Đặc điểm thơ chúc tết của hồ chí minh

87 492 0
Đặc điểm thơ chúc tết của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HOA §ÆC §IÓM TH¥ CHóC TÕT CñA Hå CHÝ MINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG XUÂN TIẾU Vinh - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp của luận văn .7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ THƠ CHÚC TẾT CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Thơ chúc tết - một mỹ tục của văn hoá Việt Nam 1.1.1 Tết nguyên đán những tết cổ truyền ở Việt Nam 11 1.1.2 Thơ chúc tết của Hồ Chí Minh tết Nguyên đán ở Việt Nam 17 1.2 Ý nghĩa thơ chúc Tết Hồ Chí Minh .22 1.2.1 Tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam 22 1.2.2 Thể hiện sự gần gũi thân mật quan hệ giữa tác giả với độc giả; giữa lãnh tụ với đồng bào .27 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ CHÚC TẾT CỦA HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Nhận thức chính trị một hồn thơ vĩ đại 31 2.2 Tình cảm, thái độ của một người suốt đời vì nước vì dân 51 2.3 Sự hoà nhập của lãnh tụ cách mạng với cộng đồng dân tộc 58 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THƠ CHÚC TẾT CỦA HỒ CHÍ MINH .63 3.1.Ngôn từ thơ chúc Tết Hồ Chí Minh 63 3.2 Thể thơ lục bát thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh 69 3.3 Kết cấu bài thơ chúc tết của Hồ Chí Minh 73 3.4 Giọng điệu thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá của nhân loại Người để lại cho cháu một di sản văn hoá phong phú, đó có sự nghiệp thơ ca Bên cạnh thơ viết tù, thơ viết thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có thơ chúc Tết 1.2 Thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện tình cảm của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc đối với đồng bào, chiến sĩ Tuy vậy, từ trước tới nay, thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ được giới phê bình, nghiên cứu văn học tìm hiểu một vài bài, ở vài khía cạnh nội dung nhất định 1.3 Do đó, việc sâu tìm hiểu và nghiên cứu một cách hệ thống toàn bộ thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một việc làm cần thiết; để qua đó chúng ta hiểu thêm vẻ đẹp đạo đức của Hồ Chí Minh Lịch sử vấn đề 2.1.Nguyễn Xuân Lạn (2001), Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nghiên cứu phê bình, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Tác giả công trình đã thống kê những bài nghiên cứu về thơ ngoài “Nhật ký tù” (tr: 224 - 225) 2.2 Lê Xuân Đức (2002), Đến với những bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tác giả công trình phân tích bình giảng một số bài thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mừng xuân 1942”(tr: 176 - 179); “Tết này mới thực tết dân ta”(tr:183 - 185); “Chúc mừng năm mới 1947 “(tr: 191-195) “Mừng xuân 1968” (tr: 209 - 213) Với công trình này, tác giả Lê Xuân Đức chỉ đề cập đến thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy chưa nhiều, song sự chú ý tìm hiểu đó là rất có ích 2.3 Hà Minh Đức (2003), Sự nghiệp báo chí và văn học của Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ở mục “Những bài thơ lớn về hiện thực đấu tranh cách mạng” tác giả công trình đã có phân tích tóm tắt một số bài thơ chúc tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúc tết năm 1947” (tr: 223 - 225); “Chúc tết năm 1967” (tr 233 234) “Chúc tết 1969” (tr 235 - 236) Đó là một dấu hiệu tốt cho việc nghiên cứu thơ chúc tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.4 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Mấy vấn đề về phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tuy không sâu phân tích một bài thơ chúc tết nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh, song tác giả công trình có những đề xuất phương pháp có ý nghĩa phương pháp luận cho việc tìm hiểu thơ Hồ Chí Minh, kể cả thơ chúc Tết của Người 2.5 Phong Lê (2003) Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, hành trình thơ văn, hành trình dân tộc, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Tác giả công trình có nhiều khám phá tinh tế về một số bài thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh: Thơ xuân 1942 (tr: 109 - 111) Các bài thơ chúc Tết năm 1947, 1961, 1967, 1968, 1969 đã được tác giả công trình trích dẫn phân tích 2.6 Nguyễn Xuân Lạc (2005), Toả sáng những vần thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội Bài thơ “Mừng xuân 1969”, (tr:104) được tác giả bình rất sắc sảo Ngoài ở phần “Âm vang những vần thơ xuân của Bác”(tr: 225 - 235), tác giả Nguyễn Xuân Lạc đã phân tích điểm xuyết cái hay, cái đẹp một số bài thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh 2.7 Nhiều tác giả (2006), Thơ Hồ Chí Minh (Tiểu luận, bình giảng và phân tích), Nxb Văn hoá Thông Tin Người biên soạn in lại bài viết về các bài thơ chúc Tết kháng chiến của Bác Hồ của nhà nghiên cứu Lê Xuân Đức (tr 405) Việc chọn và in lại bài viết này có tác dụng gợi ý: nên tìm hiểu thơ chúc tết của Hồ Chí Minh theo các giai đoạn của lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1942 - 1969 Ngoài ra, người biên soạn còn tuyển chọn bài viết “Bỗng nghe vần “Thắng” “vút lên cao” của nhà thơ Chế Lan Viên Đây là một bài viết tinh tế về thơ Hồ Chí Minh; có một số bài thơ chúc Tết của Người Nhìn chung qua khảo sát một số tài liệu (sách chuyên khảo, tiểu luận, phê bình) chúng thấy: thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một đối tượng tìm hiểu của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tuy vậy, việc nghiên cứu chưa toàn diện, chưa hệ thống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thơ chúc Tết Hồ Chí Minh là để hiểu thêm mối quan hệ giữa vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc đối với đồng bào, chiến sĩ, lực lượng chính nghĩa phạm vi toàn thế giới Đồng thời, nhằm làm sáng tỏ những vẻ đẹp phẩm chất, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện sinh động những ngày đầu xuân năm mới; thời Người còn sống Mặt khác, chứng minh sự phong phú đa dạng nghệ thuật sáng tạo thơ ca của Hồ Chí Minh - một nét văn hoá của Người Phạm vi nghiên cứu Văn bản: dựa vào cuốn sách “Hồ Chí Minh - Thơ chúc Tết - Viện bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội - 1986” sách này in 22 bài thơ chúc tết của Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch đại (Duy vật lịch sử) để xếp lịch sử các bài thơ chúc tết của Hồ Chí Minh theo năm sáng tác từ 1942 đến 1969; trải qua thời kỳ + Thời kỳ tiến hành cách mạng giành độc lập và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1942 - 1954) + Thời kỳ xây dựng Miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đấu tranh giải phóng Miền Nam (1955 - 1965) + Thời kỳ toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 - 1969) - Sử dụng phương pháp tiểu sử - Phương pháp thống kê - Phương pháp loại hình - Phương pháp mỹ học - Phương pháp so sánh Đóng góp của luận văn Hệ thống phân tích toàn bộ thơ chúc Tết Hồ Chí Minh Nêu lên được những tư tưởng lớn, tình cảm lớn của Hồ Chí Minh thể hiện nhiều bài thơ chúc Tết Góp phần chứng minh những vẻ đẹp đạo đức Hồ Chí Minh toả sáng những trang thơ chúc Tết của Người Bố cục luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chương Chương 1: Khái lược về thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh Chương 3: Đặc điểm hình thức thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ THƠ CHÚC TẾT CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Thơ chúc tết - một mỹ tục của văn hoá Việt Nam Một năm có bốn mùa mùa xuân mùa đẹp nhất, mùa mở đầu; Tết những ngày bắt đầu cho năm Tết dịp để người ta bày tỏ tình thương yêu nhân loại, sum họp gia đình, thờ phụng tổ tiên thăm viếng thân nhân Tết dịp nghỉ ngơi, chơi đùa, ngẫm lại năm qua, để chuẩn bị cho năm bao điều tốt lành Tuy nhiên, biết nguồn gốc ngày Tết cổ truyền Việt Nam mỹ tục với giá trị truyền thống tốt đẹp Một mùa xuân miền đất nước, này, ôn lại vài nét lịch sử, nét mỹ tục cổ truyền ngày Tết Đến nay, nhiều người chưa biết dân tộc Việt Nam bắt đầu ăn tết từ nào; lại có ngày Tết Sách “Việt sử đại toàn” ghi lại việc này; theo giới nghiên cứu việc ghi chép chưa cụ thể, qua phân tích ta suy đoán cách tương đối thời gian hình thành mỹ tục ăn Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Lịch sử truyền thuyết cho thấy: Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất - năm 2879 trước công nguyên, trị 2.622 năm Kinh Dương Vương sinh Lạc Long Quân, sau nối ngôi, vị vua hiền đức kết hôn bà Âu Cơ sinh Hùng Vương Từ thời đó, người Việt ta ăn Tết Bắt đầu có bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến Lang Liêu - trai thứ 18 vua Hùng Vương Có thể nói, nước ta sớm hình thành văn hoá truyền thống mang sắc riêng người Việt Nền văn hoá với đặc trưng nông nghiệp lúa nước, sản vật từ lúa gạo Gạo - thứ thực phẩm nuôi sống người, gạo nếp thứ ngon nhất, thơm, dẻo, nhiều chất Chính lẽ đó, gạo nếp chọn để làm thành thứ bánh dành cho việc cúng tế tổ tiên ngày đầu năm Thực ra, nay, nói xác, dân ta bắt đầu ăn Tết từ không nắm rõ Lịch sử Trung Hoa viết, từ kỷ thứ nhất, Nhâm Diên Tích Quang - quan nước Tàu (Trung Quốc) sang nước ta, truyền cho dân ta biết làm ruộng sinh hoạt văn hoá khác, có việc ăn Tết cổ truyền Song thực tế chứng minh rằng: Trước người Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt có văn hóa nếp, đặc sắc có việc tổ chức ăn Tết Nguyên Đán Thứ nhất: Vua Hùng không giống vị hoàng đế Trung Hoa - nhất theo Khổng giáo Việc truyền cho trai thứ 18 chứng tỏ khác biệt dân tộc Việt với dân tộc Hoa Thông thường hoàng đế truyền lại cho vị hoàng tử cả, Hùng Vương thứ nước Văn Lang không theo nguyên tắc đó, ông chọn người kế vị, trị đất nước thay mình, người hiền đức, hay thứ Thứ hai: Lang Liêu hoàng tử, đương nhiên phải người tiếp thu, thấm nhuần văn hoá dân tộc tư theo cách đồng bào Theo đó, thấy rằng, dân tộc Việt ta có cách nghĩ thực tế so với người Hoa Bánh chưng vuông tượng trưng cho đất Đất nghĩa trái đất, mà mảnh ruộng vuông vắn - nơi người dân trồng lúa nước nuôi sống Bánh giày tượng trưng cho trời tròn nghĩa bầu trời hình tròn; mà hệ vòng quay mùa: xuân, hạ, thu, đông liên tiếp Người Hoa thường giải thích vạn vật qua hệ số, bói toán trừu tượng, ma thuật xa xôi, khó hình dung Như vậy, nói Tết cổ truyền Việt Nam phải hình thành từ trước kỷ thứ nhất, người Hoa khai hoá, hay đồng hoá Tuy 10 nhiên, nằm chung vùng lục địa, lại nằm kề nhau, nên không mang ảnh hưởng Sau này, Trung Hoa đô hộ nước ta nhiều năm liền, ảnh hưởng lớn Song, bánh chưng, bánh giày đặc trưng dân tộc Việt Trong ngày Tết cổ truyền thiếu câu đối đỏ, song bánh chưng xanh để cúng tế tổ tiên Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, dịp tết đến xuân về, với quất, đào ngày tết, đồng bào nước lại háo hức chờ đón lắng nghe thơ chúc tết Hồ Chủ tịch coi niềm hạnh phúc thiêng liêng…Bình sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh không tự nhận nhà thơ Đối với Hồ Chí Minh, thơ phương tiện để tuyên truyền cách mạng Thơ chúc Tết vậy, Người coi “Mấy câu thành thật nôm na/ Vừa kêu gọi, vừa mừng xuân” (Thơ chúc tết Nhâm Thìn 1952) “Mấy lời thân nôm na Vừa kêu gọi, vừa mừng xuân” (Thơ chúc tết Giáp Thìn 1964) Nhưng, đọc thơ Hồ Chí Minh nói chung, từ tập Nhật ký tù đến thơ sáng tác kháng chiến chống thực dân Pháp thơ chúc Tết nói riêng, cảm nhận thiên tài thơ Hồ Chí Minh Thông thường, lời chúc tết vị Chủ tịch nước trang trọng, Người lại chúc tết thơ coi lòng gửi tới đồng bào, chiến sĩ độ xuân sang Và lời chúc tết nói chung, thơ chúc Tết Người về hình thức gồm phần chính: tổng kết thắng lợi mà dân tộc ta giành năm qua, đề nhiệm vụ năm tới cuối vừa lời kêu gọi, động viên, vừa lời chúc Tết Tất gói gọn thơ ngắn Về nội dung, thơ chúc tết Hồ Chí Minh thường có phần: tổng kết tình hình năm qua, nhận định tình hình tới, chúc mừng đồng bào 73 điệu, tất chữ thứ hai câu bát bằng, chữ thứ tư câu lục bát trắc Riêng câu lục thứ ba là có câu phá cách, chữ thứ hai trắc, chữ thứ tư và Hồ Chí Minh ngắt nhịp 3/3 (chứ không ngắt nhịp 2/2/2 thường tình) Điều chứng tỏ Hồ Chí Minh tinh thông thể thơ lục bát; thể thơ dân tộc Việt Nam 3.3 Kết cấu bài thơ chúc tết của Hồ Chí Minh Trừ thơ chúc tết viết năm 1942 thời Mặt trận Việt Minh, lại lời thơ giản dị dễ hiểu mục đích Hồ Chí Minh Chẳng hạn như hai câu kết bài thơ Xuân 1969 “vì độc lập vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào Trong thơ chúc tết này, Hồ Chí Minh rõ đánh cho “Mỹ cút” trước, để “nguỵ nhào” sau Vì thế bài thơ có bố cục chặt chẽ, vừa tổng kết tình hình khứ, vừa dự đoán cho tương lai, khẳng định niềm tin chiến thắng Trong bài Thơ chúc tết xuân Đinh Hợi 1947 Cờ đỏ vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến Chí ta đã quyết, lòng ta đã đồng Tiến lên chiến sĩ! Tiến lên đồng bào! Sức ta đã mạnh, người ta đã đông Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi! Thống độc lập, định thành công!” Lời thơ Chúc năm Hồ Chí Minh thể tinh thần đạo “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Cái thấy (cờ đỏ vàng), nghe (tiếng kèn kháng chiến) tung bay, vang dậy Lá cờ đỏ tung bay lòng người náo nức vào trường kì kháng chiến, âm tiếng kèn hùng tráng khí bừng bừng toàn dân Tất 74 vang trời dậy đất, giục giã lòng người, cổ động non sông đấu tranh cách mạng Hai câu thơ mở đầu thơ với quang cảnh đầu năm 1947 đất nước Màu sắc âm mùa xuân - mùa xuân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đây màu sắc âm quân lớn có ý nghĩa lịch sử dân tộc Việt Nam Hai câu thơ nhập đề, đồng thời tiền đề cho hai câu thơ thực luận đặc biệt, lời kêu gọi, hiệu lớn kháng chiến: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến Tiến lên chiến sĩ, tiến lên đồng bào Bài thơ chúc năm mới, đồng thời thơ kêu gọi: “vừa kêu gọi vừa mừng xuân” Đây cảm hứng độc đáo thơ chúc Tết - mừng xuân Hồ Chí Minh Là lời kêu gọi, nên Hồ Chí Minh trình bày đường lối kháng chiến tự nhiên: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, “toàn dân” đường lối tập hợp lực lượng, động viên sức mạnh Hồ Chí Minh là cờ đỏ vàng thiêng liêng Tổ quốc Đường lối này, quán triệt toàn kháng chiến là đường lối đảm bảo chiến thắng Do đó, có thể nói câu thực câu chốt, điểm sáng thơ Ngày xưa, kháng chiến chống quân Minh, Lê Lợi Nguyễn Trãi giương cao cờ tụ nghĩa với đường lối kháng chiến đắn: Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc ngon cờ phấp phới Tướng sĩ lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào (Bình Ngô đại cáo) Nay thơ Hồ Chí Minh: Cờ đỏ vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông 75 Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, Trong văn Nguyễn Trãi, ta thấy “nhân dân bốn cõi”, thấy “tướng sỹ lòng phụ tử” Phải sau 500 năm, phải cách mạng vô sản, phải Hồ Chí Minh có “toàn diện”, có san khoảng cách lãnh đạo lực lượng kháng chiến: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, Chí ta quyết, lòng ta đồng Theo luật thể thơ bát cú Đường luật, hai câu thực (câu 3, câu 4) phải đối nhau, đây, lại bổ sung làm rõ nghĩa cho nhau, câu bốn giải thích cho câu ba Hai câu luận (câu 5, câu 6) kiểu kết cấu câu thực.Lập luận kêu gọi: Tiến lên chiến sĩ, tiến lên đồng bào, bổ sung, làm rõ: sức ta mạnh, người ta đông Nhịp điệu đoạn thơ khỏe, mạnh liền nhanh, náo nức, phấn khởi tin tưởng Đó khí đầu năm mới, khí thể lao vào trường kì kháng chiến dân tộc ta Nhịp thơ cuồn cuộn đẩy tới, chủ yếu cấu trúc từ ngữ câu thơ, đoạn thơ Rất vững vàng, tâm, mạnh mẽ tự hào “chí ta”, “lòng ta”, “sức ta”, “người ta” với láy lại bốn từ “đã” thể chủ động hoàn toàn “đã quyết”, “đã đồng”, “đã mạnh”, “đã đông”, chủ động tiến công xốc tới, với tất sức mạnh “chí” căm thù “lòng” yêu nước quyết, đồng… Đó đòn sấm sét giáng vào đầu bọn xâm lược chiến dịch Thu Đông, Việt Bắc 1947 trận đánh khác Ý chí chiến đấu, đồng lòng trí chiến đấu của dân tộc ta quyết đánh: “Toàn dân kháng chiến, toàn quốc kháng chiến” Chúng ta đánh kẻ thù sức mạnh tổng hợp Chúng ta dựa vào sức mạnh của lòng yêu nước mà tiến công địch, tình hình nước ta cục diện giới năm 1947 Sự hạn định số lượng từ thể thơ khó cho người làm thơ muốn biểu đạt vấn đề lớn Thế mà, Hồ Chí Minh viết cách thoải mái 76 Người sử dụng số từ định điệp lại những từ ấy với hiệu cao Trong 32 từ bốn câu thơ, có năm lần điệp từ: toàn, kháng chiến, ta, đã, tiến lên chiếm tỷ lệ 18/32 thật lạ mà hợp lý, nhiều bậc ý nghĩa Cách chuyển hóa lời nói vào thơ thật tài tình, tư tưởng tâm hồn người làm thơ sáng sáng, tự nhiên Ví từ “tiến lên” câu thơ kêu gọi, câu 5: Tiến lên chiến sỹ! tiến lên đồng bào! Cao vút, lao tới sóng cách mạng không ngừng dâng lên Cùng câu thơ, mà có sức mạnh phía trước, phía sau, có tất Những câu chữ sát vào nhau, chặt chẽ khối đoàn kết toàn dân, lên dân tộc Bốn câu thơ cấu trúc cân đối hai vế Câu tám tiếng vế chia thành bốn tiếng Ý rõ ràng, mạnh, điệu thơ khỏe, âm hưởng vang dội hùng tráng Bài thơ kết thúc sự khẳng định với hai câu hiệu: Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi! Thống độc lập định thành công! Không giống thơ khác, câu kết thường làm cho toàn bài, ý chủ đạo dồn vào Ở đây, toàn bài thơ dựa vào rồi từ ý thơ trên, tỏa chốt lại, không tính động viên, mà lời khẳng định dứt khoát, mãnh liệt Lúc bọn thực dân Pháp trở mặt, muốn đè bẹp chúng ta, Hồ Chí Minh khẳng định lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta.“Việt Nam độc lập thống muôn năm/ Kháng chiến thắng lợi muôn năm!” 3.4 Giọng điệu thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh Trong thơ chúc Tết Xuân Kỷ Sửu năm 1949, Hồ Chí Minh viết Kháng chiến lại thêm năm mới, Thi đua yêu nước thêm tiến tới 77 Động viên lực lượng tinh thần, Kháng chiến thêm mau thắng lợi Người người thi đu, Ngành ngành thi đua, Ngày ngày thi đua, Ta định thắng, Địch định thua (Xuân Kỷ Sửu – 1949) Cả thơ chúc Tết có câu đến thời điểm này; thời điểm bước vào mùa xuân 1949, Hồ Chí Minh đoán định kháng chiến chống Pháp kéo dài năm? Cũng kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Năm bảy nhăm cầu Hiền Lương nối nhịp vào ra”[23,2] Những lời tiên đoán thành thực Hồ Chí Minh bậc “đại nhân, đại trí, đại dũng” có khả quyền biến Lòng Người đầy nhật nguyệt, nên ánh mắt thấu tỏ Càn Khôn Mở đầu thơ câu tiếng, lời lẽ giản dị, giọng đọc ngân vang, khoẻ; nghệ thuật phối âm tiết đầu câu âm tiết cuối câu vút lên hào sảng Ba từ “thêm” đặt câu (1- - 4): “Kháng chiến lại thêm năm”, “Thi đua thêm tiến tới”, “Kháng chiến thêm mau thắng lợi” Cùng từ, đặt vị trí khác nhau, nên tư tưởng khác nhau: “Thêm” thách thức mới, “Thêm” tinh thần “Thêm” kết Mỗi bài thơ chúc Tết Hồ Chi Minh món quà tinh thần mừng xuân gửi tới toàn dân, toàn quân nước Một tương lai gắn vào tại, Thi đua yêu nước lấp lánh tương lai kháng chiến mau thắng lợi Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, cái tâm Hồ Chí Minh lúc trong, cái trí Hồ Chí Minh lúc sáng, câu 78 thơ Hồ Chí Minh viết để đến với người đọc, giọng Hồ Chí Minh nói để đến với người nghe, trời đất giao hoà sinh muôn vật mọi người đồng tâm trí tạo nên sức mạnh Cả thơ có 53 âm tiết Nếu nói ngôn từ, câu thơ Những từ Hồ Chí Minh dùng, câu Hồ Chí Minh viết, gần gũi với ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, nên đọc thông, nghe hiểu Nhưng chất thơ Chúc Tết 1949 Hồ Chí Minh lại kết tụ phong cốt Phong cốt câu thơ Hồ Chí Minh đã viết vừa hình thái bên ngoài, vừa khí chất bên trong, thi tài toả sáng Những điệp từ, điệp ngữ, điệu, nhịp điệu, số câu, số chữ dòng chảy tự nhiên, mở không gian tinh thần: “Người người thi đua/ Ngành ngành thi đua/ Ngày ngày thi đua/ Ta định thắng/ Địch định thua” Năm câu thơ tiếng sản phẩm niềm tin sâu sắc, tình cảm biểu đạt qua âm điệu bật mà Hồ Chí Minh muốn gửi tới “Người người /Ngành ngành Ngày ngày” Một lối nói trực tiếp, không văn hoa, mà thẳng tới chỗ linh diệu thơ ca qua điệp từ, điệp ngữ Nghệ thuật làm trị, nghệ thuật tuyên truyền cách mạng nghệ thuật vừa lớn nhất, vừa khó khăn Điều lớn lao khó khăn Hồ Chí Minh chuyển tải cách điệu nghệ Thế biết lãnh tụ Hồ Chí Minh chúng ta, xử lý khó khăn, định đoạt tình huống, vượt tầm tục Lời thơ chúc Tết Hồ Chí Minh không lời kêu gọi người người, ngành ngành, thi đua, mà lòng tin yêu dân, hiểu sức mạnh dân tiềm ẩn Đây nghệ thuật lớn phát động hành vi người Thơ Chúc Tết Hồ Chí Minh đến với người dân khắp mọi nơi: thôn quê, thị thành, núi cao, biển xa, đến với chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến có 79 sức mạnh huyền diệu Lời thơ Chúc tết Hồ Chí Minh mưa nhuần thấm sâu, đến với nhà, người, tạo nên sức mạnh đồng khởi yêu nước thiết tha Hai tiếng “Thi đua” ngòi bút Hồ Chí Minh, qua giọng nói Người, vào lòng mọi người chất men say Với Hồ Chí Minh, hai tiếng “thi đua” hoà vào máu, nở thành hoa 80 KẾT LUẬN Những thơ chúc Tết Hồ Chí Minh, dù Người viết thời điểm lịch sử đem đến cho chúng ta ấn tượng sức mạnh dịu dàng Đó tiếng lòng người dành trọn đời cho dân, cho nước Những vần thơ đó, không phản chiếu tiến trình lịch sử dân tộc, bình dị, gần gũi với tiếng nói quần chúng nhân dân, mà đậm đà chất thép, ánh lửa thức tỉnh tâm hồn, chứa chan tình yêu thương, truyền đến đồng bào, chiến sĩ nước đường hạnh phúc hy vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Người nhà thơ, thơ phần đời Người Những thơ, đặc biệt thơ chúc Tết giản dị, cô đọng “một người yêu chuộng văn nghệ” không dừng lại lời đúc kết thành tựu năm qua, phương hướng, nhiệm vụ cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân năm mới, mà chan chứa ý thơ, chan chứa lòng sâu nặng với non sông đất nước Thơ chúc Tết Hồ Chí Minh tiếng lòng người chiến sĩ cách mạng, nhà thơ Mácxít dành trọn đời cho dân, cho nước Những vần thơ không phản chiếu tiến trình lịch sử dân tộc, bình dị, gần gũi với tiếng nói quần chúng nhân dân, mà đậm đà chất thép, ánh lửa thức tỉnh tâm hồn, chứa chan tình yêu thương, truyền đến đồng bào, chiến sĩ nước đường hạnh phúc hy vọng Đặc biệt, lòng Hồ Chí Minh với miền Nam thật sâu nặng Qua thơ chúc Tết, Hồ Chí Minh củng cố cho đồng bào miền Nam lòng tin vững và tương lai tất thắng Trong không khí chào xuân mới, Hồ Chí Minh nghĩ trước tiên đến đồng bào chiến sỹ tiền phương: Bao kháng chiến thành công Chúng ta uống chung rượu đào 81 Tết ta tạm xa Chắc ta tết sau sum vầy Lúc kháng chiến miền Nam trải qua trăm ngày thử thách, với gậy tầm vông vát nhọn, súng trường, lựu đạn tinh thần dũng cảm vô song, quân dân miền Nam chặn đứng âm mưu xâm lược kẻ thù, phá tan ảo tưởng chúng thắng lợi tưởng tượng mà chúng nghĩ diễn chớp nhoáng, nhẹ nhàng diễn binh Cuộc kháng chiến đồng bào Nam thể sức mạnh chiến đấu ba miền Giữa thủ đô Hà Nội, đoàn quân Nam Tiến hăng hái lên đường, quân dân miền Trung lớp lớp xung phong vào chiến trường Nam Bộ Cuộc đọ sức thể khí phách dân tộc anh hùng Qua lời thơ chúc Tết, Hồ Chí Minh dành tình cảm thắm thiết cho chiến sĩ nơi tiền phương Bằng lòng yêu thương gắn bó với miền Nam ruột thịt, Hồ Chí Minh theo dõi sát tin chiến thắng từ miền Nam gửi Năm 1968 năm thắng lớn Xuân chiến thắng hẳn mùa xuân qua Đó sở để Hồ Chí Minh dành toàn tình cảm thắm thiết suy nghĩ sâu sắc cho chiến sĩ, đồng bào và cho phong trào cách mạng miền Nam thơ Mừng xuân 1969, thơ chúc Tết cuối Hồ Chí Minh Lời kêu gọi mạnh mẽ thiết tha phấn chấn tin tưởng giục giã người: Tiến lên! Chiến sĩ đồng bào Bắc Nam sum họp xuân vui Xuân 1975: :mùa xuân chiến thắng - mùa xuân thống đất nước đến với nụ cười tươi vui giọt nước mắt nóng hổi tình yêu thương niềm vui xúc động ngày gặp gỡ và sum họp Bắc Nam “ Bắc Nam sum họp xuân vui hơn”, chân lý cao đẹp Hồ Chí Minh thấm 82 sâu vào mong ước tình cảm toàn dân Cũng thế, mà người nhớ Hồ Chí Minh cảm thấy “ có Bác ngày vui đại thắng” Cũng thế, mà mùa xuân thống này, Hồ Chí Minh xa, tư tưởng, thi ca Hồ Chí Minh gần gũi lòng kính yêu người Thơ Chúc tết Hồ Chí Minh là những lời chúc thông thường mà thiêng liêng của ngày tết đến theo truyền thống Mỗi lời chúc tết của Người một dự báo, một phương châm hành động cách mạng để tiến lên dành thống nhất đất nước Lấy cảm hứng từ nhiệm vụ chiến lược cách mạng những bài thơ chúc Tết Người thể hiện rõ mong ước và sự thực vinh quang và hạnh phúc đời sống dân tộc ở thế kỷ XX 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh (1963), “Ôn thơ Hồ Chủ tịch”, (báo Cứu quốc số 3120, ngày 19 - 5) Phạm Phú Bình (2010), “Nhớ thơ Xuân Tân Mão 60 năm trước Bác Hồ”, http://vov.vn Bùi Công Bính (2007) “Đọc lại thơ chúc Tết năm Đinh Hợi 1947 Bác Hồ”, http://baothanhhoa.vn Quý Bình, “Ham muốn Hồ Chí Minh - Khát vọng thời đại”, vietbao.vn Đoàn Văn Cừ (1980), “Một bài thơ chúc tết (1946) của Bác Hồ”, (Nhân dân, số ngày 7- 5) Nguyễn Ðức Cung (2010), “Vụ Tết mậu Thân 1968 Bóng tối lịch sử đã sáng dần”, http://motgoctroi.com Nguyễn Thế Cường (2011), “Nhớ thơ chúc Tết năm Mão Bác Hồ”, http://www.baoanhdatmui.vn Nhân Dân (2007), “Bác Hồ đọc thơ chúc Tết xuân Đinh Hợi” http://www.cpv.org.vn Lê Xuân Đức (2002), Đến với bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2003), Sự nghiệp báo chí và văn học của Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục - Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1991), “Về bài thơ xuân vừa được công bố của Bác Hồ” (Văn nghệ số, -7) 12 Hà Minh Đức (1979), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1972), Vẻ đẹp của Trí tuệ thơ Bác, (Tác phẩm mới) 84 14 Hà Minh Đức (1970), “Học tập Bác qua thơ Bác” của Hoài Thanh, (Tác phẩm mới, số 7) 15 Lê Xuân Đức (1985), “Bài thơ chúc tết đầu tiên của Bác Hồ ”, (Nhân dân, số ngày 13 - 1) 16 Hà Minh Đức (2000), Bắc Nam sum họp, xuân vui hơn, sách: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hoá Thông Tin, Hà Nội 17 Lê Xuân Đức (2006), “Năm đọc thơ Bác Hồ 1946”, http://vietbao.vn 18 Đào Ngọc Đệ (2010), “Thơ xuân thơ chúc tết của Bác Hồ” nguồn: Tạp chí Văn học nghệ Thuật, (số 308 - 2) 19 Lê Xuân Đức (2010), “Thơ chúc Tết mừng xuân năm Dần Bác Hồ”, http://www.gdtd.vn 20 Bùi Bằng Đoàn, “Từ Thượng thư Bộ Hình Nam Triều đến Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam”, www.lichsuvietnam.vn 21 Lê Văn Hồng (2011), “Thơ chúc tết phong cách Hồ Chí Minh”, http://datdung.com 22 Lê Thị Hồng Hà (2010), “Bút tích thơ chúc Tết Xuân Kỷ Sửu 1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Bảo tàng Hồ Chí Minh (Bài đăng tuyengiao.vn), http://www.archives.gov.vn 23 Hoàng Trung Hiếu (2008) “Thơ chúc Tết năm Mậu Tý 1948” , Báo Ninh Bình online, http://baoninhbinh.org.vn 24 Trần Dân Tiên ( 1970 ), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Văn Hiến (2009), “Đọc thơ Hồ Chí Minh” Lê Xuân Đức http://www.tin247.com 26 Nguyễn Xuân Lạn (2001), Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nghiên cứu phê bình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 T Lan (1963),Vừa đường vừa kể chuyện, Nxb Sự thật, Hà Nội 85 28 Nguyễn Xuân Lạc (2005), Toả sáng những vần thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lực (1990), “Sức xuân thơ Bác”, (Văn nghệ, số 13) 30 Lưu Trọng Lư (1967), Đọc thơ Bác (Tạp chí Văn học, số 7), 31 Lưu Trọng Lư (1976), Phong cách thơ Bác Hồ (Văn nghệ số 646) 32 Phong Lê (2003), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hành trình thơ văn,hành trình dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phong Lê (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam hiện đại (Chương II, Nhà cách mạng nhà thơ) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Đức Luận (2005 ), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thơ chúc tết của Người” Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP - Đại học Đà Nẵng, http://cpv.org.vn 35 Chế Lan Viên (1976), “Bỗng nghe vầng thắng vút lên cao” (Sài Gòn giải phóng, xuân Bính Thìn) 36 Văn Thị Thanh Mai (2011) “Người mang tới niềm vui độc lập, tự thống đất nước”, http://www.tuyengiao.vn 37 Văn Thị Thanh Mai (2011), “Bác Hồ mùa Xuân dân tộc”, http://www.tuyengiao.vn 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Mấy vấn đề về phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1977), “Những vần thơ của Bác” (Báo Nhân dân, 19 - 5) 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1980), “Chung quanh việc lĩnh hội thơ Bác” (Văn nghệ số 863) 41 Trần Viết Đại Hưng (2011), Nguyễn Đăng Mạnh viết Hồ Chí Minh, http://tintuchangngay.info 42 Hoàng Như Mai (1976), “Bác Hồ gọi, mùa xuân đến” (báo Cứu quốc, số - 5) 86 43 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 44 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam (2000), Nxb Văn hoá Thông tin 45 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 46 Thơ Hồ Chí Minh (1977), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1986), Thơ chúc Tết, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh, “Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, http://www.nhandan.com.vn 49 Thu Phong, “Bác Hồ với Tết Mậu Thân 1968”, http://tiengiang.gov.vn 50 Hoàng Trung Thông (1977), Bác Hồ làm thơ thơ Bác Hồ (Tác phẩm mới) 51 Hoài Thanh (1976), “Bác thơ Bác lòng đồng bào miền Nam”, (Văn nghệ số 640) 52 Lê Đình Kỵ (1972), Thơ Bác (Tác phẩm mới) 53 Chu Đức Tính (2010), “Những thơ xuân Bác Hồ 40 năm trước”, Bảo tàng Hồ Chí Minh 54 Lữ Huy Nguyên (1986), Tết với thơ Bác Hồ (Văn nghệ, số - 6) 55 Nghiên cứu bình luận chọn lọc về thơ văn Hồ Chủ tịch (1978), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1979), Nghiên cứu, học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Một số giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh (1984), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1990), Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Hoàng Xuân Nhị (1976), Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 87 60 Tập nghiên cứu bình luận chọn lọc thơ văn Hồ Chủ tịch (1978), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nghĩa Châu (2011), “Tầm cao thi tứ trí tuệ thơ chúc Tết Bác Hồ”, http://baonamdinh.com.vn 62 Hải Triều (2007), “Thơ chúc tết Bác - Sức mạnh tiềm tàng tâm hồn rộng mở”, http:/www.thivien.net 63 Thu Giang (2011), “Thơ chúc Tết Bác Hồ tràn đầy niềm tin chiến thắng” http://www.baokhanhhoa.com.vn 64 Nguyễn Xuyến (2010), “Bác Hồ mừng xuân chúc tết năm Dần” http://tttt.gialai.gov.vn 65 “Đọc lại thơ chúc tết năm 1969 Bác Hồ”,Đăng Tạp chí 66 Văn hoá Quân sự, http://www.bqllang.gov.vn Cao Năm (2011), “Đọc thơ Bác Hồ chúc Tết năm Mão”, http://www.baohaiduong.vn 67 Nguyễn Văn Thanh (2011), “Thơ chúc tết năm Mão của Bác Hồ”, Bài đăng tạp chí Trung Ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, (Tháng 1) 68 Thu Phong (2011), “Ngày xuân đọc lại thơ chúc tết Bác Hồ” http://www.cpv.org.vn 69 Hà Trang (2011), “Thơ chúc tết của Bác là lời tiên tri” http://www.vanhoabacgiang.vn 70 Vi-ven-xi-ô Hô-xê (1990), Hội thảo quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà Nội [...]... mới Thơ Hồ Chí Minh đa dạng loại hình, phong phú nội dung: cổ động, thi đua, kêu gọi, chúc mừng, diễn ca, khai trường, kháng chiến,….; đặc biệt là những bài thơ chúc tết của Người Có tất cả hai mươi hai bài thơ chúc tết của Hồ Chí Minh Bài đầu tiên là Thơ chúc Tết 1942”, xuân Nhâm Ngọ Bài thơ cuối cùng là Thơ chúc Tết 1969”, xuân Kỉ Dậu Tuy nhiên, bài thơ chúc Tết 1947 (xuân Đinh Hợi) là bài thơ. .. đồng”(1956), thì Hồ Chí Minh thay đổi cách dùng từ cho phù hợp với nhiệm vụ: “Hoàn thành kế hoạch ba năm”(1959), “Kế hoạch năm năm thêm phấn khởi” (1961) Trong hai mươi hai bài thơ chúc Tết, có năm bài thơ được Hồ Chí Minh viết theo thể lục bát: Thơ chúc Tết 1946, Thơ chúc Tết 1951, Thơ chúc Tết 1952 (ở hai câu cuối), Thơ chúc Tết 1964, Thơ chúc Tết 1969 Âm hưởng của những bài thơ lục bát đều vang lên... tưởng, đã viết trên tinh thần như vậy trong những bài thơ chúc Tết đầu xuân, kể từ khi Người trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước Thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng lòng của “thi sĩ Hồ Chí Minh Người từng nhiều lần nói rằng: mình không phải là nhà thơ, nhưng cũng như nhiều bậc tiền bối trong lịch sử, Hồ Chí Minh đúng là Người như cụ Bùi Bằng Đoàn viết (năm 1948):... Người đọc thơ chúc Tết trong thời khắc giao thừa nữa, nhưng cứ Tết đến, ta lại nhớ đến Hồ Chí Minh, 22 tưởng như đang nghe giọng trầm ấm của Người đọc thơ chúc tết cho cả nước và kiều bào phương xa Ngày nay và mãi mãi về sau, thơ chúc tết của Hồ Chí Minh vẫn là di sản văn hóa tinh thần vô giá, không chỉ đối với dân tộc Việt Nam mà cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới Mỗi vần thơ của Người... thơ chúc tết, chúng ta thấy Hồ Chí Minh có sự thay đổi trong cách dùng từ, như đầu đề bài Thơ chúc Tết năm Nhâm Thìn”(1952), Thơ mừng Tết Quý Tị”(1953), Thơ chúc Tết Giáp Ngọ”(1954) đã nói lên sự quan tâm của Hồ Chí Minh đến thói quen gọi tên năm tháng cổ truyền, dần dần đưa cách nói mới vào Thơ mừng xuân 1966”, “Mừng xuân 67”, “Mừng xuân 68”, “Mừng xuân 69” Cả cách hành văn cũng mới, thể thơ. .. thắng của cách mạng Cho nên, nghe Hồ Chí Minh đọc thơ chúc Tết, chúng ta như nghe lời hịch gởi đến toàn dân Sắc thái các bài thơ chúc Tết biểu hiện đậm nét phong cách Hồ Chí Minh, khiến ta nhớ lại hào khí của ông cha ta xưa kia đánh giặc qua các tác phẩm “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt), “Hịch tướng sĩ văn” (Trần Quốc Tuấn), “Cáo bình Ngô”(Nguyễn Trãi), Vì mục đích làm thơ, qua thơ, bằng thơ, ... ánh lửa thức tỉnh tâm hồn, chứa chan tình yêu thương, truyền đến đồng bào, chiến sĩ cả nước, con đường của hạnh phúc và hy vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, Người không phải là nhà thơ nhưng thơ là một phần của cuộc đời Người Những bài thơ, đặc biệt là những bài thơ chúc Tết giản dị, cô đọng của một người yêu chuộng văn nghệ đã không chỉ dừng lại ở những lời đúc kết thành tựu của năm đã qua, chỉ ra... nhiệm vụ… Lời thơ giản dị dễ hiểu là mục đích của Hồ Chí Minh Ngày nay và mãi mãi về sau, thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh vẫn là di sản văn hóa tinh thần vô giá không chỉ đối với dân tộc Việt Nam, mà còn đối với cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới 1.1.1 Tết nguyên đán trong những tết cổ truyền ở Việt Nam Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền,... Và trong Tết độc lập đầu tiên - lại cũng là những ngày đầu gian lao kháng chiến, đồng bào và chiến sĩ cả nước vừa vui mừng chờ đón tiếng pháo mừng xuân, vừa nén lòng, hồi hộp lắng nghe thơ chúc Tết của Người Cũng vẫn là một Hồ Chí Minh đầy bản lĩnh và kiên cường cách mạng, truyền đến đồng bào cả nước niềm tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến qua bài thơ chúc Tết xuân Bính Tuất 1946: Tết này... rằng ta sẽ Tết sau sum vầy” Chiến tranh ngày càng lan rộng, Tết năm Đinh Hợi 1947, mặc dù so sánh lực lượng giữa ta và địch còn chênh lệch, nhưng với niềm tin tất thắng, Hồ Chí Minh đã chúc mừng xuân mới bằng bài thơ chúc Tết đọc ở ngôi chùa Trầm Tràn đầy cảm hứng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, mang âm hưởng giục giã, động viên toàn dân tham gia kháng chiến, lời thơ chúc Tết xuân 1947 cũng đặc sắc ... thể lục bát: Thơ chúc Tết 1946, Thơ chúc Tết 1951, Thơ chúc Tết 1952 (ở hai câu cuối), Thơ chúc Tết 1964, Thơ chúc Tết 1969 Âm hưởng thơ lục bát vang lên tiếng reo vui, đặc biệt thơ xuân 1964,... mươi hai thơ chúc tết Hồ Chí Minh Bài Thơ chúc Tết 1942”, xuân Nhâm Ngọ Bài thơ cuối Thơ chúc Tết 1969”, xuân Kỉ Dậu Tuy nhiên, thơ chúc Tết 1947 (xuân Đinh Hợi) thơ lần Hồ Chí Minh đọc qua... Chí Minh có thơ chúc tết Mừng xuân 1942 Từ năm 1946 đến năm 1969, gần năm (ngoaị trừ năm 1955, 1957, 1958) Hồ Chí Minh có thơ chúc tết - mừng xuân Đây tượng dân tộc, độc đáo 51 Mỗi thơ chúc tết

Ngày đăng: 15/12/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 19. Lê Xuân Đức (2010), “Thơ chúc Tết mừng xuân năm Dần của Bác Hồ”, http://www.gdtd.vn.

  • 25. Văn Hiến (2009), “Đọc thơ Hồ Chí Minh” của Lê Xuân Đức http://www.tin247.com.

    • 41. Trần Viết Đại Hưng (2011), Nguyễn Đăng Mạnh viết về Hồ Chí Minh, http://tintuchangngay.info.

      • 62. Hải Triều (2007), “Thơ chúc tết của Bác - Sức mạnh tiềm tàng trong tâm hồn rộng mở”, http:/www.thivien.net.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan