1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG LÊN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH NGHI

31 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG TIỂU LUẬN MƠN HỌC DANH MỤC HÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG LÊN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH NGHI MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK Chương GVHD: 1.1 1.2 1.3 HVTH: [1] Lớp: Cao Học QLMT [2] [3] 1.4 [6] [7] [10] [11] 1.5 [4] Cà Mau, tháng 01 năm 2018 [5] [12] [8] [11] [9] 10 11 12 [4.1] [13] MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Biến đổi khí hậu & nước biển dâng diễn phạm vi toàn cầu Ngày nay, nhân loại, tổ chức Quốc tế, Chính phủ quốc gia giới tích cực hợp tác để hành động, triển khai giải pháp ứng phó nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại tác động ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu trái đất Việt Nam quốc gia nằm bờ Tây Thái Bình Dương, có đường bờ biển dài 3.200 km, lãnh thổ có chiều ngang hẹp, sơng ngòi địa hình có độ dốc lớn theo hướng Tây - Đông nên dự báo quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu & nước biển dâng Trong nhiều năm qua, tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Việt Nam phải đương đầu với nhiều tượng khí hậu cực đoan, tần suất cường độ xuất thiên tai ngày gia tăng gây nhiều tổn thất người, tài sản cho cơng trình kết cấu hạ tầng v.v…Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu & nước biển dâng để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, mơi trường xã hội thực trở thành nguy tiềm ẩn đe doạ đến phát triển bền vững đất nước Hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (gồm cơng trình bến cảng, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt…) số đối tượng nhạy cảm với tác động ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Thiên tai biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo trì, an tồn vận hành khai thác cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng Vì vậy, đến lúc cần phải nhận thức sâu sắc tác động biến đổi khí hậu lên hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông hữu nỗ lực triển khai giải pháp khắc phục, phòng ngừa; nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật thích hợp nhằm phòng tránh rủi ro thiên tai; thích nghi với biến đổi khí hậu & nước biển dâng cho cơng trình xây dựng tương lai Chương I: TỔNG QUAN 1.1.Khái niệm Biến đổi khí hậu:Theo Cơng ước Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người [1] Hình 0.1:Khơ hạn đồng ruộng Hình 0.2: Xói mòn đất ven bờ Hì nh 0.3: Nóng lên trái đất, băng tan Hình 0.4: Siêu bão Ima đổ vào mỹ (Nguồn: Internet) Đô thị: điểm dân cư tập chung có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thích hợp, có quy mơ dân sơ, có mật độ dân số, tỷ lệ dân số phi nông nghiệp theo quy định Nghị định số 42/ 2009/ NĐ - CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 việc phân loại đô thị, tổ chức lập, thẩm định đề án định công nhận loại đô thị [2] Cơ sở hạ tầng đô thị: tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội cộng đồng dân cư, bao gồm: hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật [3] Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội: mang tính xã hội nặng tính kinh tế, xây dựng nhắm phục vụ cộng đồng Hệ thống bao gồm cơng trình y tế, văn hố, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng cơng trình khác Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp nước, xử lý chất thải, nghĩa địa, nghĩa trang; xanh công viên cơng trình khác Đây sở vật chất, cơng trình phục vụ cho sống hàng ngày người dân thị cơng trình mang tính dịch vụ cơng cộng 1.2.Ngun nhân Biến đổi khí hậu 1.2.1 Tự nhiên Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Như vậy, thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời khơng ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH Hình 0.5 : Bức xạ mặt trời (Nguồn: Internet) Núi lửa phun trào, núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng Sulfur Dioxide (SO 2), nước, bụi tro vào bầu khí Hình 0.6 : Núi lửa phun trào (Nguồn: Internet) 1.2.2.Nhân tạo Nguyên nhân làm BĐKH Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6; CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép; CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than; N2O phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp; HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22; PFCs sinh từ trình sản xuất nhơm; SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Hình 0.7:Phát thải khí nhà kính Việt Nam Hình 0.8: CH4 từ bãi rác (Nguồn: Internet) 1.3.Biểu biến đổi khí hậu Sự nóng lên khí Trái đất nói chung; Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất; Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển; Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người; Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác; - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 1.4.Thực trạng, xưu hướng tác động Biến đổi khí hậu 1.4.1 Thực trạng Biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi nhiệt độ Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên trung bình 0,74oC giai đoạn 1995 – 2005 (cao kết tính toán vào năm 2001:0,6oCtrong giai đoạn 1901 – 2000 Báo cáo lần thứ 03 IPCC) làm cho nhiều vùng băng hà, diện tích phủ tuyết, nhiều vùng băng vĩnh cửu bị nóng chảy làm mực nước biển dâng lên.[4.1] Trong kỷ 20, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình tồn cầu 0,24 oC, sai khác lớn hai năm liên tiếp 0,29 0C (giữa năm 1976 năm 1977), tốc độ xu biến đổi nhiệt độ kỷ 0,75 0C, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến Vào thập kỷ gần 1956 – 2005, nhiệt độ tăng 0,64 0C ± 0,13 0C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biến đổi nhiệt độ ngày nhanh Hình 0.9 : Mức độ gia tăng nhiệt độ toàn cầu giai đoạn từ 1901 – 2012 (Nguồn: IPCC 2013) 10 Theo kịch RCP 8.5: Lượng mưa năm có xu hướng tăng tương tự kịch 4.5 Đáng ý cuối kỷ mức tăng nhiều lên 20% hầu hết khu vực Bắc bộ, Trung bộ, phần Nam Tây nguyên Hình 0.11: Thay đổi cưỡng bức xạ so với thời kỳ tiền công nghiệp (Nguồn: Viện khoa học khí tượng thủy văn) Bảng 0-2 Đặc trưng kịch Cưỡng Nồng độ RCP bức xạ CO2tđ năm năm 2100 2100 (ppm) Tăng nhiệt độ toàn cầu năm 2100 (oC) so với 1986-2005 17 Đặc điểm đường Kịch cưỡng bức SRES tương xạ tới năm 2100 đương RCP8.5 8.5 W/m2 1370 4.9 Tăng liên tục A1F1 Tăng dần RCP6.0 6.0 W/m2 850 3.0 ổn định B2 Tăng dần RCP4.5 4.5 W/m2 650 2.4 RCP2.6 2.6 W/m2 490 1.5 ổn định B1 Đạt cực đại 3.0 Khơng có W/m2 giảm tương đương (Nguồn: Viện khoa học khí tượng thủy văn) Một số tượng khí hậu cực đoan Số lượng bão áp thấp nhiệt đới biến đổi phân bố tập trung nhiều vào cuối mùa bão thời kỳ bão hoạt động chủ yếu phía Nam Bão mạnh đến mạnh có xu xuất gia tăng Mùa hè bắt đầu xớm kết thúc muộn Mưa thời kỳ hoạt động gió mùa hè có xu hướng gia tăng Hạn hán trở nên khắc nghiệt số vùng nhiệt độ tăng khả giảm lượng mưa mùa khô Nam Trung mùa xuân mùa hè; Nam mùa xuân Bắc mùa Đông Mức nước biển dâng 18 Mức nước biển Việt Nam cao mức nước biển dâng trung bình tồn cầu Khu vực Biển Đông cao so với khu vực khác Theo kịch RCP 4.5: Năm 2050, mức nước biển trung bình cho tòa dài ven biển Việt Nam 22 cm; đến năm 2100 53 cm Theo kịch RCP 8.5: Năm 2050 mức nước biển trung bình cho tòa dài ven biển Việt Nam 25 cm; đến năm 2100 73 cm Hình 0.12: Dự báo nước biển dâng kịch A1B biến