Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

3 1.3K 0
Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh Đề bài : Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Bài làm Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 Khung cảnh được nói tới trong bài thơ là một đêm khuya giữa rừng Việt Bắc. Câu mở đầu được viết theo lối so sánh, ẩn dụ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Giữa bộn bề công việc của một vị tổng chỉ huy thật khó có một chút thảnh thơi để có thể cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Nhưng với Hồ Chí Minh, tình yêu thiên nhiên dường như đã trở thành một nét phẩm chất tâm hồn. Còn nhớ, khi phải tù đày trong nhà lao Tưởng Giới Thạch – Người đã từng vượt lên hoàn cảnh trớ trêu mà đắm mình vào sự kì thú của tạo vật : Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng Vui say ai cấm ta đừng Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu. Rồi : Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Ngay trong phẩm chất chiến sĩ cách mạng của Người, tình yêu thiên nhiên vẫn luôn thường trực. Bởi thế, âm thanh tiếng suối mặc dầu rất quen nhưng được gợi ra trong bài thơ lại rất lạ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Giữa bao căng thẳng và hỗn tạp của thanh âm, nghe suối chảy ta có thể cảm nhận âm thanh và sắc độ của nó. Chợt nhớ câu thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Trãi viết khi ở ẩn : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (Bài ca Côn Sơn) Hai nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, hai thi nhân tầm vóc thời đại sống cách nhau năm thế kỉ, cùng gặp gỡ diệu kì ở cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên tươi đẹp. Chỉ có điều, nghe tiếng suối, Nguyễn Trãi liên tưởng tới tiếng đàn huyền diệu mà nghệ sĩ thiên nhiên ban tặng, còn Hồ Chí Minh lại liên tưởng tới âm hưởng hùng tráng vang ngân trong tiếng hát của của đoàn quân chiến thắng. Bài ca Côn Sơn được sáng tác khi người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi sống nhàn tản, bất đắc chí tại Chí Linh ; còn Cảnh khuya được nhà cách mạng Hồ Chí Minh viết trong cương vị một người tổng chỉ huy ở chiến khu Việt Bắc. Hai cảnh ngộ, hai tâm trạng khác nhau đều có chung tiếng suối làm mạch nguồn cảm xúc, nhưng sự cảm nhận và liên tưởng của mỗi người đều thể hiện nét riêng mang đậm dấu ấn cá nhân và tinh thần thời đại. Trở lại với bài thơ Cảnh khuya, câu thứ hai vẫn theo bút pháp tả thực, Bác viết : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Trên cái nền rạo rực và gợi cảm của âm thanh tiếng suối, ánh trăng hiện lên thật bao la huyền ảo , mở ra bức tranh thiên nhiên vời vợi và thi vị hẳn lên. Thực ra, đã không ít lần Bác rung động trước vẻ đẹp kì diệu Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Đề bài: Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Bài làm Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vị đại, đồng thời nghệ sĩ để lại văn thơ bất hủ Người viết văn làm thơ để giải phóng cảm xúc, ghi lại khoảnh khắc trải qua đời Thơ Người đẹp sáng người Bài thơ “Cảnh khuya” sáng tác thời điểm kháng chiến chống pháp diễn ác liệt Một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ nỗi niềm trăn trở người việc nước việc dân Giữa hoàn cảnh chiến tranh diễn ác liệt, bom đạn không ngớt Bác giữ vững tư ung dung, lạc quan Vì quan điểm sống tích cực người suốt năm tháng kháng chiến “Cảnh khuya” lấy cảm hứng từ đêm lặng rừng hoang vu cảnh thiên nhiên hữu tình Bài thơ có câu, với nét vẽ nhẹ nhàng, tinh tế kéo người đọc lạc bước vào khung cảnh nên thơ, lạ kì.Mỗi câu thơ vẻ đẹp riêng, đan cài vào tạo nên tranh vưà đẹp vừa trầm ngâm suy tư Tiếng suối tiếng hát xa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Một tranh thiên nhiên tuyệt đẹp lành núi rừng mênh mông Một phép so sánh độc đáo, thú vị đầy ấn tượng Bác ví ‘tiếng suối” chảy róc rách “tiếng hát xa” Lấy gần để tả xa Tiếng ruối reo núi rừng, vang vọng lại, trẻo tiếng hát vọng lại từ nơi xa Không gian buổi tối tịnh, vắng lặng dường bị thức tỉnh tiếng suối réo rắt Người đọc mường tượng khung cảnh nên thơ, trữ tình Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” hai câu thơ thứ hai hình ảnh đẹp, đầy chất thơ Ánh trăng dường tràn ra, bao trùm lấy khu rừng, lấy muôn hoa cành Vẻ đẹp đêm trăng khiến cho không gian bừng sáng lên đầy thi vị Điệp từ “lồng” diễn tat quấn quýt, đan cài lấy trăng, hoa, Phải thật tinh tế, thật thi vị thấy vẻ đẹp ánh trăng rọi xuống cảnh vật vào ban đêm Chỉ với hai nét phác họa, Bác Hồ họa sĩ vẽ lên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, thơ mộng, huyền ảo, quấn quýt rừng núi hoang vu Nhịp thơ đều, giọng thơ vang vang khiến người đọc chìm vào giới tịnh Đến hai câu thơ cuối xuất nhân vật trữ tình; Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Thiên nhiên tươi đẹp lên người “chưa ngủ” Phải “Cảnh khuya vẽ” có thực hình ảnh người điểm xuyết khung cảnh đêm tĩnh lặng, tươi đẹp “Người chưa ngủ” điều Là thiên nhiên tươi đẹp thơ mộng hay nỗi niềm khác Đất nước ta thời kì kháng chiến ác liệt, nỗi trăn trở thao thức chồng chất suy nghĩ Bác Hồ Có lẽ thương nước, thương dân nên bác không ngủ Và câu thơ cuối giải thích nguyên nhân “người chưa ngủ” câu thơ Một lẽ “vì lo nỗi nước nhà” Bác Hồ thời gian nghỉ ngơi không có, lúc nghĩ cho dân cho nước Một người cao cả, vĩ đại Dù thiên nhiên tươi đẹp không khiến cho bác lơ việc nước Và ngược lại dù việc nước bận bác giữ tâm ung dung, tự tại, yêu thiên nhiên hòa với thiên nhiên Chỉ câu thơ Bác Hồ khiến người đọc ngưỡng mộ tài năng, cảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhận tinh tế, cảm xúc cô đọng nỗi niềm vị lãng tụ vĩ đại Bác gương cho người noi theo Hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt người giữ niềm yêu đời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU LỚP 11 Đề bài: Cảm nhận thơ Vội Vàng Xuân Diệu Bài làm "Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ. mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…. thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam). Khi đọc câu văn ta không hiểu Xuân Diệu lại ưu vậy. Giờ rõ! Đơn giản ông nhà thơ “mới nhà thơ nhà thơ mới’’. Xuân Diệu thể đầy đủ ý thức cá nhân mang đậm sắc riêng. Trong số thơ ông, không nhắc đến Vội Vàng. Bài thơ tiêu biểu cho bùng nổ mãnh liệt Xuân Diệu, in dấu đậm cho hồn thơ yêu đời, ham sống, “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Và quan trọng nữa, qua Vội vàng nhận quan niệm sống mẻ – thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc. Vội vàng? Cái tên Xuân Diệu! Đây triết lí sống tâm sống nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng đế ôm ghì, thâu tóm tất cả. Đã lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã: Mau với chứ, vội vàng lên Em, em ơi, tình non già rồi! Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ thường trực, trở trở lại nhiều trang thơ Xuân Diệu. Ở Vội vàng ông nhận thiên đường mặt đất, nhà thơ yêu sống trần xung quanh tìm thấy sống điều hấp dẫn, đáng sống biết tận hưởng mà sống ban tặng. Đây quan niệm sống người, mang ý nghĩa tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc. Nhà thơ muốn nhắn nhủ đến người đọc sống trẻ tuổi, đừng để thời gian trôi phí hoài. Hãy sống gấp gáp để tận hưởng sống tươi đẹp. Hãy giữ cho mùa xuân tình yêu tuổi trẻ. Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bức thông điệp mà Xuân Diệu gửi đến cho người đọc triển khai qua phần thơ, theo mạch cảm xúc tâm hồn thi sĩ. Ngay từ đầu bắt gặp thái độ sống ngông, lạ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Ý tưởng tắt nắng, buộc gió thật táo bạo, độc đáo mà Xuân Diệu nghĩ ra, xuất phát từ lòng yêu sống, thèm sống. Xuân Diệu muốn tắt, buộc nắng gió để giữ lại đẹp, tươi thắm vật, màu, hương. Xuân Diệu muốn thời gian tĩnh ông không nhìn đời với mắt tĩnh. Cái vô lí khao khát đến vô biên cùng. Nhà thơ muốn níu giữ thời gian, sống cho riêng mình. Mọi chuyện có nguyên nó! Xuân Diệu thiết tha với sống ông tìm thiên đường mặt đất. Cuộc sống đẹp sống trần thế. Với Thế Lữ thi nhân ta nuôi giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa. Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xua hạ giới (Thi nhân Việt Nam). Cuộc sống xung quanh ta đẹp nhất, dại mà không hưởng. Nhà thơ nhìn mùa xuân với tất say mê, cuồng nhiệt vồ vập: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cửa cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si. Vày đây… Này đây…Này đây… Tất phơi bày trước mắt nhà thơ Bức tranh thiên nhiên độ viên mãn, tràn đầy, chứa chan xuân tình, vừa gần gũi thân quen lại vừa mượt mà đầy sức sống. Xuân Diệu vồ vập. Ngấu nghiến, thâu tóm tất cả. Nhà thơ ong hút mật lạc vào vườn hoa đầy hương sắc. Với ông hấp dẫn lạ. Và cặp mắt xanh non cá nhân Xuân Diệu phát giới đẹp nhất, mê hồn có người. Con người tuổi trẻ tình yêu. Nhà thơ lấy người làm thước đo đẹp. Cuộc sống trần đẹp vào lúc xuân. Và người tận hưởng lúc trẻ. Song tuổi trẻ tàn phai theo thời gian, mà ông phải sống vội vàng, gấp gáp. Tôi sung sướng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà thơ tận hưởng sống cách gấp gáp, vồ vập phút giây vĩnh viễn không trở lại. Mất mát đến ta không chớp thời cơ. Có lẽ mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non. Ham sống, khát sống, Xuân Diệu băn khoăn trước đời, thời gian. Ông nhận quy luật tuyến tính thời gian, chống lại quy luật tuần hoàn cụ ngày xưa. Mỗi phút giây qua không trở lại, tuổi trẻ đến lần. Nhà thơ mở lòng để yêu đời, yêu sống không đời bù đắp, mà Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bền tai Tiếng suối nghe sao mà êm đềm thơ mộng đến thế. Nó như những giọt của cây đàn cầm vang vọng bên tay. Đầu thế kỷ XX Nguyễn Khuyến đã từng viết về dòng suối như sau: Cũng có lúc chơi nơi dặm khách Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo... Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Chữ lồng điệp lại hai lần đã nhân hoá vầng trăng, cổ thụ và hoa. Trăng như người mẹ hiền đang tiếp cho muôn vật trần gian dòng sữa ngọt ngào. Trăng trở nên thi vị, trữ tình lãng mạn. Chữ lồng gợi cho ta nhớ đến những câu thơ sau trong Chinh phụ ngâm: Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông, Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng... Trong câu có tiểu đối trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa tạo sự cân xứng trong bức tranh về trăng, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tràn đầy chất thơ. Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo. Đọc vần thơ ta nghe như có nhạc, có hoạ, bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc thơ mộng biết bao. Người xưa từng nói thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc quả thật không sai. Đối với Bác trăng đã trở nên tri âm tri kỷ nên làm sao có thể hờ hững trước Đề bài: C ả m nh ậ n v ề th C ả nh khuya c ủ a H Chí Minh Bài C ả nh khuya đượ c Bác H sáng tác vào n ă m 1947, th i kì đầ u cu ộ c kháng chi ế n ch ố ng th ự c dân Pháp tr ườ n g kì, gian kh ổ mà oanh li ệ t củ a dân t ộ c ta Gi ữ a hoàn c ả nh thi ế u th ố n tr ă m b ề nh ữ ng th thách ác li ệ t t ưở n g ch ng khó có th ể v ượ t qua, Bác H v ẫ n gi ữ đượ c phong thái ung dung, t ự t i Ng ườ i vẫ n dành cho nh ữ ng phút giây th ả n để th