ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

24 86 2
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KTCT 1. Khái niệm a. Kiểm toán Theo Liên đoàn kiểm toán quốc tế: “KT là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”. b. Kiểm toán MT Theo tiêu chuẩn ISO 14010 (1996) phần 3.9: “KTMT là 1 quá trình thẩm tra có hệ thống và được ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thập và đánh giá một cách khách quan các bằng chứng nhằm xác định những hoạt động, sự kiện, hệ thống quản lý liên quan đến MT hay các thông tin về những kết quả của quá trình này cho khách hàng”. c. Kiểm toán chất thải Theo Trần thị thanh và Nguyễn thị Hà, 2000: KTCT là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh. KTCT là 1 loại hình của KTMT. KTCT là 1 công cụ quản lý quan trọng có hiệu quả kinh tế đối với nhiều cssx. 2. Phân biệt kiểm toán, sản xuất sạch hơn và đánh giá vòng đời sản phẩm. • Giống nhau: mục tiêu để tìm ra nguyên nhân gây tổn thất nguyên vật liệu, năng lượng và gia tăng chất thải trong quy trình sản xuất. Để từ đó đề xuất ra các giải pháp thích hợp giảm thiểu chất thải, giảm khả năng gây ô nhiễm môi trường. • Khác nhau: Tiêu chí so sánh Kiểm toán chất thải SXSH LCA Phạm vi Đối với các DN, nhà nước, tổ chức DN, nhà nước 1 sản phẩm, dịch vụ Định nghĩa Là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải tại nhà máy, xí nghiệp Sự áp dụng liên tục 1 chiến lược phòng ngừa tổng hợp đối với quá trình sx sản phẩm, dịch vụ Quá trình đánh giá các tác động lên MT liên quan đến 1 vòng đời sản phẩm, quá trình hoạt động Được thực hiện sau khi có chất thải ( bị động) Tiếp cận chủ động Có sản phẩm rồi mới tiến hành nghiên cứu. Đề xuất nhiều biện pháp để giảm thiểu về lượng cũng như mức độ ô nhiễm độc hại. Áp dụng công nghệ, thay đổi thái độ, từng bước cải tiến công nghệ kiên cố. Thiết kế lại để giảm tác động xấu đến môi trường, giảm nguyên liệu đầu vào. Quy trình thực hiện 3 giai đoạn: GD1: giai đoạn tiền đánh giá GD2: xác định và đánh giá các nguồn thải. GD3: xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải 6 giai đoạn: GD1: khởi động GD2: phân tích các công đoạn GD3: đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn GD4: phân tích tính khả thi của các giải pháp SXSH GD5: thực hiện giải pháp SXSH GD6: duy trì các biện pháp SXSH 4 giai đoạn: GD1: xác định mục tiêu và phạm vi của LCA. GD2: phân tích liệt kê quá trình 1 vòng đời sản phẩm và kiểm tra các khía cạnh môi trường cần thiết lập. GD3: phân tích tác động. GD4: đánh giá việc cải thiện. 3. Mục đích và phạm vi KTCT a. Mục đích Cung cấp các thông tin về công nghệ sản xuất, các nguyên vật liệu sử dụng, các sản phẩm và các dạng chất thải. Xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh. Xác định các bộ phận kém hiệu quả trong dây truyền sản xuất như: quản lý kém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lượng thấp, thải nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường thông qua các tính toán cân bằng vật chất. Đề ra các chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chất thải. b. Phạm vi của KTCT Áp dụng đối với các cssx, kinh doanh có các yếu tố nguyên liệu đầu vào cùng các sp đầu ra có tiềm năng ảnh hưởng đến MT Có thể kiểm toán ở tất cả các công đoạn hoặc chỉ 1 giai đoạn hay 1 phần của quá trình sản xuất được kiểm toán. 4. Lợi ích của KTCT BVMT Đảm bảo tuân thủ điều luật về MT Nâng cao nhận thức của nhân viên và thái độ quản lý Nhận dạng 1 số vấn đề hiện tại và dự báo số vấn đề trong tương lai Đánh giá chương trình đạo tạo và cung cấp dữ liệu hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các nhà máy, công ty con trong 1 tập đoàn. Thể hiện sự cam kết BVMT cho người lao động, công chúng và chính quyền. • Đối với doanh nghiệp: Giảm chi phí sản xuất Tăng hiệu quả sản xuất Giảm lượng và các loại chất thải Giảm rủi ro không tuân thủ pháp luật về môi trương • Đối với nhà nước Tăng hiệu quả công tác quản lý môi trường ở việt nam Là cơ sở cấp nhãn sinh thái hoặc trao tặng bằng khen, giải thưởng khác. 5. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng KTCT ở VN hiện nay a. Thuận lợi: KTCT được nghiên cứu ở nhiều cơ quan trong lĩnh vực công nghiệp, quốc phòng và được đưa vào giản dậy tại nhiều trường đại học và học viện trong nước. VD: + Năm 2003, Viện công nghệ mới Bảo vệ môi trường thuộc bộ quốc phòng đã triển khai thực hiện đề tài “nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật kiểm toán chất thải cho nhà máy sản xuất thuốc phóng thuốc nổ”. + Năm 2008, Tổng cục MT thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng các phương pháp, quy trình kiểm toán chất thải đa ngành giấy phục vụ quản lý môi trường”. + Đại học khoa học tự nhiên ĐHQG HN, Đại học bách khoa HN, Đại học TNMT Thành phố HCM, Đại học kinh tế quốc dân HN cũng đưa nội dung kiểm toán môi trường vào trong chương trình đào tạo cử nhân và kỹ sư, mang lại ý nghĩa thiết thực cho sinh viên, học viên.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KTCT Khái niệm a Kiểm tốn - Theo Liên đồn kiểm tốn quốc tế: “KT việc kiểm toán viên độc lập kiểm tra trình bày ý kiến báo cáo tài chính” b Kiểm tốn MT - Theo tiêu chuẩn ISO 14010 (1996) phần 3.9: “KTMT q trình thẩm tra có hệ thống ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thập đánh giá cách khách quan chứng nhằm xác định hoạt động, kiện, hệ thống quản lý liên quan đến MT hay thông tin kết trình cho khách hàng” c Kiểm toán chất thải - Theo Trần thị Nguyễn thị Hà, 2000: KTCT trình kiểm tra tạo chất thải nhằm giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh KTCT loại hình KTMT KTCT công cụ quản lý quan trọng có hiệu kinh tế nhiều cssx Phân biệt kiểm toán, sản xuất đánh giá vòng đời sản phẩm  Giống nhau: mục tiêu để tìm nguyên nhân gây tổn thất nguyên vật liệu, lượng gia tăng chất thải quy trình sản xuất Để từ đề xuất giải pháp thích hợp giảm thiểu chất thải, giảm khả gây ô nhiễm môi trường  Khác nhau: Tiêu chí so Kiểm tốn chất thải SXSH LCA sánh Đối với DN, nhà Phạm vi DN, nhà nước sản phẩm, dịch vụ nước, tổ chức Sự áp dụng liên tục Quá trình đánh giá Là trình kiểm tra chiến lược phòng tác động lên Định nghĩa tạo chất thải ngừa tổng hợp MT liên quan đến nhà máy, xí nghiệp q trình sx sản vòng đời sản phẩm, phẩm, dịch vụ q trình hoạt động Có sản phẩm Được thực sau Tiếp cận chủ động tiến hành có chất thải ( bị động) nghiên cứu Đề xuất nhiều biện Áp dụng công nghệ, Thiết kế lại để giảm pháp để giảm thiểu lượng mức độ ô nhiễm độc hại Quy trình thực thay đổi thái độ, bước cải tiến công nghệ kiên cố giai đoạn: - GD1: khởi động - GD2: phân tích giai đoạn: - GD1: giai đoạn tiền công đoạn - GD3: đề xuất đánh giá - GD2: xác định hội sản xuất - GD4: phân tích đánh giá nguồn tính khả thi thải - GD3: xây dựng giải pháp SXSH đánh giá phương án - GD5: thực giải pháp SXSH giảm thiểu chất thải - GD6: trì biện pháp SXSH tác động xấu đến môi trường, giảm nguyên liệu đầu vào giai đoạn: - GD1: xác định mục tiêu phạm vi LCA - GD2: phân tích liệt kê q trình vòng đời sản phẩm kiểm tra khía cạnh mơi trường cần thiết lập - GD3: phân tích tác động - GD4: đánh giá việc cải thiện Mục đích phạm vi KTCT a Mục đích - Cung cấp thơng tin cơng nghệ sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng, sản phẩm dạng chất thải - Xác định nguồn thải loại chất thải phát sinh - Xác định phận hiệu dây truyền sản xuất như: quản lý kém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, lượng thấp, thải nhiều chất thải gây nhiễm mơi trường thơng qua tính toán cân vật chất - Đề chiến lược quản lý giải pháp giảm thiểu chất thải b Phạm vi KTCT - Áp dụng cssx, kinh doanh có yếu tố nguyên liệu đầu vào sp đầu có tiềm ảnh hưởng đến MT - Có thể kiểm tốn tất công đoạn giai đoạn hay phần trình sản xuất kiểm tốn Lợi ích KTCT - BVMT - Đảm bảo tuân thủ điều luật MT - Nâng cao nhận thức nhân viên thái độ quản lý - Nhận dạng số vấn đề dự báo số vấn đề tương lai - Đánh giá chương trình đạo tạo cung cấp liệu hỗ trợ trao đổi thông tin nhà máy, cơng ty tập đồn - Thể cam kết BVMT cho người lao động, công chúng quyền  Đối với doanh nghiệp: - Giảm chi phí sản xuất - Tăng hiệu sản xuất - Giảm lượng loại chất thải - Giảm rủi ro không tuân thủ pháp luật môi trương  Đối với nhà nước - Tăng hiệu công tác quản lý môi trường việt nam - Là sở cấp nhãn sinh thái trao tặng khen, giải thưởng khác Những thuận lợi khó khăn áp dụng KTCT VN a Thuận lợi: - KTCT nghiên cứu nhiều quan lĩnh vực cơng nghiệp, quốc phòng đưa vào giản dậy nhiều trường đại học học viện nước - VD: + Năm 2003, Viện công nghệ mới- Bảo vệ môi trường thuộc quốc phòng triển khai thực đề tài “nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật kiểm tốn chất thải cho nhà máy sản xuất thuốc phóng- thuốc nổ” + Năm 2008, Tổng cục MT thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng phương pháp, quy trình kiểm toán chất thải đa ngành- giấy phục vụ quản lý môi trường” + Đại học khoa học tự nhiên- ĐHQG HN, Đại học bách khoa HN, Đại học TNMT Thành phố HCM, Đại học kinh tế quốc dân HN đưa nội dung kiểm tốn mơi trường vào chương trình đào tạo cử nhân kỹ sư, mang lại ý nghĩa thiết thực cho sinh viên, học viên - Khi khơng bắt buộc nhà nước có chế khuyến khích doanh nghiệp thực Nếu doanh nghiệp tự nguyện thực tạo nên nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mơi trường - Khơng có tính bắt buộc nên doanh nghiệp thực tự nguyện khơng có tính chống đối - Doanh nghiệp muốn làm ISO phải làm kiểm toán chất thải trước làm ISO để từ giúp doanh nghiệp cấp chứng nhận ISO: 14000, thực chương trình 5S b Khó khăn: - Chưa áp dụng phổ biến, doanh nghiệp thưc kiểm tốn, - Chưa đưa vào văn pháp lý - Chưa có sách rõ ràng hoạt động KTCT - Chi phí kiểm tốn chất thải cao - Chưa lấy công cụ cở sở để xúc tiến cấp nhãn sinh thái - Giải pháp kiểm tốn khả thi mặt kĩ thuật, môi trường chi phí cao, mà đa số doanh nghiệp việt nam thuộc quy mô vừa nhỏ nên doanh nghiệp khơng sẵn lòng thực KTCT - Hầu hết, doanh nghiệp việt nam nhà quản lí mơi trường quan tâm đến kiểm toán tác động dự án ĐTM CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KTCT  GĐ TIỀN ĐÁNH GIÁ Chuẩn bị điều kiện ban đầu cho công KTCT: a Sự chấp thuận ban lãnh đạo sở sản xuất: - Việc tiến hành kiểm toán chất thải sở sản xuất đứng tổ chức - Việc KTCT k phải bắt buộc mà xuất phát từ nhận thức cssx mà đứng đầu ban lãnh đạo trách nhiệm nghĩa vụ BVMT quan họ - KTCT k làm giảm tác động xấu sở sx đến MT góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh MT, nâng cao sức khỏe cơng nhân khu dân cư mà giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho cs sx, tăng uy tín sở với XH b Chuẩn bị mục tiêu cụ thể cho KTCT: - Khi xác định rõ mục tiêu kiểm tốn tiến hành lập kế hoạch kiểm toán xác định trọng tâm kiểm toán Trọng tâm kiểm tốn chất thải phụ thuộc hồn tồn vào mục tiêu mà kiểm toán đề c Thành lập nhóm kiểm tốn - Số lượng thành viên đội kiểm tốn phụ thuộc vào quy mơ cssx phức tạp trình sx - Thơng thường đội KTCT phải có thành viên: cán kỹ thuật, nhân viên sản xuất chuyên gia môi trường lĩnh vực kiểm tốn - Đơi KTCT cần đến nguồn lực trợ giúp khác từ bên ngồi như: Các thiết bị phân tích phòng thí nghiệm, thiết bị lấy mẫu, đo dòng chảy… d Chuẩn bị tất tài liệu liên quan: - Bản đồ vị trí địa lý sở sản xuất - Sơ đồ mặt nhà máy - Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất - Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước - Danh mục trang thiết bị nhà máy - Sổ ghi chép khối lượng, loại nguyên vật liệu sử dụng nhà máy - Sổ ghi chép khối lượng loại sản phẩm chính, phụ nhà máy - Sổ ghi chép lượng, loại phế liệu, chất thải nhà máy - Các kết quan trắc môi trường ý kiến đánh giá - Hiện trạng sức khỏe công nhân dân cư vùng lân cận nhà máy - Các nguồn thải