Năm 2010, chúng tô i làm cuộc khảo sát lặp lại thì những căn nhà này hẩu như đã được sửa sang lại hoặc cho xây lại m ỏi không còn với hình dạng kiến trúc ban dầu vốn có của nó.. V ật liệ
Trang 1B IẾ N Đ Ỏ I K IẾ N T R Ú C
V Ù N G V E N T H À N H P H Ó H Ò C H Í M IN H
T R O N G B Ố I C Ả N H Đ Ô T H Ị H Ó A -
T R Ư Ờ N G H Ợ P X Ẳ BÀ Đ IẺ M , H U Y ỆN H Ó C M Ô N ,
T P H Ò C H Í M IN H
Trương Hoàng Trương
Bà Đ iểm là m ột xa cũa huyện Hỏc M ôn, thành phố H ồ Chí M in h Phía Nam
giáp với xa V ĩn h L ộ c A huyện B ỉn h Chánh, phía Bắc giáp với phường Tân Chánh Hiệp quận 12, phỉa Đ ông giáp vởi phường Tân Thới Nhất quận 12, phía Tây giáp với xã Xuân Thới Thượng Toàn xã có 8 ấp là Đông Lân, Tiền Lân, Hậu Lẳn, Bắc Lân, Nam Lân, T rung Lân, Tây Lân, Hưng Lân Diện tích đất tự nhiên là 7,016 icm2, mật độ trung bình là 4.818 n g u ồ ri/k m \
1 Đặc trung kiến trúc của xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn
1.1 Kiến trúc nhà ờ
Nhà ở thể hiện sự ứng xử cùa con nguời trong m ôi trường tự nhiên, là sụ hài hòa với ngoại cảnh, cảnh ư ỉ của thiên nhiên Với quan niệm "an cư, lạc nghệp",
người dân rất coi ữ ọng ngôi nhà N hà là nơi trú ngụ, là nơi lưu giữ các giá trị ván
hóa truyền thống của gia đỉnh qua nhiềụ thế hệ, nơi tổ chức giỗ chạp, lễ Tet, nơi họp mặt của các thành viên trong gia d in h V ỉ thế, hầu hết các nỗ lực lao dộng sản tuất dều nhăm cỏ được m ột ngôi nhà làm nơi ăn, ở
Nhà truyền thống ở vùng Bà Đ iểm ngày trước, nếu là của tầng lớp g ià i có, khá giả thi thường rộng, có nhiều gian và duợc làm tù nhiều loại gỗ quý Còn người nghèo và trung binh thi chi có nhà ừanh vách lá giống như nhiều vùng nồng hôn khác ở Nam Bộ T rong quá trình khảo sát, chúng tôi thấy cỏ ba loại nhà dặc t ’im g cùa vùng này là nhà chữ đinh, nhà cửa rống và nhà ba gian hai chái
Nhà chữ đinh
Nhà chữ dinh có 2 đòn dông, m ột dài, m ột ngắn, đấu thẳng góc với mau, tương ứng với hai căn cũng thẳng góc với nhau, tạo thành hình chữ "din h ", là chữ
* TS, Trung tâm Ngh iên cứu Đô thj và Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2BIỂN ĐỔI KIÉN TRÚC VUNG VEN ì HÀNH P H Ố HỒ C H Ỉ MINH
hán cỏ dạng lự giống chừ J cùa mầu lụ la tinh, c ổ n g vào nhà không được mở ngay vào cửa chính mà mở thăng vào căii dưới (nhà phụ) Cửa ra của căn dưới dược mở cùng hưóiig với căn trén (nhà chính) Cãn dưới và căn trên thòng với nhau, cùng
m ội mặt phẳng nên rất thuận lợi cho việc bố tri bàn ghe khi cỏ tiệc tù n g Nhà chữ dinh thương có dãy hàng ba phía trước nên nảng không bị chói, mưa không bị tạt vào bén trong, Phía truớc nhà thường đirợc chù nhân đặt vài chậu kiềng Cách bày Irí trong nhà chừ dinh Ihường giống nhau
Căn nhà trên có bàn thờ tô tiên dược đặt ó gian giữa và các gian hai bên Trước bàn thờ, hên trái và bên phái được đặt hai hộ đi văng Gian giữa đối diện với bàn thừ to liên dược bố trí m ột chiếc bàn dài hình chũ nhật và 6 hoặc 8 chiếc ghế tựa K hông gian cùa căn nhà trên chi dược dùng tiếp khách là người lớn tuổi, người
có uy tín hoặc dùng làm tổ chức dám liệc cưới hỏi, giỗ chạp,
Nhà cửa rông
Nhà cửa rống phổ biến ở vùng này, nhà kiểu này chú yếu là giới trung lưu, khá giả Loại nhả này bất đầu xuất hiộn ở vùng ven thành phố vào khoảng thời Pháp
thuộc và phổ bien nhất là những năm 40 của thế ký X X Cáu ca "B ỉn h D ương cửa
hông, H óc M ón cửa ro n g " cũng nói lên dặc trưng cùa loại nhà cửa rống ở vùng này
Nhà cửa rồng thường có chiều rộng chừng 10m, nền nhà thường được lót băng gạch tàu Cừa chính của ngôi nhà làm băng gỗ, hai bên cửa là hai cửa rống hình chữ nhật với 10 thanh gỗ xà ngang cách nhau khoảng 5cm Cách xếp đặt trong nhà khá đơn giản cũng gần giống như nhà chữ đinh
Nhà ba gian hai chải
Chũ nhân ngôi nhà này ứiưímg là người giàu cứ, có chức sác như điền chủ, hương chức Gỗ cẩl nhà thường làm băng gỗ quý như gõ thau lau lợp ngói âm dương, móng nổi hơn làm bằng đá xanh Nhà nhò có khoảng 24 cột, nhưng thường là 48 cột và có khi lớn hơn như nhà ông Văn Dương ở ấp Trung Lần - Bà Điểm Nhà ông Dương xây dựng da 120 năm với 20 cột tròn và 60 cột vuông, gian nhà bếp có 18 cột vuông, phía irưức có 14 c ộ t Trong nhà còn giữ lại bàn thờ gia tiên cẩn xà cừ và nhiều bàn eỗ quý Theo nhiều người cao tu ổ i, trung bình mất 1 đến 2 nãm mới làm xong một căn nhà ba gian hai chái Nhà thường được trang tri rất cầu kỳ và công phu với các chữ Phúc, Thọ, Hý Cùng có nhà chọn đc tài bát bửu, tượng trưng cho sự bất tử gồm cái quợt, thanh gươm, giò hoa, bầu rtrợu, cây tre, hoa sen Iloặc như tứ hữu như mai, lan, cúc, trú c cây cảnh được bào chuổl, chạm trỗ thành các vật trong nhóm tứ linh như mai Ihành phượng trúc, tùng thành rồng
1 Trân Quang Anh, 20 0 7, B iế n đ ô i củ a vân h ó a truyền thông tro n g q u á trìn h đó th ị h óa ờ
h u y ệ n H ó c M ô n - th ò nh p h o H o C h i M in h , Luận văn Cao học, tr.63.
Trang 3VIỆT NAM H Ọ C - K Ỷ YẾU H Ộ I T H Ả O Q UỔ C TẾ LẰN T H Ứ T Ư
Ngoài ra, ỏ Bà Đ iểm cỏn có dạng nhà truyền thống nữa là nhà xếp đọi Nhà xếp dpi là nhà có hai đòn dông chạy song song, tạo nên hai căn song song nhau Cân trước (nhà trên) thường rộng hơn căn sau (nhà dưới) nhung thông thường căn sau có chiều dài dài hơn so vớ i căn trước
N hìn chung, những dạng nhà truyền thống kể ưên được xây dựng hài hÒÉ với sân trước, vườn sau, cây cao bóng mát, là "chuối sau, cau trưởc", cho thấy khung cảnh hài hòa với thiên nhiên
Đô thi hóa trài qua các thài kỳ, đã tác dộng làm biến đổi cấu trúc không gian nhà truyền thống Các ngôi nhà truyền thống ở vùng ven ngày nay ít di Năm 1997, theo m ột khảo sát của Trung tim N ghiên cứu Đ ông N am Á thuộc V iệ n K hoa h(,c xã hội tại thành phố H ồ Chí M in h ' thì kiểu nhà hai gian ba chái vẫn còn phổ biần ỏ vùng Bả Điểm Năm 2010, chúng tô i làm cuộc khảo sát lặp lại thì những căn nhà này hẩu như đã được sửa sang lại hoặc cho xây lại m ỏi không còn với hình dạng kiến trúc ban dầu vốn có của nó
Trước đây, loại nhà cửa rống có thể tìm gập rất nhiều ở Bà Đ iểm như nhà ông Tô Văn Tám, ông Lê Văn Kìa, ông Nãm K é o Nhưng hiện nay chi còn lại duy nhấ: nhà của ông Năm Kéo ở ấp Tây Lân là còn giữ được kiến trúc truyền thống Loại nhá chữ đinh cũng mất dần do chiếm nhiều diện tích, không còn được người dân ưa ch lộng trong môi truòng đô thị hóa khi mà giá đất được dịnh theo từng mét Bên cạnh đó một
số gia đình có điều kiện muốn xây lại nhà theo kiểu nhà phố hoặc cải tạo lại chc phù hợp với không gian riêng tư hơn V ật liệu xây cất những ngôi nhà này cùng dàn thay dổi, mái ngói Ihay bàng mải tôn, hoặc tôn giả ngối, cột gỗ thay bàng cột xi măng
Trong một nghiên cứu mới đây tại tại xã Bà Điểm chúng tôi thấy xu hưởng thay dổi trong kiến trúc cùa những ngôi nhà truyền thống Theo đó, xu hướng xây nhà ỏ hiện nay theo hướng hiện đại chiếm đa số Hầu hét các nhà dược xây dựng theo kiểu mới
X u hướng
Bà Điểm
Nguồn: Trương Hoàng Trương, 2010, Luận án Tiến sĩ, Đại học Provence, trang 277.
I Xem Tôn N ử Quỳnh Trân (chù hiên), 1999, Vờn h ó a là n g x ã trư ớ c th á c h ih ứ c cù a lô thị
h ó a l ạ i th à n h p h ổ H ồ C h i M in h , Nxb Trẻ, 272 trang.
Trang 4BIỂN ĐỔI KIÉN TRÚC VỪNG VEN TH Ả N H P H Ố HỒ CHÍ MINH
Do đỏ thị hỏa, điộn tích đất ngày càng hị thu hẹp, vì vậy mà không gian xung quanh những ngni nhà tm ycn thống Irước kia giờ hầu như khòng còn nữa Thay vào
đó là những ngôi nhà biệt thự kiểu mới, nhà phố dang lấn át và phá vỡ không gian
thoáng đãng của nhà truyền thong Nhiều ngôi nhà ở vùng vcn hiện nay không còn
sân trước, sân sau nữa Sự biến dồi này được lý giải một phần do người dân íheo xu hưỏng kicn trúc m ới, hiện dại (biệl thự, nhà lầu) khi dời sống ngày càng khá giả hom trước M ộ t phần do sự phát triển của dô thi làm cho đất đai ngàv m ột nâng can giá trị nên nliững dạng nhà xưa như ban gian, nhà chử đinh xem như không còn phù hợp Irong bôi cảnh phái triển đô thị hiện nay
Thật vậy, tại vùng ven ngày càng cố nhiều người nhập cư Những người có tièn thường xây nhà ống, mái băng, nha pho với lối kiến trúc lai tạp, màu sắc nhòe nhoẹt Nhà của những người nhập cư thì tùy thuộc vào diều kiện thu nhập và tình hình cư trú của họ ở địa phương có hợp pháp hay không H ọ thường xây dựng nhừng căn nhà nhỏ, tạm bợ Diện tích trung binh của những ngôi nhà này khoảng 40-80m Những k h ố i nhà bê tông được xây dựng trên diện tích trẽn không theo m ột trật tự nào, làm cho cánh quan nông thôn càng thêm chậl chội, hỗn độn
1.2 K iến trú c cộ n g đồng
Đ ình làng
N ói đán vàn hóa làng xã V iệ t Nam chung ta không thể không nhắc đến đình làng Đ inh làng gấn liền với quá trình dịnh cư, lập làng của người dân Ở Bà Điểm
cỏ đinh Tân Thới N hất dược xem là một trong những ngôi dinh dầu tiên ở vùng dất này có niên dại nửa cuối thế kỷ X IX
Vào những ngày đầu mới lập làng, thuờng thì m ồi làng có m ột ngôi dinh nhưng sau này do nhiều lần tách nhập các xã nên có làng có đến 2-3 ngôi đình và có làng không có ngôi đình nào
Trước dây, cánh quan xung quanh dinh thường rộng, thông thoáng, nhiều cây
cả thụ Đình Tân Thới N hất lúc dầu được xây dựng trên khuôn viên rất rộng
Ngày xưa, không gian dinh là nơi trang nghiêm và người dân tôn trọng sự linh thiêng cùa thần linh Cây Ưong khu vực đinh cùng được bà con trong làng gìn giữ cẩn thận, không dược dốn hạ Dân làng quan niệm, động đến cây lả động dến thần lin li trong đỉnh nên họ rất thận trụng Sự tôn (rọng ấy không dược được thể hiện băng luậl song nó trở thành nguyên tác của người dân trong làng
Ngày nay, diện tích trong đình làng không còn được như trước Qua nhiều thời gian, diện lích của ngôi đình bị thu hẹp dần, dặc hiệt trong thời k ỳ phát triển đô thj hiện nay, người dân xây cấl nhà cửa trong khuôn vicn của đình Khuôn viên không
Trang 5VIỆT NAM H Ọ C - K Ỷ YỂ U HỘ I T H Ả O Q UỐ C TỂ LẲN T H Ứ T ư
còn cây xanh Nhà dân hai bên cũng xây cất áp sát vào K h ô n g gian cộng dồng, không gian tâm lin h bị lấn chiếm
Chùa
V ùng Bà Đ iểm có hai ngôi chùa: chùa Giác Hoàng ở ấp T iền Lân, chùa Thiền Lâm ở ấp Đông Lân K iến trúc chùa nhìn chung còn giữ dược theo lối kiển trúc truyền thống, mái lợp ngói âm dương N hiều bao lam, án thờ làm bằng gỗ, chạm khắc tinh tế Chùa Giác Hoàng dược xây cách đây khoảng 200 năm D iện tích chính diện rộng 390m J, khuôn viên rộng 5.600m2 N gô i chùa này thuộc phái Lâm Te Chùa còn lưu giữ 6 tấm liễn sơn son thiếp vàng có tù thời chùa mởi khai sơn, một đại hồng chung cao ],40m , dưòmg kính 80cm được đúc íừ thời vua D uy lâ n , là hảo vật do nhà sư Thích Quảng Sơn mang từ Huế vào N hiều tượng phật như thần Hộ pháp, tượng A D i Đà, tượng N gọc H o à n g có niên đại hơn 120 năm 1
Hiện nay, chùa Thiền Lâm ở ấp Đông Lân bị người dân xung quanh lấn chiếm khoảng trống trước cổng chùa để buôn bán, nhóm họp, làm m ất đi không gian thanh tịnh của ngôi chùa Thêm vào dó là quán cà phê sân vườn dối diện ngày đêm cũng mở nhạc inh ỏi Phía sau chùa lại là nơi để nhóm thanh niên nghiện ngập tụ tập chích hút, làm mất an ninh và ảnh hưởng đển đời sống trật tự của nguời dân ừong thôn ấp
đô th ịh ó a
Dân số thành phố Hồ Chí M in h ngày m ột lăng, nhu cầu nhà ở ngày m ột lớn khién cho việc xây dựng nhà ở khu vục vùng ven tăng lên nhanh chóng M ộ t báo cáo tư vấn mứi dây cho thấy rằng thành phố Hồ Chi M in h đang nhanh chóng trở thành m ột thành phố "d o n u t"2, mặc đù khu trung tâm thành phố việc xây dựng diễn
ra sôi nồi nhưng chi là xây dựng các cơ sơ thuơng mại, còn dân cư nội thành dang dàn di chuyển ra vùng ven ngoại thành
Nhà tự phát, nhà dạng này được xây đựng trong từng thửa đất theo kiểu dân cư nông thôn, m ỗi thừa có m ột vài căn nhà vớ i m ục đích cho con cái ra ở riêng N goài
ra còn m ột dạng tự phát khác theo từng nhỏm {hợp thửa) theo kiểu dô thị Các thửa dất được gom để hình thành m ột khu dất tuơng đối lớn, sau đó tự phân lô dế ban hoặc cho thuê
] Trần Quang Anh, tòi liệu đã dẫn, ừang 58.
2 Donut là loại bánh rán, hình tròn, có lỗ ỏ giữa So sánh thánh phố Hồ Chf Minh vởi một chiếc bánh donut, tức dân số nội thành đang giảm, còn dân số vùng ven đang tăng nhanh, dược trích từ nghiên cứu mỏi dây cúa Viện Quy hoạch đô thj thảnh phố Hồ Chí Minh, dan lại từ Michel Leaf, 2008
Trang 6BIẾN ĐỔI KIỂN TRÚC VÙ N G VEN T H Ả N H PHỐ HỒ C H Í MINH
Viộc hình thành hai dạng tlân cư lự phát như trcn hoàn toàn năm ngoài quy hoạch, kẻ hoạch của chinh quyền dịa phưííng làm ảnh hưởng đển cơ sở hạ tầng chung của khu vực Thực trạng này lảm cho vùng ven đang dô thị hóa phát triển Iheo hướng không mong muốn như dụ kiên quy hoạch trước dỏ hoặc khó khăn cho công tác quy hoạch trong tương lai Hình ảnh này hoàn toàn ngược vói những khu dân cư được quy hoạch, cỏ cơ sỏ hạ tầng hoàn chỉnh Các khu dân cư tự phát xuấl phái lừ những căn nhà được xây ílựng trên đất nông nghiệp, tự phân lô và hầu như chưa có cơ sở hạ lầng kỹ thuật Thoát nước bàng kênh mương, thiếu hệ thống xử lý nước sinh hoạt; nước sinh hoạt là chủ yếu lấy từ nước ngầm riêng rỗ hoặc mua nước sạch lừ nơi khác; cấp điện bằng biện pháp tự kéo chù đất Hoặc người dân bên cạnh kém an toàn, không cỏ cây xanh khu sinh hoạt công cộng cho người dân
X é l về yếu tố cảnh quan, sự xuẩl hiện của những khu dân cư tự phát này mang tính chấp vá, thiểu đồng bộ, ánh hướng dcn bộ mặt cảnh quan và việc chinh trang
dô th ị Irong tương lai T uy nhiên, nhìn lù góc độ kinh tế - xã hội thỉ việc hình thành các khu dân cư lự phái như thế này dối với thành phố có tác động hai chiểu, tích cục
và lic u cực T ính tích cực về tính ổn định xã hội khi mà nhà ở xã hội của thành phố chưa đáp ứng dược và thu nhập của người còn quá thấp
Ở dạng nhà tụ phát này phổ bién là việc cho việc xây dựng nhà trọ ừản lan
X ét goc độ quản lý thì xây dựng nhà tụ phát lả không hợp pháp Trong thời gian qua, ở những khu vực đang dô thị hóa, khu vục cỏ nhiều người nhập cư, nhiều khu công nghiệp thi hiện tượng xây nhà tự phát không được sự cho phép của chinh quycn địa phương xảy ra ngày càng nhiều Hiện tượng này được cho là có nhiều nguyên nhản từ khâu quản ]ý dô thị yếu kém, thiếu nhân lực quản lý, cho dán lý do
vì quan hệ "tinh cảm ", quan hệ "cá nhân" trọng hom luật pháp Chính vl sức ép, quyền hạn dịa phương, "quan hệ tinh cảm cá nhân11 đã đần đến những tiêu cực trong quy hoạch xây dựng nhà ở, nhà cho thuê tự phát ở vùng ven Đ iều này ảnh hưởng rất nhiều dên bộ mặt kiến trúc đô thị vùng ven hiện tại và khả năng phát triển bền vửng trong lương lai
Đô thị hóa tạo nên sự giao tiếp giữa yếu lố nội sinh và ngoại sinh của văn hóa vùng ven V ì vậy, không gian kiến trúc nhà ở và kiến trúc công cộng của vủng ven trong quá trình phát Iriển chịu tác dộng bởi yếu tổ truyền thống, sự đan xen, sự dổi mới Quá trình nảy, m ột mặt đó là sự đổi mới, mặt khác sự đổi mới thiếu dịnh hưởng làm cho kiến trúc vùng vcn thiếu di tính dặc trưng vốn có cùa nó
Sự biến đổi trong kiế n trúc cảnh quan của vùng ven diễn ra m ột cách tử từ và khò kiểm soát Sự biến đổi cùa không gian kiến trúc chưa đồng bộ do thiéu quản lý h'Jt'mg dẫn k ịp thời, hoậc do ý thức của mỗi cá nhân muốn thay dổi kiến trúc đề phù hợp hơn với công năng sử dụng Trong khi do thì kiến trúc công cộng đang phải đối
Trang 7VIỆT N A M HỌC - KỶ YÊU HỘI T H Ả O Q UỔ C TÉ LẢN T H Ứ T ư
mật với sụ biến dổi nhanh chóng do tác động của con người, hành vi lấn chiếm không gian công cộng cùa dinh, m iếu làm nơi buôn bán, sinh hoạt diễn ra thường xuyẻn và làm biến dạng hình ảnh của loại hình kiến trúc này N hìn chung sự biến đổi này mang tính tụ phát, không theo trật tự nào ảnh hướng dến đặc trung kiến trủc
và không gian văn hóa cùa vùng ven Sụ biến dổi trên thiếu sự cân bằng giữa yếu tố con người, cơ chế quản lý và cân băng giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa Trong đồ án quy hoạch và phát ưiển kiến trúc của thành phố, các nhà quản lý
cần chủ ý nhiều hơn nữa kién trúc vùng ven ngoại thành, cần có dịnh hướng phát
triển trong tương lai, rất càn tạo nên một đậc trưng cho kiến trúc vùng ven c ầ n giám sát và mạnh tay hcm nữa dối với việc xây nhà tự phát, đổng thời phải có sụ định hướng trong việc xây dựng, bảo tồn cảnh quan kién trúc cùa vùng ven
T à i liệu tbam khảo
1 Trưcmg Hoàng Trưcmg, 2010, Elude sociologique des quartỉers pẻriphẻriques de Ho
Chi Minh - Ville Approche monographique de Bà Điểm (Hóc Môn) et Vĩnh Lộc A (Bình Chánh), Thèse de doctorat, Université de Provence.
2 Trần Quang Ánh, 2007, Biển đổi vủn hóa truyền thống trong quả trình đô thị hóa
ờ huyện Hóc Môn - ihành phố Hô Chi M inh, Luận ván Cao học Văn hóa, thành
phố Hồ Chí Minh
3 Tôn NQ Quỳnh Trân (chù biên), 1999, Văn hóa làng xâ trước thách thức của đô thị
hóa tại thành phố Hẻ Chỉ Minh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
4 Đỗ Thái Đồng, 1994, "Trung tâm và ngoại vi trong dời sống văn hóa đỏ th i", T?p chí
Khoa học xã hội, số 20.
5 Tạ Văn Thành, 1994, "Vàn hóa nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong
quá trinh đô thị hóa" ừong Tạp chỉ Khoa học xâ hội, sổ 20.