1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

câu hỏi ôn thi Khoa học môi trường

23 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 889,09 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Câu 1: Định nghĩa Môi trường? - Môi trường tổng hợp tất điều kiện xung quanh điểm không gian thời gian - Môi trường tổng hợp tất ngoại lực, ảnh hưởng, điều kiện tác động lên đời sống, tính chất, hành vi, sinh trưởng, phát triển trưởng thành thể sống Câu 2: Tầm quan trọng ngành Khoa học môi trường? KHMT ngành khoa học đa ngành tạo thành nhiều ngành học Hóa học, Vật lý, Y học, Khoa học sống, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng, kỹ thuật môi trường… KHMT ngành khoa học tượng vật lý môi trường KHMT nghiên cứu nguồn gốc, phản ứng, vận chuyển, ảnh hưởng số phận lồi sinh vật khơng khí, nước, đất ảnh hưởng từ hoạt động người lên cấu thành môi trường KHMT cho thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên làm giảm tác nhân gây ô nhiễm môi trường KHMT sở lý thuyết thực nghiệm để phát triển công cụ xử lý môi trường KHMT tảng để tạo công cụ quản lý môi trường tài nguyên Câu 3: Phân loại môi trường? Khí quyển: khí lớp khí bảo vệ bao quanh trái đất bao gồm nitrogen, oxygen, có argon, CO2, số loại khí khác Thủy quyển: thủy bao gồm tất loại nguồn nước như: nước đại dương, sông hồ, nước đóng băng, nước ngầm Địa quyển: lớp đất võ t rái đất bao gồm khống chất, chất hữu cơ, vơ cơ… Sinh quyển: Bao gồm tất sinh vật sống tương tác với mơi trường khí, nước đất Câu 4: Chức môi trường ? - Bảo vệ - Điều hòa q trình sống - Cung cấp thức ăn , nước uống - Xử lý chất thải - Giải trí du lịch Câu 5: Các vấn đề môi trường khủng hoảng môi trường nay? Các vấn đề môi trường - Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu: biến đổi khí hậu, thủng tầng ozone, suy thoái tài nguyên - Các yếu giải ô nhiễm môi trường: dịch chuyển ô nhiễm - Mức độ ô nhiễm gia tăng - Sự tuyệt chủng loài (bao gồm loài người - Các kế hoạch cho phát triển Quản lý tài nguyên môi trường: - Đánh giá tác động hoạt động người đến môi trường - Hệ thống hóa giá trị mơi trường - Lập kế hoạch thiết kế cho phát triển bền vững - Giáo dục môi trường Câu 6: Mối tương quan người môi trường? - Con người mơi trườngmối quan hệ chặt chẽ Con người sống mơi trường chịu tác động qua lại mơi trường Trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên, người lựa chọn tạo dựng mơi trường sống từ mơi trường tự nhiên, tận dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường nhằm phục vụ sống Mơi trường tự nhiên quy định cách thức tồn phát triển người - Con người tác động vào môi trường tự nhiên theo hướng tích cực tiêu cực Trong mối quan hệ tương tác, môi trường tự nhiên làm tảng cho sống người Nếu người biết giới hạn để vừa sử dụng vừa bảo vệ môi trường tự nhiên mối quan hệ ngày bền chặt tồn lâu dài Ngược lại, môi trường tự nhiên tiếp tục bị tàn phá người biện pháp cụ thể để bảo vệ Trong mối quan hệ với môi trường xã hội, người nhân tố trung tâm, tham gia chi phối môi trườnghội Ngược lại, môi trườnghội tảng phát triển nhân cách người Môi trườnghội tốt, người sống hòa nhập vào mơi trường, hưởng đầy đủ giá trị môi trườnghội mang lại Mặt trái mơi trườnghội suy thoái đạo đức, lối sống, tiêm nhiễm văn hóa ngoại lai, loại tệ nạn xã hội, tội phạm biểu lệch lạc khác Để bảo đảm cho phát triển bền vững, đòi hỏi phải trì mối quan hệ thân thiện người môi trường, ngăn chặn tác động tiêu cực người tới môi trường tự nhiên xã hội CHƯƠNG 2: PHẦN 1: THẠCH QUYỂN Câu 1: Định nghĩa phong hóa ? - Sự phong hóa q trình tự nhiên mà qua đá tuần hồn, đất cảnh quan tạo - Phong hóa tạo nên thay đổi môi trường, hoạt động người làm gia tăng phong hóa vùng đất dễ tổn thương, làm suy thoái sinh cảnh tự nhiên làm giảm xuất nơng nghiệp Câu 2: Vai trò Vi sinh vật q trình phong hóa có tác động nào? - Sinh vật đóng vai trò quan trọng q trình phong hóa - Bằng cách di chuyển đất, chúng làm cho không khí nước thấm vào đất, phân hủy chất hữu tạo acid CO2 - Hoạt động sinh vật đóng vai trò lớn việc hình thành đất Câu 3: Vai trò Sơng tiến hóa địa hình? - Sơng cung cấp phương tiện vận chuyển chính, qua hạt bị rữa trôi từ đá từ cao nguyên đồng biển - Sông tạo nên cảnh quan cách vận chuyển chất t dinh dưỡng cho vùng lân cận sông - Sông vận chuyển chất thải từ hoạt động người - Sông tạo nên vùng sinh cảnh đa dạng sinh học khác dọc theo dòng chảy PHẦN 2: THỦY QUYỂN Câu 4: Chu trình (vòng) tuần hồn nước? - Vòng tuần hoàn nước tồn vận động nước mặt đất, lòng đất bầu khí Trái Đất Nước Trái Đất ln vận động chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể thể rắn ngược lại Vòng tuần hồn nước diễn từ hàng tỉ năm tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nó, Trái Đất hẳn nơi sống khơng có nước Hơi nước ngưng tụ rơi xuống bề mặt trái đất tạo thành mưa, tuyết, mưa đá (4) Một phần mưa chảy tràn bề mặt trái đất, vào sông suối Nước trữ bầu khí Một phần ngấm xuống đất, tạo thành độ ẩm đất nước ngầm dạng đám mây Một phần nước trữ dạng băng, tuyết (5) (3) Nước từ đại dương, sông suối, thực vật, băng Hơi nước bay lên cao gặp khơng khí tuyết nóng lên bốc thành dạng khí vào khơng lạnh bắt đầu ngưng tụ khí(1) (2) Câu 5: Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm ? - Bể tự hoại hộ gia đình - Hồ xả thải ( Hồ thấm) - Các bãi chôn lắp rác thải hở - Nơi chôn chứa chất thải, nước thải CN, thị… - Ngồi từ hoạt động từ nông nghiệp, giếng khoan lấy nước ngầm… PHẦN 3: KHÍ QUYỂN Câu 6: Sự hình thành bão? - Các bão hình thành trung tâm áp suất thấp phát triển với hệ thống áp suất cao xung quanh - Sự kết hợp tạo nên lực trái tạo nên gió kết tạo nên đám mây bão chứa nước,cát Câu 7: Ô nhiễm khơng khí ảnh hưởng nhiễm khơng khí ? - Ơ nhiễm khơng khí ô nhiễm chất có sẵn tự nhiên hành động người làm phát sinh chất nhiễm khơng khí - ONKK ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều đến đời sống người, sinh vật, làm thay đổi trình tự nhiên: - AH đến SV, sức khỏe người; - 2.MTrường Đất; -3.MTrường Nước;-4.Nước ngầm; -5.Lưu vực sông; -6.Sản xuất nông lâm nghiệp; -7 Các cơng trình xây dựng Minh họa: + Ơ nhiễm khơng khí làm ảnh hưởng đến tất sinh vật +Con người tiếp xúc với khói bụi thời gian dài mắc bệnh liên quan đến hơ hấp nội tạng,… +Nito đioxxit, ozon, chì,…gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng +Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật làm giảm hấp thu thức ăn, làm cho nhanh vàng rụng sớm + Làm cho trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính + Gây mưa acid làm ngộ độc giết chết sinh vật đất, gây bào mòn đất đá tự nhiên, làm giảm độ bền công trình xây dựng Câu 8: Chất gây ONKK ? Phân loại nguồn phát sinh? - Chất gây nhiễm khơng khí chất có khơng khí gây độc lên người mơi trường +Chất gây nhiễm khơng khí dạng hạt rắn, dạng giọt lỏng, dạng khí Chúng hợp chất tự nhiên người tạo - Phân loại Chất gây ONKK, có loại: + Chất gây nhiễm khơng khí sơ cấp: chất trực tiếp thải từ q trình Ví dụ: : Tro bụi từ núi lửa, CO2 từ khói xe, SO2 từ nhà máy + Chất gây nhiễm khơng khí thứ cấp: chất t không thải trực tiếp mà tạo thành phản ứng chất sơ cấp với - Các nguồn gây ô nhiễm: 1.Hoạt động giao thông; 2.Hoạt động công nghiệp; 3.Hoạt động nông nghiệp; 4.Cháy, núi lửa…; 5.Các nhà máy XL nước thải, chất thải; 6.Môi trường đất nước ô nhiễm Câu 9: Cơ chế hình thành tác động mưa acid? - Mưa axit tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NOx từ q trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác - Q trình đốt sản sinh khí độc hại như: (SO2) (NO2) Các khí hòa tan với nước khơng khí tạo thành (H2SO4) (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hồ tan số bụi kim loại ơxit kim loại có khơng khí ơxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Quá trình diễn theo phản ứng hố học sau đây: • Lưu huỳnh: S + O2 → SO2; SO2 + H2O → H2SO3; SO3 + H2O → H2SO4 • Nitơ: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 2NO2+ H2O → HNO3 + HNO2; Ngồi có tham gia CO2 hình thành nên acid H2CO3 acid yếu dễ phân hủy nên thành phần mưa acid - Tác động mưa acid: + Ảnh hưởng xấu tới thuỷ vực (ao, hồ) Các dòng chảy mưa axit đổ vào hồ, ao làm độ pH hồ, ao giảm nhanh chóng, sinh vật hồ, ao suy yếu chết hoàn toàn + Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cối phát triển + Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trái đất, làm cho khả quang hợp giảm, cho suất thấp + Mưa axit phá huỷ vật liệu làm kim loại sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ cơng trình xây dựng, làm lở lt bề mặt đá cơng trình xây dựng, di tích lịch sử + Đối với người, mưa axit không gây tác động trực tiếp với loại thực vật hay sinh vật, loại hạt bụi axit khơ gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản, bệnh hô hấp bệnh tim Câu 10: Phân tích hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng nó? - HUNK Kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất - Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, nước Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, phần Trái Đất hấp thu phần phản xạ vào khơng gian khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ đi, khí nhà kính tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất khơng q lạnh chúng có q nhiều khí kết Trái Đất nóng lên Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 => NO2 - Ảnh hưởng: +Các nguồn nước: Chất lượng số lượng cho người sinh vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng thay đổi trận mưa rào tăng khí bốc +Thời tiết: Thời tiết thay đổi nghiêm trọng, mưa tăng gây lũ lụt thường xuyên hơn, hạn hán kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng cao +Sinh vật: Sự nóng lên trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật trái đất,nhiều loài bị thu hẹp diện tích bị tiêu diệt +Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật người xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ người bị suy giảm Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm +Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy +Nước biển dâng: nhiệt độ trái đất đủ cao làm tan nhanh băng tuyết Bắc Cực Nam Cực mực nước biển tăng cao, nơi vùng ven biển đất liền thấp bị nước nhấn chìm PHẦN 3: SINH QUYỂN Câu 11: Phân tích phân bố sinh giới vẽ hình minh họa mối tương sinh vật với nhiệt độ độ ẩm ? -1.Khí hậu: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển phân bố sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí ánh sáng +Nhiệt độ : Mỗi lồi thích nghi với giới hạn nhiệt định Loài ưa nhiệt thường phân bổ nhiệt đới xích đạo ; lồi chịu lạnh lại phân bố vĩ độ cao vùng núi cao Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh thuận lợi +Nước độ ẩm khơng khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm nước thuận lợi vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ơn đới ẩm ấm môi trường tốt để sinh vật phát triển Trái lại, hoang mạc khơ khan nên lồi sinh vật sinh sống +Ánh sáng định trình quang hợp xanh Những ưa sáng thường sống phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng Những chịu bóng thường sống bóng râm, tán khác Đất Các đặc tính lí, hố độ phì đất ảnh hưởng tới phát triển phân bố thực vật Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với lồi ưa mặn sú, vẹt, đước, rừng ngập mặn phát triển phân bố bãi ngập triều ven biển Đất đỏ vàng rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên i: nhiều lồi rộng sinh trưởng phát triển - 3.Địa hình Độ cao hướng sườn ảnh hưởng tới phân bố thực vật vùng núi Khi lên cao nhiệt độ độ ẩm thay đổi, thành phần thực vật thay đổi, vật phân bố thành vành đai khác Hướng sườn khác nên khác biệt nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng, ảnh hưởng tới độ cao xuất kết thúc vành đai thực vật - Sinh vật Thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật: nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại.Thức ăn nhân tố sinh học định phát triển phân bổ động vật Động vật có quan hệ với thực vật nơi cư trú nguồn thức ăn.Vì vậy, lồi động vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống môi trường sinh thái định -5 Con người Con người có ảnh hưởng lớn phân bố sinh vật Điều thể rõ việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng, vật ni Ví dụ : người đưa loại trồng cam, chanh, mía Từ châu Á châu Âu sang trồng Nam Mĩ châu Phi Bên cạnh tác động tích cực đó, người gây nên thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm nơi sinh sống làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã Câu 12: Vẽ sơ đồ chu trình dinh dưỡng giải thích ? Thực vật tổng hợp hydratcacbon trực tiếp từ khí CO2, nước, khống chất tan đất nước để tạo tế bào Ðộng vật ăn cỏ sử dụng chất hữu thực vật tổng hợp Ðộng vật ăn thịt sử dụng động vật ăn cỏ làm thức ăn Tất thức ăn thừa, xác chết động thực vật vi khuẩn nấm phân hủy thành hợp chất đơn giản, vào môi trường đất làm chất dinh dưỡng cho thực vật Các chất dinh dưỡng theo chu trình tuần hồn chuyển vận từ đất, nước, khơng khí, đất đá thể sống nhờ nguồn lượng cung cấp từ mặt trời Ðó gọi Chu trình dinh dưỡng Câu 12: Vẽ thuyết minh chu trình Nitơ? Nitơ từ ko khí, đất, nước vào thể sinh vật lại từ sinh vật trở lại đất, nước không khí tạo thành chu trình kín gọi chu trình Nitơ Chu trình nitơ trình mà theo nitơ bị biến đổi qua lại dạng hợp chất hóa học theo chu trình tuần hồn khép kín Chu trình diễn qua giai đoạn chính: - Cố định đạm: Thơng qua q trình điện hóa lượng sấm sét tạo Nitơ Oxit, phản ứng H2O ko khí tạo nên NO3- ( mưa đưa chúng vào đất) Và nhờ trình khác VSV có đất sử dụng trực tiếp khí Nitơ để tổng hợp thành NH3 Chất vô nitơ ( NO3 , NH3 ) gian đoạn cố định đạm, thực vật hấp thu chuyển thành dạng nitơ hữu khác ( Thường axit amin) 10 - Sự Amơn hóa: Chất thải sinh vật phân, chất tiết ( Urê, acid urid) hay xác chết ( hợp chất hữu chứa nitơ phức tạp)… Dưới tác dụng VSV hợp chất phân giải thành hchc đơn giản NH3 amoni (NH+4) - Nitrat hóa: Giai đoạn Vi khuẩn nitrat hóa oxy hố hợp chất nitơ (amoni (NH +4), amoniac(NH3 ) ) thành nitrit (NO2), sau tiếp tục thành nitrat (NO3 để sản xuất nitrat đất Nitrat thích hợp cho thực vật hấp thu chuyển thành dạng nitơ khác axit amin chuyển qua bậc dinh dưỡng khác dạng hợp chất hữu Các chất hoàn lại đất từ phân hay xác chết sau bị sinh vật phân huỷ phân rã - Phản nitrat hóa: Một phần nitơ nitrat ( NO3) tái hồn lại khí (N ,N2O, NO) thông qua loại vi khuẩn khác có tên vi khuẩn phân huỷ nitrit Các vi khuẩn sống vùng oxy thiếu, dùng NO3 - làm nguồn oxy để hơ hấp yếm khí, Khí nitơ giải phóng khỏi q trình chất thải Câu 13: Vẽ phân tích chu trình Cacbon? - Vật chất khơng tự sinh không tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác Cacbon thành phần quan trọng sống thế, luân chuyển cacbon gọi vòng tuần hồn cacbon chu trình quan trọng trái đất 10 11 - Khí nguồn cung cấp C chu trình tuần hồn C (chủ yếu dạng CO2 CO2 vào hệ sinh thái nhờ trình quang hợp Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu thơng qua q trình quang hợp, Cacbon tiếp tục trao đổi thực vật đc sinh vật tiêu thụ sử dụng trao đổi qua lại quần xã qua chuỗi lưới thức ăn - Khi sử dụng phân hủy hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 nước cho môi trường Cacbon trở lại môi trường vô qua đường + Hô hấp động vật, thực vật, vi sinh vật + Phân giải xác bã sinh vật + Sự đốt cháy gỗ, nhiên liệu Câu 14: Phân tích mối tương quan sinh với khác ( thạch thủy khí) ? - Sinh tồn thủy Nhờ thủy che chắn tia tử ngoại, giảm ma sát, điều hòa nhiệt độ đảm bảo cho sinh thủy phát triển Ngược lại, hoạt động sinh thủy làm thay đổi điều hòa hàm lượng CO2 O2ở nước Mặt khác, thủy tạo điều kiện thuận lợi phân bố loài theo chiều thẳng đứng, giảm bớt cạnh tranh loài - Sinh tồn thạch quyển: biến đổi thành phần hóa học thạch quyển, tạo chất mùn cho sinh phát triển Thạch tạo mơi trường sinh sống lồi sinh quyển, cung cấp nguồn dinh dưỡng, yếu tố khoáng đại lượng, vi lượng cho thực vật, động vật, nơi chứa đựng tài nguyên tái sinh không tái sinh - Sinh với khí quyển: sinh tạo O2 cho khí quyển, khí tạo tầng ơzơn, điều hòa tỉ lệ chất khí có mơi trường Khí cung cấp mơi trường sống cho nhiều động vật, thực vật, cung cấp ánh sáng, không khí cho sinh 11 12 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG SINH THÁI Câu 1: Các khái niệm - Cấu thành vô sinh ? : + Bao gồm yếu tố môi trường như: Nước, không khí, Ca, carbonate, phosphat + Các yếu tố vật lý: đất, nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa, xạ mặt trời - Cấu thành hữu sinh ? + Bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật + Tương tác với phụ thuộc lượng - Quần thể (population) :Các cá thể loài sống vùng lãnh thổ - Quần xã (community): Các quần thể khác sống vùng lãnh thổ - Hệ thống sinh thái (Eco-system): Là hệ thống hình thành từ tích hợp yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường Câu 2: Cấu trúc chức hệ thống sinh thái (HTST) - Cấu trúc: Mô tả xếp, số lượng thành phần loài, lịch sử sống với tính chất vật lý mơi trường - Chức năng: Dòng lượng vòng tuần hồn vật chất Câu 3: Các tính chất hệ thống sinh thái - Là đơn vị cấu trúc chức sinh thái học - Cấu trúc hệ thống sinh thái liên quan đến đa dạng thành phần loài -3 Năng lượng trì HTST phụ thuộc vào độ phức tạp cấu trúc Cấu trúc phức tạp lượng trì giảm - Chức HTST liên quan đến dòng lượng tuần hồn vật chấttrong hệ thống - HTST hình thành từ đơn giản đến phức tạp - Tính bền vững a môi trường lượng HTST hạn chế, dễ bị phá vỡ - Sự thay đổi môi trường buộc quần thể phải thay đổi để thích ứng Câu 4: Vai trò hệ thống sinh thái - Hấp thu lượng mặt trời, tạo sinh khối, cung cấp thức ăn, kiến tạo vật chất,cung cấp lượng từ sinh khối - Phân hủy chất thải - Tái sinh chất dinh dưỡng (Vd Cố định nitrogen) - Tích lũy, làm phân phối nước - Tạo bảo dưỡng đất - Kiểm sốt trùng - Thư viện gen cho phát triển giống - Thụ phấn cho trồng 12 13 - Duy trì khơng khí để thở - Kiểm sốt khí hậu - Có khả thay đổi vùng đệm phục hồi hư hại từ thiên tai lũ lụt, cháy rừng thiên dịch - Tạo hài hòa vẽ đẹp tự nhiên Câu 5: Mối tương quan dinh dưỡng hệ sinh thái 13 14 Câu 6: Diễn nguyên sinh thứ sinh ? - Diễn nguyên sinh Là diễn khởi đầu từ môi trường trống trơn hay xảy (giá thể) mà trước chưa tồn quần xã sinh vật chưa có "mầm móng" sinh vật xuất trước (mầm mống sinh vật dạng tồn sinh vật phát triển thành cá thể bào tử, phấn hoa, thân chồi ngầm, trứng ) - Diễn thứ sinh Là diễn xuất môi trường có quần xã sinh vật định Quần xã vốn tương đối ổn định thay đổi lớn ngoại cảnh làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật Hay nói cách khác diễn thứ sinh (thứ cấp) xảy (giá thể) mà trước tồn quần xã bị tiêu diệt 14 15 CHƯƠNG 4: PHẦN : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: TNTN phân loại TNTN ? TNTN - Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vật chất có thiên nhiên mà người sử dụng để thỏa mãn nhu cầu sống - Phần lớn TNTN có giá trị cao, hình thành qua trình lâu dài tự nhiên Phân loại tài nguyên - Tài nguyên tái tạo được: Là loại tài nguyên tái tạo sau khai thác sử dụng Vd Tài nguyên rừng, sinh khối - Tài nguyên không tái tạo tài nguyên tái tạo sau khai thác Vd Tài ngun khống sản, nhiên liệu hóa thạch - Tài ngun tái chế: : nguồn tài nguyên tái sử dụng sau xử lý Vd Nước thải xử lý,làm sử dụng lại Câu 2: Tầm quan trọng TNTN RỪNG ? - Tài nguyên tái tạo - Cân sinh thái trì cân sinh thái - Hệ thống sinh thái hoàn chỉnh - Phát triển kinh tế nhiều quốc gia - Nâng cao chất lượng môi trường giảm thiểu nhiễm - Bảo quản đất - Chống xói mòn kiểm sốt lũ lụt - Lơi kéo mưa -Cung cấp nguyên liệu thô thức ăn Câu 3: Định nghĩa môi trường nước vai trò mơi trường nước ? Định nghĩa - Nước thành phần quan trọng thiếu hệ sinh thái môi trường để trì sống, trao đổi chất, cân sinh thái tồn cầu - Nhưng thân dạng mơi trường đầy đủ, có hai phần nước chất hòa tan - Mơi trường nước bao gồm dạng nước ngọt, nước mặn, nước ao hồ, sơng ngòi, nước đóng băng, tuyết, nước, nước ngầm Vai trò Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Nước cần cho sống - Nước tham gia vào cấu tạo chất sống - Nước tham gia vào trình trao đổi chất lượng - “Ở ĐÂU CÓ NƯỚC Ở ĐÓ CÓ SỰ SỐNG” Nước cho sản suất nông nghiệp 15 16 - Để sản xuất kg lúa cần lượng nước 750 kg (gấp 100 lần sản xuất kg thịt) - Để đảm bảo vụ lúa cần lượng nước 14-25.000 m3/ha - Đối với trồng cần 5000 m3/ha, với hoa màu tương đương 5000 m3/ha - Hiện ta đành phải dùng 80% nguồn nước cho SX nông nghiệp Nước cho sản xuất công nghiệp - Làm lạnh động cơ, nước làm quay tuabine, làm dung mơi hòa tan chất màu phản ứng hóa học - Mỗi ngành cơng nghiệp, khu chế xuất, công nghệ yêu cầu lượng nước khác - Người ta tính để có : nhôm cần đến 1400 m3 nước thép cần đến 600 m3 nước nhựa cần 500 m3 nước - Nước cần cho công nghệ thực phẩm chế biến lương thực, công nghiệp thuộc da, CN giấy, chế biến rượi, chế biến rau tổng hợp Nước để chữa bệnh - Người ta chữa số bệnh uống nhiều nước để trình phân giải chất độc, trao đổi chất mạnh - Có phương pháp khác người tắm nước khống nóng suối tự nhiên để chữa bệnh thấp khớp, da, bệnh tim mạch, thần kinh - Nước làm giảm chất độc, làm cho thể hoạt hóa mạnh lên, trao đổi chất tăng, ăn ngon, ngủ khỏe Nước cần cho giao thông vận tải - Giao thông vận tải đường thủy y nước bề mặt yếu tố tất yếu - Các sơng ngòi, kênh rạch,biển đại dương, hồ ao, vịnh môi trường thuận lợi để giao thông vận tải - Bên cạnh ta lại có triệu km đường biển thuận lợi cho phát triển giao thơng - Tính chung cho phát triển giới 7/10 diện tích mặt nước biển, mà vận chuyển đường thủy giá thành rẻ, 1/10 đường không 1/2-1/3 đường Nước cho phát triển du lịch - Du lịch khơng có nước phát triển - Nước không cung cấp cho sinh hoạt du lịch (ăn uống, tắm giặt) mà nước mơi trường phát triển dạng du lịch: - Du lịch sông Hương, sông Mekong PHẦN 2: TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Câu 4: Các biện pháp làm giảm ảnh hưởng việc đốt nhiên liệu hóa thạch ? - Tăng cường “bể chứa” CO2 rừng, biển khơi - Giảm phát thải khí nhà kính khí khác cách tăng hiệu sử dụng lượng - Xử lý khí CO2 phát thải 16 17 - Sử dụng nguồn lượng thay không phát thải CO2 Câu: Các biện pháp xử lý CO2 ? - Trồng lại trồng cánh rừng - Tách CO2 từ khí thải đem chơn lòng biển vào bể chứa lấy hết khí tự nhiên - Sử dụng vi tảo để hấp thu CO2 sử dụng vi tảo nguồn dinh dưỡng sơ cấp - Xử lý khí CO2 cơng nghệ đại (hấp thu CO2) Câu 5: Nguồn lượng thay nhiên liệu hóa thạch ? - Năng lượng mặt trời - Năng lượng thủy điện - Năng lượng gió - Năng lượng nguyên tử - Năng lượng thủy triều - Năng lượng địa nhiệt - Năng lượng sóng - Các trình sinh học Câu 6: Những vấn đề sản xuất lượng sinh học quy mô lớn? - Sự có sẵn đất - Năng suất lồi ni/trồng - Sự bền vững mơi trường - Các yếu tố xã hội - Sự nhạy cảm kinh tế 17 18 CHƯƠNG 5: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Câu 1: Tác động trực tiếp gián tiếp người lên tài nguyên sinh học? Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Săn bắn lấy thức ăn Phá hủy môi trường sống Đánh cá Phát triển xâm thực Kinh doanh sản phẩm động vật Dịch bệnh Thu hoạch thực vật hoang dã Ơ nhiễm Kiểm sốt động vật ăn thịt Đồng hóa gene Câu 2: Giá trị đa dạng sinh học - Giá trị trực tiếp: + Sử dụng cho sản xuất tiêu dùng + Nguồn thức ăn + Các nguồn khác: thuốc, dầu, gỗ, sợi,da… - Giá trị gián tiếp: Cố định CO2 qua trình quang hợp Thụ phấn, dòng chảy gene Duy trì vòng tuần hồn nước, tái tạo nước ngầm, bảo vệ khối nước Đệm bảo vệ khỏi điều kiện khí hậu khắc nghiệt Sản xuất đất bảo vệ đất khỏi xói mòn Duy trì chu trình dinh dưỡng thiết yếu Hấp thu phân hủy chất gây nhiễm Điều tiết khí hậu Bảo tồn giá trị văn hóa – xã hội, khoa học, giáo duc dân tộc lịch sử môi trường tư nhiên Câu 3: Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học lý bảo tồn đa dạng sinh học? - Nguyên nhân có nhóm sau: +Sự suy giảm nơi sinh cư hoạt động người chặt phá rừng (kể rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản , yếu tố tự nhiên động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh +Sự khai thác mức Do áp lực tăng dân số, nghèo khổ thúc đẩy khai thác mức tài nguyên sinh vật làm giảm ĐDSH Mặt khác, số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản nổ mìn, hố chất sử dụng, đặc biệt vùng ven biển +Ơ nhiễm mơi trường Một số HST ĐNN bị ô nhiễm chất thải cơng nghiệp, chất thải từ khai khống, phân bón nơng nghiệp, chí chất thải thị Trong đáng lưu ý tình trạng nhiễm dầu diễn vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn 18 19 + Ơ nhiễm sinh học Sự nhập lồi ngoại lai khơng kiểm sốt được, gây ảnh hưởng trực tiếp qua cạnh tranh, ăn mồi gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen địa thay đổi nơi sinh cư với loài địa Lý bảo tồn: - Phục vụ cho mục đích sử dụng tương lai nhân tố đa dạng sinh học nguồn tài nguyên sinh học - Phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học mà khơng mục đích khác, đặc biệt tất lồi sống - Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên: Rõ ràng đa dạng sinh học mức độ có vai trò quan trọng việc cung cấp sở vật chất cho sống người - Thức ăn: Giá trị sử dụng trực tiếp quan trọng loài dùng làm thức ăn - Dược phẩm: Các loại dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên có vai trò quan trọng cơng tác bảo vệ sức khoẻ phạm vi tồn cầu - Vai trò tạo nguồn thu nhập từ du lịch sinh thái hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ làm vườn quốc gia Những nơi có độ đa dạng sinh học cao có giá trị tiềm du lịch cao Câu 4: Cơ chế xử lý nước thải hồ sinh học ? - Hồ sinh học (Waste Stabilization Ponds) ao hồ có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, gọi hồ ổn định nước thải - Cơ chế hoạt động: Vi sinh vật sử dụng oxy từ rêu tảo hóa trình quang hợp oxy từ khơng khí để oxy hóa chất hữu rong tảo hồ lại tiêu thụ CO2, photphat nitrat amon sinh từ phân hủy, oxy hóa chất hữu vi sinh vật Để hồ hoạt động bình thường cần phải giữ pH nhiệt độ tối ưu, nhiệt độ không thấp 6oC - Tùy theo q trình sinh hóa, người ta chia hồ sinh học làm nhiều loại hồ: hồ hiếu khí, hồ kỵ khí hồ tùy tiện - Ngoài chức xử lý nước thải, hồ sinh học sử dụng cho mục đích: + Ni trồng thủy sản + Là nơi tích trữ nguồn nước tưới tiêu cho trồng 19 20 + Điều hòa dòng chảy nước mưa hệ thống nước đô thị khu công nghiệp, khu dân cư + Giúp tạo cảnh quan Câu 5: Sự phân hủy sinh học môi trường dựa vào VSV? Câu 6: Công nghệ xử lý sinh học 20 21 CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Định nghĩa quản lý môi trường mục tiêu, nguyên tắc QLMT ? Định nghĩa - Quản lý nhà nước MT quản lý doanh nghiệp môi trường - Quản lý MT hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin, vấn đề MT có liên quan đến người, hướng tới PTBV sử dụng hợp lý tài nguyên.’ Mục tiêu QLMT - Mục tiêu QLMT PTBV, giữ cho cân phát triển kinh tế BVMT - Mục tiêu QLMT thay đổi theo thời gian có ưu tiên riêng quốc gia, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội, hệ thống pháp lý Nguyên tắc QLMT - Đảm bảo quyền sống MT lành - Phục vụ PTBV đất nước - Góp phần gìn giữ MT chung loài người trái đất 21 22 CHƯƠNG 8: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Câu 1: Khái niệm phát triển bền vững ( PTBV) Khái niệm - Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tương lai Mục tiêu: Phát triển bền vững kinh tế Phát triển bền vững xã hội Phát triển bền vững môi trường - Đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Nguyên tắc PTBV - Nguyên tắc ủy thác nhân dân - Nguyên tắc phòng ngừa - Ngun tắc bình đẳng hệ - Nguyên tắc phân quyền ủy quyền - Nguyên tắc bình đẳng nội hệ - Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Áp lực việc PTBV - Tồn cầu hóa - Đói nghèo - Sự suy thối tài ngun mơi trường Câu 2: Tình hình PTBV Việt Nam - Số nợ Việt Nam so với nước khác chưa thuộc loại cao chưa tới giới hạn nguy hiểm Song số nợ tăng lên nhanh chóng có ng y uy đe doạ tính bền vững phát triển tương lai, vốn vay chưa sử dụng có hiệu - Mơ hình tiêu dùng : +Sao chép lối sống tiêu thụ nước phát triển, có nhiều điều khơng có lợi cho việc tiết kiệm tài nguyên phát triển bền vững + Khai thác cạn kiệt tài nguyên quý nhằm đáp ứng yêu cầu xa xỉ - Xã hội: + Đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực xã hội ngày tăng 22 23 + Một hệ thống luật pháp ban hành đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phù hợp với yêu cầu + Đời sống nhân dân thành thị nông thôn cải thiện + Các tiêu xã hội cải thiện nhiều Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng từ 0,611 năm 1992 lên 0,682 năm 1999 Xếp hạng HDI số 162 nước, Việt Nam đứng thứ 120 năm 1992; thứ 101 năm 1999 thứ 109 175 nước vào năm 2003 + Về số phát triển giới (GDI), năm 2003 Việt Nam xếp thứ 89 trong tổng số 144 nước Phụ nữ chiếm 26% tổng số đại biểu Quốc hội, 15 nước có tỷ lệ nữ cao quan quyền lực Nhà nước - Môi trường: + Xét độ an t ồn mơi trường, Việt Nam đứng cuối bảng số nước ASEAN, xếp thứ 98 tổng số 117 nước phát triển + Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục hậu môi trường chiến tranh để lại Nhiều sách quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường xây dựng thực năm gần + Nội dung bảo vệ môi trường đưa vào giảng dạy tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Câu 3: Nêu tình hình phát triển bền vững nơng nghiệp địa phương ? 23 ... công nghiệp, khu dân cư + Giúp tạo cảnh quan Câu 5: Sự phân hủy sinh học môi trường dựa vào VSV? Câu 6: Công nghệ xử lý sinh học 20 21 CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Định nghĩa quản lý môi. .. lý tài nguyên môi trường: - Đánh giá tác động hoạt động người đến môi trường - Hệ thống hóa giá trị mơi trường - Lập kế hoạch thi t kế cho phát triển bền vững - Giáo dục môi trường Câu 6: Mối tương... vệ Trong mối quan hệ với môi trường xã hội, người nhân tố trung tâm, tham gia chi phối môi trường xã hội Ngược lại, môi trường xã hội tảng phát triển nhân cách người Môi trường xã hội tốt, người

Ngày đăng: 23/11/2017, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w