6. Bố cục của luận văn
3.2.2. Giọng điệu trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ
Thơ nữ thế hệ chống Mỹ mang đến cho thơ hiện đại một chất giọng riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của giới nữ, của thời đại mà các chị cảm nhận đợc bằng tâm hồn của ngời yêu, ngời vợ, ngời mẹ. Giọng điệu trong thơ các chị vừa đằm thắm, vừa táo bạo. Tiếng nói yêu thơng đằm thắm tâm tình đ- ợc biểu hiện trong thơ các chị đa giọng điệu mà đầy nữ tính.
Đó là nét dịu dàng giản dị, chân thật kín đáo, sâu lắng nhuần nhị trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn, sự cứng cỏi, mạnh mẽ nhng cũng nhiệt thành, lãng mạn trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, dữ dội và dịu êm, lo õu và khắc khoải trong thơ Xuõn Quỳnh, một í Nhi chín chắn, nhiều suy nghiệm. Tất cả đã làm nên tính đa giọng điệu trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ.
3.2.2.1. Giọng trữ tỡnh - triết lý
Nếu nhìn vào nền thơ chống Mỹ ta thấy giọng điệu hào sảng thiết tha, rạo rực sôi nổi trở thành giọng điệu chính, giọng ngợi ca, thành kính thờng đ- ợc các nhà thơ sử dụng nh vũ khí thúc giục lên đơng. Ta có Phạm Tiến Duật hồn nhiên, phóng khoáng trong chất lính:
Xe không kính không phải vỡ xe không cú kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhỡn đất nhỡn trời nhỡn thẳng.
(Tiểu đội xe khụng kớnh)
Ta cú một Bằng Việt sâu sắc tinh tế, một Nguyễn Khoa Điềm chiêm nghiệm triết lý. Giọng điệu trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ đam mê mà không bi lụy, dịu dàng kín đáo mà không yếu ớt. Trong thơ các chị có triết lý nhng là triết lý thi ca. Đó là chuyện cuộc đời, tình yêu, sống chết. Với Xuân Quỳnh khi ru chồng, nói về trò chơi của con cũng thể hiện triết lý sõu sắc:
Mời năm sau nữa lớn lên rồi. Dù quên đi những trò chơi bây giờ.
Giọng triết lý trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có khi chỉ là sự bất chợt khi quan sát những hiện tợng của đời sống con ngời nhng cũng đầy ý nghĩa:
Đường xa đi mói nờn gần
Đường đi khú mói cũng thành đường ờm.
(Đường ở thủ đụ) Hay:
Bỡnh thường nhang chẳng thơm ra Khi gặp lửa mới biết là nhang thơm.
(Thắp nhang)
Càng về sau, triết lý trong thơ các chị càng da diết, sâu sắc hơn đó là triết lý về tình yêu, về cuộc đời, là sự nuối tiếc bất lực của con ngòi trớc dòng chảy của thời gian: Đời ngời bỗng tan thành gió (Lõm Thị Mỹ Dạ).
Dù đi vào triết lý nhng những kinh nghiệm đã chín thành cảm xúc do vậy thơ các chị vẫn mợt mà sâu lắng:
Làm gì có biển mà đi
Sông đành chua xót thầm thì cùng sông (Làm gỡ cú biển)
Trong khi đó, í Nhi lại mang đến cho ngời đọc chất giọng thâm trầm đầy trí tuệ:
í nghĩ về hạnh phúc vững bền hơn hạnh phúc ở đời í nghĩ về niềm vui lớn hơn niềm vui có thực
Và nỗi đau trong ta ghê gớm hơn những gì ta có thể dãi bày.
(Những cõy sồi bờn hồ Thuyền Quang)
Nhng đằng sau những câu thơ triết lý, với những băn khoăn về cuộc sống ta vẫn nhận ra nỗi khát vọng đợc thấu hiểu, đợc yêu thơng,dù con tim đang quằn quại đau đớn:
Sao không là đất để thấm bao mồ hôi Sao không là trời
Giông bão cuồng say rồi tắt Sao ta là con ngời
Quằn quại chứng nhân chính mình quằn quại Để tự mình bùng cháy
(Nhiều khi - Lâm Thị Mỹ Dạ) Những câu hỏi tu từ liên tiếp đặt ra “Sao không là” nhng vẫn không làm dịu đi cơn bão lòng đang dội lên trong tâm hồn nhà thơ. Nỗi đau khổ, cô đơn
rợn ngợp trong lời độc thoại nội tâm. Nhà thơ lý giải đợc mọi hiện tượng
phức tạp của đời sống mà con ngời phải gánh chịu. Ở Phan Thị Thanh Nhàn giọng triết lý thể hiện suy nghĩ ước vọng về tỡnh yờu, về ngưũi yờu:
Anh là bàn tay thõn thiết bao dung Xoa chỗ em đau, nõng khi em ngó Nhưng em khụng muốn anh là nơi nương tựa của em đõu
Em muốn anh bộ bỏng làm sao Để em được chăm thương dịu nhẹ Để em cú bàn tay người chị
Và tấm lũng người mẹ cho anh.
Như vậy giọng trữ tỡnh triết lý đó đưa thơ nữ thế hệ chống Mỹ lờn một tầm tưởng sõu sắc, bờn cạnh cảm xỳc là trớ tuệ.
3.2.2.2. Giọng ngọt ngào sõu lắng
Đằng sau những giọng triết lý độc thoại vẫn là giọng điệu tâm tình của khát vọng đợc yêu thơng, đợc sẻ chia. Điều này đó nuôi dỡng hồn thơ các chị, mang đến cho các nhà thơ nữ giọng điệu tâm tình giàu cảm xúc. Chính vì lẽ đó mà trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ các chị thường chọn lời ru, lấy cảm hứng lời ru làm giọng điệu chính trong thơ của mình. Các nhà thơ nữ thờng khai thác thế mạnh vốn có của mình đó là tình yêu, là khỏt vọng hạnh phuc làm cơ sở cho sự sỏng tạo.
điệu hát ru là sản phẩm tâm tình của người mẹ, ngời chị, lời ru đầy yêu thơng che chở cho ngời mình yêu của một trái tim bao dung độ lợng, nhân hậu thiết tha:
Ngủ đi anh, cứ ngủ Đã có em thức canh Cho đẹp giấc mơ anh Ngủ đi anh, hãy ngủ.
(Ru - Xuân Quỳnh)
Giọng điệu thơ khoẻ khoắn không yếu đuối, muốn che chở bảo vệ cho ngời yêu. Nó khỏc hẳn lời ru trang trọng đài cỏc trong thơ Huy Cận trước Cỏch mạng:
Ngủ đi em mộng bỡnh thường
Ru em sẵn tiếng thuỳ dương mấy bờ Sợi buồn con nhện chăng tơ
Em ơi hóy ngủ anh hầu quạt đõy.
Thơ của cỏc nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ mang giọng điệu riờng bộc lộ tâm hồn các chị. Tiếng ru hoà cựng tiếng lòng chở che con và nhiều khi ru chính mình, hay nói đỳng hơn là ru nỗi buồn của mình. Đây là cỏch tác giả tự an ủi, vỗ về nỗi cô đơn của chính mình. Điều này thể hiện nét đặc trng trong thơ nữ:
Hãy ngủ yờn nỗi buồn
Như con cỏ đuụi vàng sau đờm sinh nở Ngủ yên trong hang thẳm lòng tôi Hãy ngủ yên nỗi buồn
Nh chú nai ngơ ngác tìm ăn cỏ Ngủ yên trong sơng giá lòng tôi Hãy ngủ yên nỗi buồn
Nh con cọp rỡnh mồi tháng chạp
(Lê Thị Mây)
Giọng điệu là tiêu chí dấu ấn để các nhà thơ thể hiện bản sắc cái tôi trữ tình một cách đậm nét, không lẫn với ai. Giọng điệu trong thơ nữ mang tính chất đa dạng. Một Lâm Thị Mỹ Dạ với giọng điệu ngọt ngào đằm thắm nhng đầy triết lý:
Con ngưũi khụng cú tỡnh yờu Như trỏi đất này khụng cú lỏ.
(Như lỏ)
ý Nhi trí tuệ sắc sảo. Giọng điệu trong thơ Xuân Quỳnh mang sắc thái táo bạo, dữ dội là tiếng nói của ngời đàn bà chủ động đi tỡm hạnh phỳc:
Tụi đi khắp chốn tỡm ngưũi tụi yờu.
(Thơ viết tặng anh)
“Thơ tình của chị vừa bao dung và che chở mónh liệt và nhân hậu đó là một rung động độc đáo, đằm thắm, táo bạo” [50, 550].
Dù trong hoàn cảnh chiến tranh tiếng thơ của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ vẫn tìm đợc tiếng núi trong trẻo mang nhựa sống cho đời. Các chị vẫn mang những loại hoa ra trồng trên đảo Những bụng hoa đầu tiờn trờn đảo,
vẫn lắng nghe đợc phút hoa quỳnh nở:
Cái phút hoa quỳnh nở Nó thế nào hả trăng Nó thế nào hở gió?
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Xuất phát từ tâm hồn và cái nhìn trẻ trung nhờ tình cảm dạt rào, tạo nên sức mạnh bên trong có sức lan toả, đã làm nên giọng trữ tình cho thơ của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ. Những câu thơ không nói đến nỗi đau nhng vẫn đầy một cảm xúc khiến cho mọi ngời đều xúc động:
Em nằm dới đất sâu
Nh khoảng trời đã nằm yên trong đất Đêm đêm tâm hồn em toả sáng
Nh vì sao ngời chói lung linh
Có phải thịt da em mềm mại trắng trong Đóhoỏ thành những vầng mây trắng
(Khoảng trời hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ)
Bên cạnh đó các chị vẫn mang đến cho thơ của mình giọng trìu mến khi viết về ngời bạn gái:
Bạn gái ơi thơng quá Đời ngời rồi qua mau Mong trời cho bền vững Để chia cùng ngọt đau.
(Bạn gỏi - Lâm Thị Mỹ Dạ) Càng về sau chất giọng trữ tình càng thiờn về lặng lẽ, tự nghe tiếng lòng của mình, nhịp đập của con tim mỡnh.
Giọng điệu trong thơ của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ là giọng điệu táo bạo, dữ dội nhng cũng khụng kộm phần đằm thắm. Cỏc chị chủ động yờu
và đũi quyền yờu. Nú vượt ra khỏi cỏch suy nghĩ truyền thống của ngưũi phụ nữ Việt Nam, ngưũi con gỏi luụn ở vai trũ thụ động. Nhưng giờ đõy đó khỏc, họ thẳng thắn bộc lộ những suy nghĩ của mỡnh:
Khụng sĩ diện đõu nếu tụi yờu được một người
Tụi sẽ yờu anh ta nhiều hơn anh ta yờu tụi nhiều lắm Tụi yờu anh ta dẫu ngàn lần đau đớn
(Thơ viết cho mỡnh và những ngưũi con gỏi khỏc- Xuõn Quỳnh) Bờn cạnh đú, ta còn bắt gặp chất giọng dân gian hồn nhiều trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Nú thấm đẫm ở nhiều trang viết. Đặc biệt thể hiện rất rõ qua những bài Chuyện cổ nớc mình, Nghe tiếng đàn đá, Trống đồng. Giọng điệu trang thơ của chị vừa ngọt ngào sâu lắng êm dịu, trữ tình, đằm thắm đa ngời đọc trở về với những tích chuyện dân gian:
Tôi yêu chuyện cổ nớc mình
Vừa nhân hậu vừa tuyệt vời sâu xa Thơng ngời rồi mới thơng ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền
Ngời ngay lại có ngời tiên độ trì.
(Truyện cổ nước mỡnh)
Cũng giọng ngọt ngào đắm say để viết lên những câu thơ về cội nguồn dân tộc:
Đoàn ngời không biết tiến lên
Yêu thơng nhau để làm nên cuộc đời
(Nghe tiếng đàn đỏ)
Chính giọng trong trẻo, ngọt ngào làm giảm bớt nỗi đau, sự khốc liệt của chiến tranh đợc các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ vẫn sử dụng nh một âm điệu chính. Giọng ngọt ngào làm cho thơ của cỏc chị dễ đi vào lũng ngưũi. Điều này đó được kiểm chứng qua thời gian.
3.3. Ngôn ngữ
3.3.1. Giới thuyết về ngôn ngữ
Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, ngôn ngữ chính là phơng tiện chuyên chở biểu đạt mọi t tởng của ngời nghệ sĩ.
Đối với thơ ngôn ngữ có những đặc điểm mang tính riêng biệt của thể loại “Ngôn ngữ thơ là sự kết tụ của chất thơ, kết tụ mối quan hệ thơ với đời sống đợc tích luỹ lâu đời” [14, 195]. Trong sỏng tỏc của mỡnh, cỏc nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ đó cú những đúng gúp nhất định về mặt ngụn ngữ.
3.3.2. Ngôn ngữ mộc mạc giản dị
Ngôn ngữ trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ là thứ ngôn ngữ giản dị không trau chuốt màu mè, nó cứ tự nhiên thốt ra thành lời, tuy nhiên ngôn ngữ trong thơ của các chị có khả năng biểu cảm lớn. Đó là thứ ngôn ngữ tuân thủ nguyên tắc cảm xúc của trái tim. Ngay từ những dòng thơ đầu tiờn đánh dấu sự góp mặt của mình trờn thi đàn Xuõn Quỳnh đó viết thật tự nhiên, ngôn ngữ nh một lời tâm tình:
Em sẽ kể anh nghe.
Chuyện con thuyền và biển
(Thuyền - biển)
Ngôn ngữ thơ của chị đa ngời đọc bớc vào câu chuyện tình yêu của thuyền và biển hay chính là của chủ thể trữ tình với bao cảm xúc, có lúc dịu êm, ngọt ngào nh cô gái nhng cũng có lúc dồn dập, mạnh mẽ:
Những đêm trăng hiền từ Biển nh cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm t Cũng có khi vô cớ Biển ào ạt xô bờ
(Thuyền biển - Xuân Quỳnh)
Bằng thứ ngôn ngữ giản dị ấy chị đã khái quát quy luật của tình yêu. Các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ mang đến cho thế giới thơ của mình thứ ngôn ngữ chứa đựng những cảm xúc sâu xa của một trái tim thi sĩ thể hiện những cảm xúc, bối rối e ấp của cô gái, cụ gửi tâm t kín đáo vào hơng hoa bởi với bao cảm xúc rụt rè, bẽn lẽn của đôi trai gái đã đợc nữ sĩ Phan Thị Thanh Nhàn viết bằng ngôn ngữ thật nhẹ nhàng:
Rồi theo từng hơi thở của anh
Hơng thầm ấy thấm sâu vào lồng ngực Anh lên đờng
Hơng sẽ theo đi khắp.
Trong khói lửa của chiến tranh họ vẫn mang trong mình tình yêu tha thiết, đó phải chăng là ngọn nguồn sức sống và sự chiến thắng của con ngời Việt Nam. Những năm tháng trong bom đạn, hứng chịu sự huỷ diệt của chiến tranh nhng ta vẫn bắt gặp trong thơ các chị bao giờ cũng phơi phới niềm tin:
Đã hiện lên những vành nón trắng Nh khoảng trời trẻ thơ mát êm Nh cánh cò vỗ nhẹ quanh đêm
Nón trắng tròn gợi về chân trời rộng.
(Gặt đêm)
Những câu thơ này ra đời trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Mọi hoạt động xây dựng đất nớc, sản xuất đều chuyển về đêm. Nhng ở đây với thứ ngôn ngữ giản dị mộc mạc trong sáng những cõu thơ
gợi nên nét thanh bình, những hình ảnh “Vành nón trắng” gợi nên nét dịu dàng, nữ tính đó đem lại rất nhiều liên tởng cho ngời đọc. Ở đây ta không tìm thấy cái khốc liệt dữ dội của chiến tranh mà chỉ có cách nói dịu dàng dễ thơng rất con gái:
Đạn bom thù chẳng sợ đâu. Chỉ e sơng ớt mái đầu lá chanh.
(Lõm Thị Mỹ Dạ)
Ngôn ngữ trong thơ của các nhà thơ nữ thế hệ chống Mỹ nh mời gọi nhau. Ngôn ngữ của thơ Xuân Quỳnh vừa mềm mại duyên dáng khi chị kế thừa và phát triển vẻ đẹp của ca dao dân ca:
Mẹ lại hát ru bài ca đất nớc
Vợ cấy chồng c y trên cạn đồng sâuà Và yêu nhau cởi áo cho nhau.
(Lời ru - Xuõn quỳnh)
Đọc những câu thơ này ta lại nhớ “Âm điệu của những câu hát quan họ những màu sắc rực rỡ của hội chèo làng quê” [36, 92]. Thơ của chị có một cách nói tự nhiên không lạm dụng kỹ thuật, không khoa trơng, cách viết gần nh dễ dàng:
Mẹ mang về tiếng hát Từ cái bống cái bang Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng Từ vết lấm cha khô Từ đầu nguồn cơn ma Từ bãi sông bãi cát.
(Xuân Quỳnh)
Sự lặp lại từ ngữ nh say nh tỉnh để biến hoá, để lời thơ của ngời phụ nữ thông minh mang lại sức gợi cảm nhiều nhất. Câu thơ trở về bản chất xa nhất giống những câu đồng dao. Xuân Quỳnh từng tâm sự “Cảm xúc sẽ chi phối ngôn ngữ”. Điều này thật đúng với thơ nữ thế hệ chống Mỹ. Các chị tự làm mới mình bằng những cảm xúc với một thứ ngôn ngữ mộc mạc giản dị. Ngôn ngữ mộc mạc giản dị trong thơ nữ thế hệ chống Mỹ đó đợc các nhà thơ sử dụng nh là nguồn mạch chính trong sáng tạo của mình. Nữ sĩ Xuân Quỳnh th- ờng đa ta về với âm điệu của câu ca quan họ. Lâm Thị Mỹ Dạ với thứ ngôn ngữ mộc mạc trong nhịp thơ lục bát lại đa ta vào những tích chuyện dân gian đem lại phong vị đồng giao cho những dòng thơ:
Thị thơm lại dấu ngời thơm
Chăm làm thì đợc áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý ngời ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
(Truyện cổ nớc mình) Càng về sau ngôn ngữ của các chị càng thấm đẫm cảm xúc.
Ngủ đi con hãy ngủ đi.
ơi cái ngủ đang về cùng con
À
Từng ngày lá cỏ tơi non
Vợt lên mảnh đất vẫn còn đạn bom Từ ngôi nhà mới vừa làm
Đã nghe cái ngủ nồng nàn mùi vôi
(Xuân Quỳnh)
Đó là cảm xúc, là ớc nguyện thầm kín của ngời phụ nữ sau cuộc chiến tranh ác liệt. Có khi chị lý giải cho con bằng ngôn ngữ nhẹ nhàng, giản dị nh- ng chứa đựng tâm hồn của một ngời mẹ yêu con nhiều hơn những gì có thể nói ra bằng lời:
Cái ngoan mà đem cho Lại càng ngoan hơn nữa.
Cũng thứ ngôn ngữ giản dị Phan Thị Thanh Nhàn đã tái hiện phiên chợ tết nới vùng núi với nhiều màu sắc, dáng vẻ
Từng đôi lại, từng đụi Kèn lá với đàn môi Khăn Phiêu và khuy bạc Ô xoay che dáng ngời Ngựa buộc dới gốc cây Chim rừng hót mê say Suối reo vui rúc rách Váy xoố hoa nh bay.
Đọc những câu thơ của Phan Thị Thanh Nhàn ta thấy chị không sử dụng