Trồng cỏ Vertiver chống xói mòn và sạt lở bờ sông

Một phần của tài liệu Tài liệu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ppt (Trang 57 - 70)

II. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trồng cỏ Vertiver chống xói mòn và sạt lở bờ sông

• Ngoài những giống cây, được tuyển chọn nghiên cứu vào trong trồng trọt, chúng ta cũng cần phải bảo tồn những

giống cây địa phương thuần chủng cho năng suất cao như giống lúa khang dân, quy 5.

• Di chuyển giống cây trồng lên vùng đất có khí hậu ôn hòa, ổn định hơn.

• Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tốt nguồn lương thực cho con người khi gặp phải thiên tai, bão lũ để giảm tối đa

b)Trong lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, dịch vụ.

Mô hình nhà chống bão.

 Nhà cơ động HD-21N do kỹ sư Hà Trọng Dũng thiết kế.

• Mỗi ngôi nhà cơ động HD-21N có diện tích là 16 m2 (3m x

6m) hoặc 24 m2 (4m x 6m), trọng lượng chưa tới 200 kg, có thể lắp đặt xong trong vòng một giờ, đặt được trên mọi địa hình có bề mặt phẳng, kể cả phao trên sông và di chuyển dễ dàng với bốn người khiêng.

• Những ngôi nhà này còn được thiết kế theo dạng mở, có thể

Trần nhà trong tình huống lụt

• Kết cấu của ngôi nhà gồm ba phần: phần khung, phần vách

và phần mái.

• Phần khung được làm bắng những tuýp nước mạ kẽm chống

han gỉ và có khả năng chịu lực rất cao. Toàn bộ khung nhà được lắp ghép thành một khối hình học vững chắc với mặt đế là một khối liên kết ngang có trọng tâm chịu lực ở giữa.

• Phần vách được làm bằng những tấm pano nhựa nhẹ và bền,

trong trường hợp chuyển đổi thành nhà sử dụng lâu dài có thể thay bằng vật liệu kiên cố hơn như xi măng.

Nhà nổi của ông Nguyễn Xuân Cư, Nghĩa Đô, Hà Nội.

• Nhà bằng bê tông cốt thép, tự nổi lên và hạ xuống theo mực

nước, có tiềm năng ứng dụng rộng rãi cho các vùng ngập lũ và phân lũ.

• Nhà có kích thước 4 x 7 mét, nặng khoảng 12 tấn và có thể mang được tải trọng 3 tấn (tính cả người). Phần thân dưới và đế nhà làm bằng bê tông cốt thép, thân trên và mái được lợp tôn nhẹ (hoặc cót ép tùy theo khả năng kinh tế của

*Nguyên lý:

Tự nổi theo mực nước do lực đẩy Archimet. Trên nền đất khô, nhà nằm trên một móng bê tông như các công trình bình thường,

nhưng khi nước ngập 50 cm, nó sẽ bắt đầu nổi lên trên. Một tấm sắt có gắn gioăng cao su được chắn tại cửa ra vào, ngăn không cho nước tràn vào nhà. Người sống trong nhà sẽ đi vào qua cửa sổ. Với mỗi tấn đồ chở thêm, nhà sẽ chìm xuống khoảng 3 centimét.

Tại bốn đầu hồi là các cọc sắt đế bê tông, neo cho nhà nổi trong nước. 4 con trượt gắn với nhà sẽ chạy lên chạy xuống trong các cọc sắt này, tùy theo mức nước dâng. Với cấu tạo như vậy, ông Cư cho rằng nhà có thể chịu được dòng nước chảy và gió theo mức dự tính.

-Ngoài ra, để tránh tác động của gió bão, người sử dụng có thể gập một phần thân nhà lên (như kiểu cửa liếp ở vùng nông thôn) để cho gió đi qua, tránh áp lực lớn lên nhà.

Trường hợp xấu nhất là nhà bị ngập hoàn toàn, người ở trong có thể thoát lên mái bằng cửa thoát hiểm. Khi muốn hạ nhà xuống để tránh tác động của gió, người ở trong có thể tháo nước vào qua một cái lỗ ở sàn. Sức nặng của nước sẽ làm nhà chìm xuống.

-Nhóm nghiên cứu còn chế tạo ra một thiết bị cảm biến nhỏ, phát ra tín hiệu báo động khi nền nhà ẩm (dấu hiệu rò rỉ hoặc thấm nước).

 Cần có những thông tin dự báo cảnh báo, theo dõi diễn biến

hướng di chuyển của những cơn bão, hay hiện tượng thời tiết xấu để có thể di chuyển kịp thời và có kế hoạch đối phó có hiệu quả.

c.Trong lĩnh vực xã hội.

• Khuyến khích người dân dùng các sản phẩm tiết kiệm năng

lượng và thân thiện với môi trường:

 Sử dụng bình nước nóng bằng năng lượng mặt trời  Sử dụng bóng đèn compact trong thắp sáng.

 Tắt các thiết bị điện không cần thiết để giảm lượng điện

năng tiêu thụ.

 Tuyên truyền sâu rộng tới cộng đồng dân cư về những biện

VI. Kết luận

Một phần của tài liệu Tài liệu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG ppt (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(71 trang)