Là một giáo viên dạy ngữ văn THCS tôi nhận thấy kiểu bài tập làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học thể hiện khá rõ năng lực cảm thụ, t duy văn học của học sinh.. Đặc biệt phân môn tập làm
Trang 1PHÒNG GD HUYỆN VÜnh B¶o TR¦êNG THCS NguyƠn BØnh Khiªm
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
§Ị tµi:
BiĨu c¶m vỊ t¸c phÈm v¨n häc - bµi th¬
"C¶nh khuya" cđa nhµ th¬ Hå ChÝ Minh
Ngêi viÕt: T¹ ThÞ Thanh Chøc vơ: Gi¸o viªn
§¬n vÞ c«ng t¸c: Tr êng THCS NguyƠn BØnh Khiªm
N¨m häc 2008- 2009
Trang 2Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bản cam kết
I Tác giả:
Họ và tên: Tạ Thị Thanh
Ngày, tháng, năm sinh: 01/ 01/1955
Đơn vị: Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng
Điện thoại: 031 3885190
II Tên sản phẩm:
Biểu cảm về tác phẩm văn học - bài thơ "Cảnh khuya"
của nhà thơ Hồ Chí Minh
III Cam kết:
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với 1 phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này
Vĩnh Bảo, ngày 06 tháng 02 năm 2009.
Ngời cam kết
Tạ Thị Thanh
Trang 3Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
1 Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi Ngữ Văn 2003 - 2004 A
4 Phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy truyện dân gian Ngữ Văn 2006 - 2007 B
Trang 4Phần I
Đặt vấn đề
1 Lí do chọn đề tài :
Biểu cảm về tác phẩm văn học là một vấn đề khó đối với học sinh lớp 7
Là một giáo viên dạy ngữ văn THCS tôi nhận thấy kiểu bài tập làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học thể hiện khá rõ năng lực cảm thụ, t duy văn học của học sinh Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục đã chỉ đạo việc đổi mới nội dung chơng trình và cải tiến phơng pháp giảng dạy bộ môn Ngữ văn Theo tinh thần đổi mới phơng pháp, học sinh có cơ hội tự bộc lộ khả năng sáng tạo của mình Đặc biệt phân môn tập làm văn lớp 7 cấu trúc chơng trình đã có sự thay
đổi kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học đã thay thế cho kiểu bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học và kiểu bài phát biểu cảm nghĩ về nhân vật văn học (chơng trình cũ) Với khái niệm kiểu bài biểu cảm yêu cầu đợc mở rộng hơn Biểu cảm là lĩnh vực rộng lớn gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc
đánh giá của con ngời và nhu cầu biểu cảm của nó Tuy vậy một số học sinh vẫn nhầm lẫn và cho rằng biểu cảm giống nh phát biểu cảm nghĩ, đó là vấn đề nhận thức cha rõ ràng vì vậy trong đề tài nghiên cứu này tôi muốn trình bày những kĩ năng cần thiết giúp học sinh làm bài tập làm văn biểu cảm đạt yêu cầu cao đáp ứng với mục tiêu chơng trình ngữ văn lớp 7
2 Mục đích
Trong đề tài nghiên cứu tôi muốn chỉ ra nét khác biệt và rộng lớn của phần biểu cảm tác phẩm văn học ở lớp 7, đa ra những quan điểm cụ thể về văn biểu cảm, phơng pháp hớng dẫn học sinh làm bài văn biểu cảm, các kĩ năng quan trọng khi tạo lập văn bản biểu cảm Định ra những thao tác cơ bản cần thiết để học sinh định hớng tốt và có khả năng biểu cảm sâu sắc về một vấn đề của cuộc sống hay một tác phẩm văn học
3 Kết quả
Tôi đã vận dụng và dần dần hoàn thiện đề tài biểu cảm qua những năm học gần đây khi đợc phân giảng dạy môn ngữ văn 7 và đội tuyển ngữ văn 7 Qua thực tế tôi thấy học sinh rất ngại và khó khăn khi tiếp cận với kiểu bài biểu cảm Sau khi vận dụng đề tài, hớng dẫn cho học sinh, các em đã có kĩ năng biểu cảm khá tốt
Trang 54 Đối tợng phạm vi nghiên cứu, kế hoạch, thời gian nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đi sâu trình bày kinh nghiệm biểu cảm một tác phẩm văn học Bởi vì biểu cảm là một vấn đề khá rộng nh biểu cảm về con ngời, sự vật, khung cảnh thiên nhiên
Biểu cảm về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc liên tởng, tởng tợng, suy ngẫm về nội dung và hình thức của tác phẩm văn học
Từ hiểu biết tìm tòi nghiên cứu về kiểu bài tập làm văn biểu cảm nói chung tôi đi sâu tìm ra giải pháp cụ thể để học sinh làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học qua các kĩ năng cơ bản:
- Trình bày cảm xúc
- Liên tởng
- Tởng tợng
- Suy ngẫm
Về một tác phẩm văn học
Sau nhiều năm đứng lớp môn ngữ văn 7 đối chiếu với chơng trình mới hiện hành tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm hớng dẫn học sinh trình bày một bài văn biểu cảm cụ thể khá thành công Đó là biểu cảm về bài thơ "Cảnh khuya" của nhà thơ Hồ Chí Minh
Phần II: nội dung
I Cơ sở lí luận của vấn đề
Biểu cảm là loại văn bản theo chơng trình mới hiện hành, trớc đây là kiểu bài "phát biểu cảm nghĩ đối với tác phẩm văn học ở lớp 6 và phát biểu cảm nghĩ
về nhân vật văn học ở lớp 7" Chơng trình đổi mới hiện hành đã đặt lại vấn đề, phạm vi biểu cảm đợc mở rộng hơn cảm nghĩ Theo tôi cảm nghĩ chỉ là một phần của văn biểu cảm
Phạm vi của văn biểu cảm rộng hơn cảm nghĩ, nó gắn liền với toàn bộ đời sống, tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con ngời về một tác phẩm văn học
Văn biểu cảm là một phạm trù rộng, bao gồm biểu cảm về sự vật, con
ng-ời, tác phẩm văn học Mục đích của biểu cảm là ngời viết (tác giả) bày tỏ tình cảm, cảm xúc về đối tợng nhằm khơi gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc, sao cho ngời
đọc cảm nhận đợc tình cảm, cảm xúc của ngời viết
Trang 6Trong thực tế con ngời có nhu càu biểu cảm rất lớn bởi con ngời có tình cảm và nhu cầu giao lu tình cảm Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm cao đẹp, giàu giá trị nhân văn, nó làm phong phú tâm hồn con ngời, dẫn dắt con ngời tới chân thiện mĩ
Vì vậy văn biểu cảm có tác dụng quan trọng trong việc bồi dỡng t tởng tình cảm cao đẹp trong sáng cho học sinh
II thực trạng nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm
Trong chơng trình ngữ văn lớp 7 ở cấp THCS văn biểu cảm có một vị trí quan trọng trong suốt học kỳ I với số tiết lí thuyết là (12 tiết), thực hành là 4 tiết
Suốt trong học kỳ I học sinh lớp 7 lại chủ yếu đọc hiểu các văn bản trữ tình nh: Thơ ca dân gian, thơ ca trung đại, các tác phẩm tuỳ bút, văn bản nhật dung mang đặm chất trữ tình ( Có tới 23 văn bản= 20 tiết ở phân môn )
Vì thế biểu cảm về một tác phẩm văn học là một yêu cầu hết sức quan trọng ở môn ngữ văn lớp 7 Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh còn gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ với kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học Trong quá trình làm bài biểu cảm học sinh thờng có xu hớng lạc sang phân tích tác phẩm văn học hoặc cá biệt có em diễn xuôi kể lại tác phẩm rồi lên lên cảm nghĩ một cách gò bó, công thức, cha biết biểu cảm bằng sự rung cảm trớc con ngời, sự vật, ngôn từ của tác phẩm Học sinh cha có kĩ năng tởng tợng, liên tởng suy ngẫm về con ngời cảnh vật trong tác phẩm Vì vậy bài văn biểu cảm thờng không đạt yêu cầu
Qua thực tế dạy ngữ văn lớp 7 nhiều năm tôi đã rút ra một số kinh nghiệm giúp học sinh biểu cảm về tác phẩm văn học Đối với mỗi ngời dân Việt Nam,
đặc biệt là thế hệ học sinh đều ghi khắc trong lòng tình cảm kính yêu Bác Hồ Khi giảng dạy chơng trình ngữ văn lớp 7 phần thơ Hồ Chí Minh tôi đã đi sâu h-ớng dẫn học sinh lớp 7 trình bày biểu cảm về bài thơ “Cảnh khuya” của Bác sáng tác 1947 Qua đó học sinh đã khá thành công khi viết bài văn biểu cảm
Trong bài viết này tôi mạnh dạn nêu lên những kinh nghiệm giúp học sinh làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học, biểu cảm bài thơ “Cảnh khuya” của nhà thơ Hồ Chí Minh
Trang 7III mô tả những giải pháp
1 Những lu ý trong phần hớng dẫn lý thuyết kiểu bài biểu cảm về tác
phẩm văn học.
a Có hai cách biểu cảm chính: Biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp
Biểu cảm trực tiếp: Là phơng thức trữ tình bộc lộ những cảm xúc thầm kín bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm ấy
Biểu cảm gián tiếp: là cách biểu cảm thông qua tự sự miêu tả hay qua tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm hình dung mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra để khơi gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc
b Tình cảm trong văn biểu cảm
Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn (nh yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét những thói tầm th-ờng độc ác )
c Yêu cầu cơ bản khi biểu cảm một tác phẩm văn học
Bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học có đặc điểm riêng Đó là ngời viết phải trình bày cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó
Học sinh phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (thơ hoặc văn xuôi) trớc hết học sinh phải xác định đợc những nét nổi bật của tác phẩm văn học
Cảm nghĩ về tác phẩm văn học tất nhiên phải bắt nguồn từ tác phẩm văn học và suy nghĩ, cảm thụ của ngời đọc về tác phẩm Những cảm nghĩ ấy có thể
đợc cụ thể nh sau:
+ Cảm xúc về cảnh, về ngời
+ cảm xúc về tâm hồn con ngời, số phận con ngời trong tác phẩm
+ Cảm xúc về vẻ đẹp của ngôn từ
+ Cảm xúc về t tởng của tác phẩm
Trong điều kiện học tập và nhận thức của học sinh lớp 7, học sinh cha hiểu
đợc các thao tác nghị luận nh phân tích, chứng minh, giải thích Vì vậy học sinh
có thể dựa vào tự sự, miêu tả, liên tởng, tởng tợng, suy ngẫm về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đặc biệt với các tác phẩm văn học đã học, học sinh có thể dựa vào phần hớng dẫn của giáo viên qua phần đọc hiểu các văn bản trên lớp để làm cơ sở cho việc bộc lộ cảm xúc về tác phẩm
Trang 82 Những điều lu ý với học sinh khi biểu cảm bài thơ Cảnh khuya“ ” Trớc hết muốn trình bày cảm xúc suy nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” học sinh phải nắm chắc các vấn đề sau:
- Quan điểm sáng tác bài thơ của Bác là để phục vụ sự nghiệp cách mạng, thơ văn của Bác phản ánh tâm hồn Bác tâm hồn thi sĩ của ngời chiến sĩ cộng sản
- Học sinh phải hiểu đợc hoàn cảnh ra đời bài thơ “Cảnh khuya” vào những năm tháng Bác sống và lãnh đạo cách mạng tại chiến khu Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm giai đoạn từ 1945 -> 1954
- Học sinh phải nắm đợc thể loại của bài thơ thể thất ngôn tứ tuyệt, biết bám sát vào cấu trúc bài thơ (khai – thừa – chuyển – hợp) hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau thể hiện tâm trạng
- Học sinh cần chú ý đến đề tài bài thơ - nhà thơ miêu tả cảnh để gửi gắm tâm tạng; đó là tình yêu quê hơng hoà quyện trong tình cảm yêu nớc thiết tha mãnh liệt
- Ngoài phơng diện nội dung – tả cảnh thiên nhiên, gửi gắm tình cảm học sinh phải chú ý tới các biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bài thơ nh: hình ảnh so sánh tiếng suối với tiếng hát, nghệ thuật liên tởng qua hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” nghệ thuật sử dụng ngôn từ, điệp từ lồng, điệp ngữ cha ngủ
để thấy đợc nét tâm trạng đợc khép lại và mở ra từ trớc và sau hai từ “cha ngủ”
nó nh một bản nề mở ra hai phía trong tâm trạng một con ngời, niềm say mê thiên nhiên và nỗi lo việc nớc Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con ngời Bác Đó là sự hoà hợp thống nhất trong tâm hồn nhà thơ, ngời chiến sĩ trong vị lãnh tụ Hồ Chí Minh
Thao tác quan trọng khi biểu cảm là học sinh phải biết tởng tợng ra bức tranh thiên nhiên ở núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya yên tĩnh Học sinh phải biết liên tởng, so sánh với cách tả tiếng suối của các thi sĩ khác nh Nguyễn Trãi trong bài thơ “Côn Sơn ca”; hoặc liên tởng tới bài thơ “Không ngủ đợc” trong
“Nhật kí trong tù” để hiểu và cảm xúc về tấm lòng lo lắng cho vận mệnh đất nớc của Bác, hay những nét tiêu biểu ấn tợng về hành trình cứu nớc của Bác
4 Các thao tác cơ bản trớc khi làm bài văn biểu cảm
- Đảm bảo bốn bớc cơ bản tạo lập văn bản
Trang 9Bớc 1: Định hớng
- Đối tợng biểu cảm: bài thơ “Cảnh khuya”
- Định hớng tình cảm: Cảm xúc về tình yêu thiên nhiên tha thiết, tấm lòng yêu nớc mãnh liệt của Bác
Bớc 2: Tìm ý lập dàn bài
1 Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ vào những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, bài thơ, cảm xúc chung về bài thơ
2 Thân bài
ý 1: Cảm xúc về bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya yên tĩnh
ý 2: Cảm xúc về tấm lòng yêu nớc của Bác
3 Kết bài
- Khẳng định giá trị của bài thơ
- Giúp ta hiểu đợc tâm hồn, tình cảm của vị lãnh tụ vĩ đại
- Liên tởng của bản thân ngời viết
Bớc 3: Viết bài
Bớc 4: Đọc và sửa lại
IV Kết quả thực hiện
Mô tả qua trích bài làm của học sinh:
Đề: Biểu cảm về bài thơ "Cảnh khuya" của nhà thơ Hồ Chí Minh
Bài làm của em Phạm Thị Luận - Học sinh lớp 7C trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài làm:
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam Trong quá trình hoạt động cách mạng thơ văn đã trở thành vũ khí sắc bén của ngời Với tâm hồn của ngời chiến sĩ và ngời thi sĩ Bác đã để lại cho đời những bài thơ hay Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp tại Việt Bắc ngời đã viết bài thơ "Cảnh khuya" Bài thơ đã để lại trong tôi những cảm xúc sâu sắc về tình yêu thiên nhiên hoà quyện trong tình yêu đất nớc mãnh liệt của Bác
Ngay từ đầu bài thơ, qua cảm nhận tinh tế của Bác bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng Việt Bắc hiện lên thật sinh động và tơi đẹp
"Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trang 10Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Nghệ thuật so sánh tiếng suối với "tiếng hát xa" gợi một âm thanh tuyệt vời, trầm bổng du dớng của rừng đêm yên tĩnh Quả là nghệ thuật thi trung hữu nhạc của những thi nhân xa thật đặc sắc Tiếng suối là khúc nhạc của rừng đêm, tiếng hát là âm thanh, là lời ca của con ngời, hai thứ âm thanh ấy đợc so sánh với nhau khiến khung cảnh rừng đêm hoang vắng bỗng trở lên ấm áp hơi ấm sự sống của con ngời Tôi bỗng hình dung nh trớc mắt mình là một dòng suối trong trẻo
đang róc rách chảy hay một nàng thiếu nữ xinh sắn thiết tha duyên dáng đang cất lên lời ca trầm bổng du dơng giữa khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp.Trong khu rừng đêm yên tĩnh đó có một thi nhân đang ngồi lắng nghe khúc nhạc rừng, và tôi cũng bị mê say trong khúc nhạc du dơng ấy ở câu thơ thứ hai "Trăng lồng
cổ thụ bóng lồng hoa" điệp từ này đã gợi một khung cảnh thiên nhiên giao hoà vấn vít Cảnh vật vừa có hồn vừa gần gũi mềm mại Trăng đêm nay sáng quá,
ánh trăng vằng vặc dát vàng, dát bạc khắp đất trời Bóng trăng toả sáng trùm lên cảnh vật, đan dệt vào bóng cây cổ thụ, đổ dài xuống mặt đất tạo ra những chùm hoa trắng lấp lánh với các gam màu sáng tối đan gài Tôi nh mơ màng trớc vẻ hùng vĩ tơi đẹp của thiên nhiên nơi đây Phải là một thi nhân có tâm hồn nhạy cảm, có tình yêu thiên nhiên tha thiết tác giả mới lắng nghe và cảm nhận những biểu hiện tinh vi của tạo vật và tả lại một cách thần tình nh vậy Có lẽ trong suốt cuộc đời của mình ,vầng trăng đã trở thành ngời bạn tri kỉ của Bác.Vì vậy bài thơ
"Cảnh khuya" gợi cho tôi hình dung nhớ tới một bài thơ trăng Ngời viết trong nhà tù của bọn Tởng Giới Thạch:
"Trong tù không rợu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Nếu ở hai câu thơ đầu nhà thơ đã gửi gắm tình yêu thiên nhiên tha thiết thì
ở những vần thơ sau là tâm trạng thao thức
" Cảnh khuya nh vẽ Ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà "
"Ngời cha ngủ" - Ngời đang thao thức có lẽ vì đắm say trớc vẻ đẹp của thiên nhiên Bức tranh thiên nhiên tơi đẹp nh mời gọi thi nhân thởng thức Điệp từ cha ngủ khép lại cảnh mở ra tình Bác thao thức không ngủ chẳng phải ngắm cảnh
Trang 11đẹp thiên nhiên mà vì một điều hệ trọng lớn lao hơn cả: đó là sự việc cách mạng Ngời đọc sững sờ ngạc nhiên khi biết lí do này - một lí do thật cao cả, thiếng liêng Thật vậy sự việc cách mạng, sự sống còn của tổ quốc là lỗi lo canh cánh không nguôi của cả cuộc đời Ngời Tôi bỗng hình dung trớc mắt mình là một
ông cụ đang ngồi giữa khung cảnh của núi rừng Mái tóc cụ hoa râm điểm bạc, nhng đôi mắt lúc nào cũng ngời sáng tràn đầy tình yêu thơng Khuôn mặt cụ vẻ
đăm chiêu suy nghĩ - suy nghĩ việc cách mạng Câu thơ làm tôi thấm thía trớc lòng yêu nớc mãnh liệt, tha thiết của ngời Đây chỉ là một đêm trong hàng ngàn
đêm không ngủ của Bác Ngời đã từng nói : "Một ngày mà tổ quốc cha độc lập là một ngày tôi ăn không ngon ngủ không yên"
Qua bài thơ "Cảnh khuya" tôi nh đợc cảm nhận sâu sắc hơn về tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc mãnh liệt sâu sắc của Bác Ngời luôn là tấm gơng sáng
về lý tởng sống và đạo đức cách mạng để mọi thế hệ ngời Việt Nam noi theo
Đề bài:
Cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh
Bài làmcủa em Nguyễn Ngọc Diệp - Lớp 7A
Hồ Chí Minh một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
ta trong cuộc đấu tranh giành nền độc lập, tự do của dân tộc, Ngời còn là nhà thơ lớn Với phong cách thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại, Ngời sáng tác những bài thơ
đa ngời đọc nh lạc vào thế giới thiên nhiên thơ mộng của tạo hoá mà chính Ngời
vẽ ra "Cảnh khuya" là một bài thơ nh thế, bài thơ gửi gắm tâm hồn ngời chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Bài thơ đọng lại trong tôi nhiều cảm xúc sâu sắc
Trớc hết, bài thơ đã đem đến cho tôi cảm xúc ngỡ ngàng về cảnh thiên nhiên ở núi rừng Việt Bắc vào một đêm trăng tuyệt đẹp và thơ mộng:
"Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Đọc hai câu thơ, tôi cảm nhận đợc một không gian tĩnh lặng Đó là một
đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc, nơi đang diễn ra cuộc kháng chiến vô cùng gay
go và khốc nghiệt của quân ta chống quân Pháp xâm lợc Tôi cảm thấy tất cả, tất cả nh đang say sa đắm chìm trong khung cảnh thiên nhiên của trời đất, trong giấc ngủ đêm dài của tạo hoá Cảnh vật nh im lặng, chỉ nghe đâu đây tiếng suối chảy róc rách vẳng lại làm ngây ngất lòng ngời Bác Hồ thật khéo léo khi đa