ưở n g th ứ c v ẻđẹ p củ a thiên nhiên n i chi ế n khu Vi ệ t Bắ c Thiên nhiên đ ã tr thành ngu n độ n g viên to l n đố i vớ i ng ườ i ngh ệ s ĩ – chi ế n s ĩ Bác Nh m ột h ọa s ĩ tài ba, ch ỉ vài nét bút n s ơ, Bác đ ã v ẽ tr ướ c mắ t v ẻđẹ p l kì c ủ a mộ t đ êm tr ă ng r ng: Ti ế ng su ố i nh ti ế ng hát xa Tr ăng l ng c ổ th ụ bóng l ng hoa Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Trong đêm khuya vắng, dường tất âm khác lắng chìm để bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng tiếng hát trẻo, du dương Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại thêm tĩnh lặng Nhịp thơ 3/4 ngắt từ trong, sau nốt lặng giống thời gian suy ngẫm, liên tưởng để đến hình ảnh so sánh thật đẹp: Tiếng suối tiếng hát xa Ánh trăng bao phủ lên mặt đất, trùm lên tán cổ thụ Ánh trăng chiếu vào cành lá, lấp lánh ánh sáng huyền ảo Bóng trăng bóng quấn quýt, lồng vào khóm hoa in lên mặt đất đẫm sương: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Khung cảnh thiên nhiên có xa, có gần Xa tiếng suối, gần bóng trăng, bóng cây, bóng hoa hòa quyện, lung linh, sắc màu b ức tranh có trắng đen Màu trắng bạc ánh trăng, màu đen sẫm tàn cây, bóng cây, bóng Nhưng d ướ i gam màu t ưở ng chừng lạnh lẽo lại ẩn chứa sức sống âm thầm, rạo rực thiên nhiên Hòa với âm tiếng suối có ánh trăng r ời r ợi, có bóng cổ thụ, bóng hoa… Tất giao hòa nhịp nhàng, tạo nên tình điệu êm đềm, dẫn dắt hồn người vào cõi mộng Nếu hai câu đầu cảnh đẹp đêm trăng nơi rừng sâu hai câu sau tâm trạng Bác trướ c thời cuộc: Cảnh khuya vẽ ngườ i chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nướ c nhà Trướ c vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên, Bác sung s ướ ng lên l ời ca ngợi: cảnh khuya vẽ Cái hồn tạo vật tác động mạnh đến trái tim nghệ sĩ nhạy cảm Bác nguyên nhân khiến cho ngườ i chưa ngủ Ngủ trướ c đêm lành trăng đẹp đêm ?! Thao thức hệ tất yếu nỗi trăn trở, xao xuyến không nguôi tâm hồn Bác trướ c đẹp Còn lí không nói đến Bác viết thật giản dị: Chưa ngủ lo nỗi nướ c nhà Vậy rõ Ở câu th trên, Bác ch ưa ngủ tâm hồn nghệ s ĩ xao xuyến trướ c cảnh đẹp Còn câu dướ i, Bác chưa ngủ nghĩ đến trách nhiệm nặng nề lãnh tụ cách mạng Hai vai gánh vác việc sơn hà Trong thời điểm nào, hoàn cảnh nào, Bác canh cánh bên lòng nỗi niềm dân, nướ c Nỗi niềm hội tụ suy nghĩ, tình cảm hành động Ngườ i Tuy Bác lặng lẽ ngắm cảnh thiên nhiên phát nét đẹp tuyệt vời nh ưng tâm hồn Bác hướ ng tới nướ c nhà Đang từ trạng thái say mê chuyển sang lo lắng, tưở ng chừng phi lôgíc nh ưng thực hai điều lại gắn bó khăng khít với Cảnh gợi tình tình không bó hẹp phạm vi cá nhân mà mở rộng tới tình dân, tình n ước, b ởi Bác cươ ng vị lãnh tụ Cách mạng với trách nhiệm vô to l ớn, nặng nề Bác không giấu nỗi lo mà nói đến t ự nhiên Ánh trăng vằng vặc Tiếng suối tiếng hát xa không làm quên nỗi đau nô lệ nhân dân trách nhiệm đem lại độc lập cho đất n ướ c Bác Ngược lại, cảnh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sống kh dậy mạnh mẽ tâm cứu nước cứu dân Bác Non sông đất n ước đẹp gấm hoa để r vào tay quân xâm lược Câu thơ cuối chất ch ứa cảm xúc thật mênh mông, sâu sắc Hồn người lắng sâu vào hồn cảnh vật sâu l ắng c ảnh vật tôn thêm nét sâu lắng hồn ng ười Cảnh khuya th hay, có s ự kết h ợp hài hòa gi ữa tính truyền thống tính đại, lãng mạn th ực Bài th bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế ý th ức trách nhiệm cao Bác Hồ – vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại dân tộc ta Bài th muôn vàn dẫn ch ứng minh họa cho phong cách ệt v ời người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Bài làm 2: Trăng chủ đề sáng tác, cảm hứng thi nhân Bác Hồ không chiến sĩ mà

Ngày đăng: 10/08/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan