1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

27 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Cà Mau, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG I Tổng quan cộng đồng quản lý môi trường dựa vào cộng đồng……………………………………………………………………4 1.1 Khái niệm cộng đồng ………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa ………………………………………………….4 1.1.2 Những thành phần cộng đồng ……………… 1.1.3 Tổ chức cộng đồng …………………………………………5 1.1.4 Quản lý dựa vào cộng đồng ……………………………….7 1.2 Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường 12 1.2.1.Khái niệm ………………………………………………….12 1.2.2 Vai trò cộng đồng với kinh tế chất thải …………….12 1.2.3 Các giai đoạn tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường ………………….…………………………………………… 15 CHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ …………………………………………… 16 II Sự tham gia cộng đồng vào việc quản lý chất thải rắn đô thị……16 2.1 Quản lý chất thải rắn đô thị ……………………………………… 16 2.2 Các nguyên tắc quản lý chất thải rắn đô thị dựa vào cộng đồng ……………………………………………………………………….……… 16 2.3 Thực trạng quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Việt Nam……….17 2.3.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam ……………………………………………… ….17 2.3.2 Một số hình thức tham gia cộng đồng vào công tác quản lý chất thải rắn thị ……………………………………………………….….18 2.4 Một số hình thức tham gia cộng đồng vào công tác quản lý chất thải rắn giới …………………………………………… …… 21 2.5 Kinh nghiệm xã hội hóa bảo vệ mơi trường số nước giới ….…………………………………………………………………………….23 2.6 Những tồn hoạt động quản lý rác thải dựa vào cộng đồng…………………………………………………………………… …….25 III Bài học kinh nghiệm việc quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Việt Nam ………………………………………………………… …26 MỞ ĐẦU Dân số nước ta mạnh mẽ với thị hóa hình thành, phát triển ngành nghề sản xuất thời gian qua, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, mặt khác làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn nước ta thời gian qua chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, công tác triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn địa phương chậm; việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn; đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn chưa tương xứng; nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn xây dựng vận hành, sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội Áp lực yêu cầu bảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững đất nước đặt cho quan quản lý cần đánh giá thực tế tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn nhằm đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường theo tinh thần Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Rác thải thu gom xử lý mức thông qua tái chế, tái sử dụng…sẽ mang lại giá trị kinh tế đình, đồng thời tạo viện làm cho người dân, để thu gom, xử lý rác thải có hiệu cần phải có tham gia cộng đồng Cộng đồng đóng vai trò quan trọng, định việc xã hội hóa thu gom rác thải, tơi chọn để tài “mơ hình quản lý chất thải rắn thị dựa vào cộng đồng” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG I.Tổng quan cộng đồng quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều khái niệm khác cộng đồng Thông thường, cộng đồng hiểu tập hợp người có chung lịch sử hình thành, có chung địa bàn sinh sống, có luật lệ quy định hay tập hợp người có đặc điểm tương tự kinh tế - xã hội văn hố (Phạm Huỳnh Thanh Vân, 2007) Nói cách khác cộng đồng tập hợp công dân cư trú khu vực địa lý, hợp tác với lợi ích chung chia sẻ giá trị văn hóa chung Theo định nghĩa cộng đồng có chung: địa lý, văn hóa lợi ích Xác định đắn cộng đồng tạo sức mạnh tham gia, tính đồng khả trì lâu dài hoạt động phong trào Đồng địa lý: yêu cầu cộng đồng phải chung sống vùng địa lý sinh thái, đơn vị hành Ví dụ làng, xã, sống vùng cửa sông, ven biển, ven sông hay núi Đồng lợi ích: trường hợp bảo mơi trường lợi ích mơi trường cần xác định rõ Ví dụ cộng đồng chịu thiên tai (lũ, lụt, trượt lở đất), chia sẻ nguồn nước chịu ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đó, khai thác nguồn lợi thủy vực đầm, phá, vịnh, cửa sông… Đồng văn hóa: tùy trường hợp mà tìm kiếm giá trị văn hóa chung để tổ chức tham gia Ví dụ cộng đồng xác định theo dân tộc, theo nghề nghiệp (cộng đồng nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn thả gia súc, làng nghề thủ công, doanh nghiệp…)( Lê Vui, 2006) Hiện nước ta, thuật ngữ cộng đồng sử dụng phổ biến đời sống kinh tế xã hội Cộng đồng nhóm nhỏ dân cư (ví dụ cộng đồng dân cư thôn, xã, cộng đồng người tái chế chất thải thôn, xã…), cộng đồng dân cư dân tộc, nhiều dân tộc chung điểm tương đồng (cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, cộng đồng quốc tế nước nói tiếng Pháp, cộng đồng nước ASEN,… (Phạm Huỳnh Thanh Vân, 2007) Cộng đồng tập hợp người có sức bền cố nội cao, với tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ thành viên cộng đồng cảm thấy có gắn kết họ với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng (Phạm Hồng Tung, 2009) 1.1.2 Những thành phần cộng đồng Nhà tài trợ: nhà lãnh đạo quan, cộng đồng, nhóm dân cư, doanh nghiệp, Trách nhiệm họ nhận diện vấn đề đưa đánh giá Người triệu tập/nhà lãnh đạo: Có thể nhà lập pháp, Chủ tịch UBND, đại biểu hội đồng nhân dân, người đứng đầu cộng đồng kính trọng, Với trách nhiệm tập họp người bàn bạc (quá trình đồng thuận tất đối tác tham gia); viết văn thỏa thuận tất đối tác; đảm bảo phát triển bền vững, hiệu trình tiến hành lâu dài dự án Nhóm trung lập: trường đại học, trung tâm đồng thuận, tổ chức dân sự, chương trình mở rộng, Các nhóm nhóm làm việc cộng đồng, q trình thực dự án cần phải có phối hợp đồng có phân chia trách nhiệm rõ ràng cho nhóm.(Đỗ Thị Kim Chi, 2006) 1.1.3 Tổ chức cộng đồng Tuỳ theo lịch sử hình thành hay đặc điểm cộng đồng, có loại cộng đồng sau: - Cộng đồng người địa phương, người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt địa bàn sinh sống; - Cộng đồng người có chung quan tâm đặc điểm, tính chất (cộng đồng nhà nghiên cứu, cộng đồng doanh nhân,…); - Cộng đồng người có chung quan tâm đặc điểm, tính chất, màu da (cộng đồng người dân tộc thiểu số, cộng đồng người da màu,…); - Cộng đồng có quan niệm chung vấn đề quan hệ xã hội, có chung mục tiêu, quan điểm chung giá trị, tham gia vào trình định(cộng đồng nước ASEAN, nước Pháp ngữ,…) Tổ chức cộng đồng khối liên kết thành viên cộng đồng mối quan tâm chung hướng tới quyền lợi chung, hợp sức với để tận dụng tiềm năng, trí tuệ để thực nhiều vấn đề (Hồ Thanh Mỹ Phương, 2006) Ở Việt Nam, có loại tổ chức cộng đồng sau đây: (Phạm Huỳnh Thanh Vân, 2007) - Tổ chức cộng đồng thành lập theo pháp luật hội, liên hiệp hội, tổng hội, liên đoàn, hiệp hội, câu lạc bộ; - Tổ chức cộng đồng dạng nhóm tự quản như: bản, ấp, nhóm dự án, nhóm sở thích, câu lạc bộ, tổ hoà giải, tổ dân phố,… Các tổ chức khơng có luật quy định thành lập hay cấm thành lập; - Tổ chức cộng đồng thành lập theo quy định pháp lý kinh tế, hợp tác, như: tổ hợp tác, hợp tác xã,… Một số đặc điểm cộng đồng người Việt Nam (Mai Văn Tài, 2006) - Chưa phát triển nếp sống theo pháp luật, nhiều tục lệ ngồi luật - Văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn sâu đậm; thiếu chưa hồn hảo văn hóa thị, văn hóa khoa học – cơng nghệ, văn hóa mơi trường; hay dễ dãi, tùy tiện - Ứng xử tình trước, lý sau, tình lý - Tín ngưỡng có ảnh hưởng mạnh mẽ đức tin, lối sống hàng ngày - Tiếng phổ thơng (tiếng Việt) có nhiều phương ngữ khác nhau, dễ gây hiểu lầm; nhiều bà dân tộc người chưa thạo tiếng phổ thơng; khơng người dù học hành chu đáo nói viết tiếng phổ thông chưa chuẩn Với số đặc điểm nêu cộng đồng đòi hỏi nhà quản lý tổ chức hoạt động thu hút tham gia người dân vào bảo vệ môi trường phải biết rõ cộng đồng: Họ ai? Họ có thói quen, tập quán, phong tục, tín ngưỡng nào? Tức phải hiểu rõ đặc trưng văn hóa cộng đồng, tập quán sản xuất lịch thời vụ họ 1.1.4 Quản lý dựa vào cộng đồng Khái niệm tham gia cộng đồng: có nhiều cách hiểu khác tham gia cộng đồng: Paul (1987) cho rằng, phát triển cộng đồng q trình tích cực mà cộng đồng tác động đến hướng việc thực dự án phát triển nhằm nâng cao phúc lợi họ mặt thu nhập, phát triển cá nhân, niềm tin cá nhân giá trị khác mà họ mong muốn Tổ chức phát triển Quốc tế Canada (CIDA) quan niệm tham gia cộng đồng thu hút nhóm đối tượng mục tiêu vào khâu chu trình dự án từ thiết kế, thực đánh giá dự án với mục tiêu nhằm xây dựng lực người nghèo để trì sở hạ tầng kết mà dự án tạo trình thực hiện, tiếp tục phát triển sau tổ chức hay quan tài trợ rút khỏi dự án Cách tiếp cận sử dụng phổ biến lĩnh vực, dự án giới *Vì cần có tham gia cộng đồng? “Mỗi người có quyền sống mơi trương lành mạnh có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Để khẳng định quyền hạn đáp ứng nghĩa vụ này, công dân phải tiếp cận với thông tin, quyền tham dự q trình định có công vấn đề môi trường Thông tin đảm bảo cộng đồng tham gia tình thơng báo tiếp cận với công để đảm bảo tham gia diễn thực tế không giấy tờ” (UN/ECE 2000) *Tham gia cộng đồng gì? Là cách thức làm việc với cộng đồng mà định thực đem đến môi trường lành đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương cho sống tốt đẹp (UN/ECE 2000) Sự tham gia cộng đồng tạo cho họ có hội hình thành quan điểm kế hoạch giúp quyền biết quan điểm trước định, nghĩa thông tin chiều thực Luật Mơi trường Việt Nam có nêu rõ “ Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân” Trong phải đương đầu với vấn đề suy thối mơi trường gia tăng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng Các địa phương cần phát huy vai trò tối đa cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường Một giải pháp hiệu để trì cơng tác bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ để dân chúng nhận biết hiểu vấn đề họ, tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường; kết hợp chặt chẽ biện pháp để họ tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường; kết hợp chặt chẽ với biệnpháp quản lý quyền cấp Muốn nâng cao vai trò tác nhân cộng đồng công việc quản lý môi trường cần phải tuân thủ phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”, phải xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường, đơn giản hóa khái niệm môi trường để người dân dễ hiểu, dễ thực hiện; cần xây dựng chương trình hành động bảo vệ mơi trường có tính khả thi cao dễ trì liên tục, lâu dài Khi người dân thấy lợi ích trách nhiệm việc quản lý bảo vệ mơi trường họ thực hành vi Nhận biết, bàn, làm, kiểm tra sáng tạo Việt Nam trình thúc đẩy tiến xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân Áp dụng quy trình vào tổ chức tham gia cộng đồng vào bảo vệ môi trường, cần xác định rỏ nội dung mối tương quan bước (Trương Văn Trưởng, 2010) Bước – Nhận: Để huy động tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường, cần làm rõ tham gia, cộng đồng nhận gì, họ lợi Có thể cụ thể hóa lợi ích như: lợi ích vật chất, ví dụ vay vốn; lợi ích tinh thần, ví dụ danh tiếng làng; lợi ích chất lượng mơi trường sống, ví dụ có nước sạch, rác quản lý, giảm bệnh tật… Bước – Biết: Tăng cường nhận thức cộng đồng qua câu hỏi liên quan đến tham gia họ vào nhiệm vụ, dự án, chương trình cụ thể Bằng cách giải đáp câu hỏi sau: Nhiệm vụ gì? Tại lại có nhiệm vụ đó, họ cần tham gia? Tham gia vào nhiệm vụ nào? Thực nhiệm vụ đâu? Thực nhiệm vụ nào? Bao lâu? Những được/phải tham gia? Bước – Bàn: Tổ chức cho cộng đồng bàn bạc giải pháp mà họ thực tham gia vào chương trình/dự án/nhiệm vụ; bàn bạc họ nhận trách nhiệm họ chương trình/dự án/nhiệm vụ Bước – Làm: Tổ chức cho cộng đồng thực giải pháp, nhiệm vụ Bước – Kiểm tra: Tổ chức cho cộng đồng đại diện cộng đồng kiểm tra tiến trình thực nhiệm vụ, kết dự án, quyền lợi họ nhận Những hình thức tổ tình nguyện, tổ tự quản… thành lập Để giúp cho việc thực quy trình bước, tổ chức hình thức họp, truyền thơng, tập huấn… Ngồi ra, để nâng cao hiệu hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, cần ý đến số khía cạnh sau: - Nội dung chương trình đào tạo hoạt động: cần gắn liền với tình hình cụ thể địa phương để người tham gia chương trình đào tạo hoạt động thấy lợi ích thiết thực hoạt động chương trình đem lại - Cần quan tâm đến lối sống, phong tục tập quán đặc thù cùa địa phương.Có nắm đặc trưng dân cư hiểu điều hoạt động địa phương, từ có chế quản lý, tổ chức kiểm sốt hoạt động thơng qua chế tự điều chỉnh hiệu Lối sống nông thôn mang tính chất tập thể cao, thành viên lệ thuộc chặt chẽ vào cộng đồng Mỗi người sinh có vị trí mặc định làng xóm phong cách sống gần tương tự Còn lối sống thị có cấu trúc tính chất khác hẳn, hình thành tảng phức hợp, đa thành phần, đa dân tộc thị tồn sở vật chất, điều kiện sống hoạt động nghề nghiệp mối quan hệ xã hội tất nhóm cư dân sống địa bàn đô thị (Nguyễn Việt Dũng- Nguyễn Danh Tĩnh, 2006) Với đặc thù lối sống địa phương, hoạt động muốn tăng cường dự tham gia cộng đồng dân cư cần lưu ý đến khía cạnh cơng tác tổ chức Ví dụ: tổ chức khóa tập huấn, tun truyền: linh động tổ chức vào thuận tiện sinh hoạt người dân địa phương; chọn phương tiện truyền thơng thích hợp; lồng ghép chương trình vào hoạt động văn hóa, lễ hội địa phương Phối hợp phát huy hiệu phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, đài phát truyền hình, báo chí, tờ rơi…) việc kêu gọi tham gia cộng đồng * Quá trình phát triển tham gia cộng đồng Trước năm 80, hoạt động, chương trình có mục tiêu phục vụ cộng đồng đề xuất, xây dựng tổ chức thực từ quan trung ương Thời kỳ này, người ta khuyến khích tham gia ngành vào chương trình hay hoạt động Sự diện cộng đồng Vì tính bền vững chương trình hay hoạt động không đảm bảo Khi kết thúc chương trình hay hoạt động Chính phủ hay nhà đầu tư tài trợ, kết nhiều dự án khơng trì phát huy tốt địa phương (Hồ Thanh Mỹ Phương, 2006) Cách tiếp cận tham gia cộng đồng vào hoạt động, chương trình phát triển mạnh mẽ vào năm 80 – 90 kỷ 20, đặc biệt áp dụng cho chương trình tổ chức phi Chính phủ, chương trình thí điểm liên quan nhiều đến cộng đồng phát triển đô thị nơng thơn, xố đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nơng thơn, chương trình bảo vệ mơi trường, quỹ xã hội, v.v… Với cách tiếp cận này, Chính phủ, nhà đầu tư nhà tài trợ nước phát triển đưa sáng kiến thúc đẩy tham gia cộng đồng Kết cho thấy tính bền vững tăng cường, 10 dịch lực quản lý chất thải khía cạnh kinh tế từ trung ương tới địa phương, từ cấp lãnh đạo đến người dân, tăng cường tham gia người dân rác thải Mọi người dân tham gia vào trình xác định lợi ích định, tăng cường mối quan hệ cộng tác quyền trung ương với cấp địa phương vấn đề quản lý chất thải mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao Vai trò cộng đồng tham gia cộng đồng kinh tế chất thải thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, tính phức tạp, đa dạng nhiều mặt kinh tế chất thải cần huy động tham gia nhiều người nâng cao trách nhiệm tất người xã hội, họ thuộc đối tượng Việc phát sinh chất thải không hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động xã hội khác mà sinh hoạt hàng ngày Trung bình, lượng chất thải sinh hoạt chiếm từ 50 –70 % tổng lượng thải địa phương hay quốc gia Mọi người dân tham gia vào trình phát sinh chất thải giác độ khác Các hoạt động liên quan đến phân loại nguồn hay vận chuyển chất thải thu hút nhiều nhóm đối tượng khác nhau: nhóm người nội trợ gia đình, nhóm người nhặt rác, nhóm người thu gom rác cấp tổ dân phố, thơn/xã, nhóm người thuộc Công ty Môi trường Đô thị,… Thứ hai, cộng đồng đảm bảo cho hoạt động quản lý chất thải phát triển bền vững, lẽ: Họ có kiến thức địa bàn sinh sống, làm việc, họ nắm rõ đặc thù, điều kiện vấn đề văn hóa, xã hội địa bàn, nắm rõ nhu cầu phương tiện có để quản lý chất thải địa phương Họ người triển khai hoạt động, sách, chiến lược, chương trình Các định có tham gia cộng đồng trở nên có sở thực tiễn đảm bảo cho tính khả thi định quản lý chất thải mặt kinh tế Chẳng hạn, việc đề phí thu gom chất thải rắn khơng thể áp dụng mức cho tất địa phương, mà phải phân cấp cho địa phương định sở lấy ý kiến cộng đồng 13 Với quy tắc ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức áp dụng cộng đồng đem lại thay đổi hành vi cá nhân theo chiều hướng tích cực bảo vệ mơi trường Thứ ba, tổ chức cộng đồng khuyến khích hợp pháp hóa tham gia cá nhân khâu quản lý tổng hợp chất thải đem lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể lý sau đây: Có tham gia cộng đồng góp phần điều tiết sử dụng nguồn lực đảm bảo tính bền vững quản lý chất thải; Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hiệu biết vận dụng kiến thức người dân địa phương; Huy động nguồn lực tài sẵn có cộng đồng vào việc làm kinh tế từ chất thải, từ tạo hội để nâng cao thu nhập người dân; Có tham gia cộng đồng đảm bảo giám sát đánh giá chương trình liên quan đến quản lý tổng hợp chất thải nhanh tốn hơn, cho phép điều chỉnh kịp thời; Phát huy tinh thần tự chủ, trao quyền tạo cho người dân có tiếng nói dẫn đến thay đổi lực làm chủ họ, tăng trách nhiệm họ khía cạnh kinh tế chất thải, từ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thông qua sử dụng tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu, tái sử dụng, tái chế chất thải, đến quản lý chất thải cách hiệu thông qua việc tổ chức thu gom, vận chuyển hợp lý đưa phương án xử lý chơn lấp thích hợp; Duy trì hoạt động thông qua hợp tác cộng đồng thể chế hóa tham gia cộng đồng; Nâng cao nhận thức người cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua tác động lẫn thành viên cộng đồng (Trương Thành Nam, 2007) Kinh nghiệm Indonesia (AS 5-13) rõ ràng nhu cầu cần thiết điều kiện tiên để thực thành công dự án quản lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng Thông thường, nhu cầu thực việc thu gom chất thải rắn tồn khu vực lân cận, nơi có mật độ dân số cao, nơi có không gian để chứa rác nơi bãi chôn rác xa Hơn nữa, hội quản lý chất thải rắn vấn đề cấp cao cộng đồng cao hơn, sáng kiến cho dự án quản lý chất thải rắn xuất phát từ cộng đồng 14 Nguồn: Anschtz, J 1996 1.2.3 Các giai đoạn tham gia cộng đồng vào công tác quản lý môi trường Sự tham gia cộng đồng phân làm giai đoạn sau: Giai đọan lập kế hoạch dự án hay hoạt động: giai đoạn tham gia cộng đồng bao gồm việc tham gia góp ý kiến thơng tin khảo sát quyền địa phương hay quan tư vấn để xác định nhu cầu cộng đồng, lực tài vật chất việc tiếp nhận dự án huy hoạt động, xác định thiện ý mức độ tham gia cộng đồng giai đoạn dự án Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch khả thi dự án hay hoạt động: Cộng đồng đóng vai trò tích cực việc lập kế hoạch thiết kế dự án thông qua việc đóng góp đầu vào cho nhà thiết kế kỹ thuật thông tin lượng rác thải hộ, xu gia tăng hay giảm lượng rác thải… khả tài chi trả cho việc thu gom rác thải…hay tham khảo ý kiến liên quan đến phương án giám sát dự án hoạt động Giai đọan thực dự án hay hoạt động: Vai trò cộng đồng bao gồm từ việc tham khảo ý kiến hay chịu trách nhiệm tồn cơng tác quản lý dự án, đấu thầu, ký hợp đồng thực hiện, giám sát tiến độ hay số hoạt động tham gia gia giám sát kỹ thuật hay giám sát tài Cộng đồng củng tham gia góc độ đóng góp cơng lao động, đóng góp tài chính, đóng góp vật tư cho dự án hay hoạt động cơng trình cơng cộng có liên quan đến quản lý chất thải (Đỗ Thị Kim Chi, 2004) Sau giai đoạn kết thúc dự án: vai trò cộng đồng trì hoạt động hay kết dự án thơng qua việc góp kinh phí vật chất để đảm bảo tiếp tục dự án sau nhà đầu tư hoàn thành xây dựng khai triển khai công việc dự án CHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ II Sự tham gia cộng đồng vào việc quản lý chất thải rắn đô thị 15 2.1 Quản lý chất thải rắn đô thị Quản lý chất thỉa rắn vấn đề then chốt việc đảm bảo môi trường sống người mà thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích hợp xử lý kịp thời có hiệu Các nguyên tắc quản lý chất thải rắn đô thị dựa vào cộng đồng - Ranh giới phải xác đinh rỏ ràng: xác định địa điểm cụ thể để thực việc quản lý chất thải dựa vào cộng đồng phải có phân cơng cụ thể, rỏ ràng, cơng việc đến đối tượng, tránh tình trạng xung đột, hồng chéo quản lý Xem xét hợp tác người dân để từ có hướng dắn kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với quyền địa phương để có hỗ trợ tốt - Có cân đối chi phí lợi : cần gắn kết mục tiêu quản lý chất thải với tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân, người dân thu lợi từ hoạt động quản lý rác thải họ tích cực tham gia Mặt khác việc thu phí cho hoạt động quản lý mơi trường củng tính theo tỉ lệ để đảm bảo cơng thu phí dựa lượng rác chẳng hạn ví dụ xác định lượng rác túi rác Nếu thải 02 túi họ phải trả gấp đơi phí so với 01 túi (Nguyễn Thế Chinh, 2003) - Tham khảo ý kiến cộng đồng: cộng đồng dân cư phép tổ chức tham gia góp ý kiến cho hoạt động có hiệu hay không hiệu hệ thống quản lý rác thải cộng đồng họ khuyến khích đưa ý kiến đóng góp thảo luận ý kiến quan trọng người dân người hiểu rỏ môi trường sống sung quanh họ họ người lợi ý kiến thực - Có giám sát cộng đồng: hoạt động, muốn có hiều cần phải có giám sát Hoạt động quản lý diễn địa bàn người dân người có quyền giám sát Người dân tham gia giám sát giúp dự án hoạt động có hiệu thời gian, chất lượng giám sát người dân nguyên tắc giúp cho dự án vận hành tốt, tránh sai phạm xảy 16 - Thưởng phạt rỏ ràng: cá nhân tham gia quản lý rác thải cộng đồng chịu giám sát tổ chức, đặc biệt giám sát cộng đồng hoạt động thơng qua đó, hành vi sai trái bị phát bị xử phạt, hành động có lợi cho cộng đồng khuyến khích khen thưởng Có mức phạt khác hành vi sai trái khác nhau, điều khuyến khích người dân làm việc có hiệu - Công nhận quyền hạn, tổ chức: tổ chức thực việc quản lý rác thải cộng đồng có đủ quyền hạn tổ chức thự nhiệm vụ khơng khơng làm ảnh hưởng tới cộng đồng khác điều có ý nghĩa quan trọng vấn đề người dân đưa nhiều liên quan đến nhiều lĩnh vực khác mơi trường, ngun tắc đưa nhằm khuyến khích người dân nêu ý kiến 2.3 Thực trạng quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Việt Nam 2.3.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam Cộng đồng địa phương nguồn đóng góp ý kiến, cho chủ trương, sách Nhà nước dự án đầu tư người thực hiện, người kiểm tra giám sát việc thực hiện, triển khai dự án, chủ trương, sách địa phương, cộng đồng cộng đồng địa phương củng sở để thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, thực chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, phát huy dân chủ từ sở (Lê Văn Khoa, Lê Thị Minh Ánh, 2008) Quyết định số 256/ 2013/ QĐ- TTg, ngày 03/12/2003 Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu “Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người” Quyết định số 256/ 2013/ QĐ- TTg, ngày 03/12/2003 Chính phủ “ tư vấn, phản biện giám định xã hội” xác định vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc tham gia đóng góp ý kiến thực sách, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội môi trường (Luật Bảo vệ Môi trường năm 17 2014) Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị chủ trương “Đẩy mạnh xã hội hóa bảo vệ mơi trường” 2.3.2 Một số hình thức tham gia cộng đồng vào công tác quản lý chất thải rắn đô thị 2.3.2.1 Trường hợp tham gia cộng đồng vào thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị Tam Kỳ, Quảng Nam Năm 2000, Thị xã Tam Kỳ có 172.224 (40.005 hộ), khu vực nội thị gồm phường, có 55.188 (12.121 hộ) Lượng rác thải sinh hoạt ngày 200 khối, khu vực nội thị 80 khối Rác thải sinh hoạt Thị xã Tam Kỳ, khu vực nội thị tăng nhanh, dự kiến đến năm 2005 rác thải thị xã khoảng 460 khối/ngày, nội thị 146 khối Để thu gom lượng rác này, năm ngân sách địa khoảng 200 triệu đồng thu tiền phí dân 400 triệu đồng (năm 2001 460 triệu đồng) Công ty Môi trường đô thị Tam Kỳ bao quát hết việc thu gom vận chuyển rác thị xã Hơn nữa, ý thức dân chúng việc quản lý chất thải thấp, ỷ lại cho Nhà nước Trước tình hình này, Ủy ban Nhân dân Thị xã, với tư vấn Công ty Môi trường Đô thị Tam kỳ xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia giữ vệ sinh môi trường thu gom, vận chuyển chất thải nơi công cộng, đường phố Đảng Ủy phường Nghị nhiệm vụ quản lý chất thải địa bàn phường, không để tình trạng vứt rác đường hay khơng tập trung để thu gom UBND phường đề chương trình quản lý chất thải phường, có thống kê tình hình rác thải để biết lượng rác thải ngày, điểm thu gom, lập tổ vệ sinh môi trường UBND phường lập ban vệ sinh đồng chí Chủ tịch phường trực tiếp huy, gồm thành phần: Mặt trận, phụ nữ, niên, y tế, cơng an, phường đội Giúp việc cho ban có hai tổ chuyên trách gồm lực lượng công an dân phòng phường, tổ người Cộng đồng dân cư tham gia vào chương trình tham khảo ý kiến lượng rác thải ra, thu gom rác, mức phí nộp, đóng góp ý kiến để hồn thiện 18 cách quản lý rác thải phường thông qua buổi sinh hoạt tổ dân phố Người dân sống địa bàn có tổ chức vệ sinh mơi trường hoạt động, quyền giao rác thải hộ gia đình cho tổ chức vệ sinh mơi trường; giám sát hoạt động tổ vệ sinh môi trường, giám sát việc giải rác thải đơn vị đóng địa bàn; kiến nghị với cấp quyền cơng tác quản lý rác thải, quản lý rác chung quanh khn viên nhà Song song với quyền trên, người dân nơi có trách nhiệm không thải đổ rác nơi công cộng; thực phân loại rác, rác chứa sọt để nơi thuận lợi nhà; giao rác cho người thu gom thời gian, phương thức; đóng tiền hàng tháng; phát tố giác hành vi thải đổ rác không nơi quy định Hội phụ nữ tham gia công tác quản lý bồ rác thu tiền rác tháng (được hưởng 4% tổng doanh thu), trang bị sọt rác đồng Kết hợp với Xí nghiệp Môi trường Đô thị Tam Kỳ tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên cách thường xuyên; phát động trì hàng tuần làm vệ sinh trước, xung quanh nhà, tham gia tổng dọn vệ sinh nơi công cộng; giám sát hoạt động tổ vệ sinh môi trường Mặt trận tổ quốc phường đưa công tác vệ sinh môi trường nội dung việc xây dựng tổ văn hóa mới, có kế hoạch đạo kiểm tra đơn đốc thực Đồn niên phường tổ chức Đội tình nguyện xanh, hoạt động vào ngày chủ nhật hàng tuần