1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô hình quản lý chất thải rắn có sự tham gia cộng đồng tại hàn quốc

16 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 851,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KTCT 1. Khái niệm a. Kiểm toán Theo Liên đoàn kiểm toán quốc tế: “KT là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”. b. Kiểm toán MT Theo tiêu chuẩn ISO 14010 (1996) phần 3.9: “KTMT là 1 quá trình thẩm tra có hệ thống và được ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thập và đánh giá một cách khách quan các bằng chứng nhằm xác định những hoạt động, sự kiện, hệ thống quản lý liên quan đến MT hay các thông tin về những kết quả của quá trình này cho khách hàng”. c. Kiểm toán chất thải Theo Trần thị thanh và Nguyễn thị Hà, 2000: KTCT là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh. KTCT là 1 loại hình của KTMT. KTCT là 1 công cụ quản lý quan trọng có hiệu quả kinh tế đối với nhiều cssx. 2. Phân biệt kiểm toán, sản xuất sạch hơn và đánh giá vòng đời sản phẩm. • Giống nhau: mục tiêu để tìm ra nguyên nhân gây tổn thất nguyên vật liệu, năng lượng và gia tăng chất thải trong quy trình sản xuất. Để từ đó đề xuất ra các giải pháp thích hợp giảm thiểu chất thải, giảm khả năng gây ô nhiễm môi trường. • Khác nhau: Tiêu chí so sánh Kiểm toán chất thải SXSH LCA Phạm vi Đối với các DN, nhà nước, tổ chức DN, nhà nước 1 sản phẩm, dịch vụ Định nghĩa Là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải tại nhà máy, xí nghiệp Sự áp dụng liên tục 1 chiến lược phòng ngừa tổng hợp đối với quá trình sx sản phẩm, dịch vụ Quá trình đánh giá các tác động lên MT liên quan đến 1 vòng đời sản phẩm, quá trình hoạt động Được thực hiện sau khi có chất thải ( bị động) Tiếp cận chủ động Có sản phẩm rồi mới tiến hành nghiên cứu. Đề xuất nhiều biện pháp để giảm thiểu về lượng cũng như mức độ ô nhiễm độc hại. Áp dụng công nghệ, thay đổi thái độ, từng bước cải tiến công nghệ kiên cố. Thiết kế lại để giảm tác động xấu đến môi trường, giảm nguyên liệu đầu vào. Quy trình thực hiện 3 giai đoạn: GD1: giai đoạn tiền đánh giá GD2: xác định và đánh giá các nguồn thải. GD3: xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải 6 giai đoạn: GD1: khởi động GD2: phân tích các công đoạn GD3: đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn GD4: phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH GD5: thực hiện giải pháp SXSH GD6: duy trì các biện pháp SXSH 4 giai đoạn: GD1: xác định mục tiêu và phạm vi của LCA. GD2: phân tích liệt kê quá trình 1 vòng đời sản phẩm và kiểm tra các khía cạnh môi trường cần thiết lập. GD3: phân tích tác động. GD4: đánh giá việc cải thiện. 3. Mục đích và phạm vi KTCT a. Mục đích Cung cấp các thông tin về công nghệ sản xuất, các nguyên vật liệu sử dụng, các sản phẩm và các dạng chất thải. Xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh. Xác định các bộ phận kém hiệu quả trong dây truyền sản xuất như: quản lý kém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lượng thấp, thải nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường thông qua các tính toán cân bằng vật chất. Đề ra các chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chất thải. b. Phạm vi của KTCT Áp dụng đối với các cssx, kinh doanh có các yếu tố nguyên liệu đầu vào cùng các sp đầu ra có tiềm năng ảnh hưởng đến MT Có thể kiểm toán ở tất cả các công đoạn hoặc chỉ 1 giai đoạn hay 1 phần của quá trình sản xuất được kiểm toán. 4. Lợi ích của KTCT BVMT Đảm bảo tuân thủ điều luật về MT Nâng cao nhận thức của nhân viên và thái độ quản lý Nhận dạng 1 số vấn đề hiện tại và dự báo số vấn đề trong tương lai Đánh giá chương trình đạo tạo và cung cấp dữ liệu hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các nhà máy, công ty con trong 1 tập đoàn. Thể hiện sự cam kết BVMT cho người lao động, công chúng và chính quyền. • Đối với doanh nghiệp: Giảm chi phí sản xuất Tăng hiệu quả sản xuất Giảm lượng và các loại chất thải Giảm rủi ro không tuân thủ pháp luật về môi trương • Đối với nhà nước Tăng hiệu quả công tác quản lý môi trường ở việt nam Là cơ sở cấp nhãn sinh thái hoặc trao tặng bằng khen, giải thưởng khác. 5. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng KTCT ở VN hiện nay a. Thuận lợi: KTCT được nghiên cứu ở nhiều cơ quan trong lĩnh vực công nghiệp, quốc phòng và được đưa vào giản dậy tại nhiều trường đại học và học viện trong nước. VD: + Năm 2003, Viện công nghệ mới Bảo vệ môi trường thuộc bộ quốc phòng đã triển khai thực hiện đề tài “nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật kiểm toán chất thải cho nhà máy sản xuất thuốc phóng thuốc nổ”. + Năm 2008, Tổng cục MT thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng các phương pháp, quy trình kiểm toán chất thải đa ngành giấy phục vụ quản lý môi trường”. + Đại học khoa học tự nhiên ĐHQG HN, Đại học bách khoa HN, Đại học TNMT Thành phố HCM, Đại học kinh tế quốc dân HN cũng đưa nội dung kiểm toán môi trường vào trong chương trình đào tạo cử nhân và kỹ sư, mang lại ý nghĩa thiết thực cho sinh viên, học viên.

Trang 1

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT

TRÌNH

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Quang Tuấn

Lê Quốc Chiến

Cao Tiến Lợi

Nguyễn Quốc Huy

Trần Văn Huy

Trang 4

HIỆN TRẠNG RÁC THẢI

SINH HOẠT TẠI HÀN

QUỐC

2

MÔ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI

SINH HOẠT

3

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA

MÔ HÌNH

4

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO

VIỆT NAM

Trang 5

1 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HÀN

QUỐC

- Hàn Quốc là một đất nước nhỏ, không có nhiều diện tích đất để chôn rác thải Chính vì vậy mà đất nước này rất chú ý đến việc phân loại và tái chế rác hàng ngày.

- Cũng giống như Nhật Bản, trên đường phố Hàn quốc những thùng rác

công cộng xuất hiện không nhiều Với người dân Hàn Quốc thì đây giống

như một lời nhắc nhở rằng không được vứt rác, mà phải mang theo rác của mình và xử lý nó đúng cách.

- Tại Hàn Quốc, không phải bất kỳ loại túi nào cũng được sử dụng để bỏ rác, mà mỗi quận và thành phố sẽ có quy định về loại túi để đổ rác riêng và quy định này chỉ được áp dụng tại nơi đó.

Trang 6

2 MÔ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT

Người Hàn Quốc sử dụng

một hệ thống có tên là

jongnyangje để thu thập và

xử lý rác thải sinh hoạt theo

cách quy củ và thân thiện với

môi trường nhất Hệ thống

này chia rác thải ra thành

nhiều hạng mục nhỏ khác

nhau và ứng với mỗi mục sẽ

có mức phạt riêng nếu người

dân không tuân thủ

Trang 7

Rác thải được chia thành 4 loại:

Rác thường (ilban sseuregi) Thực phẩm (eumsikmul sseuregi)

Đồ tái chế được (jaehwal yongpum) Rác thải có kích thước lớn(daehyeongpyegimul)

Trang 8

1 Rác thường (ilban sseuregi)

VD: nồi cơm,băng đĩa nghe nhìn,bình đựng nước, đồng hồ, chai lọ thuốc, găng tay, khung cửa sổ, chổi, sản phẩm điện tử…

Trang 9

2 Rác thực phẩm (eumsikmul sseuregi)

Rác thực phẩm là những loại liên quan tới đồ ăn như: thức ăn thừa, phần rau, củ không ăn được,

Trang 10

3 Đồ tái chế được (jaehwal yongpum)

VD: những loại chai, lọ, vỏ hộp…

Trang 11

4 Những rác thải thải lớn (daehyeongpyegimul )

VD: Tủ lạnh, tivi , tủ đựng quần áo, bàn học,

Trang 12

Ngoài ra, khi phân loại rác chúng ta cũng cần lưu ý:

- Khi vứt rác sẽ phải mất 1 số tiền nhất định , tùy vào số kg rác mà bạn vứt Đối với rác thải lớn tiền phải trả từ 2.000W đến 15.000W

- Đối với chai lọ thì phải đồ hết nước còn sót trong chai và lọc nhãn

trước khi vứt.

- Một số đồ dùng đặc biệt như pin, điện thoại di động hay thuốc phải được xử lý theo cách đặc biệt: mang đến các trung tâm cộng đồng hoặc mang trả lại cho nhà thuốc đối với thuốc chưa sử dụng.

- Thức ăn cho động vật không được liệt kê vào mục rác thải sản phẩm.

- Không mang rác từ quận này qua quận khác vứt.

- Nếu không thực hiện theo quy định này người dân có thể bị phạt lên đến 300.000W ( khoảng 5,7 triệu VND)

Trang 13

Có thể thấy, việc phân loại và tái chế rác tại Hàn Quốc đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc của đất nước này Đó là điều đáng để chúng ta học hỏi người dân xứ sở kim chi

Trang 14

3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH

Ưu điểm

- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của người dân trong việc bảo

vệ môi trường

- Đơn giản, dễ thực hiện ở khu vực đô thị( đặc biệt ở khu vực gần trường đại học)

Nhược điểm

- Khó kiểm soát phát hiện và xử lý những trường hợp vứt rác không tuân thủ các quy định

- Ở vùng nông thôn điều kiện sống và dân trí người dân chưa cao nên khó thực hiện

- Mất nhiều thời gian cho việc phân loại rác

Trang 15

4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

- Thực hiện đồng bộ giữa chủ nguồn thải và đơn vị thu gom, xử lý Tránh trường hợp người dân phân loại rác xong thì đơn vị thu gom gộp chung lên xe rồi mang đi chôn lấp

- Nâng cao ý thức phân loại rác và công tác truyền thông

- Đáp ứng được kỹ thuật và phương tiện thu gom

Trang 16

4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Ngày đăng: 05/05/2019, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w