6. Bố cục của luận văn
1.3. Con đường phỏt triển của cỏc nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ
Ở phần này chỳng tụi tập chung điểm qua những thành tựu sỏng tỏc mà cỏc nhà thơ nữ thế chống Mỹ đó đạt được. Như đó núi ở trờn thơ chống Mỹ vừa cú nền vừa cú đỉnh. Những đỉnh cao của thơ nữ thế hệ chống Mỹ cú ý nghĩa đại diện cho một giai đoạn thơ đạt được nhiều thành tựu lớn cả về nội dung cũng như hỡnh thức thể hiện.
Nhắc đến thơ nữ chống Mỹ ngời đọc dù ở lứa tuổi nào cũng phải kể đến
kể đến ba gơng mặt tiêu biểu nhất (Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ) Ngoài ra còn cú thể kể thờm Thuý Bắc, Trần Thị Hạnh, í Nhi, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát.
Những nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ đó cú mặt, đã sống ở, chiến trờng
gắn bú với hiện thực cuộc sống trong chiến tranh.Tâm hồn thơ của họ khụng xa lạ với hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh. Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ là những nhà thơ đi vào tuyến lửa để tìm nguồn cảm hứng sáng tạo cho thơ ca. Chính những chuyến đi ấy đã giúp cỏc chị trởng thành lên rất nhiều. Xuân Quỳnh trình làng thơ với tập thơ Tơ tằm - Chồi biếc in chung với Cẩm Lai (1963). Tập thơ gồm 18 bài thơ lấy chất liệu cuộc sống tâm hồn ngời diễn viên với những cảm xúc chân thành, tươi trẻ cảm của một cô gái mới bớc vào đời. Chất liệu đời sống xã hội đi vào trong thơ chị cũn ít. Tuy nhiên đôi lúc chị cũng đó gắn tỡnh cảm riờng tư với những vấn đề lớn của đất nước.
Tiếng hát em có chàng trai đan nón lá Có cô gái mắt huyền cỡi nhẫn trao duyên Và nỗi đau của những mối tình chia cắt Sóng C ửa Tựngthơng nhớ vỗ ngày đêm.
(Về đại hội)
Nhng ngời đọc thường nhớ đến chị trong tư cỏch một nhà thơ của tình yêu. Tiếng nói trong thơ chị là tiếng nói của con ngời đợc nuôi dỡng và lớn lên trong chế độ mới. Chính điều này làm cho thơ Xuõn Quỳnh có nhiều nét đặc sắc khác với ngời phụ nữ Việt Nam sống trong chế độ cũ, chịu ảnh hởng t tởng lễ giáo phong kiến, ảnh hởng bởi t tởng nho gia. Những ngời phụ nữ này sống nơng nhờ vào chồng con, là cái bóng của chồng. Xuân Quỳnh thỡ không, chị mạnh mẽ rắn rỏi làm nơi che chở cho ngời mình yêu.
Ngủ đi anh cứ ngủ Đã có em thức canh Cho đẹp giấc mơ anh Ngủ đi anh cứ ngủ
(Ru)
Mạch thơ hồn hậu, tâm hồn bao dung che chở cho ngời yêu. Dờng nh vẫn là nguồn mạch lớn trong thơ Xuân Quỳnh. Chị mãi là điểm tựa vững chắc
cho ngời mình yêu cả ngoài đời và trong thơ. Chính điều này đó được mẹ nhà thơ, nhà viết kịch Lu Quang Vũ ngợi ca khi viết về chị “Tình yêu và sự chăm sóc chu đáo của Quỳnh đã giúp Vũ rất nhiều trong đời sống và trong công việc” [50, 434].
Năm 1968 Xuõn Quỳnh cho ra đời tập thơ Hoa dọc chiến hào. Đến tập thơ này thế giới thơ của chị đợc mở rộng nhuần nhị hơn. Nhng điểm mạnh của chị vẫn là những mảng thơ viết về đời sống riêng tư. Chị viết về kỉ niệm tuổi thơ với những ổ rơm hồng những trứng (Tiếng gà trưa) trong thơ chị trở thành nỗi ám ảnh, trở thành sức mạnh nội tâm thỳc dục tinh thần chiến đấu của con ngời hôm nay. Chị viết về những cõu thơ đầy trăn trở day dứt về con ngời vùng chiêm trũng.
