầm)
Và trong chiến tranh tình yêu lại càng nồng nàn hơn:
Gặp ngời yêu rồi vẫn còn bỡ ngỡ Một giờ trớc khi quanh mình bom nổ
Em đã quên anh chỉ nhớ bắn thù
Đánh giặc xong rồi em cứ thấy lo lo Anh có giận em không đấy
(Sau trận đánh)Chỉ có trong những ngày đánh Mỹ mới có tình yêu nh thế, họ yêu nhau,
lo lắng cho nhau nhng không quên nhiệm vụ.Trong bom đạn của kẻ thự vẫnkhông kém phần đắm say trong tình yêu:
Em viết cho anh khi Hà Nội về khuya Tàu bay địch xoạt ngang nóc phố
Ở miền Tõy hẳn anh vất vả Nhng lại băn khoăn lo nghĩ đến em nhiều
Đừng lo cho em thế, anh yêu.
(Thư Hà Nội)
Nhng họ thật mạnh mẽ dám hi sinh hạnh phúc riêng, thậm chí cảnhững gì thiêng liêng nhất của cuộc sống riêng t cho sự nghiệp chung của
đất nớc
Con đâu biết đêm nay là lần cuối
Mẹ gần con rồi sẽ đi xa Phút này đây con nằm ngon giấc
Mẹ bồn chồn nghe còi giục ngoài ga.
(Núi chuyện với con trước khi đi)Thơ của Thanh Nhàn không chỉ nói về tình yêu, tình vợ chồng me con.Thơ chị còn là tâm sự của cô gái trẻ dỏm từ bỏ tất cả những gì mềm ngọt củacuộc sống để đến nơi tuyến đầu ác liệt
Trang 35Sức sống của những ngời con gái
Là lòng căm thù và nỗi nhớ thơng Không ai kịp băn khoăn chờ đợi Chỉ một niềm riêng da diết: Mở đờng.
và vì thế chiếm đợc chỗ đứng trong lòng ngời đọc
Ngoài ra, cũng giống nh Xuân Quỳnh chị cũng giành một số trang viếtcho các em thiếu nhi nh: Xóm đê ngày ấy (truyện ngắn thiếu nhi 1977), Hoa măt trời (1978), Tuổi trăng rằm (1982), Bỏ trốn (1995).
Sự thành công trong sự nghiệp thơ của chị đợc đánh dấu bằng giải nhìtrong cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 với bài Hơng thầm Chị là hội
viên hội nhà văn Việt Nam Là ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Namtrong giai đoạn 2001-2005
Với những đóp góp to lớn đó năm 2007 Phan Thi Thanh Nhàn đã đợctặng giải thởng nhà nớc về Văn học nghệ thuật
Cũng nh Xuân Quỳnh, Phan Thi Thanh Nhàn, nhà thơ Lâm Thi Mỹ Dạcũng để lại những thành tựu thơ ca có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vănhọc nước nhà
Lâm Thị Mỹ Dạ xuất hiện muộn hơn Xuân Quỳnh và khụng dịu dàngtỏa hơng giống nh Phan Thị Thanh Nhàn Chị đó để lại những dấu ấn riêngbiệt, tạo nên bản sắc của mình Sáng tác của Lõm Thị Mỹ Dạ gồm cú: Trái tim sinh nở, (in chung với í Nhi- NXB VH 1974), Bài thơ không năm tháng
(NXB tác phẩm mới 1983), Hái tuổi em đầy tay (NXB Đà Nẵng - 1989), Đê tặng một giấc mơ(NXB Thanh niên 1984)và một số tập truyện viết cho thiếu
nhi đó là các tập truyện: Danh ca của đất (1984); Con nai và dòng suối,
(1987); Phần thởng muôn đời (1987) Nữ thi sĩ của vùng đất Quảng Bình này
đã mang vào trong thơ mình cái sắc sảo của con ngời miền Trung, vị mặn củagió biển và cái nắng rát bỏng của gió Lào đã làm nên một chất thơ riêng,mang bóng dáng của con ngời Mỹ Dạ
Trang 36Lần đầu tiên trong thơ của các nhà thơ nữ ta bắt gặp những ý nghĩ táobạo năm 1971 chị viết:
Bố sẽ bế con quay tròn
Nh xoay mấy vòng quả đất
Những tứ lạ, những ý nghĩ độc đáo mang đến liên hệ bất ngờ tạo hứngthú cho ngời đọc:
Đất nh cụ gái yêu Giấu bao điều cha nói Bỗng nh những mầm non Khi nghe mựa xuõn gọi
Buổi sớm Đà Lạt trong thơ chị thật mộng mơ Mỹ Dạ đã tạo đợc mộtcái nhỡn riêng:
Tiếng chim trong ngân thành vòm thành chuỗi
Nh một loài hoa lạ của trời Thả từng chựm xuống thành phố đầy vơi
(Một ngày Đà Lạt)
Dù ở cơng vị nào làm phóng viên, biên tập viên Văn học, Uỷ viên Banchấp hành Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế, Uỷ viên Ban chấphành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III, Uỷ viên Hội đồng Hội Thơ Hội NhàvănViệt Nam khoá V, Lõm Thị Mỹ Dạ cũng sỏng tỏc khỏ đều đặn
Tài năng thơ của chị đợc ghi nhận bằng các giải thởng: giải nhất cuộc thithơ của báo văn nghệ 1973; giải thởng văn học của Hội Nhà văn Việt Nam
1981 -1983, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007
Nh vậy, nhìn tổng quan về sự nghiệp sáng tác của các nhà thơ nữ thế hệchống Mỹ chúng ta thấy một điều: Là những thi sĩ nữ nhng các chị không
đứng bên lề của cuộc chiến mà dám đi vào những nơi đợc xem là điểm nóngcủa cuộc chiến tranh, sống và chiến đấu cùng nhân dân tuyến lửa, Vĩnh Linh,Quảng Bỡnh Những vần thơ hay nhất của các chị đợc ra đời trong hoàn cảnhchiến tranh ỏc liệt đú Các chị đó phản ỏnh trong thơ nỗi đau, sự tàn phá huỷdiệt, những mất mát mà chiến tranh gõy ra cho đến những tỡnh cảm thiờngliờng nhất với giọng điệu và tâm hồn của các thi sĩ nữ Điều mà chúng ta cầnkhẳng định là bên cạnh những trang thơ đầy ắp những sự kiện, những lo õu
Trang 37tr¨n trë, bao giê cũng là một vẻ đẹp nữ tính XuÊt ph¸t tõ nh÷ng tr¸i tim ngêi
mÑ, hä lu«n giµnh cho trÎ th¬ nh÷ng s¸ng t¸c hay nhÊt Víi sù t«n trängnh÷ng suy nghÜ c¶m xóc cña c¸c em TiÕng th¬ cña c¸c chÞ đã gãp mét phÇnquan träng vào tiến tr×nh chung cña th¬ hiÖn đại, trªn c¶ hai phương diện néidung vµ nghÖ thuËt
Trang 38Chơng 2
ĐẶC ĐIỂM THƠ NỮ THẾ HỆ CHỐNG MỸ NHèN TỪ
PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TèNH
2.1 Thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc
Tình yêu quê hơng đất nớc là một chủ đề lớn của thơ ca, nhất là tronggiai đoạn chống Mỹ, nguồn cảm hứng ấy trở thành hạt nhân chính của cỏc nhàthơ, nhà văn
Đối với mỗi con ngời, quê hơng luôn có vị trí quan trọng, nhà thơ XuânDiệu từng viết: “Nó là những tế bào nguyên sơ đầu tiên của tâm hồn con ngời,thật là huyền bí Quê hơng luôn đọng lại những ám ảnh đậm sâu và dai dẳnggóp phần tạo nên một hồn thơ, một cốt cách nh thế” Đối với mỗi ngời nghệ sỹquê hơng lại có một vị trí quan trọng trong sáng tác Nhà thơ Huy Cận tronghồi ký của mình từng bộc bạch rằng: “Với ngời làm nghệ thuật, quê hơng có
vị trí vô cùng quan trọng, nó là yếu tố ban đầu rất cơ bản tạo nên tâm hồnnghệ thuật, tạo hồn thơ” [26] Với các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ, tình yêuquê hơng đất nớc trong thơ các chị có rất nhiều cách nghĩ, cách cảm hứng, nỗilòng riêng, các nhà thơ nh Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lõm Thị MỹDạ í Nhi cùng với các nhà thơ nam nh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Điềm, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy luôn giành cho tình yêu quê hơng đất nớcbằng những câu thơ xuất phát từ gan ruột của mình Tâm hồn các nhà thơ nữluôn đau đáu nỗi niềm hướng về quờ hương nơi mình sinh ra, hướng về nhữngmiền quê nơi mình đặt chân đến Các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ luôn dànhcho Hà Nội những tình cảm yêu thơng gắn bó Một Hà Nội gắn liền với tuổithơ trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn, với những hình ảnh gần gũi thân thuộc:
Khói chiều cơm nhẹ bay lên
Đờng thơm vơng vít mùi thơm ngọt ngào Hoa xoan thả tớm mặt ao
Hoa ngõu, hoa bởi lẫn vào hoa chanh Rơm thơm quấn quýt bàn chõn
Lại mùi đất ải lẫn cựng cỏ tươi.
(Làng quờ)
Trang 39Tất cả kỷ niệm về Hà Nội nơi có một vùng quê mộc mạc yên bình vớikhói lam chiều, hình ảnh êm đềm của tuổi thơ thấm sâu vào hồn thơ chị mộttình yêu quê hơng mãnh liệt.
Hà Nội trong thơ Thanh Nhàn gắn với những gì gần gũi, thân quen,
đáng yêu nhất, đó là dòng sông quê, cái giếng đầu làng, hình ảnh thấm tràntình nghĩa hay một Xóm đê xa cũ:
Cái giếng đầu làng bốn phơng Lau giọt mồ hôi dừng bên đờng Uống ngụm nớc đựng trong lòng giếng Nghe thấm tràn tình nghĩa quê hơng
(Cỏi giếng đầu làng)
Phan Thị Thanh Nhàn luôn tìm về Hà Nội nh một nơi để lu giữ nhữngcảm xúc:
Thành phố và anh những năm tháng gian lao Cho tôi sống ngọt ngào tháng ngày cay đắng.
Hà Nội là mái nhà che chở tâm hồn nhà thơ, sau bao cay đắng VớiXuân Quỳnh Hà Nội là nơi nuôi dỡng, ôm ấp mỗi ngời con của Hà Nội, của
đất nớc:
Thoáng gặp lại một hình cây Hà Nội Giữa đất nớc nh rừng nghìn tên gọi Khi đồng đội ngủ bên đờng bóng mát theo che.
(Cây Hà nội)
Đó là lòng yêu Hà Nội trong những ngày chống Mỹ Một Hà Nội đangtrải qua những ngày bom đạn, trong đớn đau nhng đầy tình nghĩa:
Sau tiếng còi báo động đầu tiên
Ta bỗng yêu biết bao nhiêu Hà Nội Yêu cả cái bực mình khi xe vớng phải nhau.
nh vậy Cảm thức về Hà Hội là nỗi nhớ nhung, khắc khoải đối với mỗi con
ng-ời từng sống trên mảnh đất này Mỗi nhà thơ giành cho Hà Nội những trangviết khác nhau Những lần gặp gỡ mỗi miền quờ đều để lại những kỷ niệm
Trang 40khú phai mờ Hình bóng quê hơng luôn hiện hữu trong tiềm thức mỗi con
Hà Nội với tình yêu cháy bỏng, về cảm xúc từ buổi đầu, về hoài niệm tuổithơ Ẩn chứa trong lũng mỗi người tình yêu quê hơng sõu nặng Lâm Thị MỹDạ trở về vùng đất Quảng Bình đầy gió, cát, nơi nuôi dỡng, ấp ủ tuổi thơ.Miền Trung hiện lên trong thơ chị đầy khắc nghiệt, lam lũ, nhng cũng ấm ápnghĩa tình:
Đất chúng tôi mùa hè rát bỏng Ngọn gió mát ban đêm, ngọn gió nóng ban ngày Quê hơng tôi vùng đất miền Trung
Có hai bàn tay việc chi làm cũng đợc
(Tin ở bàn tay)Sinh ra và lớn lên trong nắng gió của miền Trung, Mỹ Dạ thấu hiểu hơn
ai hết tính chất khắc nghiệt của thời tiết dành cho vùng đất này Nhng ngưũidõn nơi đõy đón nhận những khó khăn, thử thách với tinh thần bền bỉ vàkhông chịu khuất phục Có thể nói hình ảnh quê hơng luôn đợc các nhà thơ nữviết lên vô cùng gần gũi và thân thơng Tình yêu quê hơng của các chị xuấtphát từ tiếng sáo ngân trong trẻo, ngọt lành, đến bãi cỏ, xóm đê, nơi lu giữ tấtcả những kỷ niệm Âm thanh tiếng sáo quê hơng ám ảnh trong thơ LâmThị
Mỹ Dạ:
Sáo ngõn hay tiếng quê hơng
ấm nh lời mẹ yêu thơng dặn dò