giải rác nơi công cộng, tổ chức tuyên truyền công tác rác thải tuần tra, phát giác trường hợp đổ thải rác bừa bãi với UBND phường Công an, Y tế phường thực công tác kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Nhà nước Tổ chức Vệ sinh Môi trường địa phương: thực việc thu nhận rác từ hộ dân cách thường xuyên, (lưu ý thời điểm thu nhận rác thải có kế hoạch cho cụm, khu phố cách khoa học phù hợp thực tiễn), thu rác phải có kẻng hiệu (nếu xe thơ sơ), nhạc hiệu (nếu xe ô tô), hướng dẫn việc tuyển rác hộ nhân dân, đảm bảo chất lượng phục vụ, xác định tuyến đường, khu phố cần quét rác hộ nhân dân, để thực theo lịch duyệt 19 Kết hoạt động mơ hình lượng rác quản lý nhiều hơn, rác công cộng giải quyết, rác công nghiệp, y tế bước đầu đưa vào quản lý theo quy định Công tác thu gom rác tốt góp phần giảm nhiễm mơi trường Mặt khác, nhận thức cộng đồng, cấp quyền, đồn thể môi trường nâng lên kinh tế tăng thu từ cộng đồng, giảm chi phí bù ngân sách, việc tuyển loại rác hộ gia đình để tận dụng, tái sinh rác góp phần tạo cải vật chất xã hội, giảm bớt lượng rác cần xử lý Nguồn: Kinh tế chất thải – Tài liệu dành cho khóa đào tạo quản lý tổng hợp chất thải NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 2.3.2.2 Trường hợp cộng đồng tham gia thu gom chất thải Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh Thạch Kim (Thạch Hà, Hà Tĩnh) xã ven biển, nghề sản xuất khai thác cá biển, chế biến hải sản, đóng sửa chữa tàu thuyền, máy móc khí bn bán dịch vụ Bình qn thu nhập đầu người hàng năm đạt 1.600.000 đồng/người Tuy nhiên, số hộ dân diện đói nghèo xã chiếm17,6% tỷ lệ tăng dân số năm 1,4% Do đặc thù nghề sản xuất mà người dân nơi phải đối mặt với thực trạng môi trường sống ngày bị nhiễm nặng nề Tính trung bình người dân ngày thải 0,4kg rác, tháng có tới 120 rác thải, chưa kể tới lượng lớn chất thải nghề chế biến hải sản, dầu mỡ phế thải trình phục vụ sản xuất kinh doanh Số chất thải không Công ty Vệ sinh Môi trường địa phương thu gom vận chuyển tới nơi chôn lấp Để giải vấn đề môi trường xúc địa phương, sáng kiến lập đội chuyên làm vệ sinh môi trường (VSMT) Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân xã chấp nhận nhân dân đồng tình ủng hộ Đội VSMT có người, (1 đội trưởng cơng nhân), ngày bình qn ca làm việc liên tục từ sáng tới tối, vừa thu gom rác thải, phân loại để xử lý, vừa vận chuyển bãi thải Xã thu hút tham gia cộng đồng dân cư vào chương trình bắt đầu việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư nhiệm vụ quyền 20 lợi cơng tác VSMT Thơng qua hệ thống loa truyền địa phương, phát liên tục buổi ngày, Đội VSMT xã phổ biến quy định UBND Tỉnh Hà Tĩnh bảo vệ môi trường địa phương văn pháp quy khác Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 175/CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, phổ biến quy chế xã bảo vệ môi trường Trên sở nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ mơi trường xã 1865 hộ dân ký cam kết việc cụ thể để bảo vệ mơi trường, có việc đóng góp tài hộ, với mức 3000 đồng/tháng vào Quỹ Vệ sinh Mơi trường xã Bình quân tháng thu triệu đồng vào quỹ Ngồi ra, xã huy động 14 triệu đồng thành viên đội VSMT đầu tư thêm 25 triệu(1) cho hoạt động đội Với cách làm này, môi trường Xã cải thiện đáng kể, tạo việc làm cho người đội VSMT ý thức tự giác người dân nâng lên rõ rệt Nguồn: Báo Khoa học Phát triển số 11/2001 2.4 Một số hình thức tham gia cộng đồng vào công tác quản lý chất thải rắn giới 2.4.1 Hợp tác doanh nghiệp nhỏ CBO Bamako, Mali GIE Gigui thành lập người thất nghiệp sau tốt nghiệp doanh nghiệp nhỏ để làm phân ủ làm xanh thành phố vào năm 1991 Thành phố cho phép nhượng để thu gom rác Hamdallaye, khu lân cận Bamako, Mali GIE Gigui phát triển thành sáng kiến dựa vào cộng đồng, hoạt động tích cực việc thu gom chất thải rắn, lắp đặt hố ngâm, ủ phân vườn ươm GIE thảo luận kế hoạch thu gom chất thải rắn tháng với cộng đồng Hamdallaye Các ủy ban khu phố người cao tuổi người có tiếng tăm khác thành lập để tạo diễn đàn để khiếu nại hoạt động dịch vụ, đề xuất sửa đổi nhu cầu Thông qua thảo luận này, họp hàng tuần tranh luận nhượng bộ, chiến lược thay đổi Dần dần `comitès des sages 'có nhiều trách nhiệm Giờ họ thức giám sát hoạt động Hơn nữa, họ tham gia vào việc tổ chức họp, 21 việc phân phối thông tin, đàm phán với đối tác tài liên lạc với thành phố Các định ngày đưa GIE "hiệp hội" Trong tương lai, "ủy ban" giám sát toàn chương trình bao gồm sở tín dụng tiết kiệm Nguồn: Anschtz, J 1996 2.4.2 Hợp tác CBO với quan phủ Padang, Inđơnêxia Một ví dụ từ khu phố Lapai Padang (AS 9) cho thấy mức độ định khác tổ chức khác tham gia Trong trường hợp này, người đứng đầu keluharan (khu phố), Lurah, có trách nhiệm cuối dịch vụ LKMD, quan bán phủ thực dự án phát triển cấp khu phố, chủ động với Lurah Lurah bổ nhiệm số thành viên tổ chức niên địa phương để quản lý dịch vụ Một số họ đóng vai trò người quản lý COPRICOL tham gia quản lý giám sát hàng ngày thư ký, người thu phí, bốn người thu gom rác hai lái xe Tổ chức niên báo cáo vấn đề tài LKMD Lurah Hai lần năm họp với tất bên liên quan diễn Nguồn: Anschtz, J 1996 2.4.3 Các nỗ lực kết hợp CBO - NGO Bờ Biển Ngà Dự án Bờ Biển Ngà (AF 6) khởi xướng tài trợ Quỹ Hợp tác Gia cư (CHF), tổ chức phi phủ nước ngồi, Alladjan, khu lân cận Abidjan CHF lập kế hoạch thực với AMCAV, CBO địa phương AMCAV tham gia vào việc thành lập ủy ban vệ sinh môi trường địa phương xếp nhóm thu gom Ủy ban vệ sinh giám sát hoạt động chịu trách nhiệm định tài AMCAV chia sẻ quản lý tài với ủy ban vệ sinh để vượt qua khó khăn trị địa phương AMCAV CHF tuyển dụng đào tạo nhóm thu thập nhân viên y tế địa phương Nguồn: Anschtz, J 1996 2.5 Kinh nghiệm xã hội hố bảo vệ mơi trường số nước giới 22 Từ năm 50 kỷ XX, nhiều nước giới sử dụng phát huy có hiệu phương pháp bảo vệ môi trường cộng đồng Kinh nghiệm cho thấy, biện pháp bảo vệ môi trường cộng đồng phát huy sức mạnh cộng đồng việc bảo vệ môi trường, quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, v v Sau số kinh nghiệm phát huy vai trò bảo vệ môi trường cộng đồng số nước giới - Nhật Bản, với chủ trương vận động tất cộng đồng dân cư nước thu gom chất thải xây dựng xã hội tái chế kỷ XXI Chính phủ nước có sách thúc đẩy khuyến khích việc quản lý chất thải rắn sở tham gia tích cực tự nguyện cộng đồng dân cư khác Hệ thống quản lý chất thải rắn Nhật Bản nhận trợ giúp hệ thống tổ chức thu gom hình thành sở tổ chức khu vực (Hội đồng thành phố, Hội thiếu nhi Hội cha mẹ học sinh…) Các tổ chức hội tiến hành thu gom bán chất thải tái sử dụng cho cơng ty tái chế chất thải Tính đến năm 1993 có tới 82.000 tổ chức loại hoạt động 92 thành phố Kết làm cho đường phố sẽ, dịch vụ vệ sinh môi trường cải thiện chi phí cho cơng tác quản lý chất thải rắn giảm nhiêù lần - Thụy Điển, phát huy vai trò bảo vệ mơi trường cộng đồng thông qua việc tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào đánh giá tác động môi trường Chính phủ nước cho rằng, lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng lớn, việc lắng nghe ý kiến quần chúng giai đoạn đầu dự án cách tốt để tránh nhuững khó khăn sau Nếu khơng thực điều này, phản kháng dân chúng tăng lên gây chậm trễ phải ngừng dự án Quá trình đánh giá tác động môi trường (EIA) Thụy Điển thành công lớn hướng đến mục tiêu trở thành trình dân chủ - Ấn Độ, bất đồng quan phủ quyền địa phương dẫn đến tình trạng mơi trường xuống cấp nghiêm trọng Việc nâng cao hiệu quản lý môi trường đòi hỏi có cam kết từ hai phía quyền nhân dân Một biện pháp chủ yếu trao cho cộng đồng 23 dân cư quyền kiểm sốt đối tượng gây nhiễm mơi trường, dù đối tượng thuộc nhà nước hay tư nhân Các quan có trách nhiệm kiểm tra ô nhiễm phải có kế hoạch cho cộng đồng địa phương tổ chức phi phủ Các tóm tắt EIA với ngơn ngữ dễ hiểu, mạch lạc, thông báo kết giám sát môi trường, nhóm cộng đồng kiểm tra lại nồng độ chất thải so với tiêu chuẩn quy định kiện thực tế sai khác với EIA - Brazil, việc đổi hệ thống cống rãnh vùng Đông Bắc nhờ vào tham gia tích cực cộng đồng dân cư việc lựa chọn mức dịch vụ vận hành bảo dưỡng sở hạ tầng hệ thống cống, giảm chi phí xây dựng tới 20-30% so với trước Các gia đình lựa chọn phương án cải thiện hệ thống vệ sinh có họ, nối với hệ thống nước thơng thườngmột cống lộ thiên đường phố, nối với hệ thống thoát chung Sự lựa chọn tự - Nepal, Khoảng 50% cư dân phía Tây Bắc khu bảo tồn Annapurna đóng góp vật chất kinh phí cho dự án phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Hơn nữa, nhân viên dự án cư dân khu vực Một chương trình đặc biệt dành ưu tiên phụ nữ khích lệ tham gia tích cực họ q trình tạo định, thực nỗ lực bảo tồn Cách tiếp cận dự án tạo nên mơ hình quản lý tài ngun hợp lý khn khổ truyền thống địa phương, có tính thuyết phục cao Mơ hình cho phép nhân dân địa phương tiếp tục hoạt động sống bình thường, không ảnh hưởng đến giá trị bảo tồn ngăn ngừa mâu thuẫn vốn dễ nẩy sinh nguồn lợi cộng đồng bị ảnh hưởng Được thành lập vào năm 1986, khu Annapurna ngày trở thành vùng đa dạng, có giá trị Sự hợp tác Chính phủ với nhóm cộng đồng địa phương góp phần to lớn vào thành công dự án -Trung Quốc, hệ thống thu gom chất thải đô thị sở cộng đồng Thượng Hải bắt buộc hộ gia đình có trách nhiệm đưa chất thải rắn họ tới điểm thu gom chất thải gần nhất, đổ vào thùng chứa bê tông 24 thép (thường có khoảng cách 100 m) Mỗi điểm thu gom thường phục vụ cho 100 đến 300 hộ gia đình Sau đó, chất thải thu gom nhân viên Phòng Vệ sinh mơi trường quận Hội đồng phường, xã có trách nhiệm trì hoạt động quét dọn, làm đường phố Các dịch vụ làm Chính phủ cung cấp tài với tỷ lệ nhỏ, tiền phí dịch vụ hộ gia đình nguồn tài chủ yếu Tại khu vực xây dựng gần Thượng Hải, thùng thép lớn sử dụng Khi khoảng cách đến với hộ gia đình xa hơn, Hội đồng phường, xã tổ chức điểm thu gom lưu động xe đẩy rác nhỏ kéo tay Các điểm thu gom lưu động đặt vị trí Hội đồng phường, xã quy định (Văn Hữu Tập, 2016) 2.6 Những tồn hoạt động quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Việt Nam Cộng đồng bị hạn chế tham gia khâu lập kế hoạch giám sát dự án, nhiều lấy ý kiến người dân hình thức, đóng góp người dân chưa quan tâm mức Tính bền vững tham gia cộng đồng chưa cao, dự án sau hoàn thành, chủ đầu tư rời khỏi dự án hiệu hoạt động dự án bị giàm xuống rỏ rệt, chí nhiều nơi bị phá sản khơng có giám sát thường xun quan, quyền khơng hỗ trợ kịp thời Đa phần dân chúng cộng đồng địa phương khơng có khẳ tiếp cận với nguồn vốn đầu tư quyền địa phương điểm nàyđã ảnh hưởng đến khả tham, gia rộng rải họ vào hoạt động quản lý môi trường Mặt khác, phân cấp tài chưa diễn mạnh địa phương, quyền địa phương gặp khó khăn việc hỗ trợ hoạt động cộng đồng Sự phối hợp quyền địa phương cộng đồng chưa thể chế hóa, nếp nghĩ, nếp làm củng ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng Vai trò quyền địa phương chưa thể rỏ, cấp quyền địa phương thiếu hiểu biết cách huy động cộng đồng tham gia, việc tiến hành lúng túng, kết hạn chế.(Hà Quang Huy, 2008) 25 III Bài học kinh nghiệm việc quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam, có vài địa phương áp dụng mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng số thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng điển hình thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên tất dự án thí điểm tổ chức phi phủ nước ngồi tài trợ Từ áp dụng đó, rút số khó khăn Thứ nhất, điều kiện kinh tế nước ta chưa đủ để người dân quên lo lắng “cơm áo, gạo tiền” mà quan tâm tới chất lượng sống Khi số lượng chưa đáp ứng nhu cầu người ta quan tâm tới chất lượng Thứ hai kiến thức người dân môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường hạn chế Điều quan trọng phải nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh đó, hoạt động nâng cao nhận thức hoạt động diễn diện rộng, cần nhiều thời gian với nguồn kinh phí lớn Khi thiếu kiến thức bảo vệ môi trường ảnh hưởng tới tham rộng lớn cộng đồng dân cư mơ hình ảnh hường tới q trình triển khai mơ hình Thứ ba, thực tế q trình thực thí điểm mơ hình cho thấy vai trò quyền chưa thể rõ Do đó, muốn nâng cao hiệu áp dụng mơ hình quyền khu vực cần quan tâm nhiều tới hoạt động, có quy định, quy chế phù hợp Thứ tư, doanh nghiệp chưa tham gia cách hiệu quả, thái độ thờ hoạt động không mang lại cho doanh nghiệp lợi ích kinh tế Do đó, thiếu nguồn hỗ trợ chủ yếu kinh phí, phương tiện, vật dụng cho trình triển khai A Danh sách tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đỗ Thị Kim Chi 2006 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng- Một cách tiếp cận hướng tới bền vững Tạp chí khoa học, số Ngô Thanh Mai, Lê Thu Hoa 2012 Xây dựng tiêu chí để phân tích tính bền vững mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển số Đặc biệt, trang 101 – 106 26 Nguyễn Văn Chiến 2007 Xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn quận 5, Tp Hồ Chí Minh Sở khoa học cơng nghệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh 2006 Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam People and Nature Reconciliation Kate Parizeau, Lay Chanthy, Virginia Maclaren Quản lý chất thải dựa cộng đồngtại Siem Reap, Cambodia Kinh tế chất thải: Chất thải phục vụ kinh tế, trang: 368 - 390 Lê Thu Hoa, Ngô Thanh Mai 2012 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu điển hình xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 183, trang 65 -70 Ong Thị Ngọc Lan 2014 Nghiên cứu mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Hồng Tung 2009 Cộng đồng: Khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu Thông tin Khoa học Xã hội, số 12 Phạm văn Lợi 2012 Thực trạng quản lý bảo vệ mơi trường dựa văn hố cộng đồng số làng nghề ven sơng Cà Lồ Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 28, trang: 93 – 103 10 Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI 2012 Tổ chức phương pháp tài cho dịch vụ quản lý chất thải rắn Tp.HCM Tài liệu Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI Tài liệu tham khảo tiếng Anh 11 Alexio Mubaiwa Community based waste management in urban areas Practical Action Southern Africa 12 A H MD Maqsood Sinha Community based solid waste management: The Asian experience USAID, 1/2000 13 Anschtz, J 1996 Community-based Solid Waste Management and Water Supply Projects: Problems and Solutions Compared, A Survey of the Literature Urban Waste Expertise Programme: Working Document Accessed online at www.waste.n 14 Ali, M and Snel, M 1999 Well Study - Lessons from community-based initiatives in solid waste London School of Hygiene & Tropical Medicine, UK; WEDC, Loughborough University, UK 15 C Visvanathan and J Trankler Municipal Solid Waste Management in Asia: A Comparative Analysis Environmental Engineering & Management, School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology, P O Box 4, Klong Luang, Pathumthani 12120, Thailand 16 Chris Zurbrugg Solid Waste Management in Developing Countries SANDEC / EAWAG 27 ... THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ II Sự tham gia cộng đồng vào việc quản lý chất thải rắn đô thị 15 2.1 Quản lý chất thải rắn đô thị Quản lý chất thỉa rắn vấn đề then... LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ …………………………………………… 16 II Sự tham gia cộng đồng vào việc quản lý chất thải rắn đô thị …16 2.1 Quản lý chất thải rắn đô thị ……………………………………… 16 2.2 Các nguyên tắc quản lý chất. .. đô thị dựa vào cộng đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG I.Tổng quan cộng đồng quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.1 Định nghĩa

Ngày đăng: 07/09/2019, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w