Cuộc
thi Thiết
kế Kiến
t
r
ú
c
:
NHÀ ỞTHÍCHỨNGVỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUTRONGBỐICẢNHĐÔTHỊHÓA
RESILIENT HOUSING TO CLIMATE CHANGE IN THE CONTEXT OF URBANIZATION
Quy chế & Thể
lệ
Cuộc
t
h
i
2
Mục
L
ụ
c
1
GIỚI THIỆU 3
2
ĐIỀU KIỆN DỰ THI 3
3
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 4
4 HỒ SƠ DỰ THI 5
5 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 7
6 CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG 7
7 QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÀI SẢN 8
8 LỊCH TRÌNH DỰ KIẾN CUỘC THI 8
9 PHƯƠNG THỨC NỘP TÁC PHẨM DỰ THI 8
10 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP 8
11 QUYỀN LỢI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN/NHÓM ĐOẠT GIẢI 9
Page 3 of 9
1
GIỚI
T
H
I
Ệ
U
Theo Ủy ban Quốc tế về Biếnđổikhíhậu (IPCC), Việt Nam là một trong năm nước chịu
tác động lớn nhất của biếnđổikhí hậu. Nhàở được xem là một trong bốn lĩnh vực dễ bị
tổn thương nhất dobiếnđổikhíhậuở Việt Nam, đặc biệt ở khu vực miền Trung. Hiện nay,
tại các đô thị, việc thíchứngvớibiếnđổikhíhậu và phòng chống thiên tai thông qua giải
pháp quy hoạch, thiết kế và xây dựng nhàở vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là ở những vùng
ven đô và các khu vực dễ tổn thương (gần sông, gần biển,…), nơi tập trung phần lớn các
hộ nghèo và thu nhập thấp.
Trong bốicảnhđôthịhóa và toàn cầu hóa, thách thức cho nhàở tại các vùng này sẽ lớn
hơn, trong đó, ngôi nhà không chỉ cần có khả năng giảm thiểu các tác động của khíhậuở
mức thấp nhất mà còn mang lại những lợi ích lâu dài về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi
trường cho người dân và cộng đồng. Do điều kiện kinh tế hạn hẹp cũng như kiến thức hạn
chế về thiên tai và biếnđổikhí hậu, việc xây dựng nhàở của người dân thu nhập thấp tại
các khu vực ven đô và các vùng dễ tổn thương vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro trước thiên tai
và biếnđổikhí hậu. Bên cạnh đó, quá trình đôthịhóa mạnh mẽ với sự du nhập ồ ạt của các
kiến trúc mới, vật liệu và kỹ thuật xây dựng mới đã và đang làm thay đổi đáng kể các nhu
cầu và thị hiếu người dân về nhàở tại địa phương.
Cuộc thi này ra đời nhằm tìm kiếm các giải pháp tốt nhất cho nhàở nhằm thíchứngvới
biến đổikhíhậu và phù hợp với những thay đổi tại địa phương do quá trình đôthịhóa tạo
ra. Khu vực thiết kế tập trung tại các vùng dễ bị tổn thương nhất dobiếnđổikhíhậu gây ra
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Nhóm đối tượng hướng đến là các hộ nghèo và thu nhập
thấp đang sinh sống tại các khu vực đó. Thông qua cuộc thi, ban tổ chức mong muốn tìm
ra các mô hình nhàở tiêu biểu vừa thíchứng tốt vớibiếnđổikhí hậu, vừa phù hợp với quá
trình đôthịhóa tại Đà Nẵng.
2
ĐIỀU KIỆN DỰ
T
H
I
2.1 Đối tượng dự thi: Đây là cuộc thi dành cho các cá nhân/nhóm quan tâm đến lĩnh vực
nhà ởthíchứngvớibiếnđổikhíhậutrongbốicảnhđôthịhóa tại Việt Nam (Kiến trúc sư,
kỹ sư, sinh viên ngành kiến trúc & xây dựng, những cá nhân/nhóm đang công tác trong
ngành xây dựng).
2.2 Đơn vị tổ chức: Viện Quy hoạch - Xây dựng Thừa Thiên Huế phối hợp với Khoa Kiến
trúc, Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng và Viện Chuyển đổi Môi trường & Xã hội
(ISET) thông qua sự điều phối của Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Huế.
2.3 Đơn vị tài trợ: Mạng lưới Tri thức Khíhậu & Phát triển (CDKN).
Page 4 of 9
3
TIÊU CHUẨN THIẾT K
Ế
Tất cả các tác phẩm dự thi phải hội đủ những điều kiện sau đây:
3.1 Chi phí xây dựng: Không vượt quá 10.000 USD; Phù hợp vớibốicảnhở địa bàn Thành
phố Đà Nẵng đặc biệt là các vùng dễ bị tổn thương bởibiếnđổikhíhậu (như ven đô, ven
biển, các khu tái định cư).
3.2 Khả năng thíchứngvớibiếnđổikhí hậu:
Theo thống kê, biếnđổikhíhậu đang làm gia tăng tần suất và cường độ của các cơn bão,
lũ, và lụt tại khu vực miền Trung những năm gần đây, điển hình là cơn bão Xăng-sane
năm 2006 và Ketsana năm 2009. Do địa thế sát biển, Đà Nẵng là một trong những thành
phố chịu tác động lớn nhất của biếnđổikhí hậu, đặc biệt là bão và lụt. Do vậy, thiết kế
cần đảm bảo khả năng chống chịu được gió bão cấp 12. Đốivới những vùng chịu tác động
đồng thời của bão và lụt, thiết kế cần tính đến khả năng chống chọi với gió bão cấp 12 và
mức lụt cao nhất trong trận lụt lịch sử năm 1999.
3.3 Tính bền vững với môi trường:
Thiết kế phải đảm bảo hai tiêu chí:
Bảo vệ môi trường tự nhiên: Việc xây dựng ngôi nhà phải tính đến việc giảm thiểu tác
động đến môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí, cây xanh) ở mức thấp nhất.
Thân thiện vớikhíhậu địa phương: Thiết kế phải phù hợp với các điều kiện khíhậu
nhiệt đới nóng ẩm tại khu vực Đà Nẵng nhằm mang lại tiện nghi nhiệt cho người sử dụng
và khai thác tối đa các nguồn năng lượng tự nhiên sẵn có (gió, ánh sáng, nước mưa) cho
công trình.
3.4 Sử dụng vật liệu và nhân công địa phương:
Vật liệu và nhân công tại địa phương nên được khai thác tối đa cho quá trình xây dựng.
Việc này hướng đến tính hiệu quả kinh tế cho việc xây dựng nhàở và tạo ra cơ hội sinh kế
(việc làm) cho người dân địa phương. Bên cạnh đó, việc sử dụng tối đa các nguồn lực địa
phương (tại chỗ) sẽ hạn chế việc ‘nhập khẩu’ vật liệu, thiết bị và nhân công từ bên ngoài,
góp phần giảm thiểu nguồn khí thải độc hại ra môi trường do quá trình vận chuyển tạo ra
và giảm đáng kể giá thành xây dựng.
3.5
Kỹ
thuật
xây
dựng:
Thiết kế của mỗi ngôi nhà phải đơn giản, dễ dàng cho công tác xây dựng và việc nhân rộng
sau này.
Thiết kế phải tuân theo các chỉ giới quy hoạch và chỉ giới xây dựng, các quy định và tiêu
chuẩn xây dựng tại địa phương.
Thiết kế của mỗi ngôi nhà phải xem xét yêu cầu về bảo trì ở mức tối thiểu và có thể do thợ
hoặc chính chủ nhà thực hiện, với thao tác đơn giản và giá cả phải chăng.
Page 5 of 9
3.6
Phù hợp với văn hóa địa phương:
Việc tổ chức không gian trong và ngoài nhà phải phù hợp với văn hóa, lối sống, sinh hoạt,
và phong tục tập quán của gia đình, đáp ứng những thay đổi về sinh kế và phương thức sản
xuất của gia đình do quá trình đôthịhóa mang lại.
Hình thức ngôi nhà cần được nghiên cứu kỹ nhằm thỏa mãn thị hiếu thẩm mỹ của người
dân và cộng đồng. Kết cấu ngôi nhà và vật liệu sử dụng phải phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ
và văn hóa của người dân. Tránh sử dụng các hình thức kiến trúc, kết cấu, và vật liệu xây
dựng có thể dẫn đến việc xung đột văn hóa sau này.
4
HỒ SƠ DỰ
T
H
I
4.1 Cuộc thi dành cho các cá nhân hoặc nhóm, mỗi cá nhân/nhóm dự thi chỉ có thể nộp một
(01) phương án thiết kế.
4.2 Tất cả các tác phẩm dự thi phải sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt và bao gồm các phần sau:
4.2.1 Vòng 1 – vòng sơ loại: Ý tưởng thiết kế
Tất cả các hồ sơ thiết kế sẽ không được hỗ trợ kinh phí. Thí sinh sẽ gửi đến Hồ sơ đến Viện
Quy hoạch Xây dựng Thừa Thiên Huế hoặc Khoa Kiến Trúc, Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
thông qua Email dạng file pdf (bên dưới).
Hồ sơ thiết kế bao gồm:
Bản vẽ thiết kế khổ giấy A1 theo chiều ngang.
Một (01) báo cáo thiết kế bao gồm:
Mô tả phương án thiết kế với kích thước phông chữ tối thiểu là mười ba (13) và
không dài quá hai (2) trang A4.
Mô tả khả năng thích ứngvớibiếnđổikhíhậu trong bốicảnhđôthị hóa.
Bảng khái toán giá cả vật liệu và chi phí xây dựng.
Thuyết minh các bước thực hiện: Mô tả chi tiết các bước thực để thể hiện
ý tưởng này.
4.2.2 Vòng 2 – vòng chung kết: Hoàn thiện ý tưởng thiết kế
Mười (10) hồ sơ thiết kế sẽ được chọn từ vòng 01 sẽ được hỗ trợ kinh phí là tối đa hai (2)
triệu đồng/ phương án.
Hồ sơ thiết kế bao gồm:
a) Hai (2) bản vẽ khổ A1 theo chiều ngang, in màu.
Page 6 of 9
b) Một (1) báo cáo thiết kế bao gồm:
Mô tả phương án thiết kế với kích thước phông chữ mười ba (13), font Times New
Roman và không dài quá mười (10) trang A4.
Mô tả khả năng thích ứngvớibiếnđổikhíhậu trong bốicảnhđôthị hóa.
Ước tính giá cả vật liệu và chi phí xây dựng.
Liệt kê chi tiết các loại vật liệu cho từng hạng mục: nền móng, tường, mái nhà, nước,
thiết bị vệ sinh, nhà bếp, năng lượng sử dụng, hệ thống điện và cửa ra vào/ cửa sổ
c) Nội dung của hai bản vẽ A1 bao gồm:
Mặt bằng vị trí (với tỷ lệ 1:500-1:1000)
Mặt bằng tổng thể ( tỉ lệ 1:200)
Mặt bằng các tầng (của từng phương án, với tỉ lệ 1:50)
Mặt đứng và mặt cắt (1:50)
Các chi tiết (tỉ lệ 1:20)
Các phối cảnh
Mô hình (nếu có: được hỗ trợ thêm 500 ngàn đồng tiền làm mô hình, với tỷ lệ 1/20)
Mô tả các vấn đề liên quan tới kỹ thuật xây dựng độ bền vững chống lại tác động của
thời tiết.
d) Một đĩa CD bao gồm:
Bản vẽ autoCAD, tất cả các hình ảnh và ảnh chụp được thể hiện trên bản vẽ và trong
báo cáo thiết kế (tối thiểu là 300 dpi với kích thước khổ A3, dưới dạng jpeg/tiff có
độ phân giải cao).
Ảnh của các cá nhân dự thi (mỗi ảnh có độ phân giải tối thiểu là 200 dpi với kích
thước khổ A5).
Tập tin văn bản của các đoạn tiết mô tả trong bản vẽ và báo cáo thiết kế.
Ảnh chụp lại các bản vẽ khổ A1 (độ phân giải tối thiểu là 300 dpi với kích
thước khổ A3).
Page 7 of 9
5
HỘI ĐỒNG ĐÁNH
G
I
Á
5.1 Hội Đồng đánh giá của cuộc thi bao gồm các thành viên sau đây:
• Hội Quy hoạch Phát triển đôthị Việt Nam (PGS.TS. KTS. Đỗ Hậu)
• Viện Quy hoạch và Xây dựng Thừa Thiên Huế (TS. KTS. Đặng Minh Nam)
• Khoa Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng (KTS. Võ Thành Nghĩa)
• Công ty TNHH Tư vấn Kiến trúc Miền Trung (Ths. Nguyễn Thanh Bình)
• Cty CP TV XD Công nghiệp và Đôthị VN tại Đà Nẵng (KTS. Hồ Phước Phương)
• Hội Kiến trúc sư Đà Nẵng – Chủ nhiệm CLB KTS trẻ (Ths. Tô Hùng)
• ISET Việt Nam (TS. Trần Văn Giải Phóng)
5.2 Quyết định của Ban giám khảo là cuối cùng và các bên liên quan không thể đàm phán,
tranh chấp, yêu cầu xem xét lại hoặc thách thức bằng bất kỳ hình thức hoặc phương tiện
nào. Hội Đồng đánh giá có quyền tuyệt đốitrong việc quyết định rút lại giải thưởng.
5.3 Các Hồ sơ sau khi nộp sẽ trải qua 2 vòng xét chọn của Hội đồng đánh giá:
• Vòng 1- vòng sơ loại: 10 phương án xuất sắc đáp ứng các tiêu chí của Cuộc thi sẽ
được chọn lựa để vào vòng 2.
• Vòng 2 – vòng chung kết: các thí sinh/nhóm có hồ sơ được vào vòng 2 sẽ được ban tổ
chức mời đến trình bày thêm về những thông tin liên quan, hay ý tưởng thiết kế của
nhóm mình. Phần trình bày 15 phút và Ban giám khảo sẽ phản biện 15 phút cho mỗi Hồ
sơ thiết kế. Sau đó Ban giám khảo sẽ chọn 5 Hồ sơ xuất sắc nhất để trao giải thưởng.
6 CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG
6.1 Các giải thưởng bao gồm:
• 1 Giải nhất trị giá 10 triệu đồng
• 1 Giải nhì trị giá 6 triệu đồng
• 1 Giải ba trị giá 3 triệu đồng
• 2 Giải khuyến khích trị giá 2 triệu đồng/ giải
6.2 Chỉ các cá nhân/ nhóm đoạt giải sẽ được thông báo bằng email.
Page 8 of 9
7
QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÀI
S
Ả
N
7.1 Tất cả các hồ sơ và phương án dự thi đều là tài sản của dự án Nhà chống bão (Sheltering
from a gathering storm) do Mạng lưới Tri thức Khíhậu & Phát triển (CDKN) tài trợ thông
qua điều phối của Trường Đại học Kinh tế Huế, và sẽ không được hoàn trả lại cho các cá
nhân/ nhóm dự thi. Các đơn vị tổ chức có quyền giữ lại và sử dụng nội dung của các hồ sơ
dự thi cho các mục đích triển lãm, xuất bản và lưu trữ.
7.2 Các cá nhân/ nhóm dự thi đồng ý để các đơn vị tổ chức thực hiện sao chép toàn bộ hoặc một
phần các nội dung nằm trong các hồ sơ dự thi và không phải thanh toán lệ phí cho người
nắm giữ quyền xuất bản hoặc quyền tác giả.
8
LỊCH TRÌNH DỰ KIẾN CỦA CUỘC
T
H
I
8.1
Thông báo phát động cuộ
c thi
Ngày
1
/
03
/
2013
8.2
Hạn nộp Hồ sơ phương án dự thi
Ngày 30
/03
/
2013
8.3
Công bố phương án vào vòng 2 giải
Ngày 10/04/2013
8.4 Nộp bài chấm vòng 2 Ngày 15/05/2013
8.5 Lễ công bố trao giải Ngày 30/05/2013
9
PHƯƠNG THỨC NỘP HỒ SƠ DỰ
T
H
I
Các cá nhân/ nhóm gửi Hồ sơ phương án dự thi thiết kế kiến trúc Nhàở thích ứngvới
biến đổikhíhậu trong bốicảnhđôthị hóa, bằng cách gửi email tới BTC tại địa chỉ
cuocthithietke2013@gmail.com; hạn chót vào
ngày
30 tháng 03 năm
2013,
nội dung bao gồm
họ tên cá nhân/ nhóm dự thi, tên trường đại học, địa chỉ liên lạc, số điện thoại, email và
phương án dự thi.
10
THẮC
M
Ắ
C
VÀ GIẢI Đ
Á
P
Các cá nhân/ nhóm có nhu cầu được giải đáp các thắc mắc về quy chế và thể lệ cuộc thi
có thể gửi thư điện tử đến cuocthithietke2013@gmail.com. Tiêu đề của thư điện tử xin ghi
rõ Nhàở thích ứngvớibiếnđổikhíhậu trong bốicảnhđôthị hóa. Chỉ khi email trên
được xác nhận bởi BTC cuộc thithì các thắc mắc sẽ được giải đáp một cách chính thức.
Page 9 of 9
11
QUYỀN LỢI VÀ TRÁCH
N
H
I
Ệ
M
CỦA CÁC CÁ
N
H
Â
N
/
NHÓM ĐOẠT
G
I
Ả
I
11.1 Các cá nhân/ nhóm tham gia cuộc thi thiết kế kiến trúc Nhàở thích ứngvớibiến
đổi khíhậu trong bốicảnhđôthịhóa phải chấp nhận vô điều kiện các điều khoản ghi rõ
trong Văn Bản về quy chế và thể lệ cuộc thi.
11.2 Các cá nhân/ nhóm dự thi không được phép xuất bản các tác phẩm dự thi (dù là
một phần hay toàn bộ) trước khi quyết định cuối cùng của Hội Đồng đánh giá được đưa ra
thông báo chính thức.
11.3 Các cá nhân/ nhóm đoạt giải của cuộc thi có thể được yêu cầu tham gia vào các
cuộc phỏng vấn báo chí, triển lãm công cộng và các buổi hội thảo thuyết trình ý tưởng
thiết kế. Việc từ chối không tham gia vào những sự kiện này có thể là cơ sở cho việc thu
hồi và tước giải thưởng.
11.4 Các phương án thiết kế đoạt giải sẽ được công bố trong lễ trao giải và các phương
tiện truyền thông khác, có thể kèm theo hình ảnh và bài phỏng vấn.
11.5 Văn bản này là sản phẩm từ một dự án tài trợ bởi Bộ Phát triển Quốc tế của Anh
quốc (DFID) và Tổng cục Hợp tác Quốc tế Hà Lan (DGIS) cho các nước đang phát triển
thông qua Mạng lưới Tri thức Khíhậu & Phát triển (CDKN). DFID, DGIS và CDKN
không chịu tránh nhiệm về những quan điểm và thông tin thể hiện trong văn bản này.
. của thư điện tử xin ghi
rõ Nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh đô thị hóa. Chỉ khi email trên
được xác nhận bởi BTC cuộc thi thì các thắc. thiết kế kiến trúc Nhà ở thích ứng với biến
đổi khí hậu trong bối cảnh đô thị hóa phải chấp nhận vô điều kiện các điều khoản ghi rõ
trong Văn Bản về quy