Cô gái lấy chồng dù cách sông cách núi Quê mẹ nhìn về mênh mông nớctrắng Sao xa cách nh một hòn đảo vắng Biết gửi ai cho mẹ bỏt canh cần.
(Bài hỏt đắp đường)
Chị viết về tấm lòng ngời phụ nữ hậu phơng với t thế chắc tay súng, vững tay cày, nỗi nhớ niềm thơng ngời ra trận đó biến thành những hành động có ích:
Những nhỏnh lúa theo tay ngời thẳng tắp Nh lòng thơng nối tiếp những không cùng Của hậu phơng gửi sâu vào thớ đất Nỗi nhớ lên xanh cả cánh đồng.
(Hậu phương)
Xuân Quỳnh không chỉ dừng lại để lắng nghe những rung động của chính tâm hồn mình. Chị muốn đi sâu vào hiện thực để lắng nghe tâm hồn của thời đại. Với t cách là phóng viên tuần báo Văn nghệ chị gửi lại sau lng tất cả những gì thân yêu nhất. Thành phố Hà Nội với những ngời chị yêu hơn cả bản thân mình (chồng, con) để đến với vùng đất Vĩnh Linh - Quảng Trị, vùng cửa ngõ của cuộc chiến tranh. Ta không thể quên đợc hỡnh ảnh một nhà thơ nữ sống hầm, ngủ hầm và làm thơ giữa tiếng bom đạn. Trong hồi ức của ngời dân vùng Vĩnh Linh vẫn cũn lưu giữ hình ảnh nhà thơ thích ăn khoai, uống nớc
chè tơi …, đọc thơ giữa chiến hào,chảy nớc mắt vì nhớ chồng con, và cũng sẵn sàng yêu thơng gắn bó với vùng đất khốc liệt này:
Tôi sẵn sàng đem hiến cả đời tôi Cho cát trắng và gió Lào quạt lửa.
(Giú Lào cỏt trắng)
Chị ghi lại những tấm lòng kiên trinh của những ngời sống trong lòng địa đạo:
Giặc Mỹ ném bom hủy diệt làng ta
Xuân không xanh, thu cũng không vàng nữa Giữa ban ngày mịt mù bom tọa độ
Và ban đêm pháo sỏng thắp thâu đêm Mặt đất không còn khái niệm thời gian Ta mang thời gian vào trong lòng đất Đốt đèn lên ta làm ban ngày
Thời gian của ta không bao giờ mất Thời gian của ta đi trong lòng đất.
(Thời gian đi trong lũng đất)
Đến tập thơ Gió Lào cát trắng trỏi tim Xuân Quỳnh đã hòa cùng nhịp đập với trỏi tim của nhõn dõn, phản ánh sự chõn thực khắc nghiệt của chiến tranh. Với tâm hồn ấy và trái tim của ngời mẹ yêu con tha thiết. Chị thơng xót, xúc động nhìn vết chân trẻ em chạy giặc in trên cát:
Bụi cát bỏng gió Lào hung dữ Vết chân trẻ em làm đau nỗi nhớ
(Giú Lào cỏt trắng)
Là ngời phụ nữ đảm đang lo toan cuộc sống gia đình, nhỡn cuộc chiến tranh qua những chi tiết đời thường quen thuộc bị sỏo trộn. Điều đú khiến người đọc cảm thấy xút xa day dứt:
Nụ tầm xuân đâu mà bớc xuống vờn cà Hàng rào thép gai mồng tơi không leo đợc Các bãi sông đầy bom nổ chậm
Con bớm vàng bay không thấy cải hoa vàng Em sơ tán rau dền không mọc nữa
Thơng mẹ già con nhớ vị rau đay.
Và chị da diết nhớ về Hà Nội:
Em có đem theo gì đâu Em gửi lại cho anh tất cả
Doi cỏt vàng với dũng sụng đỏ.
(Em cú đem gỡ theo đõu)
Có thể nói, đến tập Gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh đó tỡm được tiếng núi riờng. Thơ chị hòa cùng nhịp đập của dân tộc. Có đợc điều này bởi chị có những chuyến đi thực tế dài ngày, sống trong bầu không khí ác liệt hào hùng của cuộc chiến tranh. Chính vì vậy Gió Lào cát trắng là tập thơ có nhiều sức nặng nhất trong sự nghiệp thơ của chị.
Tập thơ Lời ru trên mặt đất mở ra một thế giới nội tâm phong phú của ngời mẹ thuộc thế hệ mới, chị viết những vần thơ hay nhất cho con, đồng thời đó là tâm sự, là nguyện vọng sâu sắc của ngời phụ nữ sau cuộc chiến tranh lâu dài và ác liệt. Trong lời ru con của chi ẩn chứa những tâm sự sõu xa:
Ngủ đi con hãy ngủ đi ơi cái ngủ
À đang về cùng con Từ trong lá cỏ tơi non
Vượt lên mảnh đất vẫn còn mảnh bom Từ ngôi nhà mới vừa làm
Nghe trong cái ngủ nồng nàn mùi vôi.
(Lời ru trờn mặt đất)
Lời ru ấy cũng thấm đợm tinh thần hòa bình:
ơi ngọn lửa ngày x
À a
Mẹ nuôi dới đất bây giờ về đây Nhìn lên rực rỡ trên đầu
Lửa hôm qua đã trong màu cờ bay.
(Lời ru trờn mặt đất)
Giai đoạn sau này ngòi bút của Xuõn Quỳnh đi sâu khai thác đời sống cỏ nhõn, thể hiện tiếng nói nội tâm đầy trăn trở. Khát vọng về hạnh phúc gia đình, về mái ấm bình yên đợc thể hiện qua các tập thơ Sân ga chiều em đi
(1984), Tự hát (Nxb Tác phẩm mới 1984) Thơ viết tặng anh (Nxb Văn nghệ TP HCM - 1988). Cuối cựng là tập Hoa cỏ may (Nxb Tác phẩm mới - 1989),
đây là tập thơ khép lại cuộc đời của ngời nữ thi sĩ tài hoa, đa mang và gặp nhiều trắc trở trên đờng đời.
Ngoài ra với trái tim của ngời mẹ yêu con hết mình chị có những sáng tác dành cho các em thiếu nhi và đợc các em nhỏ yêu thích.
Cỏc tập thơ:
Cây trong phố - Chờ trăng (In chung Nxb Hà Nội 1980).
Bầu trời trong quả trứng (Nxb Kim Đồng - 1983).
Truyện Lu Nguyễn (truyện thơ) Nxb Kim Đồng - 1983.
Cỏc tập truyện:
Bao giờ con lớn - Nxb Kim Đồng - 1975.
Chú gấu trong vũng đu quay - Nxb Hà Nội - 1978.
Mùa xuõn trên cánh đồng - Nxb Kim Đồng - 1981.
Bến tàu trong thành phố - Nxb Kim Đồng - 1984.
Vẫn có ông trăng khác - Nxb Kim Đồng - 1988.
Tập truyện thiếu nhi - Nxb Phụ Nữ - 1995.
Với những thành tựu sáng tác đú, nhà thơ Xuân Quỳnh đã đợc trao các giải thởng lớn, xứng đáng với sự nghiệp sáng tác của chị.
• Giải thởng văn học năm 1982-1983 của hội nhà văn Việt Nam với tập thơ thiếu nhi Bầu trời trong quả trứng.
• Giải thởng văn học năm 1989-1990 của hội nhà văn Việt Nam với tập Hoa cỏ may.
• Giải thởng của TW đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
• Giải thởng Nhà nớc về VHNT năm 2001.
Lúc sinh thời và đến khi chỉ còn là những kỉ niệm trong hồi ức của ngời thân, bạn bè thì thơ Xuân Quỳnh vẫn luụn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong lòng ngưũi đọc và cũn lại qua thời gian.
Cùng thời với Xuân Quỳnh nhng xuất hiện muộn hơn, Phan Thi Thanh Nhàn đó góp vào tiếng thơ của các thi sĩ nữ thế hệ chống Mỹ tiếng nói dịu dàng, e ấp mang phong cách của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống. Thơ tình của chị xuất phát từ cái nhìn của ngời phụ nữ kín đáo hay lo nghĩ và hi sinh
cho ngời khác. Từ tập Giêng hai (1969) đến Hơng thầm (1973) vẫn là tâm hồn ngời phụ nữ với tình yêu rụt rè bỡ ngỡ:
Họ ngồi im không biết nói năng chi Mắt chợt tìm nhau rồi quay đi Nào ai đã một lần dám nói Hoa bởi thơm cho lũng bối rối.
(Hương thầm)
Và trong chiến tranh tình yêu lại càng nồng nàn hơn:
Gặp ngời yêu rồi vẫn còn bỡ ngỡ Một giờ trớc khi quanh mình bom nổ Em đã quên anh chỉ nhớ bắn thù Đánh giặc xong rồi em cứ thấy lo lo Anh có giận em không đấy
(Sau trận đánh)
Chỉ có trong những ngày đánh Mỹ mới có tình yêu nh thế, họ yêu nhau, lo lắng cho nhau nhng không quên nhiệm vụ.Trong bom đạn của kẻ thự vẫn
không kém phần đắm say trong tình yêu:
Em viết cho anh khi Hà Nội về khuya Tàu bay địch xoạt ngang nóc phố Ở miền Tõy hẳn anh vất vả
Nhng lại băn khoăn lo nghĩ đến em nhiều Đừng lo cho em thế, anh yêu.
(Thư Hà Nội)
Nhng họ thật mạnh mẽ dám hi sinh hạnh phúc riêng, thậm chí cả những gì thiêng liêng nhất của cuộc sống riêng t cho sự nghiệp chung của đất nớc.
Con đâu biết đêm nay là lần cuối Mẹ gần con rồi sẽ đi xa
Phút này đây con nằm ngon giấc Mẹ bồn chồn nghe còi giục ngoài ga.
(Núi chuyện với con trước khi đi)
Thơ của Thanh Nhàn không chỉ nói về tình yêu, tình vợ chồng me con. Thơ chị còn là tâm sự của cô gái trẻ dỏm từ bỏ tất cả những gì mềm ngọt của cuộc sống để đến nơi tuyến đầu ác liệt.
Sức sống của những ngời con gái Là lòng căm thù và nỗi nhớ thơng Không ai kịp băn khoăn chờ đợi Chỉ một niềm riêng da diết: Mở đờng.
(Ở tháng giêng hai)
Nh vậy mở đầu là tập thơ Giêng hai (1969) đến Hơng thầm (1973), rồi
Chân dung ngời chiến thắng 1977), và Bông hoa không tặng (1987), thơ Thanh Nhàn có những bớc chuyển mới. Chị viết nhiều thơ tình, theo năm tháng, những bài thơ của chị từ nhẹ nhàng sang trải nghiệm, trăn trở nhng độ lợng hơn. Nhng dù thế nào những bài thơ của chị vẫn rất chân thành, gần gũi và vì thế chiếm đợc chỗ đứng trong lòng ngời đọc.
Ngoài ra, cũng giống nh Xuân Quỳnh chị cũng giành một số trang viết cho các em thiếu nhi nh: Xóm đê ngày ấy (truyện ngắn thiếu nhi 1977), Hoa măt trời (1978), Tuổi trăng rằm (1982), Bỏ trốn (1995).
Sự thành công trong sự nghiệp thơ của chị đợc đánh dấu bằng giải nhì trong cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 với bài Hơng thầm. Chị là hội viên hội nhà văn Việt Nam. Là ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005.
Với những đóp góp to lớn đó năm 2007 Phan Thi Thanh Nhàn đã đợc tặng giải thởng nhà nớc về Văn học nghệ thuật.
Cũng nh Xuân Quỳnh, Phan Thi Thanh Nhàn, nhà thơ Lâm Thi Mỹ Dạ cũng để lại những thành tựu thơ ca có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn
học nước nhà
Lâm Thị Mỹ Dạ xuất hiện muộn hơn Xuân Quỳnh và khụng dịu dàng tỏa hơng giống nh Phan Thị Thanh Nhàn. Chị đó để lại những dấu ấn riêng biệt, tạo nên bản sắc của mình. Sáng tác của Lõm Thị Mỹ Dạ gồm cú: Trái tim sinh nở, (in chung với í Nhi- NXB VH 1974), Bài thơ không năm tháng
(NXB tác phẩm mới 1983), Hái tuổi em đầy tay (NXB Đà Nẵng - 1989), Đê tặng một giấc mơ(NXB Thanh niên 1984)và một số tập truyện viết cho thiếu nhi đó là các tập truyện: Danh ca của đất (1984); Con nai và dòng suối, (1987); Phần thởng muôn đời (1987). Nữ thi sĩ của vùng đất Quảng Bình này đã mang vào trong thơ mình cái sắc sảo của con ngời miền Trung, vị mặn của gió biển và cái nắng rát bỏng của gió Lào đã làm nên một chất thơ riêng, mang bóng dáng của con ngời Mỹ Dạ.
Lần đầu tiên trong thơ của các nhà thơ nữ ta bắt gặp những ý nghĩ táo bạo năm 1971 chị viết:
Bố sẽ bế con quay tròn Nh xoay mấy vòng quả đất
Những tứ lạ, những ý nghĩ độc đáo mang đến liên hệ bất ngờ tạo hứng thú cho ngời đọc:
Đất nh cụ gái yêu Giấu bao điều cha nói Bỗng nh những mầm non Khi nghe mựa xuõn gọi
Buổi sớm Đà Lạt trong thơ chị thật mộng mơ. Mỹ Dạ đã tạo đợc một cái nhỡn riêng:
Tiếng chim trong ngân thành vòm thành chuỗi Nh một loài hoa lạ của trời
Thả từng chựm xuống thành phố đầy vơi
(Một ngày Đà Lạt)
Dù ở cơng vị nào làm phóng viên, biên tập viên Văn học, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III, Uỷ viên Hội đồng Hội Thơ Hội Nhà
vănViệt Nam khoá V, Lõm Thị Mỹ Dạ cũng sỏng tỏc khỏ đều đặn
Tài năng thơ của chị đợc ghi nhận bằng các giải thởng: giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ 1973; giải thởng văn học của Hội Nhà văn Việt Nam 1981 -1983, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.
Nh vậy, nhìn tổng quan về sự nghiệp sáng tác của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ chúng ta thấy một điều: Là những thi sĩ nữ nhng các chị không đứng bên lề của cuộc chiến mà dám đi vào những nơi đợc xem là điểm nóng của cuộc chiến tranh, sống và chiến đấu cùng nhân dân tuyến lửa, Vĩnh Linh,
Quảng Bỡnh. Những vần thơ hay nhất của các chị đợc ra đời trong hoàn cảnh
chiến tranh ỏc liệt đú. Các chị đó phản ỏnh trong thơ nỗi đau, sự tàn phá huỷ
diệt, những mất mát mà chiến tranh gõy ra cho đến những tỡnh cảm thiờng liờng nhất với giọng điệu và tâm hồn của các thi sĩ nữ. Điều mà chúng ta cần khẳng định là bên cạnh những trang thơ đầy ắp những sự kiện, những lo õu
trăn trở, bao giờ cũng là một vẻ đẹp nữ tớnh. Xuất phát từ những trái tim ngời mẹ, họ luôn giành cho trẻ thơ những sáng tác hay nhất. Với sự tôn trọng những suy nghĩ cảm xúc của các em. Tiếng thơ của các chị đó góp một phần quan trọng vào tiến trình chung của thơ hiện đại, trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
Chơng 2
ĐẶC ĐIỂM THƠ NỮ THẾ HỆ CHỐNG MỸ NHèN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TèNH
2.1. Thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc