1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đánh giá tác động,xác định giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và chọn dự án đề xuất potx

138 840 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 11,49 MB

Nội dung

BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM 2LƯỢNG MƯA: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua 1911 - 2000 không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùn

Trang 1

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG, XÁC ĐỊNH GiẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LỰA

Trang 3

1 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 4

The 16 th COORDINATION MEETING

14 July 2005 – Sihanouk Ville, CAMBODIA

1 Tình hình biến đổi khí hậu

2 Quá trình nhận thức về biến đổi khí hậu

3 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

4 Các kịch bản biến đổi khí hậu

5 Mấy thuật ngữ cơ bản trong BĐKH

VẤN ĐỀ BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 5

1.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 6

Bức xạ sóng ngắn

Bức xạ sóng dài

Băng tuyết Phản xạ từ mặt đất

Dong chảy

Hoạt động của con người

Quá trình mặt đất Sông – Hồ

Hải lưu Tương tác Băng – đại dương

Trang 7

BIẾN ĐỔI CỦA CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ

Trang 8

XU THẾ DiỄN BiẾN CỦA NHIỆT ĐỘ (°C)

Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007

Trang 10

Đại dương Lục địa

Nhiệt độ bề mặt lục địa tăng nhanh

hơn đại dương

Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007

Trang 11

SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BiỂN

Trang 12

(~1.5 triệu km2 từ năm 1970)

DiỆN TÍCH BĂNG SUY GiẢM

Trang 13

Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)

21.0 21.5 22.0 22.5 23.0

1974 1979 1984 1989 1994 1999 2004

2 1

Nhiệt độ mùa đông tăng

nhanh hơn nhiệt độ mùa hè

Nhiệt độ ở các vùng khí hậu

phía Bắc tăng nhanh hơn ở

các vùng khí hậu phía Nam

1000 2000 3000 4000 5000

1974 1979 1984 1989 1994 1999 2004

2 1

m m

Rainfall of Aug.-Dec

BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM

Trang 14

BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (2)

LƯỢNG MƯA:

Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai

đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống.

Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng

ở các vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình trong cả

nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm khoảng 2%.

Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)

Trang 15

BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (3)

Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)

Trang 16

BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (3)

BÃO:

Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn

Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía nam và

Mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có đường đi dị thường hơn

Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)

Trang 17

BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (4)

NƯỚC BiỂN DÂNG:

Số liệu quan trắc cho

thấy mực nước biển

trung bình dâng vào

khoảng 3mm/năm (giai

đoạn 1993 - 2008)

Trong khoảng 50 năm

qua, số liệu mực nước

biển tại Trạm hải văn

Hòn Dấu cho thấy đã

dâng khoảng 20 cm

Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)

Trang 18

CÁC THIÊN TAI CHÍNH Ở VIỆT NAM

Trang 19

Lũ trên sông

Lũ quétBão

Nước dâng do bão

CÁC THIÊN TAI CHÍNH Ở VIỆT NAM

Trang 20

Đợt 3 : từ cuối tháng 10-đầu tháng 11/2010, mưa lớn gây

lũ lụt ở các tỉnh Nam Trung Bộ từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận

Đợt 4 : cuối tháng 11, mưa lớn và lũ lụt tại các tỉnh Trung Trung Bộ, nặng nhất là Bình Định, nhiều huyện bị ngập.

Trang 21

THẾ GiỚI - NĂM 2011

Trong các tháng đầu năm 2011 đã xảy ra một số thiên tai đáng chú ý Đó là:

 Tố lốc kinh hoàng tại Mỹ

 Hạn hán nghiêm trọng tại Trung Quốc

 Động đất, sóng thần và sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima tại Nhật Bản

 Hoạt động núi lửa ở Ireland…

Trang 22

1.2 QUÁ TRÌNH NHẬN THứC VỀ

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 23

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BĐKH

Năm 1979 : Hội nghị Khí hậu toàn cầu (WMO) đã “nhận thấy các hoạt động của con người có khả năng gây ra những sự biến đổi của khí hậu”

Năm 1985 : Hôi nghị phối hợp của UNEP/WMO/ICSU (Villach –

Austria) về “Đánh giá vai trò của CO 2 và các khí nhà kính tới sự thay đổi khí hậu”

Năm 1988 : UNEP và WMO phối hợp tổ chức Ban Liên Chính phủ

về Biến đổi khí hậu (IPCC) để cung cấp những luận cứ khoa học

về vấn đề biến đổi khí hậu

Năm 1990 : Báo cáo Đánh giá lần thứ Nhất của IPCC được công

bố và là cơ sở cho việc hình thành Công ước khung của Liên

hợp quốc về Biến đổi của khí hậu (UNFCCC)

Trang 24

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BĐKH (2)

Năm 1992 : UNFCCC được thông qua

Năm 1997 : Nghị định thư KYOTO được chấp nhận

Năm 2005 : Nghị định thư KYOTO có hiệu lực

Năm 2007 : Báo cáo Đánh giá lần thứ Tư (FAR / IPCC) của IPCC được công bố và khẳng định “biến đổi khí hậu là không thê tránh khỏi” Nhận định này đã khẳng định cho nhận định trước đó 28 năm (1979 – 2007)

Năm 2009 : COP - 15 (Copenhagen – Đan Mạch)

Năm 2010 : COP – 16 (Cancun - Mexico)

Trang 25

Việt Nam là một trong những nước sớm

tham gia ký kết và phê chuẩn Công ước khung của Liên hiệp quốc và Nghị định

thư Kyoto về BĐKH:

• Việt Nam ký Công ước ngày 11/6/1992 và phê chuẩn

ngày 16/11/1994 Công ước có hiệu lực đối với Việt

Nam từ ngày 14/12/1995.

• Việt Nam ký Nghị định thư Kyoto vào ngày 11/3/1999 và

phê chuẩn ngày 18/11/1999 Nghị định thư Kyoto chính thức có hiệu lực đối với VN từ ngày 16/2/2005.

Trang 26

• Việt Nam chính thức là một Bên không thuộc Phụ lục I của Công ước và Nghị định thư Kyoto về

BĐKH, có đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ của một Bên trong quá trình thi hành, cam kết và đàm phán về

BĐKH.

• Tổng cục KTTV trước đây, nay là Bộ TNMT , được Chính phủ giao làm Cơ quan đầu mối Quốc gia

cho các hoạt động thực hiện Công ước và Nghị

Nghị định thư về BĐKH.

Trang 27

• Thông tư 10/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006 về việc

“Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế Phát triển sạch trong

khuôn khổ Nghị định thư Kyoto”;

• Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 6/04/2007 của Thủ

tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực

hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 – 2010”;

• Công văn số 1754/VPCP-NN ngày 03/4/2007 của Văn

phòng Chính phủ “Giao Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với các

cơ quan liên quan theo dõi, cập nhật và xử lý các thông tin

về BĐKH và nước biển dâng,

• Thông tư 10/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006 về việc

“Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế Phát triển sạch trong

khuôn khổ Nghị định thư Kyoto”;

• Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 6/04/2007 của Thủ

tướng Chính phủ về việc “ Phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực

hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 – 2010 ”;

• Công văn số 1754/VPCP-NN ngày 03/4/2007 của Văn

phòng Chính phủ “ Giao Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với các

cơ quan liên quan theo dõi, cập nhật và xử lý các thông tin

về BĐKH và nước biển dâng ,

Trang 28

• Nghị quyết của Chính phủ số 60/2007/NQ-CP ngày 03

tháng 12 năm 2007, “Giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường

chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng

Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí

hậu toàn cầu,

• Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm

2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

• Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế điều hành thực hiện

Chương trình mục tiêu quốc gia;

• Nghị quyết của Chính phủ số 60/2007/NQ-CP ngày 03

tháng 12 năm 2007, “Giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường

chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng

Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí

hậu toàn cầu ,

• Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm

2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

• Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế điều hành thực hiện

Chương trình mục tiêu quốc gia;

Trang 29

Công văn của Bộ TN&MT số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 về Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của các bộ, ngành, địa phươ ng

Thông tư liên tịch của Bộ TN&MT-Bộ Tài chính-Bộ KH&ĐT

Trang 30

Việt Nam đã thực hiện nhiều dự

án, nghiên cứu tác động của BĐKH và các giải pháp thích ứng

Trang 31

1.3 NGUYÊN NHÂN CỦA

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 32

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái của khí hậu so với

trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong

khoảng thời gian dài (vài thập kỷ hoặc dài hơn)

Biến đổi khí hậu (BĐKH) do quá trình tự nhiên và ảnh

hưởng của con người

Nguyên nhân : gia tăng hiệu ứng nhà kính (CO2 tạo thành do

sử dụng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch – dầu mỏ, than

đá, khí tự nhiên , do phá rừng, thay đổi sử dụng đất )

Trang 33

CƠ CHẾ CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

Trang 34

Sự thay đổi nồng độ khí CO 2 tương ứng

Trang 35

CO2 CO2 CO 2

CO2 CO2 CO 2

Trang 36

Sự gia tăng trong sử dụng năng lượng của thế giới.

Trang 37

1.4 CÁC KỊCH BẢN

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 38

Nó thể hiện mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu

Trang 39

Các kịch bản biến đổi khí hậu

Trang 40

CÁC KỊCH BẢN BĐKH

Trang 42

SỰ KHÁC NHAU GiỮA CÁC KỊCH BẢN

KỊCH BẢN GỐC A1: Kinh tế thế giới phát triển nhanh, dân số đạt đỉnh vào 2050 rồi giảm dần; phát triển

nhanh và hiệu quả công nghệ mới, tương đồng về

thu nhập, giao lưu mang tính toàn cầu (+ F1: Sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch)

KỊCH BẢN GỐC B1: Tương tự A1 song có sự thay

đổi nhanh theo hướng kinnh tế dịch vụ và thông tin,

sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng phi hóa thạch

Trang 45

KỊCH BẢN

NƯỚC BiỂN

DÂNG 1 m

(ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG – THÁI BÌNH)

Trang 46

KỊCH BẢN NƯỚC BiỂN DÂNG 1 m (VÙNG DUYÊN HẢI MiỀN TRUNG)

Trang 47

KỊCH BẢN

NƯỚC BiỂN DÂNG 1 m

(ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG)

Trang 48

NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 49

KỊCH BẢN BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM

Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) vào năm 2050 và 2100 so với thời kỳ 1980 – 1999 cho các khu vực của Việt Nam ứng với kịch

bản phát thải cao (A2), trung bình (B2) và thấp (B1)

Trang 50

KỊCH BẢN BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM

Trang 51

Mức thay đổi tỷ lệ (%) lượng mưa vào năm 2050 và 2100 so với thời

kỳ 1980 – 1999 cho các khu vực của Việt Nam ứng với kịch bản

phát thải cao (A2), trung bình (B2) và thấp (B1)

KỊCH BẢN BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM

Trang 53

Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 -1999

Trang 54

1.5 MẤY THUẬT NGỮ

CƠ BẢN TRONG BĐKH

Trang 55

THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG BĐKH

ỨNG PHÓ : Những hoạt động của con người nhằm

thích ứng và giảm nhẹ các tác nhân gây ra BĐKH

THÍCH ỨNG : Sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên / con người với hoàn cảnh / môi trường thay đổi nhằm giảm khả năng tổn thương do BĐKH hoặc tận dụng

cơ hội do nó mang lại

GiẢM NHẸ : Những hoạt động nhằm giảm mức độ phát thải khí nhà kính

Trang 56

ứNG PHÓ =

THÍCH ứNG + GIẢM NHẸ

Trang 57

THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG BĐKH (2)

KHẢ NĂNG BỊ TỔN THƯƠNG: Mức độ mà hệ thống

có thể bị tổn thương hoặc không có khả năng thích ứng với BĐKH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DO BĐKH: Xác định các ảnh hưởng của BĐKH lên môi trường và các hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương (bao hàm cả việc xác định và đánh giá các giải pháp thích ứng với BĐKH)

Trang 58

2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦABIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 59

VÌ SAO CHÚNG TA CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU ?

Trang 60

Khung hướng dẫn lập Kế hoạch Hành động

ứng phó với biến đổi khí hậu

60

1 Khởi động và chuẩn bị triển khai

2 Xác định mục tiêu của kế hoạch hành động

3 Lập kế hoạch Xây dựng kế hoạch hành động

4 Thu thập thông tin và số liệu điều tra cơ bản

5 Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu

6 Xác định các giải pháp ứng phó

7 Biên soạn dự thảo kế hoạch hành động

8 Tổ chức lấy ý kiến đóng góp

9 Phê duyệt và công bố kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu

Trang 61

Cách tiếp cận

nào, khu vực nào, mức độ rủi ro thiệt hại ra sao, đối

tượng nào có khả năng bị tổn thương nhất và vì sao

hiện cho hai bối cảnh hiện tại và tương lai.

61

Trang 62

Cách tiếp cận (2)

thường xuyên khi có thay đổi về kịch bản BĐKH hoặc khi có điều chỉnh định hướng phát triển của ngành/địa phương.

Đánh giá tổng thể cho toàn địa bàn trước , trên

cơ sở kết quả nhận được sẽ tiến hành các đánh giá chuyên sâu.

sự tham gia của các bên liên quan

62

Trang 63

Công nghiệp Nông nghiệp

CO2, HFCs, SF6, CH4, NO2 …

Trái Đất nóng lên Biến đổi khí hậu

Trang 64

An ninh lương thực:

•Tốc độ biến đổi khí hậu như hiện nay, sản lượng các loại cây lương thực sẽ giảm 15 %.

Trang 65

An ninh năng lượng:

•Vấn đề năng lượng có thể ảnh hưởng đến phát triển bền vững lâu dài của các quốc gia.

Trang 67

Bảo tồn, đa dạng sinh

học:

•Tăng nguy cơ diệt chủng của động thực vật, làm biến mất các nguồn gen quí hiếm, bệnh dịch mới

có thể phát sinh

Nguån: IPCC

Trang 68

Nicholas Stern: Bảy nghìn tỉ

USD là con số thiệt hại mà

toàn thế giới sẽ phải gánh

chịu trong 10 năm tới do trái

Trang 69

T n th t ổn thất ất

T n th t ổn thất ất hàng năm do thiên tai (đ n v : tri u USD) (đ n v : tri u USD) ơn vị: triệu USD) ơn vị: triệu USD) ị: triệu USD) ị: triệu USD) ệu USD) ệu USD)

Trang 70

Biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thương cho nông nghiệp ở các nước đang phát triển

Các nước công nghiệp

Thế giới

Các nước đang phát triển

Châu Á

Trung Đông và Bắc Phi

Mỹ La-tinh

Châu Phi

Trang 71

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

hai vùng đồng bằng lớn;

nghiêm trọng ;

kiệt và trở nên ngày càng khan hiếm

(nhiễm mặn vùng ven biển; lũ quét, sạt lở đất

vùng núi);

71

Trang 72

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

NÔNG NGHIỆP

 Ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ, gia tăng dịch

bệnh, giảm năng suất cây trồng

nhập mặn, tiêu thoát nước khó khăn

gấp 2 - 3 lần vào năm 2100 -> Nguy cơ hạn hán và

tình trạng thiếu nước cho sản xuất

 Thay đổi ranh giới phân bố cây trồng nhiệt đới

(dịch chuyển lên cao và tiến về phía Bắc);

72

Trang 73

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

LÂM NGHIỆP

 Tác động mạnh mẽ đến đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng

 Độ ẩm thấp, nhiệt độ cao -> nguy cơ cháy rừng cao

 Tăng nguy cơ sâu bệnh hại rừng;

 Tác động đến HST rừng ngập mặn, rừng tràm

 Giảm diện tích đất canh tác do úng ngập, nhiễm mặn, nhiễm phèn, hạn hán làm tăng nguy cơ chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp

73

Trang 74

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

THỦY SẢN

 Xâm nhập mặn sâu hơn ảnh hưởng nhiều loài thủy sản nước ngọt;

 Nhiệt độ tăng làm tảo, rong, thực vật nổi suy giảm hoặc bị hủy diệt -> ảnh hưởng nguồn thức ăn, hô hấp cho các sinh vật

 Mực nước biển dâng làm thay đổi cấu trúc và thành phần các quần xã sinh vật hiện có, suy giảm trữ lượng

 Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản thay đổi (cá nhiệt đới tăng,

cá cận nhiệt đới giảm) ;

 Ảnh hưởng tới kinh tế vùng ven biển

74

Trang 75

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

NĂNG LƯỢNG

 Gia tăng tiêu thụ năng lượng

 Chế độ mưa thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động

thủy điện (bốc hơi bề mặt, nhu cầu tưới nông

nghiệp…) , gây khó khăn điều tiết hồ chứa;

 Gây sức ép cho quản lý và truyền tài điện năng

 Hệ thống dàn khoan trên biển, hệ thống vận

chuyển dầu và khí cùng với các nhà máy điện

khí ở khu vực ven biển sẽ bị ảnh hưởng do

nước biển dâng, thiên tai -> tang chi phí bảo

dưỡng, sửa chữa, vận hành…

 BĐKH và NBD có tác động mạnh tới một số nhà

máy, trạm, hệ thống đường dây phân phối điện

vùng ven biển, hệ thống thủy điển…

75

Trang 76

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

GIAO THÔNG VẬN TẢI

giảm khí nhà kính;

kho, làm ngập đường bộ và đường sắt ven biển Nếu

NBD 1m thì gần 11.000 km đường bộ bị ngập

gây ngập lụt, phá hủy hệ thống giao thông (từ

2001-2005: thiệt hại do bão lũ: 2.571 tỷ đồng,

XÂY DỰNG

biển và trên biển

76

Trang 77

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI CÁC NGÀNH

DU LỊCH

 Hư hại cơ sở hạ tầng, làm xấu đi môi trường cảnh quan

du lịch, giảm lượng khách đến, ảnh hưởng đến các loại

hình du lịch (sinh thái, biển, các công trình văn hóa, …

 Ảnh hưởng gián tiếp từ các hoạt động khác: GTVT, Công

nghiệp…

SỨC KHỎE CON NGƯỜI

 Nhiệt độ tăng sẽ ảnh hưởng xấu đối với người cao tuổi,

người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh ;

 Ảnh hưởng đến sức khỏe do sự gia tăng bão, lũ

 BĐKH có thể làm thay đổi cấu trúc gen, gia tăng nhiều

loại dịch bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy, dịch tả…

77

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình du lịch (sinh thái, biển, các công trình văn hóa, … - Đánh giá tác động,xác định giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và chọn dự án đề xuất potx
Hình du lịch (sinh thái, biển, các công trình văn hóa, … (Trang 77)
Hình khẩn cấp này chúng ta - Đánh giá tác động,xác định giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và chọn dự án đề xuất potx
Hình kh ẩn cấp này chúng ta (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w