sở sản xuất bên cạnh - Báo cáo ĐTM nhà máy thực Xem xét quy trình đặc điểm cơng nghệ sản xuất - Giai đoạn nhóm kiểm tốn phải thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất nhà máy nhằm xác định loại chất thải tạo từ q trình sản xuất có liên quan tới vật chất đầu vào đầu - Tham khảo tài liệu quy trình cơng nghệ nhà máy kết hợp với khảo sát thực tế - Trong xây dựng quy trình sản xuất cần đặc biệt ý tới loại chất thải, mức thải phát sinh để giảm ngăn ngừa cách dễ dàng trước chuyển sang xây dựng cân vật chất Xác định nguyên nhiên liệu loại hóa chất sd (xđịnh đầu vào): - Đây thực chất trình xác định yếu tố đầu vào trình sx - Để tiến hành cơng việc nhóm kiểm tốn cần xác định: + Loại nguyên liệu, hóa chất sử dụng đầu vào q trình hay cơng đoạn sản xuất: Các ngun liệu thơ, hóa chất, nước, nhiên liệu + Mục đích sử dụng, dùng cho cơng đoạn + Định lượng nguyên liệu, hóa chất  GĐ XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN THẢI Xác định nguồn thải: - Việc xác định nguồn thải thực chất trình xác định yếu tố đầu trình sản xuất Đầu trình sản xuất bao gồm: + Các sản phẩm + Bán thành phẩm + Nước thải, khí thải, chất thải rắn - Việc xác định rõ sản phẩm chính, phụ yếu tố quan trọng để đánh gia hiệu quy trình sản xuất đơn vị sản xuất - Bên cạnh sản phẩm chính, phụ việc quan trọng giai đoạn tất chất thải mơi trường (khí thải, nước thải, CTR) cần phải liệt kê cho quy trình hay đơn vị sản xuất a Nước thải: - Mục đích: Xác định lượng nước thải chất nhiễm có nước thải; xem xét nước thải nhà máy có thường chia làm nguồn riêng biệt hay khơng - Tóm lại để kiểm tốn xác nước thải nhà máy cần thiết phải áp dụng phương pháp sau: + Xác định nguồn thải, điểm thải định hướng thải + Xác định rõ loại nước thải lưu lượng thải điểm + Xác định tính chất nước thải dòng thải + Xác định nguồn chứa nước thải b Khí thải: - Tiến hành kiểm tốn nguồn phát sinh khí thải nhà máy bao gồm: + Xác định hình thức nguồn thải + Kích thước hình học nguồn thải + Các tham số nguồn thải lượng thải chất ô nhiễm vào khí đơn vị thời gian, lưu lượng khí thải, nhiệt độ khí thải - Để đám bảo tính xác cho việc tính tốn cân vật chất cần thiết phải tính tốn xác tổng lượng khí thải nhà máy c CTR: - Tính chất, hàm lượng CTR phụ thuộc vào loại hình sản xuất quy mơ sở sản xuất - Khi tiến hành kiểm toán CTR cần phải ý vấn đề sau: + Hàm lượng chất nhiễm có chất thải rắn + Nơi phân loại xử lý CTR nhà máy + Phương tiện chuyên chở, nơi tạ giữ CTR nhà máy + Các chất thải nguy hại có chất thải rắn d Các loại chất thải khác: - Bên cạnh loại chất thải phổ biến nói KTCT phải ý tới số chất thải khác như: Tiếng ồn, phóng xạ, nhiệt độ… Đánh giá nguồn thải: - Đánh giá nguồn thải thực chất trình thiết lập cân vật chất cho tồn quy trình sản xuất nhà máy - Điều quan trọng KTCT tìm cách hạn chế nguồn thải phát sinh tăng khả sử dụng lại nguồn thải Khi đánh giá nguồn thải tiến hành đánh giá theo nguyên vật liệu, theo sản lượng hay đánh giá theo tiêu chuẩn môi trường  GĐ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU CHẤT THẢI Nội dung phương pháp giảm thiểu: - Lựa chọn giải pháp thích hợp cho loại chất thải, tăng khả tái sử dụng chất thải - Thay đổi quy trình cơng nghệ phận công nghệ cần - Đổi trang thiết bị có tần suất sử dụng cao lượng nguyên liệu - Thay đổi việc kiểm soát q trình tự động hóa - Thay đổi điều kiện kthuật, thgian lưu, nhiệt độ, tốc độ, khuấy,xúc tác - Thay đổi nhiên liệu chủng loại nhiên liệu thô - Xử lý chất thải biện pháp vật lý, hóa học, sinh học phối hợp - Tuần hồn tái sử dụng chất thải Dưới số biện pháp giảm thiểu chất thải cho công đoạn sx áp dụng mà k tốn chi phí: e Xác định mua nguyên liệu: - Không nên mua nhiều nguyên liệu đặc biệt loại dễ hỏng khó bảo quản - Cố gắng mua loại nguyên liệu dễ gia công, bảo quản chuyên chở f Nhận nguyên liệu: - Đòi hỏi nguyên liệu chất lượng cao từ người cung cấp: khơng nhận thùng bị rò rỉ, khơng nhãn bị hư hỏng - Kiểm tra kỹ lưỡng toàn nguyên liệu tiếp nhận: + Kiểm tra trọng lượng thể tích nguyên liệu + Kiểm tra thành phần chất lượng nguyên liệu g Bảo quản nguyên liệu: - Tránh chảy tràn - Dùng thùng chứa tròn cạnh để rửa nguyên liệu - Dùng thùng chuyên đựng lọa nguyên liệu, tránh rửa thường xuyên - Bảo đảm thùng chứa bảo quản nơi phẳng tránh hư hỏng - Kiểm tra thường xuyên tránh nhầm lẫn thùng chứa - Giảm thất thoát bay cách che phủ h Vận chuyển, xử lý nước nguyên liệu: - Giảm bớt thời gian vận chuyển - Kiểm tra chảy tràn rò rỉ đường vận chuyển - Giảm thiểu lượng nước dùng lãng phí i Kiểm tra trình sản xuất: - Các cán vận hành phải giải thích rõ thay đổi trình vận hành để đạt mục đích nâng cao hiệu sản xuát đồng thời giảm thiểu chất thải - Lập chương trình kiểm sốt chất thải khí thải từ cơng đoạn sxuất - Thường xun bảo dưỡng thiết bị j Quy trình rửa: - Giảm thiểu lượng nước dùng để rủa cách tối đa - Nghiên cứu tái sử dụng nước rửa trước thải môi trường - Tăng cường biện pháp quản lý nơi sx kịp thời chấn chỉnh, thay đổi hạn chế sản xuất nhầm nâng cao hiêu sản xuất giảm thiểu chất thải Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải k Đánh giá môi trường: Khả gây ô nhiễm, đặc biệt nhiễm thứ cấp thay đổi tính độc, tính phân hủy Ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu không tái tạo Ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ l Đánh giá kinh tế: Đánh giá/ tính tốn tiềm tiết kiệm việc sử dụng nguồn nhân lực trình sản xuất để hạn chế tạo chất thải Đánh giá/ tính tốn chi phí đầu tư cần thiết chi phí biện pháp sử dụng nguyên vật liệu, nước, lượng cách bền vững Xác định chi phí cho việc giảm thiểu/ xử lý chất thải trình hoạt động xác định rõ hoạt động tạo chất thải Bước cuối xem xét tính khả thi 10 Xây dựng thực kế hoạch giảm thiểu chất thải a Xây dựng kế hoạch - Xây dựng kế hoạch hành động khả thi Sắp xếp thứ tự ưu tiên thực thời gian Thực phương án biện pháp ưu tiên Lập chương trình giám sát hiệu phương án giảm thiểu chất thải Bổ sung sử đổi quy trình cần thiết b Thực kế hoạch Đây giai đoạn quan trọng nhất, việc thực kế hoạch giảm thiểu tiến hành theo trình tự sau: 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KTCT  PP THU THẬP THÔNG TIN: quan sát trường, vấn, phiếu điều tra - Phạm vi áp dụng: Được thực thường xuyên suốt kiểm toán tập trung nhiêu giai đoạn chuẩn bị giai đoạn kiểm toán sở - Các thông tin thu thập bao gồm: + Các thơng tin có cở sở sản xuất hay nghiên cứu ban đầu + Hệ thống quản lý môi trường sở, công nghệ sản xuất, đặc điểm loại hình sản phẩm hàng hóa, thơng tin lịch sử cố sản xuất…  Là sở cho việc xác lập kế hoạch kiểm toán, phát chứng kiểm tốn - cách thu thập thơng tin: + Thu thập trực tiếp: Quan sát- ghi chép trường, vấn trực tiếp, điều tra bảng hỏi trực tiếp Đo đạc quan trắc trường + Thu thập gián tiếp: Thu thập thông tin từ báo cáo có sẵn từ nhiều nguồn a Ưu điểm: - Nguồn thông tin, tài liệu thu đa dạng - Thơng tin thu có tính xác cao - Là phương pháp linh hoạt chủ động việc tìm kiếm, thu thập thơng tin tài liệu b Nhược điểm: - Chi phí thực cao, thời gian thực lâu dài - Phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người thu thập tài liệu người cung cấp thông tin 12 Quan sát trường: - Là phương pháp thu thập thông tin kiểm tốn viên thơng qua trực tiếp quan sát Đây chứng kiến tận mắt công việc, tiến hành trực tiếp công việc đối tượng cần thu thập thơng tin - VD: Kiểm tốn viên thăm quan công đoạn, dây chuyền sản xuất nhà máy, hay xem xét tình trạng vận hành hệ thống xử lý chất thải, quan sát đặc điểm hệ thống dẫn nước sở - Ưu điểm: + tảng, sở cho pp khác (pp vấn, bảng hỏi) + giúp tiết kiệm chi phí (nhân lực, thiết bị) + pp giúp kiểm chứng lại thông tin pp trước - Nhược điểm: + Chỉ nhìn đc mắt thường ước lượng kiểm chứng thông tin theo ý kiến chủ quan Phỏng vấn: - Là phương pháp thu thập thơng tin kiểm tốn viên thông qua trao đổi, vấn với người sở bị kiểm tốn - hình thức vấn bản: Vấn đáp vấn bảng hỏi Phỏng vấn bảng hỏi sử dụng phổ biến hơn, đại diện Thông tin thu thấp đầy đủ - Ưu điểm: + tiếp xúc trực tiếp ng hỏi -> thơng tin có độ tin cậy cao + số lượng câu hỏi it, có lựa chọn đối tượng - Nhược điểm: + Số lượng câu hỏi hạn chế + Phải lựa chọn đối tượng xác, hỏi sâu, slg câu trả lời hạn chế Phiếu điều tra: - Ưu điểm: + Lượng thông tin thu thập đc nhiều + Số lượng câu hỏi k hạn chế, số lượng câu trả lời nhiều - Nhược điểm + khơng có lựa chọn đối tượng + tiếp xúc gián tiếp đối tượng đc hỏi -> thơng tin bị sai lệch 13 Thu thập thơng tin ngun- nhiên liệu, hóa chất quy trình sản xuất nhà máy bia Đối tượng: công nhân I.Thông tin chung: 1.Họ tên: Năm sinh: 2.Chức vụ: 3.Số năm làm việc nhà máy: 4.Khu vực sản xuất: 5.Công đoạn tham gia sản xuất: II.Nội dung: 1.Anh (chị) cho biết mẻ sx bia kéo dài ngày? 2.Anh (chị) cho biết mẻ sx bia bao nhiều sản phẩm? 3.Nguyên nhiên liệu đầu vào công đoạn sản xuất anh (chị) bao gồm gì? Lượng bao nhiêu? Nguồn gốc từ đâu? Tên nguyên liệu thô Khối lượng (kg/mẻ) Nguồn gốc 4.Cơng đoạn anh (chị) có sử dụng nước khơng? (có/khơng) 5.Nguồn nước sử dụng cơng đoạn gì? (nước ngầm/ nước mặt/ nước máy? 6.Lượng nước sử dụng bao nhiêu? (m3/mẻ): … 7.Anh (chị) cho biết thiết bị sử dụng cơng đoạn sản xuất gì? 8.Anh (chị) cho biết nhiên liệu sử dụng cơng đoạn sản xuất gì? (Điện/ than/ dầu DO/ dầu FO/ Củi/ Gas/ Khác) 9.Số lượng thiết bị sử dụng công đoạn anh (chị) bao nhiêu? 10.Anh (chị) có biết cơng suất thiết bị sử dụng khơng? 11.Thời gian hoạt động trung bình thiết bị? …./ngày ……/giờ 12.Cơng đoạn anh (chị) có sử dụng hóa chất khơng? 13.Hóa chất sử dụng gì? Khối lượng bao nhiêu? 14.Anh (chị) có biết mức độ độc hại hóa chất ntn? (khơng biết/ độc/ độc/ độc? 15.Theo ý kiến anh (chị) công đoạn sản xuất quan trọng nhà máy? Xin chân thành cảm ơn! 14  PP CBVC m Phạm vi áp dụng: Giai đoạn đánh giá nguồn thải n Nội dung phương pháp: Cân tổng thể: dùng cho tất dòng nguyên liệu vào dây chuyền sx Cân tiến hành qua giai đoạn với việc biến đổi tất thành phần tham gia vào dây truyền sản xuất Cân phần: Chỉ dùng cho loại nguyên liệu phần có giá trị Theo dõi biến đổi phần công đoạn o Nguyên tắc: Nguyên liệu vào dây truyền phải khỏi dây truyền sản xuất điểm đó, hinh thức Phương pháp cân vật chất: Tổng vật chất đầu vào = Tổng vật chất + Tổng tổn thất Lý thuyết cân vật chất dựa định luật hóa học nhiệt động học: Định luật bảo tồn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng= tổng khối lượng sản phẩm tạo thành Định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không sinh không tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác hay chuyển từ vật sang vật khác  Ưu điểm: - Có thể kiểm tốn cho loại chất thải khác Số liệu đáng tin cậy Thu thập nhiều thơng tin quy trình sản xuất, đặc điểm nguyên liệu, chất thải -  Nhược điểm: - Là phương pháp phức tạp phương pháp khác Yêu cầu tính xác cao số liệu đầu vào tính tốn 15  PP TÍNH HỆ SỐ PHÁT THẢI p Phạm vi áp dụng: Giai đoạn đánh giá nguồn thải q Nội dung phương pháp: - Phương pháp đơn giản để kiểm toán nguồn thải sử dụng phương pháp hệ só thải WHO (tổ chức y tế giới) + Hệ số thải: Là tỷ lệ lượng thải chất ô nhiễm lượng nhiên liệu tiêu hao hay đơn vị sản phẩm + Hệ số ej phụ thuộc vào:  Lượng tài nguyên sử dụng  Quá trình thiết kế đặc thù  Công nghệ  Vận hành thực tế bảo dưỡng  Loại chất lượng nguyên liệu  Hệ thống kiểm sốt nhiễm  Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực Dễ tính lượng khí thải phát sinh thuộc loại nguyên nhiên liệu khác với độ xác tương đối cao  Nhược điểm:Phạm vi áp dụng hạn chế, áp dụng cho khí thải 16  PP PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH a Phạm vi áp dụng: Giai đoạn đánh giá phương án giảm thiểu chất thải b Mục đích: Việc phân tích chi phí nhằm xác định lợi ích kinh tế thu từ trình giảm thiểu xử lý chất thải, để từ lựa chọn phương án tối ưu c Nội dung phương pháp:  Xác định dạng chi phí: - CP nhân công: đào tạo - CP lượng: điện, nc - CP công nghệ: Vận hành, bảo dưỡng, bổ sung, thay đổi tphan thiết bị - CP tiêu hủy chất thải: vận chuyển, tiêu hủy - CP tư vấn, giám sát - CP khác  Tính tốn chi phí: - Tính tốn chi phí vận hành: + Tính đến chi phí vận hành để làm rõ nơi chi phí đc giảm bớt VD: Biện pháp giảm thất ngun vật liệu thơ rửa, làm giảm chi phí cho ngun liệu thơ + Cần fải tính tốn đầy đủ lợi ích thu đc sd biện pháp giảm thiểu VD: Đầu tư xử lý chất thải tốn chi phí: Đầu tư thiết bị, vận hành, bảo dưỡng, đào tạo… Trong việc giảm thiểu chất thải từ cơng đoạn sản xuất chi phí bổ sung thêm số dạng chi phí - Tính tốn chi phí đầu tư: Dựa sở xem thời gian hoàn vốn + TH1: Thu thập đầu tư mang lại theo năm: Thời gian hòa vốn= + TH2: Thu thập đầu tư mang lại không theo năm có tính đến hệ số chiết khấu: Thời gian hòa vốn = Trong đó: I: Chi phí đầu C: Chi phí vận hành (năm) R: Lãi suất vay đầu tư S: Tiết kiệm giải pháp  So sánh dạng chi phí: Q trình phân tích, so sánh chi phí liệt kê phương án giảm thiểu giúp ta chọn lựa nhóm phương 17 án hiệu kinh tế mơi trường Có thể sử dụng kỹ thuật so sánh theo cặp ma trận só sánh nhằm đưa trực quan d Ưu điểm: Tính đầy đủ lợi ích kinh tế trước mắt lâu dài phương án Xây dựng sở làm để lựa chọn tính khả thi kinh tế phương án Dễ tính tốn, tính dựa nhiều cơng thức tính tốn khác Cho biết xác quy mơ khoản lợi ích dòng phương án, thời gian hồn vốn Có thể sử dụng để lựa chọn phương án đầu tư khác thời gian hoạt động e Nhược điểm: Tính tốn lí thuyết khơng biết có thị trường chấp nhận hay khơng u cầu số liệu đầu vào có tính xác cao, phải xác định loại chi phí cho phương án: giá vật liệu, giá thị trường tính chi phí 18 CHƯƠNG Kiểm tốn chất thải sở chế biến gỗ Huyện Lê- Thái Nguyên - Cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê (xưởng mộc Huyện Lệ) - Cơ sở sử dụng nguyên liệu sản xuất từ loại gỗ: Lim, sáo, nghiên,… sử dụng chủ yếu gỗ lim Các loại gỗ nhập từ nước (Nam Phi, Lào) qua cảng Hải Phòng a Quy trình sản xuất đồ gỗ gia dụng 19 b Thuyết minh quy trình sản xuất: Khối gỗ sau nhập bên nước  Giai đoạn phôi nguyên liệu - xẻ, bào rong: Gỗ đưa xưởng chế biến, sau kiểm tra phân loại, gỗ tròn đưa qua hệ thống cưa CD, cưa mâm, cưa xẻ để có quy cách sản phẩm theo yêu cầu Gỗ phải cưa nhanh, thời gian ngắn không để tồn bãi lâu để tránh mốc, thâm đầu gỗ Chi tiết sau xẻ cho vào máy bào thẩm, bào nhằm loại bỏ bề mặt chi tiết xù xì - cắt: chi tiết sau bào đem gá vào máy dùng dụng cụ tu bi, cắt, gọt cho chi tiết có hình dáng với chi tiết thực tế cần sử dụng - bào mặt: Gỗ gia công chuyển đến giai đoạn để bào mặt hình dạng mong muốn  Giai đoạn chi tiết hoàn thiện sản phẩm - chà nhám: Giai đoạn để làm nhẵn mặt gỗ hoàn toàn máy chà nhám Công đoạn trà nhám cẩn thận để mặt gỗ bóng mịn - sơn lót: Trước tạo lớp sơn nót nên đưa gỗ qua máy phủi bụi để phủi hết lượng bụi bề mặt gỗ Rồi lớp sơn mỏng bề mặt gỗ để tăng độ láng mịn để tạo lên màu chuẩn cho gỗ - lắp ráp: chi tiết sau phay, cắt, gọt có hình dạng mong muốn đem khoan để lắp ráp sau đem trạm trổ hoa văn tăng thêm tính thẩm mỹ cho sản phẩm Giai đoạn lại cho qua máy phủi bụi lần để tăng độ mịn nhẵn cho mặt gỗ trước cho vào giai đoạn phun sơn sản phẩm - sơn sản phẩm: Phun sơn kỹ sản phẩm sơn tiếp lần sơn vecni lên để tạo độ bóng tăng khả chống nước, mối mọt trầy xước, ngồi làm màu sắc đường vân cho sản phẩm - phơi: Phơi để sơn khô không làm lem sơn sản phẩm - đóng gói: Các chi tiết sau khoan, đục, chạm lắp ráp, chà nhám, làm mịn, phun sơn, phun dầu, hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm hoàn thiện kiểm tra lại Nếu chưa đạt yêu cầu đưa lại khâu hoàn thiện sản phẩm Nếu sản phẩm đạt yêu cầu đóng gói vận chuyển đến kho thành phẩm 20 c Chất thải rắn Chất thải rắn thông thường Trong sở sản xuất gỗ chất thải rắn thông thường gồm: chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt công nhân chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn thông thường sở chế biến gỗ phát sinh hoạt động sinh hoạt công nhân lại xưởng ăn uống nghỉ ngơi buổi trưa tạo Với số lượng người làm việc sở sản xuất 17 người Trong thành phần rác thải chủ yếu chất hữu dễ phân hủy rau thức ăn thừa Ngoài rác thải sinh hoạt phân xưởng số thành phần túi nilon, chai nhựa, lon bia giấy => Đối với chất thải rắn hữu thu gom hàng ngày đổ vào hố chôn lấp chất thải hữu phát sinh trình sản xuất Hố chôn lấp đào khuôn viên xưởng, chất thải rắn hữu đổ đầy lấp kín trồng lên Với chất thải rắn sinh hoạt vô cơ, hàng ngày phân loại thu gom đến số lượng lớn ký hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi trường thu gom vận chuyển đến nơi xử lý Chất thải rắn hoạt động sản xuất CTR phát sinh từ hoạt động sx phân xưởng sản xuất bao gồm: đầu mảnh gỗ, mạnh gỗ thừa mùn cưa loại trình sản xuất phân xưởng Qua q trình vấn cán cơng nhân hoạt động phân xưởng sản xuất thu thập số liệu tỷ lệ hao hụt nguyên liệu hoạt động sản xuất qua công đoạn sau: Để tính lượng chất thải rắn phát sinh khâu quy trình sản xuất ta dựa vào tỷ lệ hao hụt lượng hóa chất thêm q trình sản xuất để tính cân vật chất cho nguyên liệu 21 d Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại sở bao gồm: giẻ lau có chưa dầu mỡ phát sinh q trình bảo trì máy móc, bóng đèn huỳnh quang hỏng vỏ bao bì, thùng đựng hóa chất Giẻ lau dính dầu mỡ Tại sở chế biến gỗ hoạt động bảo dưỡng máy móc tiến hành định kỳ lần /tháng Hoạt động bảo dưỡng người làm ngày Bóng đèn huỳnh quang hỏng Qua khảo sát, thống kê lượng bóng đèn mà sở sử dụng bóng đèn huỳnh quang 1,2m Philips với thơng số kĩ thuật bóng đèn in bao bì thống kê bảng: Vỏ bao bì, thùng đựng hóa chất Tại sở chế biến gỗ, bao bì đựng hóa chất bao gồm vỏ thùng sơn, thùng dung môi, vỏ hộp keo, vỏ hộp vec ni… Qua khảo sát thực tế tiến hành thu thập kiểm tra lượng vỏ bao bì, thùng đựng hóa chất phát sinh sở vòng ngày thu đc kết sau: trung bình lít hóa chất đươc sử dụng thải 0,2 kg chất thải nguy hại 22 Kiểm toán chất thải nhà máy dệt nhuộm - Tên Công ty: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nam Hưng - Ngành nghề cơng ty mắc - hồ sợi, tẩy nhuộm vải Sản phẩm Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Nam Hưng sợi canh hồ số loại sản phẩm vải coton làng nghề Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa tỉnh miền Trung, Hà nội thành phố Hồ Chí Minh a Quy trình cơng nghệ sx 23 b Thuyết minh quy trình cơng nghệ - Hoạt động sản xuất Cơng ty sản xuất sợi canh hồ loại vải làng nghề từ nguồn nguyên liệu cọc sợi - Búp sợi đem mắc vào máy mắc cửi Sau mắc qua mâm lớn tạo thành trục lớn Sau sợi rải mâm mắc vào mâm cửi gọi mâm cửi bổi Sau sợi hồ máy hồ Mục đích trình hồ làm sợi cứng để dệt không bị đứt Sợi sau hồ gọi canh xuất hộ sản xuất làng nghề để thuê dệt thành vải Vải nhập từ hộ sản xuất giặt tẩy thành vải tẩy trắng nhuộm thành vải màu theo yêu cầu tiêu thụ thị trường Sau vải giặt hai lần nước thường sấy phơi khô nhập kho thành phẩm 24 ... rõ mục tiêu kiểm tốn tiến hành lập kế hoạch kiểm toán xác định trọng tâm kiểm toán Trọng tâm kiểm toán chất thải phụ thuộc hoàn toàn vào mục tiêu mà kiểm tốn đề c Thành lập nhóm kiểm tốn - Số... Các chất thải nguy hại có chất thải rắn d Các loại chất thải khác: - Bên cạnh loại chất thải phổ biến nói KTCT phải ý tới số chất thải khác như: Tiếng ồn, phóng xạ, nhiệt độ… Đánh giá nguồn thải: ... sở sản xuất gỗ chất thải rắn thông thường gồm: chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt công nhân chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn thông

Ngày đăng: 05/05/2019, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Quy trình sản xuất đồ gỗ gia dụng

    • b. Thuyết minh quy trình sản xuất:

    • c. Chất thải rắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan