Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
NỘI DUNG
I. Tổng quan về vấn đề BĐKH trên thế
giới và ở nước Việt Nam.
II. Ảnh hưởng của BĐKH
III. Cácbiệnphápthíchứngvà giảm thiểu
của BĐKH
IV. Kết luận.
I.Tổng quan về vấn đề BĐKH trên thế
giới và ở Việt Nam
1 .BĐKH là gì???
-TheoIPCC “BĐKH” là bất cứ thay đổi nào của khí
hậu so với thời gian, do đa dạng tự nhiên hay
nguyên nhân từ con người.
-Theo UNFCCC thì BĐKH “Sự thay đổikhí hậu trực
tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm
thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà cùng
với BĐKH tự nhiên đã quan sát trong một thời kì
nhất định
2. Những thách thức của con người đối
với BĐKH
- An ninh lương thực
-
An ninh năng lượng
-
Vấn đề nước sạch
-
Bảo tồn đa dạng sinh
học
3. Tác nhân gây biếnđổikhí hậu
-
Do sự phát thải khí nhà kính thông qua các
hoạt động của con người chủ yếu khí CO
2
và
metan(CH
4
) là nguyên nhân hàng đầu của
BĐKH .
-
Hoạt động công nông nghiệp như trồng trọt,
thủy lợi, phá rừng khiến cho khả năng hấp thụ
nhiệt của mặt đất giảm đồng thời tăng sự phát
thải khí metan thông qua chất thải hữu cơ
4. Kịch bản về BĐKH
Bảng 1: Kịch bản của biếnđổikhí hậu toàn cầu theo IPCC năm 2007
Thay đổi nhiệt độ vào thời kỳ năm 2090-2099
so với thời kì 1980-1999
Dâng cao mực nước biển(m) vào
thời kì năm 2090-2099 so với năm
1980-1999
Các kịch bản Có khả năng nhất Khoảng biến thiên. Khoảng biến thiên chưa tính đến
sự biếnđổi của băng hà
Kịch bản B1 1,8 1,1-2,9 0,18-0,38
Kịch bản A1T 2,4 1,4-3,8 0,2-0,45
Kịch bản B2 2,4 1,4-3,8 0,2-0,43
Kịch bản A1B 2,8 1,7-4,4 0,21-0,48
Kịch bản A2 3,4 2,0-5,4 0,23-0,51
Kịch bản A1F 4,0 2,4-6,4 0,26-0,59
-
Tính theo trung bình của cả 6 kịch bản trên thì
đến cuối thế kỷ 21 tăng thêm 2,8
0
C mực nước
biển dâng cao 0.37m chưa tính đến sự tan băng
mà chỉ tính đến sự dãn nở của nước.
-
Theo IPCC dự báo cuối thế kỉ 21 mực nước
biển có thể tăng thêm tối đa là 81cm
Tính địa phương của BĐKH thể hiện ở một số
điểm sau đây:
-
Sự ấm lên.
-
Hiện tượng tan băng.
-
Có nhiều khả năng xuất
hiện thường xuyên các
đợt nóng cực
đoan,sóng,nhiệt độ và
mưa lớn.
-
Có sự dịch chuyển các
cơn bão.
-
Tăng hoặc giảm lượng
mưa.
[...]... du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn), các điểm hấp dẫn du lịch - Tácđộng đến các hoạt động du lịch, đặc biệt là lữ hành - Tácđộng đến hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch b Một số định hướng ứng phó với tác động của biếnđổikhí hậu trong lĩnh vực du lịch "giảm nhẹ" (giảm lượng khí CO2 từ các phương tiện vận chuyển du lịch; giảm và tiến tới thay thế các thiết... có sử dụng khí CFC; khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường; trồng cây xanh ở các khu điểm du lịch; giảm thiểu chất thải ) "Thích ứng" (nâng cao nhận thức về BĐKH và những tácđộng đến du lịch; bảo vệ tài nguyên các khu, điểm du lịch; điều chỉnh các chính sách , chiến lược và quy hoạch phù hợp với thực tế tácđộng của BĐKH trong lĩnh vực DL; tăng cường hợp tác quốc tế... 0%- 10%) vào mùa mưa và giảm (từ 0%-5%) vào mùa khô Tính biếnđộng của mùa mưa tăng lên • Mực nước trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam có thể dâng lên 100cm vào năm 2100 c.Nhận định về xu thế tácđộng tiềm tàng của BĐKH đối với Việt Nam Việt Nam đang đối mặt với nhiều tácđộng của BĐKH bao gồm cáctácđộng đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên , cấu trúc xã hội, hạ tầng kĩ thuật và nền... thoát nước do nước lũ từ sông và tăng mực nước biển - Đầu tư lớn trong xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, các hệ thống đê biển, đê sông để bảo vệ các hệ thống tiêu thoát nước - Giảm tuổi thọ của các vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị vàcác công trình giảm đi, đòi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục 4.Những tácđộng của BĐKH đến con người và sinh vật +Hiện nay, biếnđổikhí hậu đã cướp đi mạng sống... nghiêm trọng và tất yếu sẽ dẫn đến suy giảm các tiền đề phát triển du lịch biển đảo nói riêng và cả nước nói chung Các di tích, danh thắng, hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tập trung ở vùng ven biển, trên các đảo, vùng núi cao là những nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của biếnđổikhí hậu *BĐKH tácđộng trực tiếp tới phát triển du lịch thể hiện ở cả 3 hình thức: - Tácđộng đến tài nguyên... người mỗi năm và ảnh hưởng đến cuộc sống của 300 triệu người trên trái đất do tácđộng của những đợt nắng nóng, lũ lụt và cháy rừng gây ra + biếnđổikhí hậu đã gây ra sự thay đổi chế độ khí hậu ở nhiều nơi trên thế giới dẫn đến sự chuyển dịch của cácđớikhí hậu.Nhiều bệnh lạ ,mới sinh ra và đã “toàn cầu hóa” nhiều bệnh mà trước đây chỉ xảy ra ở những khu vực địa lý nhỏ + Làm thay đổi nhịp sinh học... hưởng nặng nề nhất của biếnđổikhí hậu Phần lớn những tácđộng này sẽ xảy ra ở vùng ven biển do đó sẽ ảnh hưởng lớn tới phát triển du lịch a.Một số ảnh hưởng do sự BĐKH gây nên: Cụ thể, 5,2% diện tích tự nhiên với 10,8% dân số nước ta sẽ bị ảnh hưởng khi nước biển dâng 1m và con số tương ứng trong trường hợp nước biển dâng 5m sẽ là 16% và 35% Biếnđổikhí hậu làm nhiệt độ tăng và nước biển dâng,... ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH và mực nước biển dâng Để ứng phó ôứi BĐKH cần phải có những đầu tư thích đáng và nỗ lực của toàn xã hội II Ảnh hưởng của BĐKH 1 Ảnh hưởng của BDKH đến hoạt động du lịch "Du lịch là ngành kinh tế nhạy cảm với các điều kiện môi trường tự nhiên vì vậy được xem là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do tác động của biếnđổikhí hậu dẫn đến nước biển dâng cao"... về hướng các vĩ độ phía Nam và mùa báo kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo chuyển hướng dị thường hơn Số ngày mưa phùn : TBN ở Hà Nội giảm dần trong thập kỉ qua và chỉ còn gần một nửa ( 15 ngày/ năm) trong những năm gần đây b.Nhận định về xu thế biến đổikhí hậu ở Việt Nam • Nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 3 0C vào năm 2100 • Lượng mưa có xu thế biếnđổi không đều giữa các vùng ,...5 .Biến đổikhí hậu trên thế giới - BĐKH tácđộng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên toàn thế giới - Dự tính đến năm 2030 ở các vùng Trung , Đông, Nam, Đông Nam Á đặc biệt là ở khu vực sông lớn bắt đầu thiếu hụt vùng bờ - Nhiều thành phố của các quốc gia ven biển đang ứng trước nguy cơ bị nước biển nhấn chìm hậu quả trực tiếp của sự tan băng ở Bắc Cực và Nam Cực -Mức . sinh
học
3. Tác nhân gây biến đổi khí hậu
-
Do sự phát thải khí nhà kính thông qua các
hoạt động của con người chủ yếu khí CO
2
và
metan(CH
4
). vào
năm 2100.
•
Lượng mưa có xu thế biến đổi không đều giữa
các vùng , có thể tăng từ ( 0%- 10%) vào mùa
mưa và giảm (từ 0%-5%) vào mùa khô. Tính
biến