đổi khí hậu (Nguồn IPCC, 2007) 19 Hình 0.13: Dự báo nước biển dâng kịch nước biển dâng 1m (Nguồn Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) 10 tỉnh bị ngập nước nặng theo kịch nước biển dâng 1m - Đánh giá Jeremy Carew-Reid - Giám đốcTrung tâm Quốc tế Quản lý Môi trường (ICEM) 1.4.3 Xu hướng biến đổi khí hậu Việt Nam Nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C vào năm 2100; Lượng mưa có xu biến đổi khơng đồng vùng, tăng (từ 0% đến 10%) vào mùa mưa giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khơ Tính biến động mưa tăng lên; Mực nước biển trung bình tồn dải bờ biển Việt Nam dâng lên m vào năm 2100 Bảng 0-3: Xu thay đổi khí hậu thiên tai khác Việt Nam thập kỷ tới 20 Yếu tố khí hậu Khu vực bị tác động chủ yếu Xu Nhiệt độ sẽ: - tăng 0,3 - 0,5OC (năm 2020); O - tăng 1,0 - 2,0 C (năm 2050) Tây Bắc Bắc Trung Bộ Tăng - tăng 1,6 - 2,6OC (năm 2100) Nơi có mức độ biến động lớn Lượng mưa mùa mưa biến động lượng mưa Trung Bộ: vào khoảng - 10% vào - Bắc Trung Bộ, năm nói - Trung Trung Bộ Tăng - Phần phía Bắc Nam Trung B.; Nước biển dâng cao thêm khoảng cm cho thập kỷ dâng 28 - 33 cm vào năm Tăng 2050 từ 65 – 100 cm vào năm 2100 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, “Kết quả xây dựng “Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam,” 2009) 21 1.5.Tác động biến đổi khí hậu lên sở hạ tầng thị 1.5.1.Tác động Biến đổi khí hậu lên sở hạ tầng thị Biến đổi khí hậu tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dụng, sức chịu tải, độ bền, độ an toàn cơng trình thiết kế [5] Khả dễ bị tổn thương ngành công nghiệp, sở hạ tầng, khu dân cư xã hội biến đổi khí hậu nói chung lớn địa điểm có nguy cao, đặc biệt vùng ven biển, ven sông, vùng dễ bị tác động tượng thời tiết cực đoan, khu vực có kinh tế gắn liền với tài nguyên nhạy cảm với khí hậu, chẳng hạn ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, nhu cầu nước du lịch; Khả dễ bị tổn thương có xu hướng đặc trưng theo vùng địa phương lại có xu hướng lớn ngày phát triển [6] Những sở hạ tầng hệ thống giao thông, cung câp lượng, cấp nước đô thị dễ bị tổn thương, đặc biệt vùng ven biển, tới nước biển dâng lượng mưa suy giảm khu vực; mật độ dân số lớn thiếu sở hạ tầng dễ bị tổn thương tới biến đổi khí hậu Hệ thống đê biển: mực nước biển dâng cao làm hệ thống đê biển khơng thể chống chọi nước biển dâng có bão, dẫn đến nguy vỡ đê trận bão lớn Hệ thống đê sông, đê bao bờ bao: mực nước biển dâng cao làm cho khả tiêu thoát nước biển giảm, kéo theo mực nước sông nội địa dâng lên, kết hợp với gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn làm cho đỉnh lũ tăng lên, ảnh hưởng đến an tồn tuyến đê sơng tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam 22 Các cơng trình cấp nước: Mực nước biển dâng làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn biển vào đất liền, làm cho tầng nước đất vùng ven biển có nguy bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho cơng tác cấp nước phục vụ sản xuất Cơ sở hạ tầng đô thị: Nước biển dâng triều cường ảnh hưởng nghiêm trọng khu đô thị ven biển, gây ảnh hưởng đến giao thông, sinh hoạt hoạt động sản xuất [7] 1.5.2 Tác động biến đổi khí hậu giao thơng vận tải Biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu đến sở hạ tầng giao thông vận tải như: Nhiều đoạn đường sắt, quốc lộ, đường giao thơng nội bộ, cảng biển cảng hàng khơng bị ngập; Xói lở móng, phá vỡ kết cấu cầu đường, vùng núi, công trình giao thơng đường bộ, đường sắt đường ống; Thúc đẩy thối hóa hư hại cơng trình giao thơng vận tải loại tăng chi phí bảo trì, tu bổ cơng trình Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải: Tăng nguy rủi ro giao thông vận tải; Ảnh hưởng đến nhiều hoạt động giao thông bao gồm thiết bị, động phương tiện; Tăng chi phí điều hòa nhiệt độ, vận chuyển hành khách Mưa lũ lớn gần vào tháng 08/2013 gây thiệt hại nghiêm trọng nhiều nước châu Á Tại miền Bắc Philippines có thủ Manila, đồng thời gây thiệt hại ước tính khoảng 14,33 triệu USD cho ngành nơng cơng nghiệp 23 sở hạ tầng Còn TP Định Tây, Trung Quốc lượng mưa đo lên tới 195mm, mưa to ảnh hưởng gần 1.000 nhà dân thành phố khu dân cư, phá hủy nhiều nhà cửa 100km đường xá [8] Theo Bộ Giao thông vận tải, sở hạ tầng giao thông thiết kế theo điều kiện mơi trường bình thường khơng đủ an tồn khả đáp ứng tương lai Nước biển dâng nhấn chìm sở hạ tầng giao thơng ven biển từ đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay Hàng năm, mưa lớn gây lũ lụt, lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng cho tuyến giao thông, làm tắc nghẽn ảnh hưởng đến việc lưu thông phương tiện, phá hủy hạ tầng giao thông làm tăng khối lượng chi phí khổng lồ cho cơng tác bảo trì Rất nhiều tuyến quốc lộ huyết mạch thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề mưa lũ như: quốc lộ 1A, 14, 19, đường Hồ Chí Minh hàng loạt tuyến quốc lộ khu vực Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên 1.5.3 Tác động biến đổi khí hậu đến cơng nghiệp, khu dân cư đô thị Theo báo cáo tổng hợp [9], tác động biến đổi khí hậu lên công nghệp, khu dân cư xã hội thể hiện: - Nhiệt độ thay đổi: Ngày đêm ấm ngày/đêm lạnh hơn, ngày đêm nóng thường xuyên hơn, vùng đất liền: Nhu cầu sử dụng lựợng cho sưởi ấm giảm nhu cầu làm mát tăng Chất lượng khơng khí thành phố giảm Giảm cố giao thông băng tuyết Tác động đến du lịch mùa đơng - Những đợt nóng Tần suất tăng lên phần lớn vùng đất liền Giảm chất lượng sống người dân sống vùng nắng nóng thiếu nhà Tác động lên người già, trẻ em người nghèo Những tượng mưa to, tần xuất tăng lên phần lớn vùng đất liền 24 Sự cố khu cự dân, thương mại, giao thông xã hội lũ lụt Áp lực lên sở hạ tầng đô thị nơng thơn Mất tài sản - Diện tích bị tác động khô hạn tăng lên: thiếu nước cho khu dân cư, công nghiệp xã hội Tiềm phát điện thủy điện giảm 1.5.4 Tác động biến đổi khí hậu công nghiệp xây dựng Các khu công nghiệp sở kinh tế quan trọng đất nước xây dựng nhiều vùng đồng phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt thách thức thoát nước nước lũ từ sông mực nước biển dâng Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng đầu tư lớn xây dựng khu công nghiệp đô thị, hệ thống đê biển, đê sông để bảo vệ, hệ thống tiêu thoát nước, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khu cơng nghiệp có rác thải hóa chất độc hại xây dựng vùng đất thấp [10] Biến đổi khí hậu làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng dệt may, chế tạo, khai thác chế biến khống sản, nơng, lâm, thủy, hải sản, xây dựng công nghiệp dân dụng, công nghệ hạt nhân, thông tin, truyền thông, v.v Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng với thiên tai làm cho tuổi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị cơng trình giảm đi, đòi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục [11] BĐKH đòi hỏi ngành phải xem xét lại quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành nhằm thích ứng với BĐKH 1.5.5 Tác động BĐKH hệ thống cung cấp lượng Nước biển dâng gây tác động sau đây: 25 - Ảnh hưởng tới hoạt động dàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện, - Các trạm phân phối điện dải ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Mặt khác, dòng chảy sơng lớn có cơng trình thủy điện chịu ảnh hưởng đáng kể Nhiệt độ tăng gây tác động đến ngành lượng: [12] - Nhiệt độ tăng làm tiêu hao lượng động cơ, có u cầu làm mát, thơng gió phương tiện giao thơng góp phần tăng chi phí ngành giao thông vận tải; - Nhiệt độ tăng làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện cho sinh hoạt chi phí làm mát ngành cơng nghiệp, giao thông, thương mại gia tăng đáng kể - Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng đầu vào hồ thủy điện Lượng mưa tăng: nhiều khu vực ngập lụt; tăng nhu cầu sử dụng lượng để bơm nước thị 1.5.6 Tác động biến đổi khí hậu đến du lịch-văn hóa Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại, dịch vụ Thông qua tác động tiêu cực, ảnh hưởng gián tiếp đến lĩnh vực khác giao thông, vận tải, xây dựng, sức khỏe cộng đồng, [13] 26 Du lịch chủ yếu bao gồm hoạt động nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí lữ hành nên phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Do đó, thời tiết xấu, hoạt động du lịch bị ảnh hưởng lớn Một số cơng trình bãi biển phải nâng cấp để thích ứng với mực nước biển dâng Nhiều chuyến du lịch biển gặp nhiều rủi ro Gia tăng xạ tử ngoại lẫn xạ nhìn thấy 1.5.7 Tác động BĐKH đến hệ thống cấp-thốt nước Đối với nguồn cung cấp nước: - Nguồn cung cấp nước bị nhiễm mặn nhiều vấn đề bị tác động nước biển dâng Điều thể rõ trực tiếp vùng ven biển mà ảnh hưởng sâu vào vùng bên Tại 28 tỉnh ven biển, việc có đủ nguồn cung cấp nước cho mục tiêu phát triển nói chung khó khăn Riêng nhu cầu nước cho sinh hoạt dân cư đô thị, nông thôn công nghiệp với lượng khoảng triệu m3 /ngày khoảng triệu m3 /ngày vào năm 2020 - Tác động hạn hán mùa khơ : Một số cơng trình cấp nước tập trung phục vụ dân cư nông thôn hay trị trấn bị thiếu nước ngày tháng không mưa Đối với cơng trình cấp nước - Tác động bão lũ + Lũ quét (lũ ống) làm phá hủy cơng trình cấp nước tập trung, người dân bị nước sinh hoạt sản xuất 27 + Ngập lụt trận mưa từ 50 mm trở lên bị lụt lội triều cường Hệ thống nước bị tê liệt hồn tồn Nhìn chung Biến đổi khí hậu chuyên gia nghiên cứu chưa có thống Có hai hướng nguyên nhân: Thứ nhất: nguyên nhân phát triển kinh tế, từ người ta thổi phồng nên có giải pháp giảm thiểu, hay mua bán chất ô nhiễm… Thứ hai: nguyên nhân thay đổi Ion vũ trụ Hiện chưa có thống kịch biến đổi khí hậu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Theo kịch biến đội khí hậu & nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường cơng bố năm 2016, nhận thấy mức độ tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu với Việt nam nghiêm trọng thực nguy tiềm ẩn đối phát triển bền vững đất nước Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (bao gồm công trình cảng, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt…) đối tượng nhạy cảm trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu & nước biển dâng làm thay đổi số thông số đặc trưng môi trường vốn số liệu đầu vào quan trọng quy hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo trì vận hành khai thác cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông; Trước mắt, nên cần đề án tiến hành rà sốt, kiểm tốn đánh giá cơng trình giao thông xây dựng (đặc biệt công trình nằm vị trí nhạy cảm với tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu & nước biển dâng) theo thông số, số liệu đầu vào mức nước, chiều cao sóng, vận tốc dòng chảy, vận tốc gió bão, nhiệt độ, lượng mưa tương ứng với kịch biến đổi khí hậu & nước biển dâng nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật phòng ngừa, khắc phục & giảm thiệu rủi ro cho hệ thống cơng trình giao thơng hữu nước ta Việc kiểm tốn có xem xét đến tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu theo kịch RCP 4.5 (Kịch nồng độ khí nhà kính thấp) cần áp dụng cho tất loại hình cơng trình giao thơng Với cơng trình giao thơng có tầm quan trọng, kết cấu đặc biệt tuổi thọ cơng trình dài nên phải kiểm tra thêm theo kịch RCP 8.5 (Kịch nồng độ khí nhà kính cao) Sau có kết 28 kiểm toán phương diện kỹ thuật cần đánh giá mức độ rủi ro công trình cách tồn diện nhằm vạch cho kế hoạch khắc phục, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro cụ thể, thích hợp với cơng trình, dự án trọng điểm cần ưu tiên; Để công trình giao thơng đất nước xây dựng tương lai đáp ứng yêu cầu bền vững, thích ứng với biến đổi khí khậu & nước biển dâng, phòng ngừa nguy rủi ro an tồn cơng trình, đảm bảo độ tin cậy hiệu kinh tế dự án từ cần: + Rà soát & cập nhật hệ thống quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành xây dựng cơng trình giao thơng theo hướng có xét đến tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu & nước biển dâng; + Cần đưa nội dung xem xét tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu & nước biển dâng nội dung bắt buộc giai đoạn quy hoạch, lập dự án, thiết kế xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông.TÀI LIỆU THAM KHẢO www.vea.gov.vn, “Bộ Tài nguyên Môi trường.” www.chinhphu.vn, “Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Chính phủ : Về việc phân loại thị.” Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), “Kết quả xây dựng Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyênôi trường Bản đồ Việt Nam GS.TSKH Trương Quang Ngọc, Chương trình Hợp tác Việt Nam – Thụy Điển (SEMLA) P V C Cự, (2011) Những kiến thức bản biến đổi khí hậu GS.TS Trần Thọ Đạt (Phó hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế Quốc dân) www.khoahoc.com.vn, “http://www.khoahoc.com.vn.” 29 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008 ), “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu,” 10 Viện khoa học khí tượng thủy văn 11 IPCC ( 2008), Climate Change and Water, ipcc Technical Paper 12 IPCC (1997), Stabilization of Atmospheric Greenhouse Gases: Physical, Biological and Socio – economic Implications, ipcc Technical Paper 13 Kịch biến đổi khí hậu & nước biển dâng cho Việt Nam - Bộ TN & MT, 2016; 14 Tóm lược tác dụng biến đổi khí hậu & kế hoạch ứng phó ngành giao thông vận tải (Đường bộ) – Asian Development Bank; 15 TS Đào Văn Tuấn: Ảnh hưởng nước biển dâng tới cơng trình bảo vệ cảng biển giải pháp khắc phục - Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hàng hải, 08/2010; 16 PGS TS Nguyễn Văn Ngọc: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu & nước biển dâng tới cơng trình thuỷ đề xuất biện pháp giảm thiểu Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hàng hải, 04/2012; 17 Đinh Văn Ưu: Ảnh hưởng nước biển dâng lên sở hạ tầng ven bờ giải pháp ứng phó – Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & Môi trường, 11/2013; 18 Lương Phương Hợp: Đê chắn sóng số vấn đề thiết kế đê chắn sóng dạng mái nghiêng – Thơng tin Tư vấn Thiết kế, Tedi No 32008; 19 Lương Phương Hợp: Bài toán kinh tế kỹ thuật xác định lựa chọn cao độ đỉnh bến cảng biển – Thông tin Tư vấn Thiết kế, Tedi No 3- 2003; 20 Và số thông tin, tư liệu khác lấy từ nguồn Internet 30 31 ... kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6; CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất

Ngày đăng: 07/09/2019, 08:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Chương I: TỔNG QUAN

    1.2.Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu

    1.3.Biểu hiện của biến đổi khí hậu

    1.4.Thực trạng, xưu hướng tác động của Biến đổi khí hậu

    1.4.1. Thực trạng của Biến đổi khí hậu toàn cầu

    1.4.2.Thực trạng của Biến đổi khí hậu Việt Nam

    1.4.3. Xu hướng biến đổi khí hậu ở Việt Nam

    1.5.Tác động của biến đổi khí hậu lên cơ sở hạ tầng đô thị

    1.5.1.Tác động của Biến đổi khí hậu lên cơ sở hạ tầng đô thị

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w